giao an theo chuan moi tuan 21-37

235 295 0
giao an theo chuan moi tuan 21-37

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN : NGỮ VĂN 7 Tuần : 21 TIẾT 76 - VH A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:  Hiểu được nhu cầu nghò luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản nghò luận.  B  !  Trọng tâm :  Ki ến thức :       !"  K ĩ năng : #$%&' #()*  +&$,-.$ /"%01 B. CHUẨN BỊ: 1. Thầy: Đọc kó những điều cần lưu ý ở SGV 2. Trò: Thực hiện như dặn dò tiết 75. C. KIỂM TRA: 1. Só số 2. Bài cũ: -Trong đời sống ta thường gặp văn bản nghò luận dưới dạng nào ? -Vai trò của văn bản nghò luận trong đời sống ? -Đặc điểm của văn bản nghò luận ? D. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG. Giới thiệu: Dựa vào việc kiểm tra bài củ và mục tiêu cần đạt , giáo viên hướng HS vào nội dung chính của tiết dạy. HĐGV HĐHS NỘI DUNG BÀI. HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1 : ( SGK trang 9- 10 ) -Yêu cầu HS : +Đọc và xác đònh yêu cầu của bài tập 1 -HS đọc và xác đònh yêu cầu của bài tập II . LUYỆN TẬP Bài 1: (SGK trang 9- 10 ) Nguyễn Hoàng Vân - Trang 63 - GIÁO ÁN : NGỮ VĂN 7 +Đọc bài Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội - Gợi ý: +Đây có phải là văn bản nghò luận không? Vì sao? +Tác giả đã đề xuất ý kiến gì? +Những dòng, câu văn nào thể hiện ý kiến đó? -GV yêu cầu HS lần lược trình bày trước lớp -GV nhận xét phần trình bày của HS -GV hoàn chỉnh kiến thức + Đây là văn bản nghò luận. Vì tác giả đã nêu lên một ý kiến, một luận điểm về một vấn đề xã hội . +Cần chống thói quen xấu và tạo ra những thói quen tốt: “ Nhan đề” +“ Cho nên mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho XH”. -Hỏi : +Để thuyết phục người đọc, tác giả đã nêu ra những lí lẽ và dẫn chứng nào? -GV nhận xét phần trình bày của HS -GV hoàn chỉnh kiến thức : - Lí lẽ: + Có thói quen tốt – xấu. + Có người phân biệt tốt – xấu nhưng đã thành thói quen nên khó bỏ, khó sửa. + Tạo được thói quen tốt là rất khó nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. - Dẫn chứng: -HS đọc bài theo yêu cầu -Suy nghó , trả lời -Giải thích -Phân tích , rút ra kết luận trình bày -Nhận xét -Phát hiện , trình bày -Nhận xét , bổ sung -Lắng nghe tiếp thu kiến thức -HS chú ý lắng nghe tiếp thu kiến thức -HS suy nghó, xác đònh , trình bày -HS lắng nghe, ghi nhận. -HS lắng nghe tiếp thu kiến thức a.Đây là văn bản nghò luận. Vì nhan đề là một ý kiến , một luận điểm . b.