MỤC TIÊU Củng cố và khắc sâu các khái niệm về mệnh đề Xác định được tính đúng sai của một mệnh đề Biết lập mệnh đề phủ định, MĐ kéo theo,MĐ đảo của một mệnh đề cho trước Nhận biế
Trang 1§ 1 MỆNH ĐỀ
Tiết 1
I MỤC TIÊU:
1 Kiến
thức:- Hiểu được thế nào là mệnh đề, mệnh đề chứa biến, mđ phủ định
Hiểu được các kí hiệu tồn tại ( ) $ và mọi ( ) "
Hiểu được thế nào là mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương
2 Kĩ năng:
Biết lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định, xác định được tính
đúng sai của các mệnh
Nêu được ví dụ về mệnh đề kéo theo, MĐ tương
Thiết lập được mệnh đề đảo của mệnh đề cho
Biết phát biểu mệnh đề bằng khái niệm cần và đủ
3 Về tư duy: - Nắm được phương pháp chứng minh mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương
HĐ2: Củng cố và nhận
dạng khái niệm
*Nêu ví dụ TNKQ
*Nêu 2 câu là mệnh đề đúng, 2 câu là mệnh đề sai, 2câu không phải là mệnh đề?
HĐ3: Nêu ví dụ để HS
nhận biết khái niệm
- Đặt các câu hỏi để gợi
Trang 2“không” hoặc “không
phải” vào trước vị ngữ ,kh:
P
P: đúng thì P sai và ngược
lại
III Mệnh đề kéo theo:
Ví dụ4: Xét câu “Nếu tam
giác ABC đều thì tam giác
ABC cân”
Đây là MĐ
P: Tam giác ABC đều
Q:Tam giác ABC cân
HĐ4: Thông qua ví dụ cụ
thể GV giúp HS hình thành khái niệm
*Câu của Nam và Minh có phải là mệnh đề không?
*Yêu cầu HS xác định P
và P
HĐ5: Hãy phủ định các
MĐ sau P=“ p là số hữu tỉ”
Q= tổng hai cạnh của tam giác lớn hơn cạnh thư ba
HĐ6 : Từ ví dụ cụ thể GV
giúp HS hiểu khái niệm
*Hai MĐ P và Q được nối với nhau bằng liên từ Nếu thì
*Yêu cầu HS xét tính đúng sai của MĐ kéo theo khi P đúng
HĐ7:Phát biểu MĐPÞ Q
và xét tính đúng sai của nó a)P : -3<-2 ;
Q : ( 3)- 2< -( 2)2b) P : 2<3
Q : (2)2<(3)2
*Đọc HĐ3 ở SGK và tìm câu trả lời
*Trả lời câu hỏi
*Xác định MĐ P và phủ định P của nó trong ví dụ trên
*Xác định tính đúng sai của mệnh đề và MĐ phủ định
*HS phát biểu
*Xét tính đúng sai của mệnh đề
*Xét tính đúng sai của MĐ
*Phát biểu MĐ PÞ Q và xét tính đúng sai
Phát biểu các mệnh đề P Q và Q P xét tính đúng sai của các mệnh đề kéo theo đó ?
P : Tam giác ABC đều ; Q : Tam giác ABC có ba cạnh bằng nhau
Trang 3*GV cho học sinh làm ví dụ 6 từ đó đưa
ra kí hiệu mọi : (theo tiếng anh là all)
* Cho HS làm ví dụ từ đó đưa ra kí hiệu
tồn tại : ( tiếng anh exist)
Trang 4 Biết phát biểu một MĐ theo khái niệm cần và đủ
Nắm được kí hiệu mọi và tồn tại
Làm các bài tập SGK trang 9
LUYỆN TẬP
TIẾT 3
I MỤC TIÊU
Củng cố và khắc sâu các khái niệm về mệnh đề
Xác định được tính đúng sai của một mệnh đề
Biết lập mệnh đề phủ định, MĐ kéo theo,MĐ đảo của một mệnh đề cho trước
Nhận biết được điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ, giả thiết kết luận của một định lí tốn học
Sử dụng thành thạo các kí hiệu và Phủ định được MĐ cĩ chứa
III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Bài cũ : Định nghiãn mệnh đề ?Cho ví dụ về MĐ đúng, MĐ sai ?
