1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án theo chuẩn tuần 1

18 180 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 423 KB

Nội dung

TUẦN 1 Thứ Hai ngày 19 tháng 8 năm 2013 Toán Tiết 1: ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I- Mục tiêu: Qua bài học HS: + Biết đọc, viết phân số, biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số. II- Chuẩn bị: Tấm bìa như hình vẽ SGK. III- Các Hoạt độngdạy học chủ yếu. * ổn định: * Kiểm tra: * Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Phát triển bài: a.Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số: - GV yêu cầu hs quan sát cho biết băng giấy được chia làm mấy phần bằng nhau đã tô màu mấy phần + Viết phân số chỉ số phần đã tô màu rồi đọc phân số đó - Các phần còn lại làm tương tự. + Nhắc lại cấu tạo phân số: - Lấy một số ví dụ khác về phân số b. Ôn tập cách viết thương 2 số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số + Em hãy viết thương chia 1 cho 3 dưới dạng phân số. Vậy 1:3 có thương bằng mấy - GV cho HS làm các phần tương tự + Vậy đường phân số để biểu diễn kết quả của phép tính nào? - 1 số tự nhiên có thể viết dưới dạng phân số được không?, vì sao? GV gọi HS lần lượt lên viết các số TN 512;2001 dưới dạng phân số - Số 1 có thể viết dưới dạng phân số nào? - HS quuan sát và nhận xét +1 HS thực hiện 3 2 ( phân số hai phần ba) - 1 vài HS khác nhắc lại + Phân số gồm có tử số và mẫu số: Tử số được viết trên gạch ngang Mẫu số được viết dưới gạch ngang + 1: 3 = 3 1 + 1 chia cho 3 có thươg là 3 1 + HS nêu chú ý 1. - HS làm tương tự 5 = 1 5 ; ; 1 12 12 = 2001 = 1 2001 - HS nêu 1 - Số 0 có thể viết dưới dạng phân số có được không? c. Luyện tập Bài tập 1: ( Làm miệng) Bài 2: - Đọc thầm yêu cầu và thực hiện nhóm 2 vào vở. Bài 3: Tương tự bài tập 2 Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu GV lưu ý cách thực hiện cho học sinh HS tiếp nối nêu miệng + 3 nhóm đôi làm bảng nhóm, HĐN2 5:3 = 5 3 ; 100:75 = 17 9 17:9; 1000 75 = + HS làm 32 = 1 105 105; 1 32 = ; 1 1000 1000 = HS tự thực hiện vào vở 1 = 5 0 0; 6 1 = 3. Kết luận: HS nêu lại 4 chú ý về phân số TẬP ĐỌC Tiết 1: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I. Mục tiêu: Sau bài học HS: + Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. + Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. + Thuộc lòng đoạn: Sau 80 năm … công học tập của các em. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2,3) + HS khá giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, ti tưởng. II. Chuẩn bị: SGK III. Các Hoạt độngdạy học: * Ổn định: * Kiểm tra bài cũ * Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Phát triển bài: a. Luyện đọc: - GV đọc mẫu - Chia đoạn - Tiếp nối đọc đoạn - Kết hợp giải nghĩa từ - HS luyện đọc đoạn trong nhóm 2 - Mời 1 HS đọc diễn cảm toàn bài - GV đọc diễn cảm b. Tìm hiểu bài: + Đọc thầm đoạn 1,2- Thảo luận nhóm - Lớp theo dõi - 2 đoạn ( SGK) - 2 tốp tiếp nối đọc đoạn - Từ ngữ: Hoàn cầu, cơ đồ… - Luyện đọc đoạn nhóm 2 - Lớp theo dõi - Lớp theo dõi + Thảo luận nhóm 4 2 4 trả lời câu hỏi: - Ngày khai trường 5/9/1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác? - Sau CM tháng 8, nhiệm vụ của Toàn dân là gì? - HS có trách nhiệm trong cuộc kiến thiết đất nước? - Mời HS nêu nôị dung chính - GV chốt - 2 HS đọc lại 2 đoạn c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - GV đọc mẫu đoạn ( từ sau năm 80….hết). - GV theo dõi uốn nắn HS. - Tổ chức thi đọc diễn cảm d. Hướng dẫn hs học thuộc lòng. - GV chọn đoạ diễn cảm để HS HTL và thi đọc. - GV cùng hs nhận xét đánh giá. - Là ngày khai trường đầu tiên ở nước VNDCCH ngày khai trường ở nước VN độc lập sau 80 năm giời bị TD Pháp đô hộ. - XD lại cơ đồ tổ tiên để lại làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên toàn cầu. - Siêng năng học tập…. năm châu. + HS nêu nội dung chính của bài. - 2 HS đọc - Lớp đọc thầm - Lớp theo dõi + HS LĐ diễn cảm theo cặp. + Thi đọc diễn cảm trước lớp. + HS đọc thầm HTL + Thi đọc thuộc lòng + 1 hs đọc toàn bài 3. Kết luận: HS nêu lại nội dung chính của bài. Dặn dò: Học thuộc lòng - Chuẩn bị bài tiếp CHÍNH TẢ ( NGHE – VIẾT) Tiết 1: VIỆT NAM THÂN YÊU I/Mục tiêu: Học xong bài này, hs biết: + Nghe - viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức thơ lục bát. + Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu bài tập 2, thực hiện đúng bài tập 3. II/ Chuẩn bị: + Bảng nhóm - bút dạ. III/Các Hoạt độngdạy học chủ yếu * Ổn định: * Kiểm tra bài cũ * Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Phát triển bài: 3 a.Nghe viết chính tả (Việt Nam thân yêu) Gv nêu yêu cầu, giao nhiệm vụ b. Tìm hiểu nội dung bài - Bài thơ nói lên nội dung gì ? - Hướng dẫn viết từ khó c. Viết chính tả: - GV đọc lại 1 lần - Đọc cho HS viết bài. *- Soát lỗi d. GV chấm bài và nhận xét e. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. * Bài tập 2: Mời HS nêu yêu cầu ơ - GV lưu ý HS ghi từ cần tìm ra nháp. - GV cùng HS nhận xét đánh giá. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS lên bảng thi đua - GV nhận xết đánh giá - chốt lại lời giải đúng. + Nhắc lại qui tắc viết c/k; g/gh; ng/ngh. - 1 HS đọc bài + HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi + HS tìm từ- luyện viết - đọc từ vừa tìm được. + Nghe GV đọc và viết bài theo quy định + Nghe GV đọc HS tự soát bài phát hiện lỗi và sửa lỗi - HS đổi vở kiểm tra chéo nhau đối chiếu với SGK. - HS theo dõi + H/s nêu yêu cầu - TL nhóm 2 - Các nhóm trình bày bài. - 2 HS đọc bài văn hoàn chỉnh - Lớp sửa bài + HS nêu yêu cầu (Hoạt động cá nhân) + 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh vào bảng phụ GV chuẩn bị. - Từng HS báo cáo lớp nhận xét + 2-3 HS nhắc 3. Kết luận: Nhận xét giờ học. Dặn dò: luyện viết bài + chuẩn bị bài tuần hai. Thứ Ba ngày 20 tháng 8 năm 2013 TOÁN TIẾT 2: ÔN TẬP TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I. Mục tiêu: Giúp học sinh: + Biết tính chất cơ bản của phân số. + Biết vận dụng để rút gọn phân số, Quy đồng mẫu số các phân số. II. Các Hoạt độngdạy học chủ yếu: * Ổn định 4 * Kim tra: * Bi mi: 1. Gii thiu bi: 2. Phỏt trin bi: a. ễn tp tớnh cht c bn ca phõn s: - GV nờu BT: T phõn