Ý kiến :Cần chống thói quen xấu và tạo ra những thói quen tốt trong đời sống xã hội . -“Cho nên mỗi người, mỗi GĐ hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho XH”. - Lí lẽ: +Có thói quen tốt … xấu. +Có người … khó sửa . + Tạo được thói quen tốt … thì dễ. - Dẫn chứng: + Thói quen tốt: … + Thói quen xấu: … c.Giải quyết một vấn đề có trong thực tế vì : Đó là vấn đề đúng đắn. Mỗi người cần suy nghó để bỏ thói quen xấu tạo nên thói quen tốt. Nguyễn Hoàng Vân - Trang 64 - GIÁO ÁN : NGỮ VĂN 7 + Thói quen tốt: … + Thói quen xấu: … -Hỏi : Bài nghò luận này có nhằm giải quyết vấn đề có trong thực tế hay không? Em có tán thành ý kiến của bài viết không? Vì sao? -GV nhận xét phần trình bày của HS -GV giảng , chốt : Giải quyết một vấn đề xã hội : Ăn ở mất vệ sinh, không có ý thức thu gom rác vào một chỗ làm ô uế môi trường sống ->Đó là vấn đề đúng đắn. Mỗi người cần suy nghó để bỏ thói quen xấu tạo nên thói quen tốt Bài 2: ( SGK trang 10 ) -GV yêu cầu HS đọc và xác đònh yêu cầu bài tập 2 -GV gợi ý , hướng dẫn HS xác đònh bố cục theo 3 phần : +Mở bài : Vấn đề nêu ra (nhan đề) +Thân bài : Bàn luận và chứng minh các thói quen tốt – xấu (chủ yếu là thói quen xấu) trong XH( “ …nguy hiểm”) +Kết bài : Kết luận vấn đề (“ còn lại”) -GV yêu cầu HS trình bày trước lớp -GV nhận xét và chốt lại vấn đề trên Bài 3: (SGK trang 10 ) -GV yêu cầu HS đọc và xác đònh yêu cầu bài tập 3 -GV hướng dẫn HS về nhà thực hiện +Sưu tầm bài văn nghò luận +Chép vào vở bài soạn hoặc vở -HS suy nghó, trả lời -Nêu ý kiến của bản thân -Giải thích -lắng nghe -HS chú ý lắng nghe tiếp thu kiến thức -HS đọc và xác đònh yêu cầu bài tập 2 -HS lắng nhe, ghi nhận -HS suy nghó , tìm bố cục của bài văn theo hướng dẫn của GV -HS trình bày trước lớp -Lắng nghe , ghi nhận -HS đọc và xác đònh yêu cầu bài tập 3 -HS chú ý lắng nghe về nhà thực hiện theo hướng dẫn của GV Bài 2: (SGK trang 10 ) Bố cục của bài văn a. Mở bài : Nêu vấn đề nghò luận b.Thân bài: Bàn luận và chứng minh các thói quen tốt – xấu (chủ yếu là thói quen xấu) trong xã hội . c. Kết bài : Kết luận vấn đề. Bài 3: (SGK trang 10 ) Sưu tầm bài văn nghò luận Nguyễn Hoàng Vân - Trang 65 - GIÁO ÁN : NGỮ VĂN 7 bài tập -GV yêu cầu HS về nhà thực hiện nghiêm túc vấn đề yêu cầu của bài tập *GV trình bày bài văn nghò luận đã sưu tầm cho HS tham khảo Bài 4: (SGK trng 10- 11 ) -GV yêu cầu HS đọc và xác đònh yêu cầu bài tập 4 -GV hướng dẫn HS giải bài tập : Dựa vào kiến thức đã học xác đònh bài văn đã cho là văn nghò luận hay tự sự ? -GV yêu cầu HS chú ý sự khác nhau giữa văn nghò luận với văn tự sự và văn miêu tả . -GV hướng dẫn HS chốt lại vấn đề trên. -HS chú ý lắng nghe -HS đọc và xác đònh yêu cầu bài tập 4 -HS suy nghó , xác đònh , trình bày -Nhận xét , bổ sung -HS chốt lại vấn đề theo hướng dẫn của GV Bài 4:(SGK trang 10-11 ) -Kể chuyện để nghò luận -Hai cái hồ có ý nghóa tượng trưng , từ hai cái hồ mà suy nghó tới hai cách sống của hai con người . E. CỦNG CỐ- DẶN DÒ: 1.Củng cố: Thực hiện ở hoạt động 3 2.Dặn dò: a. Bài vừa học: -Nắm thế nào là văn nghò luận và đặc điểm của văn nghò luận. - Thực hiện bài tập còn lại theo