2 Nội dung bài mới
HĐ 1 : Bài 2 SGK trang
*Gọi một HS đứng tại chỗ trả lời
*Giáo viên nêu nhận xét
* Củng cố lại tính đúng sai của MĐ
*Trả lời câu hỏi
Trang 5*làm theo yêu cầu của GV
HĐ 4 : Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1 : Mệnh đề phủ định của MĐ P : ‘x2+x=1>0’ với mọi x là
a) Tồn tại x sao cho : x2+x+1>0
b) Tồn tại x sao cho : x2+x+1=0
c) Tồn tại x sao cho : x2+x+1≤0
d) Tồn tại x sao cho : x2+1>0
Câu 2 : Mệnh đề phủ định của MĐ P : x2+x+1 là số nguyên tố là
Trang 6 Hiểu được khái niệm tập hợp, phần tử và các kí hiệu
Biết cách xác định tập hợp, biểu diễn tập hợp bằng biểu đồ Ven
Biết khái niệm tập rỗng, tập con, hai tập hợp bằng nhau và các tính chất của nó
2 Kĩ năng
Biết được phần tử thuộc tập hợp hay không? sử dụng đúng các kí hiệu
Biết xác định tập hợp theo hai cách
Tìm được tập con của tập hợp, biết so sánh hai tập hợp
II CHUẨN BỊ
1.Giáo viên:
Các hình vẽ minh hoạ tập hợp bằng biểu đồ Ven
Các câu hỏi trắc nghiệm
2 Học sinh:
Đồ dùng học tập
Kiến thức về tập hợp đã học ở cấp hai
III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1.Bài cũ: Các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?mệnh đề nào sai?Nếu MĐ sai thì phát biểu lại để
được MĐ đúng
a) 2 là số hữu tỉ b) 3 là số thực c) 7
15 là số nguyên d) x=1,2,3 là nghiệm của pt: (x-1)(x-2)(x-3)=0
Trang 7*Nhắc lại các tập hợp số đã học và kí
hiệu?
*GV nêu khái niệm tập hợp và các kí
hiệu để biểu thị mỗi quan hệ giữa phần tử
*A gọi là tập con của B
*Vậy A là tập con của tập B khi nào?
*Chính xác hóa khái niệm Cho HS đọc
định nghĩa SGK
*GV nhấn mạnh kí hiệu tập con
*Dùng biểu đồ Ven để minh họa tập con
*Thực hiện HĐ 5 SGK: có
*Các phần tử của A đều thuộc B
*Các phần tử thuộc A đều thuộc B
*Xem và đọc đ/n SGK
*Tiếp nhận tri thức
Trang 8của tập hợp
*Tập rỗng có phải là tập con của A
không?
*A có phải là tập con của A không?
*Nêu các tính chất của tập con
*Chính xác hóa khái niệm
*Ghi lại đ/n bằng kí hiệu
Câu 1:Cho tập A {x N * 3 x3 5 x2 2 x 0} Khi đó
Trang 9Giúp HS nắm được
Các phép toán: Hợp, giao, hiệu của hai tập hợp, phần bù của tập con
Vận dụng các phép toán để giải toán tập hợp
Vận dụng trong quá trình hình thành kiến thức mới
Yêu cầu:
HS nắm được khái niệm và tính chất của các phép toán về tập hợp
Biết xác định giao, hợp, hiệu của hai tập hợp
*Liệt kê các phần tử của A
*Liệt kê các phần tử của B
*Liệt kê các phần tử của C gồm các ước
chung của 12 và 18?
*Tập C gọi là giao của A và B Vậy giao
của hai tập là gì?
*Chính xác hóa khái niệm
*Ghi lại đ/n bằng kí hiệu
*Dùng biểu đồ Ven để minh họa
Trang 10*Tập C gọi là hợp của A và B Vậy hợp
của hai tập là gì?