s 6 5 ( lm cỏch no cú c phõn s) 18 15 T vớ d em hóy nhc li tớnh cht c bn ca phõn s: VD2: Lm tng t. b. ng dng tớnh cht c bn ca phõn s + GV nờu vớ d: + Rỳt gn phõn s l gỡ? VD2: Lm tng t. 3. Luyn tp: Bi 1: - HS c yờu cu - Cho HS lm bi nhúm 2 VBT - Nờu li cỏch thc hin. Bài 2: Mời HS đọc yêu cầu - Cho thảo luận nhóm 4 và báo cáo + 1-2 HS nêu 6 5 3:18 3:15 18 15 == + 2 HS nêu lại tính chất cơ bản của phân số. + Rút gọn phân số: 4 3 30:120 30:90 120 90 == + Vài HS nhắc lại cách rút gọn phân số. + Qui đồng mẫu số của 5 2 và 7 4 + 2 h/s lên thực hiện- Lớp làm vào vở mẫu số chung là: 35 Ta có: 35 14 75 72 5 2 == x x 35 20 57 54 7 4 == x x Học sinh nêu yêu cầu học sinh làm bài tập vào vở theo nhóm 2 + Lần lợt 3 HS lên bảng làm bài - Rút gọn phân số: 5 3 5:25 5:15 25 15 == ; 3 2 9:27 9:18 27 18 == 16 9 4:64 4:36 64 36 == - Nêu yêu cầu - Thảo luận nhóm 4 và báo cáo. a. 3 2 và 9 5 ( mẫu số chung là 27) Ta có: 27 15 39 35 9 5 ; 27 18 93 92 3 2 ==== x x x x b. 4 1 và 7 12 ( mẫu số chung là 12) Ta có: 12 3 34 31 4 1 == x x 5 c. 6 5 vµ 8 3 ( mÉu sè chung 24) Ta cã: 24 9 38 33 8 3 ; 24 20 46 45 6 5 ==== x x x x 3. KÕt luËn: HS nh¾c l¹i tÝnh chÊt c¬ b¶n cña ph©n sè. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 1:TỪ ĐỒNG NGHĨA I. Mục tiêu: Bước đầu học sinh hiểu: + Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn.( Nắm được ghi nhớ) + Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu bài tập 1, bài 2 ( 2 trong số 3 từ). Đặt câu được với 1 cặp từ đồng nghĩa theo mẫu bài 3 ( HS khá giỏi đặt được 2, 3 cặp từ). II. Chuẩn bị: Bảng phụ, giấy khổ to. III. Các hoạt đông dạy học chủ yếu * Ổn định: * Kiểm tra: * Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Phát triển bài: I. Nhận xét: Bài 1:- 1 HS đọc yêu cầu +Gọi HS đọc từ in đậm trong bài? + So sánh nghĩa các từ in đậm trong từng đoạn văn xem chúng giống nhau hay khác nhau.( Hoạt động nhóm 4) - GV + HS nhận xét - GV chốt: Những từ có nghĩa giống nhau như vậy là các từ đồng nghĩa. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS thảo luận nhóm 2 - GV nhận xét chốt lại kết quả đúng. - 1 h/s nêu yêu cầu. + 1 h/s đọc từ in đậm. + Thảo luận nhóm 4 và báo cáo. Nghĩa của các từ này: Giống nhau: a- chỉ 1 Hoạt động: Xây dựng – kiến thiết b- một mầu : Vàng xuộm- vàng hoe- vàng lịm. - Theo dõi - Theo dõi - 1 HS đọc yêu cầu + Thảo luận và nêu kết quả. + Cả lớp nhận xét bổ sung. 6 + Các từ trong phần a có thể thay thế được cho nhau vì nghĩa các từ ấy giống nhau hoàn toàn ( TĐN không hoàn toàn). + Các từ trong phần b không thể thay thế được cho nhau vì nghĩa các từ ấy không giống nhau hoàn toàn (TĐN không hoàn toàn). II. Ghi nhớ: - Yêu cầu h/s học thuộc nội dung cần ghi nhớ. III. Luyện tập: Bài tập 1: + Yêu cầu 1 h/s đọc từ in đậm trong bài. - Cho HS thảo luận nhóm 4 - GV- HS nhận xét chốt kết quả đúng. Bài tập 2: h/s nêu yêu cầu - Yêu cầu vài h/s đọc các từ vừa tìm. Bài tập 3: - GV gọi h/s tiếp nối nhau nói những câu văn các em đã đặt - Nhận xét sửa sai cho h/s ( nếu có). + 1 vài h/s nhắc lại. + 3-5 h/s đọc ghi nhớ. + H/s đọc thầm yêu cầu. + H/s thảo luận nhóm 4 và báo cáo. + Nước nhà - Non sông. + Hoàn cầu – Năm châu. - Nhận xét + 1 h/s nêu yêu cầu- H/s làm bài cá nhân. 3 h/s ghi giấy khổ to dán bảng. + Nhận xét chốt lại kết quả đúng. Đẹp: đẹp đẽ, đèm đẹp, xinh đẹp, tráng lệ…. To lớn: to, lớn, to đùng, to tướng… Học tập: học, học hành, học hỏi. + h/s đọc thầm yêu cầu BT – tự làm vào vở. + Đặt câu vào VBT và nêu 3. KÕt luËn: HS nªu l¹i gi nhí. KỂ CHUYỆN Tiết 1: LÝ TỰ TRỌNG I. Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ. HS kể được từng đoạn và kể nối tiếp được câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội,hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù. - HS khá giỏi kể được câu chuyện. II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ III. Hoạt động dạy và học chủ yếu. * Ổn định: 7 * Kiểm tra: * Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Phát triển bài: a- GV kể truyện. - GV kể lần 1 kết hợp viết bảng các nhân vật trong truyện ( Lý Tự Trọng, tên đội tây mật thám Sơ-grăng, luật sư kết hợp với giải nghĩa từ trong chú giải) - GV kể lân2 kết hợp chỉ tranh minh hoạ. b- Hướng dẫn HS kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu truyện. * Bài tập 1: ( Thảo luận nhóm 2) - Dựa vào tranh minh hoạ và trí nhớ em hãy thuyết minh cho mỗi tranh 1-2 câu. * Bài tập 2-3: HS nêu yêu cầu - Kể truyện theo nhóm 4: + Kể từng đoạn theo nhóm. + Kể tiếp nối theo nhóm - Thi kể trước lớp. - Nhận xét cho điểm Kết hợp trao đổi nôi dung truyện. - Mới 1 số HS khá giỏi kể toàn bộ câu chuyện. - HS chú ý lắng nghe. - HS theo dõi + H/s nêu yêu cầu – TL cặp đôi. + HS nêu lời thuyết minh cho tranh. - HS theo dõi + HS kể chuyện theo nhóm 4 mỗi em kể theo một tranh. + Kể tiếp nối trong nhóm - Thi kể trước lớp: + Kể từng đoạn: đại diện mỗi nhóm kể từng đoạn + Kể tiếp nối: đại diện mỗi nhóm kể tiếp nối. - 2, 3 HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện. - 1, 2 HS kể ( Lớp bình chọn bạn kể hay nhất, tự nhiên nhất) 3- Kết luận: HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện. Dặn dò: Kể lại câu truyện cho người thân nghe Thứ Tư ngày 21 tháng 8 năm 2013 TẬP ĐỌC Tiết 2: QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng ở cảnh vật.( Hs khá giỏi đọc diễn cảm được toàn bài) Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp 8 II. Chuẩn bị: Bảng phụ: SGK III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu. * Ổn định: * Kiểm tra: - Kiểm tra đọc bài: Thư gửi các học sinh, trả lời câu hỏi SGK * Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Phát triển bài: a. Luyện đọc - Gọi 1 hs đọc toàn bài - Chia đoạn - Tiếp nối đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ - Luyện đọc đoạn theo cặp - 1 HS đọc toàn bài - GV đọc toàn bài b. Tìm hiểu bài: - Đọc thầm, trả lời câu hỏi ( nhóm 4) + Kể tên những sự vật trong bài có mầu vàng và từ chỉ màu vàng đó. ( nhóm 1,2) * Rút ý 1 + Những chi tiết nào về thời tiết làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động. ( nhóm 3,4,5) * Rút ý 2 + Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương. ( nhóm 6,7,8) * Rút ý 3 + Nêu