yêu câu gợi ý của GV và SGK b. Soạn bài: Tục ngữ về con người và xã hội + Đọc văn bản và các chú thích SGK + Đọc và trả lời các câu hỏi SGK trang 12, 13 vào vở bài soạn. c. Trả bài: Tục ngữ về thiên nhiên lao đồng sản xuất. Nguyễn Hoàng Vân - Trang 66 - GIÁO ÁN : NGỮ VĂN 7 TIẾT 77 –VH A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS : -Hiểu sơ lược thế nào là tục ngữ. -Hiểu được nội dung, ý nghóa và một số hình thức diễn đạt (so sánh, ẩn dụ, nghóa đen, nghóa bóng) của những câu tục ngữ trong bài học . -Học thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản. "#$%&'()*+,&*&-.,+/0 1213,&45,6%&7&+89:&(! ";</=>(67&?+-@A!  Trọng tâm :  Ki ến thức :  23!").40562  7 *8!").40562  K ĩ năng : 9!&:; #.) 7%< &(+=>(?"!").40562 @3)A82B).40562  B. CHUẨN BỊ: 1. Thầy: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, bảng phụ 2. Trò : -Đọc văn bản và các chú thích SGK -Đọc và trả lời các câu hỏi đọc – hiểu văn bản SGK -Sưu tầm các câu tục ngữ cùng chủ đề. C.KIỂM TRA: 1. Só số 2. Bài cũ: - Đọc thuộc lòng các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất? - Tục ngữ là gì ? Trình bày nghóa của câu tục ngữ : 1,2,3,4 . D. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG: Giới thiệu bài : Tục ngữ là những lời vàng ý ngọc, là sự kết tinh kinh nghiệm, trí tuệ của nhân dân qua bao đời. Ngoài những kinh nghiệm về thiên nhiên và lao động sản xuất, tục ngữ còn là kho báu những kinh nghiệm dân gian về con người và XH. Dưới hình thức những nhận xét, lời khuyên nhủ, tục ngữ truyền đạt rất nhiều bài học bổ ích, vô giá trong cách nhìn nhận giá trò con người, trong cách học, cách sống và ứng xử hằng ngày. Nguyễn Hoàng Vân - Trang 67 - GIÁO ÁN : NGỮ VĂN 7 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung lưu bảng HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung, ý nghóa các câu tục ngữ. -Yêu cầu HS Đọc câu tục ngữ số 1. -Hỏi: +Câu tục ngữ có ý nghóa gì? +Phép so sánh trong câu tục ngữ có tác dụng gì ? +Tìm những câu tương tự khác? -GV nhận xét phần trình bày của HS - GV kết luận, ghi bảng - Yêu cầu HS Đọc câu tục ngữ số 2. -Hỏi: +Ý nghóa câu tục ngư õ? (Nghóa 1, nghóa 2) +Câu tục ngữ có thể hiện được sử dụng trong những văn cảnh nào? +Câu tục ngữ thể hiện cách nhìn nhận gì của nhân dân ta? -GV nhận xét phần trình bày của HS -GV giảng , chốt lại vấn đề trên -Yêu cầu HS Đọc câu tục ngữ số 3. -Hỏi: Câu tục ngữ khuyên ta điều gì? -GV nhận xét phần trình bày của HS -GV hoàn chỉnh kiến thức -Yêu cầu HS Đọc câu tục ngữ số 4. -Hỏi: +Về hình thức câu tục ngữ có điều gì đáng lưu ý ? -HS đọc câu tục ngữ số 1 -Phân tích , rút ra kết luận , trình bày -Nhận xét -Lắng nghe -Ghi nhận -HS đọc câu tục ngữ số 2 -HS nêu ý kiến, cá nhân -Suy nghó , trả lời -Nêu nhận xét của bản thân -HS lắng nghe, ghi nhận -Tiếp thu kiến thức -HS đọc câu tục ngữ số 3 -HS suy nghó, nêu ý kiến cá nhân -HS lắng nghe, ghi nhận. -HS đọc câu tục ngữ số 4 -Phân tích , rút ra kết luận , trình bày I. NỘI DUNG: 1. Câu 1 : Người quý hơn của , quý gấp bội lần 2.Câu 2 -Nghóa 1 :Răng, tóc phần nào thể hiện tình trạng sức khỏe con người. -Nghóa 2:Răng, tóc một phần thể hiện hình thức, tính tình, tư cách của con người. 