*Chính xác hóa khái niệm
*Ghi lại đ/n bằng kí hiệu
*Dùng biểu đồ Ven để minh họa
*Chính xác hóa khái niệm
*Ghi lại đ/n bằng kí hiệu
*Dùng biểu đồ Ven để minh họa
* A B ={An, Vinh, Tuệ, Quý}
*C={Minh, Bảo, Cường, Hoa}
Nhắc lại các tập hợp số mà học sinh đã học ở lớp dưới
Giới thiệu các tập con thường dùng trong R, kí hiệu và cách biểu diễn các tập đó trên trục số
Nắm được các phép toán giao, hợp, hiệu của hai tập số, phần bù của tập con trong tập hợp số
Vận dụng các phép toán để giải các bài toán về tập hợp số
Trang 11 Xem lại các kiến thức đã học về tập hợp, các tính chất của tập hợp
Đồ dùng học tập
III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Bài cũ : Tìm giao, hợp và hiệu của A và B: {1; ;0;5} ; 1 {-1;-4; ;5} 1
*vẽ biểu đồ minh họa?
*GV dựa vào biểu đồ minh họa để giải
thích mối quan hệ bao hàm của các tập số
HĐTP1: Tập các số tự nhiên
*Tập các số tự nhiên là tập như thế nào?
*Tập các số tự nhiên dương là tập như thế
*GV nêu các tập con thường dùng trong R
*GV nhấn mạnh tên gọi, kí hiệu, và cách
biểu diễn nó trên R
*Nêu cách tìm giao và hợp hai tập con
bằng cách biểu diễn trục số
*Cho HS làm bài TNKQ
HĐ 3: Củng cố và dặn dò
Nắm được các tập hợp số và quan hệ bao hàm của chúng
Nắm được các tập con thường dùng trong R: tên gọi, kí hiệu và cách biểu diễn chúng trên trục số
Trang 12 Cách tìm hợp và giao
Làm bài tập SGK trang 18
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Điền dấu X vào sự lựa chọn
Biết khái niệm số gần đúng
Biết khái niệm sai số
2 Kĩ năng:
Viết được số quy tròn của một số căn cứ vào độ chính xác cho trước
Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán vớI các số gần đúng
(a) II CHUẨN BỊ
H 1: S g n úng Đ 3: HIỆU CỦA HAI TẬP HỢP ố gần đúng ần đúng đúng
*Cho HS xét ví dụ 1 SGK
*Các kết quả đó đã chính xác chưa?
*Ta có chấp nhận các kết quả đó không?
*Trong thực tế các kết quả đo đạc có cho
*Xét VD1 ở SGK
*Chưa
*Được
*Thường là không chính xác
Trang 13ta kết quả chính xác không?
*Đọc kết quả đo đạc ở HĐ 1SGK Cho
biết các kết quả đó là gần đúng hay kết
quả đúng?
*Kết luận?
*Chính xác kết luận
*Trả lờI câu hỏI
*Nếu kết luận mình cảm nhận được
*Chú ý nghe giảng
H 2: Sai s tuy t Đ 3: HIỆU CỦA HAI TẬP HỢP ố gần đúng ệt đốI của số gần đúng đúngố gần đúng ủa số gần đúng ố gần đúng ần đúng đúng I c a s g n úng
*Từ đó yêu cầu HS cho đ/n về sai số
tuyệt đốI theo cảm nhận của mình?
*Chính xác hoá khái niệm
Trang 14 Xác định được giao, hợp, hiệu của hai tập hợp
Biết quy tròn sô
II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên:
Nội dung bài tập
Câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Trang 15*Biểu diễn trên cùng một trục số
*Làm theo yêu cầu của GV
Ôn bài tốt để làm tốt kiểm tra
Câu hỏi trắc nghiệm
Chọn phương án đúng
Câu 1:
a) Mệnh đề là câu khẳng định đúng
b) Mệnh đề là câu khẳng định sai
c) Mệnh đề là câu khẳng địhn đúng hoặc sai
d) Mệnh đề là câu nói thông thường
4) (- ; 7]
5) (- ;3)6) [-2;3)
Trang 16
CHƯƠNG II HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI
§ 1 HÀM SỐ
TIẾT 9
I MỤC TIÊU: Giúp HS nắm được
1 Kiến thức:
Khái niệm hàm số tập xác định của hàm số
Cách cho hàm số và quy ước TXĐ của hàm khi cho bởi cơng thức
Sự biến thiên của hàm số
III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Bài cũ : Nêu một số hàm số đã học?Tìm TXĐ của hàm số y=2x+1?