dội dung chính - GV chốt lại - Mời HS đọc lại toàn bài. c. Đọc diễn cảm. - Lớp theo dõi - 4 đoạn + Đoạn 1: Câu mở đầu + Đoạn 2: Tiếp đến treo lơ lửng + Đoạn 3: Tiếp đến quả ớt đỏ chói + Đoạn 4: Phần còn lại - 2 tốp tiếp nối đọc đoạn - Luyện đọc đoạn theo cặp - 1 h/s khá đọc toàn bài - Lớp theo dõi - Thảo luận nhóm 4 và báo cáo. Lúa – vàng xuân Nắng – vàng hoe Xoan – vàng lịm ý 1: Màu sắc của các sự vật. +Quang cảnh không có cảm giác héo tàn hanh hao lúc sắp bước vào đông. Hơi thở của đất trời, mặt nước thơm thơm nhè nhẹ người không nắng, không mưa. + Không ai tưởng ngày hay đêm mà chỉ mải miết đi gặt…. ý 2: Thời tiết làm cho bức tranh thêm sinh động + Tình yêu quê hương của tác giả. ý 3: Tình yêu quê hương của tác giả. - HS nêu + Vài HS nhắc lại + 4 HS tiếp nối đọc bài – HS theo dõi tìm đọng đọc thích hợp. 9 - GV đọc mẫu đoạn 3 - Cho HS luyện đọc theo cặp - Mời đại diện thi đọc diễn cảm - GV cùng h/s nhận xét bình chọn. - HS khá giỏi đọc diễn cẩm bài văn ( nhận xét cho điểm) - Theo dõi, nêu cách đọc - HS LĐ diễn cảm theo cặp. -Thi đọc diễn cảm đoạn văn - Lớp nhận xét - 2, 3 HS đọc 3- Kết luụân: HS nêu lại nội dung của bài Dặn dò:học bài +Chuẩn bị bài tuần 2. TOÁN Tiết 3: ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ I. Mục tiêu: Giúp h/s + Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. + Biết sắp xếp 3 phân số theo thứ tự. II. Chuẩn bị: Bảng nhóm II. Các Hoạt độngdạy học chủ yếu. * Ổn định: * Kiểm tra: Rút gọn phân số. ; 39 16 2:78 2:32 78 32 == 4 1 25:100 25:25 100 25 == Qui đồng mẫu số. 6 8 và 7 12 ( mẫu số chung là 42) Ta có: ; 42 56 76 78 6 8 == x x 42 72 67 612 7 12 == x x * Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Phát triển bài: A. Hướng dẫn ôn tập a. Trong 2 phân số cùng mẫu. - GV nêu VD 7 2 ; 7 5 HS so sánh – rút ra nhận xét như SGK trang 6. Nếu T/s bằng nhau ⇒ hai phân sô non với nhau. b. Hai phân số khác mẫu. - Phương pháp giải tương tự. + Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta làm ntn? ; 7 5 7 2 〈 - PS nào có tử số bé hơn thì bé hơn + 2 phân số bằng nhau 7 7 11 11 = VD: so sánh phân số: 4 3 và 7 5 + Qui đồng mẫu số phân số: 4 3 và 7 5 ( MSC là 28) 10 [...]... : So sỏnh 2 2 vi 1, ỏp ỏn: 1 a < 1; 5 - Cho HS hot ng cỏ nhõn,bỏo cỏo Bi s 2:(... 2-3 HS nờu ni dung cn ghi nh SGK trang 6 - 1 HS c yờu cu +HS h nhúm 4 v bỏo cỏo 4 6 ; 11 11 15 10 > ; 17 17 6 12 = 7 14 2 3 < 3 4 - HS nờu yờu cu t lm bi a b 5 8 17 ; ; 6 9 18 1 5 3 ; ; 2 8 4 3 Kt lun: - Mun so sỏnh 2 phõn s ta lm nh th no ? Th Nm ngy 22 thỏng 8 nm 2 013 TON TIT 4: ễN TP: SO SNH HAI PHN S ( TIP THEO) I Mc tiờu: Giỳp h/s bit: + So sỏnh phõn s vi n v + So sỏnh hai phõn s cú cựng t s... chia) c t v mu vi 1 STN s thp phõn bng cỏch no? khác 0 để đợc mẫu l 10 , 10 0, 10 00 * Bi 1 (8): c cỏc PSTP - HS nờu yờu cu 14 - Cho HS tip sc c - c tip sc 9 c l '' chớn phn mi '' 10 * Bi 2 (8): Vit cỏc PSTP - Cho H cỏ nhõn VBT - 4 HS lờn bng, lp lm VBT 7 20 475 1 ; ; ; 10 10 0 10 00 10 00000 * Bi 3 (8): Phõn s no l phõn s - H nhúm 4 bỏo cỏo thp phõn? 4 17 - Cho hc sinh H nhúm 4 ; 10 10 00 * Bi 4 (8) :... 