Bài 7: lợi dụng địa hình, địa vật (Mục I-II-1-2-3 SGK) PPCT: Tiết : 25 Ngày soạn: 21/ 02 / 2010 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu rõ khái niệm, ý nghĩa, yêu cầu lợi dụng các loại địa hình, địa vật - Nắm đợc những điểm chú ý khi lợi dụng các loại địa vật che đỡ, che khuất 2. Kỹ năng: - Bớc đầu có thể hình dung cách lợi dụng các loại địa hình, địa vật 3. Thái độ: - Có ý thức, thái độ học tập đúng đắn, nghiêm túc Ii. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, SGK, SGV, các loại tài liệu liên quan, tranh vẽ các hình ảnh về địa hình, địa vật 2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trớc nội dung bài, đồ dùng dụng cụ, trang phục học tập iii. Cấu trúc Nội dung và phân bố thời gian: 1. Cấu trúc nội dung: - Khái niệm về địa hình, địa vật che khuất, che đỡ. - ý nghĩa, yêu cầu - Những điểm chú ý khi lợi dụng 2. Nội dung trọng tâm: - Làm rõ khái niệm, ý nghĩa, yêu cầu và những điểm chú ý khi lợi dụng 3. Phân bố thời gian: - Khái niệm về địa hình, địa vật che khuất, che đỡ: 20 phút - ý nghĩa, yêu cầu: 10 phút - Những điểm chú ý khi lợi dụng: 10 phút iv. Tiến trình dạy học: 1. ổn định lớp: - Lớp trởng tập trung lớp, kiểm tra quân số, trang phục, vật chất quy định. Sau đó báo cáo giáo viên - Giáo viên nhận lớp và kiểm tra lại 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Giảng bài mới: I. những vấn đề chung về địa hình địa vật Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Khái niệm về địa hình, địa vật che khuất, che đỡ GV nêu khái niệm về: a- Địa hình, địa vật che khuất. - Là những vật có thể che đợc hành động,nhng không chống đỡ đợc đạn bắn thẳng,mảnh bom9pháo cối,lựu đạn) của địch xuyên qua b-Địa hình, địa vật che đỡ: - Là những vật chống đỡ đợc đạn bắn thẳng,mảnh bom(đạn pháo cối,lựu đạn)của địch.đồng thời che kín đợc hành động nh địa hình,địa vật che khuất c-Địa hình trống trải: - Là những nơi không có vật che khuất,che đỡ Học sinh chú ý lắng nghe GV giới thiệu, kết hợp đọc sách và trả lời câu hỏi của GV VD: - Địa hình, địa vật che khuất: Cánh cửa, bụi cây, bụi cỏ rậm rạp - Địa hình, địa vật che đỡ: Mô đất, gốc cây, bờ ruộng, tảng đá . - Địa hình trống trải: Bãi bằng phẳng, sân vận động, mặt đờng HS so sánh về tính năng của các loại địa hình địa vật Ghi lại nội dung chính Yêu cầu học sinh lấy ví dụ cho mỗi loại Yêu cầu học sinh so sánh u nhợc điểm của mỗi loại địa hình, địa vật GV nhận xét, bổ sung và kết luận Hoạt động 2: 2-ý nghĩa, yêu cầu a. ý nghĩa: GV nêu và phân tích ý nghĩa của các loại địa hình, địa vật đối với hành động khi tiếp cận địch Hỏi: Tại sao phải lợi dụng địa hình, địa vật? GV nhận xét, bổ sung và kết luận b. Yêu cầu: GV giới thiệu các yêu cầu khi lợi dụng Học sinh chú nghe giảng -Lợi dụngdiaj hình,địa vật là để che đỡ đợc hành động của ta,dùng vũ khítiêu diệt địch thuận lợi,bảo vệ mình. Thảo luận và trả lời câu hỏi của GV Ghi lại những nội dung chính Hoạt động 3: 3-Những điẻm chú ý khi lợi dụng Gv đặt câu hỏi: - Lợi dụng để làm gì? - ở đâu? - Lợi dụng nh thế nào? GV nhận xét, bổ sung và kết luận Học sinh thảo luận và trả lời - Lợi dụng để quan sát, ẩn nấp, bắn súng, ném lựu đạn - Trái, phải, trớc hay sau . - Đứng, quỳ, nằm, chạy Ghi lại nội dung chính II. Cách lợi dụng địa hình, địa vật Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: 1-Lợi dụng địa hình, địa vật che khuất, che đỡ và địa hình trống trải 1. GV giới thiệu lần lợt cách lợi dụng a- Vị trí lợi dụng: - loại địa hình địa vật theo trình tự - Nêu vị trí lợi dụng: b- T thế động tác khi lợi dụng: Cho HS quan sát hình ảnh về động tác Lợi dụng vật che khuất ở t thế ngồi 2. Lợi dụng địa hình, địa vật che đỡ: a- Vị trí lợi dụng: Lớp tập trung theo đội hình Học sinh chú ý nghe giảng Tập trung quan sát hình ảnh minh hoạ, t thế, động tác mà GV làm mẫu Lên thực hiện động tác theo chỉ định của GV b-T thế động tác lợi dụng: 3. Vận động ở địa hình trống trải Hớng dẫn thực hành động tác theo 2 bớc: + Làm nhanh + Làm chậm, có phân tích động tác - Gọi 3 HS lên thực hiện động tác - Nhận xét và nêu những điểm chú ý khi thực hiện động tác lợi dụng Hoạt động 2: Luyện tập GV luôn bao quát toàn bộ lớp Uốn nắn, sửa sai động tác cho học sinh Lớp chia làm 4 tổ luyện tập theo sự chỉ huy của cán bộ chuyên trách . Học sinh tích cực luyện tập theo sơ đồ v. Củng cố: GV gọi 4 HS đại diện của mỗi tổ lên thực hiện lại động tác theo yêu cầu của GV Nhận xét, bổ sung và kết luận 4 học sinh đại diện cho mỗi tổ lên thực hiện theo yêu cầu của GV, số học sinh còn lại chú ý quan sát và cho nhận xét Lớp trởng tập trung lớp theo sơ đồ: vi. Tổng kết, đánh giá: - Nhận xét ý thức thái độ học tập của học sinh - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị cho tiết thực hành tiếp theo. - đọc trớc nội dung bài học,ra bài tập về nhà. - Đánh giá, xếp loại giờ học, xuống lớp. . liên quan, tranh vẽ các hình ảnh về địa hình, địa vật 2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trớc nội dung bài, đồ dùng dụng cụ, trang phục học tập iii. Cấu trúc Nội dung và phân bố thời gian: 1. Cấu. quan sát hình ảnh về động tác Lợi dụng vật che khuất ở t thế ngồi 2. Lợi dụng địa hình, địa vật che đỡ: a- Vị trí lợi dụng: Lớp tập trung theo đội hình Học sinh chú ý nghe giảng Tập trung quan. 10 phút iv. Tiến trình dạy học: 1. ổn định lớp: - Lớp trởng tập trung lớp, kiểm tra quân số, trang phục, vật chất quy định. Sau đó báo cáo giáo viên - Giáo viên nhận lớp và kiểm tra lại 2. Kiểm