*Vậy tập các giá trị của y?
*x=1999 thì y tương ứng là bao nhiêu?
Trang 17cho bởi công thức
*f(x) có nghĩa khi nào nếu f(x) là đa thức,
phân thức hữu tỉ, chứa ẩn trong căn?
*Làm VD3 SGK
*Cho HS thực hiện HĐ 5
2
x có nghĩa khi nào?
* x và 1 x 1 có nghĩa khi nào?
* x 1 1 x có nghĩa khi nào?
*Treo hình minh hoạ
*Điểm A(x0;y0) thuộc đồ thị hàm số
y=f(x) khi nào?
Trang 18*Vậy hàm số đồng biến khi nào?nghịch
biến khi nào?
*Chính xác háo khái niệm, cho HS đọc
*y=x đồng biến trên R
*y=-x nghịch biến trên R
*Tiếp nhận tri thức mới
*Biểu diễn bằng mũi tên đi lên
*Biểu diễn bằng mũi tên đi xuống
Trang 19*Thực hiện HĐ 8
*y=x2 nhận Oy là y\trục đối xứng y=x nhận O làm tâm đối xứng
HĐ 5: Củng cố và dặn dò
Nắm đựợc khái niệm đồng biến , nghịch biến
Cách xét sự biến thiên của hàm số
Hãy điền đúng sai vào ô
Câu 3: Hàm số y x 2 x 1 đi qua điểm
Đúng Sai
a A(1;3)
Trang 201 Kiến thức: -Hiểu được sự biến thiên của hàm số bậc nhất
- Hiểu được cách vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất và đồ thị hàm số
= y x Biết được tính chất của hàm số = y x nhận Oy làm trục đối xứng
2 Kĩ năng: - Thành thạo việc xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị hàm bậc nhất
- Biết vẽ đồ thị hàm số y = b và = y x
- Biết tìm giao điểm của hai đ/t có pt cho trước
3 Về tư duy: - Hiểu được cách chứng minh đ/l về chiều biến thiên của hàm bậc nhất
- Hiểu được dạng đồ thị hàm y=ax+b, = y x
4 Thái độ: - Cẩn thận, chính xác
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Học sinh: - Chuẩn bị bài cũ
- Ôn lại các kiến thức về hàm số bậc nhất đã học ở lớp 9
- Bảng học tập
2 Giáo viên: - SGK
- Giáo án, tranh vẽ minh họa hoặc trình chiếu PowerPoint
III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Kiểm tra bài cũ:
HĐ1: Xét sự biến thiên của các hàm số sau: y=x+1 và y=-x+1?
Trang 21
*HD học sinh cách xét chiều biến thiên
của hàm số bằng cách lập tỉ số
*Cho học sinh nhận xét về dạng của hai
hàm số đã cho?
*Dựa vào cách xét chiều biến thiên của
bài trên đặt vấn đề cho HS xét chiều biến
thiên của hàm số bậc nhất y=ax+b ?
*Giải quyết yêu cầu của GV
*Suy nghĩ và tìm phương án trả lời
Hàm đb trên (0; +¥ ) và
ngb trên ( - ¥ ;0)
* Nhắc lại các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số
*Minh họa cho hs
*Giải quyết vấn đề GV nêu ra
* Vẽ đồ thị theo cách vẽ nêu trên
*Đồ thị hàm số y=2x+2 đi qua A(0;2), B(-1;0)
*Đồ thị hàm số y=-x-1 đi qua C(0 ;-1), B(-1 ;0) Tọa độ giao điểm B(-1 ;0)
*Đồ thị của hàm y=b song song với Ox và cắt Oy tại B(0 ;b)
*Nhắc lại các bước khảo sát
*Suy nghĩ và tìm câu trả lời
Trang 221 Kiến thức: *củng cố và khắc sâu kiến thức về
- Chiều biến thiên của hàm số bậc nhất
-Cách vẽ đồ thị hàm bậc nhât và hàm bậc nhất trên một khoảng
2 Kĩ năng: -Thành thạo kĩ năng vẽ đồ thị hàm bậc nhất, hàm = y x
- Rèn luyện kĩ năng xác định hàm y=ax+b thỏa mãn một số điều kiện
cho trước
3 Về tư duy: - Hiểu được điều kiện để một điểm thuộc đồ thị
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Học sinh: - Chuẩn bị bài cũ
III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1.Kiểm tra bài cũ:
Lồng vào trong hoạt động học tập của tiết dạy
Trang 23a)Đồ thị hàm số đi qua A(0;3) và B( ;0) 3
5 b)Đồ thị hàm số đi qua A(1;2) và B(2;1)
c)Đồ thị hàm số đi qua A(1;-1) và song song với Ox
*Từ đó suy ra giá trị của a và b?