9 6 11 11 > 2 3 + Nờu cỏch so sỏnh 2 phõn s cựng t + 2 phõn s cựng t: phõn s no cú mu s bộ hn thỡ phõn s ú ln hn s - GV nhn xột cht li BT 2 + HS nờu yờu cu- t suy ngh lm Bi s 3:( trang7) bi + 2 HS lờn bng 3 5 a v ( MSC 28) 2 4 4 7 b v (MSC 63) 7 9 3 21 5 20 Ta cú: = ; = 2 18 4 28 4 28 7 21 Ta cú: = ; = 7 63 9 63 21 20 3 5 vỡ: > nờn > 18 28 2 4 28 21 4 7 < vỡ nờn < 63 63 7 9 5 8 5 8 c v vỡ < 1; > 1 8... 5 8 nờn < 1 < hay < 8 5 8 5 3- Kt lun: - HS nhc li cỏch so sỏnh phõn s vi 1 - So sỏnh 2 p/s cựng t s Tit 1: TP LM VN CU TO CA BI VN T CNH I Mc tiờu: + Nm c cu to ba phn ( m bi, thõn bi, lt bi) ca mt bi vn t cnh + Ch rừ c cu to 3 phn ca bi: Nng tra II Chun b: Giy kh to bng ph III Cỏc Hot ngdy hc: * n nh: 12 * Kim tra: * Bi mi: 1 Gii thiu bi: 2 Phỏt trin bi: I Nhn xột: Bi 1: ( trang 11 ) - Gi 1 HS c yờu... mi: 1 Gii thiu bi: 2 Phỏt trin bi: * Bi tp 1: ( trang 13 ) - Gi 1 HS c yờu cu - Cho HS H nhúm 4 v bỏo cỏo - Lp theo ừi - Tho lun nhúm bỏo cỏo + Cỏc nhúm vit bng nhúm trỡnh by - Cỏc t ng ngha ch: + Mu xanh: xanh bic, xanh lố, xanh 15 thm, xanh um, xanh thm + Mu : au, c + Mu trng: trng tinh, trng toỏt + Mu en: en xỡ, en kt - GV v cỏc nhúm nhn xột tng - Nhn xột nhúm * Bi tp 2: - HS nờu yờu cu - HS theo. .. trang 11 ) - Gi 1 HS c yờu cu - H nhúm 4: Th t miờu t bi vn cú gỡ khỏc vi bi Quang cnh lng mc ngy mựa? -Lp theo dừi + Lỳc bui chiu,mt tri mi ln - Lp c thm li bi vn + Tho lun nhúm 4 v i din nờu v cu to bi vn - 2 HS nhc li - Lp theo dừi - H nhúm 4 thc hin yờu cu BT 2 + i din nhúm bỏo cỏo - Bi: Quang cnh ngy mựa t tng b phn ca cnh - Bi: Hong hụn trờn sụng hng t - GV cựng HS di lp nhn xột s thay i ca cnh theo. .. Cho hc sinh H nhúm 4 - H nhúm 4 bỏo cỏo a) 7 7 x5 35 = = 2 2 x5 10 6 6: 3 2 c) = = 30 30 : 3 10 3- Kt lun: Nờu cỏch nhn bit phõn s thp phõn ? LUYN T V CU Tit 2: LUYN TP V T NG NGHA I Mc tiờu: Giỳp HS: + Tỡm c cỏc t ng ngha ch mu sc ( 3 trong 4 s t ó nờu bi tp 1) v t cõu vi 1 t tỡm c bi tp 1( bi tp 2), HS khỏ gii t cõu c 2- 3 t tỡm c bi 1 + Hiu ngha ca cỏc t ng trong bi hc + Chn c t thớch hp hon chnh... x7 21 5 5 x 4 20 = ; = = = 4 4 x7 28 7 7 x 4 28 21 20 3 5 + vỡ 21 > 20 nờn vy > 28 28 4 7 - GV gi h/s nhc li cỏch thc hin B Luyn tp: Bi 1: ( trang 7) - Gi HS c yờu cu + Cho HS hot ng nhúm 4 v bỏo cỏo - GV gi 1 HS ai din nhúm gii thớch cỏch in ca nhúm mỡnh Bi 2:(trang 7) + HS nờu yờu cu + Gi HS gii thớch cỏch xp xp ca mỡnh - Cha bi tp- ỏnh giỏ kt qu + 2-3 HS nờu ni dung cn ghi nh SGK trang 6 - 1 HS . 5 3 ; 10 0:75 = 17 9 17 :9; 10 00 75 = + HS làm 32 = 1 105 10 5; 1 32 = ; 1 1000 10 00 = HS tự thực hiện vào vở 1 = 5 0 0; 6 1 = 3. Kết luận: HS nêu lại 4 chú ý về phân số TẬP ĐỌC Tiết 1: THƯ. số được viết dưới gạch ngang + 1: 3 = 3 1 + 1 chia cho 3 có thươg là 3 1 + HS nêu chú ý 1. - HS làm tương tự 5 = 1 5 ; ; 1 12 12 = 20 01 = 1 20 01 - HS nêu 1 - Số 0 có thể viết dưới dạng. vì 21 > 20 nên 28 20 28 21 〉 vậy 4 3 > 7 5 + 2-3 HS nêu nội dung cần ghi nhớ SGK trang 6. - 1 HS đọc yêu cầu +HS hđ nhóm 4 và báo cáo ; 11 6 11 4 〈 14 12 7 6 = ; 17 10 17 15 >

Ngày đăng: 07/02/2015, 09:00

w