1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an sua chuan tuần,27 theo PPCTmoi

6 204 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 83 KB

Nội dung

Tuần: 26 Tiết: 26 Bài: 25 – Vẽ tranh. ĐỀ TÀI MẸ CỦA EM (KIỂM TRA MỘT TIẾT ) I/. MỤC TIÊU: 1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm và phương pháp vẽ tranh về đề tài này. 2/. Kỹ năng: Học sinh linh hoạt trong việc nhận xét và sử dụng hình tượng. Hồn thiện kỹ năng bố cục tranh, sử dụng màu sắc có tình cảm, phù hợp với chủ đề. 3/. Thái độ: Học sinh u thích mơn học, rèn luyện thói quen làm việc khoa học, phát huy khả năng quan sát, tìm tòi. II/. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Tranh ảnh về hoạt động thường ngày của người mẹ, bài vẽ của HS năm trước. 2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh. Chì, tẩy, màu, vở bài tập. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/. Ổn định tổ chức: (1 / ) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 2/. Kiểm tra bài cũ: (2 / ) GV kiểm tra bài tập: Chép tranh dân gian. 3/. Bài mới: + Giới thiệu bài: Trong cuộc sống mẹ là người chăm lo cho chúng ta từ miếng ăn đến giấc ngủ. Mẹ ln sát cánh và giúp đỡ chúng ta bước đi trên con đường đời đầy chơng gai, trắc trở. Để giúp các em thể hiện lòng biết ơn và tình u của mình đối với mẹ thơng qua hình vẽ, hơm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “VT-ĐT: Mẹ của em”. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài. - GV cho HS quan sát tranh ảnh về những hoạt động thường ngày của người mẹ trong gia đình và ngoài xã hội. - GV cho HS quan sát tranh mẫu và yêu cầu HS nêu cảm nhận của mình. - GV gợi ý một số góc độ vẽ tranh, yêu cầu HS chọn lựa góc độ vẽ tranh theo ý thích và nêu nhận xét cụ thể về góc độ vẽ tranh mà mình chọn. - HS quan sát tranh ảnh về những hoạt động thường ngày của người mẹ. - HS quan sát tranh mẫu và nêu cảm nhận của mình. - HS chọn lựa góc độ vẽ tranh theo ý thích và nêu nhận xét cụ thể về góc độ vẽ tranh mà mình chọn. I/. Tìm và chọn nội dung đề tài - Ta có thể vẽ được nhiều tranh về đề tài này như: Chân dung mẹ, việc làm của mẹ, mẹ chăm sóc cho gia đình, mẹ giúp em học bài, dắt em đi chơi… HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV cho HS nhắc lại kiến thức vẽ tranh đề tài. - HS nhắc lại kiến thức vẽ tranh đề tài. II/. Cách vẽ. 1. Tìm bố cục. Mĩ thuật lớp 6 tuần 26-27 Ngày soạn : 24 - 02 - 2010 + GV hướng dẫn HS tìm bố cục. - GV cho HS quan sát bài vẽ mẫu và yêu cầu HS nhận xét về cách xếp mảng. - GV tóm lại những cách bố cục cơ bản để HS hình dung ra việc xếp mảng có chính, phụ, to, nhỏ hợp lý tạo cho tranh vẽ có bố cục chặt chẽ nổi bật trọng tâm. - GV hướng dẫn HS vẽ mảng trên bảng các bước tiến hành. + GV hướng dẫn HS vẽ hình tượng. - GV cho HS nêu nhận xét về cách chọn hình tượng ở bài vẽ mẫu. - GV phân tích cách chọn hình tượng để bức tranh có nội dung trong sáng và làm nổi bật hình tượng người mẹ. - GV hướng dẫn HS vẽ hình tượng trên bảng các bước tiến hành. + GV hướng dẫn HS vẽ màu. - GV cho HS nêu nhận xét màu sắc ở bài vẽ mẫu. - GV nhắc lại kiến thức vẽ màu trong tranh đề tài. Gợi ý và phân tích trên tranh để HS thấy được việc dùng màu cần thiết phải có sự sắp xếp các mảng màu nằm cạnh nhau một cách hợp lý và tình cảm của mình đối với nội dung đề tài. Tránh lệ thuộc vào màu sắc của tự nhiên. - HS quan sát bài vẽ mẫu và nhận xét về cách xếp mảng. - Quan sát GV hướng dẫn cách bố cục tranh. - Quan sát GV hướng dẫn vẽ mảng. - HS nêu nhận xét về cách chọn hình tượng ở bài vẽ mẫu. - Quan sát GV phân tích cách chọn hình tượng. - Quan sát GV hướng dẫn vẽ hình tượng. - HS nêu nhận xét màu sắc ở bài vẽ mẫu. - Quan sát GV hướng dẫn vẽ màu. 2. Vẽ hình tượng. 