*Yêu cầu HS là câu b và c
*Với hàm bậc nhất tìm hai điểm mà
đồ thị hàm số đi qua (thường chọn giao của đồ thị với các trục tọa độ)
*hàm hằng y=b, Vẽ đường thẳng đi qua B(0;b) và song song với Ox
*Xác định hai điểm A(0;-3), ( ;0) 3
ïïî
3 0 3 0 5
x b
a b
* ì =- ïï
íï = ïî
5 3
a b
*Tương tự như trên xác định a,b
* Hai công thức
*Quan sát cách vẽ
*Vẽ đồ thị hàm số y=-2x+4 trên
- ¥ ( ;1) tương tự như trên
HĐ6 : Củng cố : *Cách xác định hàm số y=ax+b khi nó thỏa mãn một số điều kiên
cho trước
* Cách vẽ đồ thị hàm số y=ax+b, y=b và y=ax+b trên một khoảng
Bài tập : Cho hàm số y=(2m+1)x+m-2
a) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua A(1 ;7)
b) Tìm m để đồ thị hàm số song song với Ox
c) Tùy theo m xét sự biến thiên của hàm số
d) Vẽ đồ thị của hàm số khi m=1, m=-2
Trang 24§ 3 HÀM SỐ BẬC HAI
TIẾT 13
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
Hiểu được mỗi quan hệ giữa hàm số y=ax2 và y=ax2+bx+c
Hiểu và ghi nhớ các tính chất của hàm số y=ax2+bx+c
2 Kĩ năng:
Biết xác định tọa độ đỉnh, phương trình trục đối xứng và hình dạng của Parabol
Biết vẽ chính xác đồ thị của hàm số y=ax2+bx+c
Biết giải một số bài tốn đơn giản liên quan đến Parbol
Ơn lại các kiến thức về hàm số y=ax2
III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
HĐ 1: ĐỒ THỊ HÀM SỐ BẬC HAI
HĐTP 1: Nhận xét
*Cho HS thực hiện HĐ 1
*Đồ thị của hàm số quay bề lõm lên trên,
xuống dưới khi nào?
*Tọa độ của đỉnh ?
*Tính đối xứng?
* a>0 điểm thấp nhất ?,a<0 điểm cao
nhất?
*GV dẫn dắt HS tìm ra mối quan hệ giữa
hai đồ thị hàm số y=ax2 và y=ax2+bx+c
HĐTP 2: Đồ thị
*Cho HS đọc kết luận ở SGK
*Chỉ cho HS thấy được mối tương quan
giữa đồ thị hàm số y=ax2 và y=ax2+bx=c
*Tìm giao vớI Oy?
*Tìm giao vớI Ox?
*a=3>0 nên bbề lõm quay lên trên
* ( ; 1 4 )
Trang 25*Dựa vào đồ thị hàm số bậc hai suy ra
chiều biến thiên của nó?
*Cho HS phát biểu định lí SGK
*a>0 hàm đồng biến trên ( ; )
2
b a
nghịch biến trên ( ; )
2
b a
*a<0 hàm đồng biến trên ( ; )
2
b a
,
nghịch biến trên ( ; )
2
b a
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm bậc hai thành thạo
Giải được các bài toán xác định pahương trình hàm bậc hai
III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Bài cũ: Nêu sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc hai?