3 . Câu 3 -Nghóa đen : Dù đói vẫn ăn uống sạch sẽ , dù rách vẫn phải ăn mặc sạch sẽ , giữ gìn cho thơm -Nghóa bóng:Dù nghèo khổ, thiếu thốn vẫn phải sống trong sạch 4. Câu 4 Học để biết làm , biết giữ mình và biết giao tiếp với người khác Nguyễn Hoàng Vân - Trang 68 - GIÁO ÁN : NGỮ VĂN 7 +Nêu ý nghóa câu tục ngữ ? +Những trường hợp nào ta nên sử dụng câu tục ngữ này? Tìm câu tục ngữ tương tự. -GV nhận xét phần trình bày của HS -GV kết luận, ghi bảng -Yêu cầu HS Đọc câu tục ngữ số 5, 6. -Hỏi: +Nêu ý nghóa của 2 câu tục ngữ ? Hãy so sánh 2 câu tục ngữ ? +Theo em những điều khuyên răn trong hai câu tục ngữ trên mâu thuẫn với nhau hay bổ sung cho nhau ? Vì sao? +Hãy nêu một vài cặp câu tục ngữ có nội dung tương tự. -GV nhận xét phần trình bày của HS -GV hoàn chỉnh kiến thức -GV bổ sung : +Máu chảy ruột mềm +Bán anh em xa , mua láng giềng gần -Yêu cầu HS Đọc câu tục ngữ số 7 -Hỏi:Câu tục ngữ khuyên ta điều gì ? -GV nhận xét phần trình bày của HS - GV kết luận, ghi bảng -Yêu cầu HS Đọc câu tục ngữ số 8, 9. -Hỏi:Ý nghóa của 2 câu tục ngữ? -GV nhận xét phần trình bày của HS -GV hướng dẫn HS hoàn chỉnh kiến thức -Nhận xét , bổ sung -Suy nghó , gợi tìm -Lắng nghe -Tiếp thu kiến thức -HS đọc câu tục ngữ số 5, 6 -HS nêu ý nghóa của từng câu tục ngữ -So sánh , nêu nhận xét -Phân tích , giải thích -Suy nghó , gợi tìm -Lắng nghe -Chú ý lắng nghe tiếp thu kiến thức -HS đọc câu tục ngữ số 7 -HS nêu ý kiến -Lắng nghe -Ghi nhận -Hs đọc câu tục ngữ 8,9 -Phân tích , trình bày -Nhận xét , bổ sung -Tiếp thu kiến thức 5.Câu 5 Khẳng đònh vai trò, công ơn của người thầy . Phải biết kính trọng thầy , tìm thầy mà học . 6 . Câu 6 Đề cao ý nghóa, vai trò của việc học bạn . 7. Câu 7 Khuyên nhủ con người thương yêu người khác như yêu chính bản thân mình. 8 . Câu 8 Khi được hưởng thành quả phải nhớ đến người đã có công gây dựng nên, phải biết ơn người đã giúp mình. 9. Câu 9 Khẳng đònh sức mạnh của Nguyễn Hoàng Vân - Trang 69 - GIÁO ÁN : NGỮ VĂN 7 -GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 4 SGK trang 13 -GV hướng dẫn HS phân tích giá trò diễn đạt -GV Giảng , chốt : +Diễn đạt bằng so sánh : 1,6,7 + Diễn đạt bằng ẩn dụ : 8,9 +Diễn đạt bằng từ và câu có nhiều nghóa : 2,3,4,8,9 HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề tài và nghệ thuật chung của các câu tục ngữ - 9 câu tục ngữ có chung nội dung đề tài gì và có những đặc điểm chung