3. Vẽ màu. HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. - Nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp. - GV quan sát và hướng dẫn - HS làm bài tập khổ lớn theo nhóm và bài tập cá nhân. Mĩ thuật lớp 6 tuần 26-27 Ngày soạn : 24 - 02 - 2010 thêm về cách bố cục và cách diễn tả hình tượng. HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hồn chỉnh. - HS nhận xét và xếp loại bài tập theo cảm nhận riêng của mình. III/. Bài tập. Vẽ tranh – đề tài: Mẹ của em. 4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1 / ) + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hồn thành bài tập. + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “Kẻ chữ in hoa nét thanh nét đậm”, sưu tầm mẫu chữ đẹp, chì, tẩy, thước, màu, vở bài tập. Tuần: 27 Tiết: 27 Bài: 26 – Vẽ trang trí. KẺ CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM I/. MỤC TIÊU: 1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm, cơng dụng và cách sắp xếp dòng chữ in hoa nét thanh nét đậm. 2/. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc lựa chọn kích thước chữ phù hợp với ý đồ trang trí, thể hiện bài vẽ đẹp về bố cục, kẻ chữ đúng với đặc điểm 3/. Thái độ: Học sinh u thích mơn học, phát huy khả năng quan sát, tìm tòi. Cảm nhận được tầm quan trọng của nghệ thuật trang trí trong cuộc sống. II/. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Mẫu chữ đẹp, bài vẽ của HS năm trước. 2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm mẫu chữ, chì, tẩy, thước, màu, vở bài tập. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/. Ổn định tổ chức: (1 / ) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 2/. Kiểm tra bài cũ: (3 / ) GV kiểm tra bài tập: VT-ĐT: Mẹ của em. Mĩ thuật lớp 6 tuần 26-27 Ngày soạn : 24 - 02 - 2010 3/. Bài mới: + Giới thiệu bài: Trong cuộc sống có nhiều đồ vật được trang trí đẹp có sử dụng chữ để trang trí. Để giúp các em biết cách kẻ chữ và nắm được cách áp dụng chữ vào những việc làm cần thiết, hơm nay thầy trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Kẻ chữ in hoa nét thanh nét đậm”. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm của chữ nét thanh nét đậm. - GV cho HS quan sát mẫu chữ nét đều, yêu cầu các nhóm thảo luận và nêu lên đặc điểm của chữ nét thanh nét đậm. - GV cho HS quan sát một số tranh ảnh và yêu cầu HS nêu ứng dụng của chữ. - GV tóm tắt lại đặc điểm của chữ. - HS quan sát mẫu chữ và thảo luận nêu lên đặc điểm của chữ nét thanh nét đậm. - HS quan sát tranh ảnh và nêu ứng dụng của chữ. I/. Đặc điểm của chữ nét thanh nét đậm: - Chữ nét thanh nét đậm là kiểu chữ có nét to và nét nhỏ. Chữ có dáng dấp mềm mại, nhẹ nhàng thường dùng trang trí cho các đầu sách, báo, tạp chí, các sản phẩm trong cuộc sống Chiều cao và ngang của chữ có thể thay đổi tùy theo mục đích của người kẻ chữ. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách sắp xếp dòng chữ. + Hướng dẫn HS sắp xếp dòng chữ cân đối. - GV cho HS quan sát một số ví dụ về cách xếp chữ đẹp và chưa đẹp. Yêu cầu HS nhận ra cách xếp chữ đẹp về bố cục và đúng về ngữ pháp. - GV nhắc nhở HS khi xếp chữ cần chú ý đến bố cục chung của dòng chữ. + Hướng dẫn HS kẻ dòng chữ và sắp xếp chữ vào dòng. - HS quan sát tranh và nhận ra cách xếp chữ đẹp về bố cục và đúng về ngữ pháp. - Quan sát GV hướng dẫn bố cục chung của dòng chữ. - HS quan sát GV hướng dẫn cách xếp chữ vào dòng. II/. Cách sắp xếp dòng chữ: 1/. Sắp xếp dòng chữ cân đối. 2/. Kẻ dòng chữ và sắp xếp chữ vào dòng. Mĩ thuật lớp 6 tuần 26-27 Ngày soạn : 24 - 02 - 2010 - GV đưa ra một ví dụ cụ thể và hướng dẫn HS cách kẻ chữ vào dòng có thể bằng cách ước lượng hoặc chia tỷ lệ cho từng con chữ. - GV cho HS quan sát hình vẽ trong SGK và yêu cầu các em nhận ra cách xếp chữ đẹp và chưa đẹp, qua đó nhắc nhở HS khi xếp chữ không nên xếp chữ quá thưa hoặc quá dày. + Hướng dẫn HS kẻ chữ. - GV vẽ minh họa trên bảng một số chữ cái để HS biết cách kẻ chữ cân đối, đúng, đều, ngay ngắn và thể hiện được sự mềm mại của chữ. - GV nhắc nhở HS cần chú ý đến những chữ cái như: O, C, Q, G, S khi kẻ chữ cần kẻ cao hơn các chữ cái khác một ít để đảm bảo sự cân đối, hài hòa. + Hướng dẫn HS vẽ màu. - GV cho HS quan sát một số sản phẩm và yêu cầu HS nêu đặc điểm về màu sắc. - GV nhắc nhở HS khi vẽ màu cần vẽ gọn gàng trong lòng chữ cái, tránh vẽ màu lem nhem làm mất đi sự sắc sảo của chữ. - HS quan sát hình vẽ và nhận ra cách xếp chữ đẹp và chưa đẹp. - Quan sát GV vẽ minh họa. - Quan sát GV hướng dẫn kẻ một số chữ cái đặc biệt. - HS quan sát một số mẫu câu khẩu hiệu và nêu đặc điểm về màu sắc. - Quan sát GV hướng dẫn tơ màu. 3/. Kẻ chữ. 4/. Vẽ màu. HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. - GV yêu cầu mỗi nhóm cử ra 5 bạn làm bài tập với kích thước lớn, các HS khác làm bài tập cá nhân trên vở bài tập. - GV quan sát và nhắc nhở các em chú ý đến việc chia tỷ lệ để sắp xếp dòng chữ - HS làm bài tập theo nhóm và cá nhân. III/. Bài tập: - Kẻ dòng chữ “Bác Hồ kính yêu”. Mĩ thuật lớp 6 tuần 26-27 Ngày soạn : 24 - 02 - 2010 đẹp, cân đối. - GV quan sát và giúp đỡ HS kẻ chữ đúng với đặc điểm của chữ nét thanh nét đậm. HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV cho HS dán bài tập lên bảng và nêu nhận xét, xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hồn chỉnh. - HS nêu nhận xét, xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình. 4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1 / ) + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hồn thành bài tập. + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “Mẫu có 2 đồ vật”, chuẩn bị vật mẫu . KBTBắc , ngày tháng năm 2010 Kí duyệt của tổ trưởng Mĩ thuật lớp 6 tuần 26-27 Ngày soạn : 24 - 02 - 2010 . vẽ tranh, yêu cầu HS chọn lựa góc độ vẽ tranh theo ý thích và nêu nhận xét cụ thể về góc độ vẽ tranh mà mình chọn. - HS quan sát tranh ảnh về những hoạt động thường ngày của người mẹ. - HS quan. HS quan sát bài vẽ mẫu và nhận xét về cách xếp mảng. - Quan sát GV hướng dẫn cách bố cục tranh. - Quan sát GV hướng dẫn vẽ mảng. - HS nêu nhận xét về cách chọn hình tượng ở bài vẽ mẫu. - Quan sát. thanh nét đậm. - GV cho HS quan sát một số tranh ảnh và yêu cầu HS nêu ứng dụng của chữ. - GV tóm tắt lại đặc điểm của chữ. - HS quan sát mẫu chữ và thảo luận nêu lên đặc điểm của chữ nét thanh

Ngày đăng: 30/06/2014, 23:00

w