2 Bài mới:
HĐ1: Bài 1: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số: y=-x2+4x-3
Lời giải:
1) TXĐ: D=R
Trang 262) Chiều biến thiên
*Ta có a=-1<0 nên hàm số đồng biến trên (-∞ ;2), nghịch biến trên (2;+ ∞)
*Cho x=0 suy ra y=-3; x=4 suy ra y=-3
x=1 suy ra y=0 ; x=3 suy ra y=0
*Kiểm tra bài tập về nhà của HS
*Yêu cầu những HS còn lạI làm vào
*Thực hiện theo yêu cầu của GV
*Nêu nhận xét của mình về lời giải của bạn
*Chú ý nghe giảng
Trang 27HĐ 2: Bài 2: Tìm a,b biết đồ thị hàm số y= ax2+bx+c (a#0) đi qua A(1;-1) và có hoành độ đỉnh bằng 2
Giải: Từ gt ta có:
2 2
*Làm theo yêu cầu của GV
*Nêu nhận xét của mình về lời giải của bạn
*Chú ý nghe giảng
HĐ 3: Củng cố và dặn dò:
Nắm được chiều biến thiên và cách vẽ đồ thị của hàm số bậc hai
Cách xác định hàm số
Làm các bài tập còn lại và bài tập ôn chương
Còn thời gian Gv cho HS làm bài trắc nghiệm khách quan (Nội dung kèm theo)
BTVN: Xác định hàm số y=ax2+bx+c biết đồ thị của nó đi qua điểm A(8;0) và đỉnh là I(6;-12)
Bài tập trắc nghiệm khách quan
C âu 4: Đ ồ th ị h àm s ố y= ax2+3x+2 đi qua A(1;3) khi
a=-2 ; b) a=2 ; c) a=7 ; d)a=-7
Trang 28x y
(A)
-2 1
O
x y
(B)
1 1
O
x y
(C)
2 5
O
x y
(E)
-2 1O
x y
(F)
-3
1 O
Tiết 15: ÔN TẬP CHƯƠNG 2
I MỤC TIÊU BÀI DẠY:
Trang 291 Giáo viên:
- Cần chuẩn bị một số câu hỏi nhằm ôn tập toàn bộ kiến thức chương 2
2 Học sinh:
- Ôn lại kiến thức đã học ở chương 2
- Chuẩn bị một số dụng cụ học tập như thước kẻ, bút chì.
III GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen kết hợp nhóm.
II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp:
2 Bài cũ:
Hoạt động 1: Vẽ đồ thị hàm số y = -3x2 + 2x -1
- Nhận xét phần làm bài của học sinh.
- Thông qua phần trả bài cũ để chuẩn bị cho bài mới.
a đi qua ba điểm A(0, -1), B(1, -1), C(-1, 1).
x
Trang 30Ôn tập kiểm tra cuối chương II
Chương III : PHÖÔNG TRÌNH-HEÄ PHÖÔNG TRÌNH
Tiết 17: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH
I MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1 Về kiến thức:
- Hiểu khái niệm phương trình, nghiệm và tập nghiệm của phương trình
- Hiểu phương trình tương đương và các phép biến đổi tương đương
- Biết khái niệm phương trình hệ quả
2 Về kỹ năng:
- Biết lấy điều kiện của phương trình
Biết biến đổi tương đương 2 phương trình, nhận biết 2 phương trình tương đương.
- Ôn lại kiến thức đã học ở cấp 2
III GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen kết
hợp nhóm.
II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Trang 317 Bài cũ:
Hoạt động 1: Tìm tập xác định của pt x 1 x
- Nhận xét phần làm bài của học sinh.
- Thông qua phần trả bài cũ để chuẩn bị
cho bài mới.
8 Bài mới:
Hoạt động 2: Kiến thức về khái niệm phương trình
Học sinh trả lời câu hỏi
Phương trình 1 ẩn là mệnh đề chứa biến
dạng f(x) = g(x)(1) trong đó x là ẩn số, f(x)
và g(x) là những biểu thức của x ta gọi
f(x) là vế trái, g(x) là vế phải của phương
trình (1)
Nếu có số thực xo sao cho f(xo) = g(xo) là
mệnh đề đúng thì xo được gọi là 1 nghiệm
của pt (1)
Giải pt (1) là tìm tất cả các nghiệm của nó
(nghĩa là tìm tập nghiệm)
Hãy nêu ví dụ về phương trình 1 ẩn, 2 ẩn
và chỉ ra nghiệm của phương trình Thế nào là phương trình 1 ẩn?