gì về nghệ thuật? -GV hướng dẫn HS chốt như ghi nhớ. -GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK trang 13 -HS đọc câu hỏi 4 -HS phân tích theo hướng dẫn của GV -Lắng nghe , tiếp thu kiến thức -HS dựa vào kiến thức đã tìm hiểu ở trên, nêu ý kiến. -Lắng nghe -HS đọc ghi nhớ SGK trang 13 đoàn kết. II. NGHỆ THUẬT: -So sánh : Câu 1,6,7 -n dụ : Câu 8,9 -Từ và câu có nhiều nghóa : Câu 2,3,4,8,9 III.TỔNG KẾT. ( Ghi nhớ SGK trang 13 ) C).405624B0*&'3)&0D .23+)01EDFE4&4"" 5G&$1;.('B004(H HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS luyện tập và đọc thêm GV hướng dẫn HS về nhà luyện tập và đọc thêm -HS chú ý lắng nghe về nhà thực hiện E. CỦNG CỐ- DẶN DÒ: 1. Củng cố: Thực hiện ở hoạt động 2 2. Dặn dò: a. Bài vừa học: -Học thuộc lòng các câu tục ngữ và nắm nội dung, ý nghóa của chúng. -Hoàn thành bài tập theo hướng dẫn của GV b. Soạn bài: Rút gọn câu (SGK/14) -Tìm hiểu thế nào là rút gọn câu và cách dùng câu rút gọn. -Xem trước phần luyện tập. c. Trả bài: Kiểm tra vở bài soạn. Nguyễn Hoàng Vân - Trang 70 - GIÁO ÁN : NGỮ VĂN 7 TIẾT 78 - TV A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS : -Nắm được cách rút gọn câu. -Hiểu được tác dụng của câu rút gọn. -#4I+D% J#K3)+D%H0#  Trọng tâm :  Ki ến thức :  +D%  C3)!"D%+  93L+D%  K ĩ năng : #0(+=+D% MD%+(LI(>0"#( B.CHUẨN BỊ: 1. Thầy: Bảng phụ chép các VD (SGK)/14,15 2. Trò : Đọc trước bài và soạn các câu hỏi. C. KIỂM TRA: 1. Só số: 2. Bài cũ: Kiểm tra vở bài soạn. D. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG. Giới thiệu bài: Rút gọn câu là 1 trong những thao tác biến đồi câu thường gặp trong nói hoặc viết, nhằm làm cho câu gọn hơn. Thao tác rút gọn câu có thể đem lại những câu vắng thành phần chính cũng có thể làm cho văn bản trở nên cộc lốc, khiếm nhã. Vì vậy, tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu cách rút gọn câu và tác dụng của thao tác này để sử dụng đúng tình huống giao tiếp cụ thể, tránh những tác dụng tiêu cực mà câu rút gọn có thể gây ra. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung lưu bảng HOẠT ĐỘNG 1: Hình thành kiến thức về khái niệm câu rút gọn -Treo bảng phụ ghi 2 ví dụ: a)Học ăn, học nói, học gói, học mở. -HS quan sát và đọc bảng phụ. I. THẾ NÀO LÀ RÚT GỌN CÂU? 1.Tìm hiểu VD(SGK/14,15) VD1: Sự khác nhau giữa các câu (a) và (b) Nguyễn Hoàng Vân - Trang 71 - GIÁO ÁN : NGỮ VĂN 7 b)Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở. -Hỏi : +Tìm xem trong 2 câu có từ ngữ nào khác nhau ? +Từ chúng ta đóng vai trò gì trong câu? +Như vậy, hai câu (a), (b) khác nhau chỗ nào? -GV nhận xét phần trình bày của HS -Hỏi : +Tìm những từ có thể làm chủ ngữ trong câu (a)? +Tục ngữ có nói riêng về một ai không hay nó đúc kết kinh nghiệm chung, đưa ra những lời khuyên chung? -GV nhận xét phần trình bày