Nếu pt không có nghiệm nào ta nói pt vô nghiệm ( hoặc nói tập nghiệm của nó là rỗng)
Hoạt động 3: Kiến thức về điều kiện phương trình
Khi x = 2, vế trái pt không có nghĩa Vì khi
thế x = 2 vào vế trái làm cho mẫu thức = 0
Vế phải có nghĩa khi x – 1 0 hay x 1
Vế phải có nghĩa khi nào?
Khi giải pt ta cần lưu ý điều kiện đối với ẩn
số để f(x) và g(x) có nghĩa Ta nói đó là điều kiện của pt.
Lưu ý học sinh là khi phép toán ở 2 vế đều thực hiện được với mọi giá trị của x thì ta
Trang 322 x 0 x 2
có thể không ghi điều kiện pt.
Hãy tìm điều kiện của pt: 3 x2 x
2 x
Hoạt động 4: Kiến thức về phương trình nhiều ẩn, phương trình chứa tham số
Học sinh trả lời câu hỏi Nêu ví dụ về phương trình hai ẩn, ba ẩn?
Giáo viên chỉ giới thiệu khái niệm phương trình nhiều ẩn, nghiệm của nó
Trong 1 phương trình ( 1 hay nhiều ẩn), ngoài các chữ đóng vai trò ẩn số còn có thể
có các chữ khác xem như những hằng số
và được gọi là tham số.
Giải và biện luận pt chứa tham số là xét xem khi nào pt vô nghiệm, có nghiệm tùy theo giá trị của tham số và tìm các nghiệm
Làm bài tập ôn chương II
I MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1 Về kiến thức:
- Hiểu khái niệm phương trình, nghiệm và tập nghiệm của phương trình
- Hiểu phương trình tương đương và các phép biến đổi tương đương
Trang 332 Về kỹ năng:
- Biết lấy điều kiện của phương trình
Biết biến đổi tương đương 2 phương trình, nhận biết 2 phương trình tương đương.
- Ôn lại kiến thức đã học ở cấp 2
III GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen kết
- Nhận xét phần làm bài của học sinh.
- Thông qua phần trả bài cũ để chuẩn bị
cho bài mới.
13.Bài mới:
Hoạt động 6: Kiến thức về phương trình tương đương
Trang 34Hai pt có cùng tập nghiệm
Hai pt được gọi là tương đương khi chúng
có cùng tập nghiệm
kết luận gì về tập nghiệm của hai pt?
hai pt trên được gọi là tương đương nhau.
Vậy 2 pt được gọi là tương đương nhau khi nào?
Hoạt động 7: Kiến thức về phép biến đổi tương đương
Nếu thực hiện các phép biến đổi sau đây
trên 1 pt mà không làm thay đổi điều kiện
của nó thì ta được 1 pt mới tương đương
a Cộng hay trừ hai vế với cùng 1 số
hay cùng 1 biếu thức.
b. Nhân hay chia 2 vế với cùng 1 số
khác 0 hoặc với cùng 1 biểu thức
luôn có giá trị khác 0
Để giải 1 pt , thông thường ta biến đổi pt
đó thành 1 pt tương đương đơn giản hơn.
Các phép biến đổi như vậy gọi là phép biến đổi tương đương.
Yêu cầu học sinh phát biểu định lý
Lưu ý học sinh khi chuyển vế và đổi dấu 1
số hay 1 biểu thức thì ta được 1 pt mới tương đương với pt đã cho
Ký hiệu?
Hoạt động 8: Kiến thức về phương trình hệ quả
2 pt tương đương cũng chính là 2 pt hệ quả
Thế nghiệm ban đầu vào pt đã cho loại
bỏ những nghiệm ngoại lai
Nếu mọi nghiệm của nghiệm của pt f(x)=g(x) đều là nghiệm của pt f1(x) = g1(x) thì pt f1(x) = g1(x) gọi là hệ quả của pt f(x)=g(x) Ta viết
f(x)=g(x) => f1(x) = g1(x) Vậy 2 pt tương đương có là 2 pt hệ quả hay không?
Vậy có phải khi ta bình phương 2 vế của 1
pt 1 pt tương đương hay không?
PT hệ quả có thể có thêm ngoại không phải
là nghiệm của pt ban đầu gọi là nghiệm ngoại lai phát hiện?
Trang 35HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Kiểm tra x = 2 có là nghiệm pt đã cho hay không?
15.Rèn luyện :
Soạn bài pt quy về pt bậc nhất và bậc hai
BẬC NHẤT –BẬC HAI
Tiết 19 :
I.MỤC TIÊU :
1 Kiến thức : *Cách giải và biện luận pt bậc nhất, pt bậc hai và đ/l Viét
*Giải bài toán bằng cách lập pt bậc hai
*Cách giải một số pt quy về pt bậc nhất, pt bậc hai đơn giản
2 Kĩ năng : *Thành thạo các bước giải và biện luận pt bậc nhất, bậc hai
*Thành thạo các bước giải pt quy về pt bậc nhất , bậc hai
*Thực hiện các bước giải bài toán bằng cách lập pt bậc hai
3 Thái độ : *Hiểu được các bước biến đổi để giải một số pt quy về pt bậc
nhất bậc hai đơn giải
*Biết quy lạ về quen
II.CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1 Học sinh :*Chuẩn bị các kiến thức về pt bậc nhất, pt bậc hai đã học ở lớp 9
Các câu hỏi gợi ý :
*Trả lời câu hỏi
*Tìm phương án trả lời
Trang 36*a= ?
* a 0 khi nào?nghiệm của pt khi đó ?
*a=0 ?khi đó pt có dạng thế nào ?
*Kết luận nghiệm của pt ?
*Hiểu và thực hiện nhiệm vụ
HĐ2 : Giải và biện luận pt : ax2 bx c 0 ( a 0)
*Nêu một số áp dụng của đ/l Viét ?
Ví dụ 3 :Tìm hai số biết tổng của chúng
Cách giải và biện luận pt : ax+b=0
Bảng tóm tắt cách giải và biện luận pt : ax2 bx c 0 ( a 0)
Nội dung định lí viét và các ứng dụng của nó
*Về nhà học bài và làm các bt SGK
Trang 37Nêu các câu hỏi HD HS tìm lời giải
*Khó khăn gặp phải ở pt trên (hay trong
pt ta bỏ gì thì ta dễ dàng giải được) ?
*Nhắc lại đ/n về trị tuyệt đối ?
*Để mở trị tuyệt đối ta cần phải biết điều
gì ?
*Ta đã biết dấu của x-3 chưa ?
*Vậy phải làm thế nào ?
*Giải pt sau khi bình phương ?
Chú ý trả lời câu hỏi
*Giải pt sau khi bình phương ?
*Kết luận nghiệm của pt ?
Trang 38HĐ 7 Củng cố : Qua bài học cần nắm được :
Cách giải pt chứa dấu giá trị tuyệt đối
Cách giải pt chứa căn thức
Làm các bài tập SGK
TIẾT 21
Trang 39HĐ 8 : Câu hỏi trắc nghiệm
1) Pt ax2 bx c 0 có 1 nghiệm khi và chỉ khi
a
a b
P a
P S
*Cho các HS khác nhận xét lời giải
*GV nêu các chú ý khi giải các dạng pt
PHƯƠNG TRÌNH & HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN
I MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1 Về kiến thức:
Trang 40- Hiểu khái niệm nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn và ý nghĩa hình học của tập nghiệm
này.
- Hiểu nghiệm của hệ phương trình
2 Về kỹ năng:
- Giải thành thạo phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn được tập nghiệm của nó.
- Giải được hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn bằng phương pháp cộng và phương pháp thế
- Giải được hệ ba phương trình bậc nhất 3 ẩn đơn giản.
- Ôn lại kiến thức đã học ở cấp 2
III GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen kết
hợp nhóm.
II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
16.Ổn định lớp:
17.Bài cũ:
Hoạt động 1: Th nào là phương trình bậc nhất 2 ẩn, hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn ng trình b c nh t 2 n, h 2 ph ậc nhất 2 ẩn, hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn ất 2 ẩn, hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn ẩn, hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn ệt đốI của số gần đúng ương trình bậc nhất 2 ẩn, hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn ng trình b c nh t 2 n ậc nhất 2 ẩn, hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn ất 2 ẩn, hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn ẩn, hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả bài cũ để chuẩn bị cho bài mới.
18.Bài mới:
Hoạt động 2: Kiến thức phương trình bậc nhất 1 ẩn