của HS -GV chốt : Tục ngữ là những lời khuyên chung cho tất cả mọi người. -Hỏi :Theo em vì sao chủ ngữ trong câu (a) có thể lược bỏ? -GV nhận xét phần trình bày của HS -GV hoàn chỉnh kiến thức Vì đây là câu tục ngữ đưa ra lời khuyên chung hoặc nêu nhận xét chung về đặc điểm của người VN chúng ta. * Treo bảng phụ VD (a), (b) (câu 4). -Hỏi : +Tìm thành phần của câu in đậm được lược bỏ? Vì sao? +Thêm các từ ngữ thích hợp vào để chúng đầy đủ nghóa? +Tại sao có thể lược bỏ VN (a) -HS suy nghó , xác đònh , trình bày -Nhận xét , bổ sung -So sánh , nêu nhận xét -Lắng nghe -Suy nghó , gợi tìm -Suy nghó , trả lời cá nhân -Lắng nghe -Tiếp thu kiến thức -HS lắng nghe -Phân tích , giải thích -HS lắng nghe -HS chú ý lắng nghe tiếp thu kiến thức -Quan sát bảng phụ và đọc ví dụ -HS xác đònh theo yêu cầu -Giải thích -HS trả lời cá nhân +Câu (b) có thêm từ chúng ta(làm chủ ngữ). + Câu (a): Vắng chủ ngữ . -> Câu a rút gọn chủ ngữ VD 2: a. Lược bỏ thành phần vò ngữ. b. Lược bỏ cả chủ ngữ và vò ngữ -> Câu rút gọn Nguyễn Hoàng Vân - Trang 72 - [...]... 6, 8 lược bỏ CN (thiên hạ, vua, quan tướng) Bài 3: Đọc truyện rồi rút ra bài học khi giao tiếp -Vì cậu bé và người khách dùng câu rút gọn khi giao tiếp - Phải cẩn thận khi dùng câu rút gọn , nếu dùng không đúng có thể gây hiểu nhầm -Ghi nhận -HS đọc và xác đònh yêu cầu bài Bài 4 : (thực hiện ở nhà) tập 4 Chi tiết gây cười và phê -HS chú ý lắng phán nghe về nhà thực -Anh chàng phàm ăn trả lời quá rút... thể -GV nhận xét phần trình bày của HS => Kết luận: Mỗi đề đều nêu ra 1 vấn đề thực chất là những nhận đònh, những quan điểm, luận điểm, là 1 tư tưởng, 1 lời kêu gọi mang 1 tư tưởng -Phân tích cụ thể: + Đề 1,2: Nhận đònh, quan điểm, luận điểm + Đề 3: Một tư tưởng + Đề 6: Lời kêu gọi mang một tư tưởng ⇒ Chỉ có dùng lí lẽ, dẫn chứng (giải thích, chứng minh) thì mới giải quyết được các vấn đề ra trên -Hỏi:... tưởng người sung ta cần làm gì? + Khi có luận điểm, luận cứ, bứơc -Lắng nghe tiếp theo ta sẽ làm gì? -GV nhận xét phần trình bày của -Tiếp thu HS -GV hoàn chỉnh kiến thức => GV hướng dẫn HS rút ra kết -HS thực hiện * Ghi nhớ luận như ghi nhơ -GV gọị HS đọc và thực hiện ghi theo yêu cầu của ( SGK trang 23 ) GV nhớ SGK trang 23  Đề tài văn nghị luận bao giờ cũng nêu ra một vấn đề để bàn bạc và đòi hỏi... -HS tiếp thu kiến thức -HS đọc đoạn văn 3 -HS suy nghó , xác đònh và trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn của GV -HS lắng nghe, ghi nhận -Hs đọc đoạn văn cuối - Trang 90 - 3 Cấu tạo đoạn văn nghò luận -Có câu mở đoạn và câu kết đoạn -Dẫn chứng được sắp xếp theo trình tự trước , sau -Các sự việc và con người có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau GIÁO ÁN : NGỮ VĂN 7 +Trước khi đề ra nhiệm, Bác Hồ -HS... sánh bằng những hình ảnh -Phân tích , rút ra như thế nào? kết luận , trình bày +Theo em, nghệ thuật nghò luận III TỔNG KẾT ( SGK trang 27 ) ở bài này có những đặc điểm gì -HS lắng nghe nổi bật ? -GV nhận xét , hướng dẫn HS rút ra kết luận như phần ghi nhớ -Quan sát bảng phụ -Đọc và thực hiện * GV treo bảng phụ -GV yêu cầu HS quan sát bảng ghi nhớ đã chuẩn bò phụ ; đọc và thực hiện ghi nhớ đã ở bảng phụ... tập còn lại theo hướng dẫn của GV (Luyện tập/27) b Soạn bài: Câu đặc biệt -Đọc bài trước ở nhà -Đọc và trả lời các câu hỏi đề mục SGK trang 27 – 28 c Trả bài: Rút gọn câu Nguyễn Hoàng Vân - Trang 91 - GIÁO ÁN : NGỮ VĂN 7 Duyệt của BLĐ Trường Tập Ngãi , ngày tháng năm _ Duyệt của Tổ trưởng _ _ Trần Văn Thắng Nguyễn Hoàng Vân - Trang 92 - GIÁO... tập nhanh: Xác đònh câu đặc biệt trong 2 đoạn văn sau: *GV treo bảng phụ: 1 Rầm Mọi người ngoảnh lại nhìn Hai chiếc xe máy đã tông vào nhau.Thật khủng khiếp! 2 Hai chiếc xe máy đều lạng lách, phóng nhanh vượt ẩu Bỗng một tiếng rầm khủng khiếp vang lên Chúng đã tông vào nhau -Hỏi : Từ VD trên, em hiểu thế nào là câu đặc biệt ? -GV nhận xét phần trình bày của HS -GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK trang 28... -> Không cấu tạo theo mô -Phân tích , rút ra kết hình C- V luận , trình bày -Giải thích -Suy luận trình bày -Giải thích -HS lắng nghe -HS chú ý lắng nghe tiếp thu kiến thức -Lắng nghe -Quan sát -Đọc các ví dụ đã chuẩn bò ở bảng phụ -Suy nghó , làm bài tập theo hướng dẫn của GV -HS suy luận , trình bày -Lắng nghe -HS đọc và thực hiện ghi nhớ SGK 2 Ghi nhớ1 -Tiếp thu kiến thức (SGK trang 28 ) -Lắng nghe... (SGK trang 28 ) -Lắng nghe Câu đặc biệt là loại câu khơng cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS II TÁC DỤNG CỦA CÂU tìm hiểu tác dụng của câu đặc RÚT GỌN biệt 1 Tìm hiểu VD(SGK/28) *GV treo bảng phụ ( mục 2 -HS quan sát bảng -Câu1: Một đêm mùa xuân SGK/28) phụ → Xác đònh thời gian, nơi Nguyễn Hoàng Vân - Trang 94 - GIÁO ÁN : NGỮ VĂN 7 -GV yêu cầu HS : chốn +Đọc các ví dụ... xét và nêu -Câu 4: Sơn! Em Sơn ! Sơn ơi ! Chò An ơi ! ý kiến cá nhân * Bài tập nhanh: → Gọi đáp -Hỏi : Xác đònh và nêu tác dụng của câu đặc biệt trong mẫu -HS quan sát và chú ý lắng nghe chuyện sau: (Treo bảng phụ) “ Hai ông sợ vợ tâm sự với nhau, một ông thở dài: - Hôm qua, sau một trận cãi vã -HS thực hiện bài tơi bời khói lửa, tớ buộc bà ấy tập áp dụng theo gợi phải quỳ… ý - Bòa! - Thật mà! - Thế . SGK trang 10 ) -GV yêu cầu HS đọc và xác đònh yêu cầu bài tập 2 -GV gợi ý , hướng dẫn HS xác đònh bố cục theo 3 phần : +Mở bài : Vấn đề nêu ra (nhan đề). CN (thiên hạ, vua, quan tướng). Bài 3: Đọc truyện rồi rút ra bài học khi giao tiếp. -Vì cậu bé và người khách dùng câu rút gọn khi giao tiếp - Phải cẩn

Ngày đăng: 22/10/2013, 16:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan