Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
4,07 MB
Nội dung
Trường THPT Điền Hải Giáoán Đại số 9 Ngày soạn: 10/08/2010 Ngày dạy: 16/08/2010 Tiết 1 Tuần 1 CHƯƠNG I CĂN BẬC HAI I/. Mục tiêu cần đạt: • Giúp HS nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai, căn bậc hai số học của số không âm. Căn thức bậc hai • Biết liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số. II/. Phương tiện dạy học : • Kiến thức về lũy thừa, tính chất bất đẳng thức • Bảng phụ ghi sẳn câu hỏi và bài tập, III/.Tiến trình hoạt động trên lớp: 1/ ổn định 2/ kiểm tra 3 bài mới HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HS CẦN GHI HĐ1: -Giới thiệu chương trình đại số 9 -Ở lớp 7 ta đã học khái niệm về căn bậc hai. HĐ2:Căn bậc hai : -GV nhắc lại về căn bậc hai đã học ở lớp 7: Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x 2 =a. Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: Số dương kí hiệu là a và số âm kí hiệu là - a .Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0, ta viết 0 =0. HĐ3: So sánh các căn bậc hai số học: -GV cho HS nhắc lại tính chất của bất đẳng thức đã học ở lớp 7. GV: Gọi HS so sánh a)4 và 15 . b) 11 >3. GV: Hướng dẫn HS tìm x theo căn thức bậc hai Gọi HS tìm x : a/ 2 4x = b/x 2 =3 c/ 2 4x ≤ HĐ4: Củng cố: -Làm các BT 1,2,3,4 trang 6,7. HĐ5: Hướng dẫn học tập ở nhà: Học thuộc định nghĩa, định lí HS: Tìm căn bậc hai của 9 và 9 4 Căn bậc hai số học của 64 và 3 HS: So sánh a)4 và 15 . Vì 16>15 nên 16 > 15 . Vậy 4> 15 . b)11>9 nên 11 > 9 . Vậy 11 >3. ?5: a)1= 1 , nên x >1 có nghĩa là x >1. b)3= 9 , nên x <3 có nghĩa là x < 9 . Với x ≥ 0, ta có x < 9 ⇔ x<9. Vậy 0 ≤ x<9. HS: a/ 2 4x = <=>2x=16 < =>x=8 b/x 2 =3 < => x= 3± c/ 2 4x ≤ ( đk: x ≥ 0) <=>2x ≤ 16 <=>x ≤ 8 (loại) 1/Tìm căn bậc hai, căn bậc hai số học - Căn bậc hai của 16 là 16 =4 và - 16 =4 Căn bậc hai của 3 là 3 và - 3 Căn bậc hai số học của 16 là 16 =4 - Căn bậc hai số học của 5 là 5 2/So sánh căn bậc hai Với hai số a và b, không âm, ta có a<b ⇔ a < b . VD2: a) 1<2 nên 1 < 2 . Vậy 1< 2 . b)Vì 4 < 5 nên 2< 5 . 3/Tìm x : a/ 2 4x = b/x 2 =3 c/ 2 4x ≤ BT 1,2,3,4 trang 6,7. 1 Trường THPT Điền Hải Giáoán Đại số 9 * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 2 Trường THPT Điền Hải Giáoán Đại số 9 CĂN THỨC BẬC HAI và HẰNG ĐẲNG THỨC AA = 2 I/. Mục tiêu cần đạt: Qua bài này, học sinh cần: • Biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của A và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp (bậc nhất, phân thức mà tử hoặc mẫu là bậc nhất cón mẫu hay tử còn lại là hằng số hoặc bậc nhất, bậc hai dạng a 2 +m hay –(a 2 +m) khi m dương. • Biết cách chứng minh định lí aa = 2 và biết vận dụng hằng đẳng thức AA = 2 để rút gọn biểu thức. II/.Phương tiện dạy học : • Xem lại định lí Py-ta-go. • Bảng phụ, phấn màu. III/.Tiến trình hoạt động trên lớp: 1) Ổn định: 2) kiêm tra Phát biểu định nghĩa căn bậc hai số học của một số không âm a. Sửa BT 5 trang 7. 3) Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HS CẦN GHI HĐ1:Căn thức bậc hai: -YCHS làm ?1. giới thiệu thuật ngữ căn thức bậc hai, biểu thức lấy căn. -GV giới thiệu A xác định khi nào? VD1 -YCHS làm ?2 HĐ2:Hằng đẳng thức: -YCHS làm ?3 -Cho HS quan sát kết quả trong bảng và nhận xét quan ?1: D C 5 2 25 x − A x B ∆ABC vuông tại B, theo định lí Py- ta-go ta có: AB 2 +BC 2 =AC 2 . Suy ra AB 2 =25-x 2 . Do đó: AB= 2 25 x − . ?2: x25 − xác định khi 5-2x ≥ 0, tức là: x ≤ 2,5. Vậy khi x ≤ 2,5 thì x25 − xác định. 1/. Căn thức bậc hai: Tổng quát: Với A là một biểu thức đại số, người ta gọi A là căn thức bậc hai của A, còn A được gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn. A xác định (hay có nghĩa) khi A lấy giá trị không âm. VD1: x3 là căn thức bậc hai của 3x; x3 xác định khi 3x ≥ 0, tức là: x ≥ 0. Ngày soạn: 10/08/2010 Ngày dạy: 16/08/2010 Tiết 2 Tuần 1 3 Trường THPT Điền Hải Giáoán Đại số 9 hệ 2 a và a. -GV giới thiệu định lí và hướng dẫn chứng minh. -GV hỏi thêm: Khi nào xảy ra trường hợp “Bình phương một số, rồi khai phươnp kết quả đó thì lại được số ban đầu”? định lí -GVHDHS làm các VD. HĐ3Củng cố: -Từng phần. -Sửa các BT 6,7,8,9, trang 10,11. HĐ5: Dặn dò - Hướng dẫn học tập ở nhà: • Học thuộc định lí, hiểu được căn thức bậc hai của A là gì? Biết điều kiện xác định của A . • Làm các BT 10 15 trang 11, . -Nhận xét ?3: a -2 -1 0 2 3 a 2 4 1 0 4 9 2 a 2 1 0 2 3 -Học sinh phát biểu định lí: Với mọi số a, ta có aa = 2 . - Học sinh chứng minh định lí: *Chú ý: Một cách tổng quát, với A là một biểu thức ta có AA = 2 , có nghĩa là: 2 A = A nếu A ≥ 0 (tức là A lấy giá trị không âm). 2 A = -A nếu A<0 (tức là A lấy giá trị âm). VD4: Rút gọn a) 2 )2( − x = 2 − x =x-2 (vì x ≥ 2) b) 236 )(aa = = 3 a . Vì a<0 nên a 3 < 0, do đó 3 a =-a 3 . Vậy 6 a =-a 3 (với a<0). 2/. Hằng đẳng thức: Định lí: Với mọi số a, ta có aa = 2 . Chứng minh định lí: Theo định nghĩa giá trị tuyệt đối thì a ≥ 0. Ta thấy: Nếu a ≥ 0 thì a =a, nên a 2 =a 2 . Nếu a<0 thì a =-a, nên a 2 =(-a) 2 =a 2 . VD2: Tính: a) 2 12 = 12 =12. b) 2 )7( − = 7 − =7. VD3: Rút gọn: a) 2 )12( − = 12 − = 2 -1 (vì 2 >1). Vậy 2 )12( − = 2 -1. b) 2 )52( − = 52 − = 5 -2 (vì 5 >2). Vậy 2 )52( − = 5 -2. * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 4 Trường THPT Điền Hải Giáoán Đại số 9 LUYỆN TẬP I/. Mục tiêu cần đạt: • Học sinh biết vận dụng hằng đẳng thức để giải một số bài tập ở SGK và SBT. • Rèn luyện kĩ năng tính tốn cẩn thận, chính xác. II/.Phương tiện dạy học : • Các hằng đẳng thức đã học, các BT SGK. • Bảng phụ, phấn màu. III/.Tiến trình hoạt động trên lớp: 1) Ổn định: 2)Kiểm tra bài cũ: • Hãy cho biết về hằng đẳng thức 2 A =? • Sửa BT 10 trang11. a) ( 3 -1) 2 =( 3 ) 2 -2 3 +1=4-2 3 . Vậy: ( 3 -1) 2 =4-2 3 . b) =−−=−− 3)13(3324 2 3 -1- 3 =-1 (vì 3 >1). Vậy: =−− 3324 -1. 3) Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HS CẦN GHI HĐ1: Sửa BT 11 trang 11: -YCHS đọc đề bài. GVHDHS thực hiện thứ tự các phép tốn: khai phương, nhân hay chia, tiếp đến cộng hay trừ, từ trái sang phải. HĐ2: Sửa BT 12 trang 11: -YCHS đọc đề bài. -Hãy cho biết A có nghĩa khi nào? -Hãy nêu hai quy tắc biến đổi bất phương trình? -YCHS lên bảng sửa bài. -Học sinh nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tốn: khai phương, nhân hay chia, tiếp đến cộng hay trừ, từ trái sang phải. -Học sinh đọc đề bài. -Học sinh phát biểu: A xác định (hay có nghĩa) khi A lấy giá trị không âm. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình: a)Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó. Quy tắc nhân với một số: Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một 1/.Sửa BT 11 trang 11: a) 49:19625.16 + = 4.5+14:7 =22. b)36: 16918.3.2 2 − =36:18-13=-11. c) 81 = 9 =3. d) 22 43 + = 25169 =+ =5. 2/. BT 12 trang 11: a) 72 + x có nghĩa khi và chỉ khi: 2x+7 ≥ 0 ⇔ x ≥ - 2 7 . b) 43 +− x có nghĩa khi và chỉ khi: -3x+4 ≥ 0 ⇔ x ≤ 3 4 . c) x +− 1 1 có nghĩa khi và chỉ khi: x +− 1 1 ≥ 0 Do 1>0 nên x +− 1 1 ≥ 0 khi và chỉ khi: -1+x>0 ⇔ x>1. d) 2 1 x + có nghĩa khi và chỉ khi: Ngày soạn: 10/08/2010 Ngày dạy: 17/08/2010 Tiết 3 Tuần 1 5 Trường THPT Điền Hải Giáoán Đại số 9 HĐ3: Sửa BT 13 trang 11: -YCHS đọc đề bài. - Hãy cho biết về hằng đẳng thức 2 A =? -YCHS rút gọn các biểu thức. HĐ4: Sửa BT 14 trang 11: -YCHS đọc đề bài. -Hãy nhắc lại các hằng đẳng thức đã học. - YCHS lên bảng sửa bài. HĐ5: Sửa BT 15 trang 11: -YCHS đọc đề bài. -Một số dưong a có mấy căn bậc hai? - YCHS lên bảng sửa bài. HĐ6: Củng cố: • Từng phần. 5) Hướng dẫn học tập ở nhà: • BT 16 trang 12. Xem lại tính chất lũy thừa của một tích. số khác 0, ta phải: Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương; Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm. -Học sinh đọc đề bài. -Học sinh phát biểu: Với A là một biểu thức ta có AA = 2 , có nghĩa là: 2 A = A nếu A ≥ 0 (tức là A lấy giá trị không âm). 2 A = -A nếu A<0 (tức là A lấy giá trị âm). - Học sinh nhắc lại các hằng đẳng thức đã học. - Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: Số dương kí hiệu là a và số âm kí hiệu là - a . 1+x 2 ≥ 0. Do x 2 ≥ 0 nên 1+x 2 >0. Vậy 2 1 x + có nghĩa với mọi giá trị của x. 3/. BT 13 trang 11: Rút gọn các biểu thức: a)2 2 a -5a với a<0. =2 a -5a = -2a-5a = -7a vì a<0. b) 2 25a +3a với a ≥ 0. = a5 +3a = 5a+3a = 8a vì a ≥ 0. 4/. BT 14 trang 11: Phân tích thành nhân tử: a)x 2 -3=x 2 -( 3 ) 2 =(x+ 3 )(x- 3 ). c)x 2 +2 3 x+3 =x 2 +2 3 .x+( 3 ) 2 =(x+ 3 ) 2 . 5/.BT 15 trang 11: Giải các phương trình: a)x 2 -5=0. ⇔ x 2 =5. ⇔ x= 5 hoặc x=- 5 . b)x 2 -2 11 x+11=0. ⇔ (x- 11 ) 2 =0. ⇔ x= 11 . * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Ký duyệt 6 Trường THPT Điền Hải Giáoán Đại số 9 LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN và PHÉP KHAI PHƯƠNG I/. Mục tiêu cần đạt: HS Nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. • HS Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính tốn và biến đổi biểu thức. II/.Phương tiện dạy học:. • Bảng phụ, phấn màu. III/Tiến trình hoạt động trên lớp 1) Ổn định: • 2 3) Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HS CẦN GHI HĐ1)Kiểm tra bài cũ: Hãy cho biết về hằng đẳng thức 2 A =? Áp dụng tính: 2 15 ; 2 )3( − ; 2 )21( − ? HĐ2: Định lí: -YCHS làm ?1. GVYCHS khái quát kết quả về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. Định lí. -GVHDHS chứng minh định lí: Theo ĐN căn bậc hai số, để chứng minh a . b là căn bậc hai số học của ab thì phải chứng minh những gì? -GV nêu chú ý, HS phát biểu lại và ghi vào vở. HĐ3: Áp dụng: a)Quy tắc khai phương một ?1: Tính và so sánh: 25.16 = 400 =20. 16 . 25 =4.5=20. So sánh : 25.16 = 16 . 25 . -Học sinh phát biểu định lí: ba. = a . b với a ≥ 0, b ≥ 0. -Dưới sự HD của GV, HS lên bảng chứng minh: Vì a ≥ 0 và b ≥ 0 nên: a . b xác định và không âm. Ta có: ( a . b ) 2 =( a ) 2 .( b ) 2 =a.b. Vậy: a . b là căn bậc hai số học của a.b, tức là: ba. = a . b . 1/. Định lí: Với hai số a và b không âm, ta có: ba. = a . b . Chú ý: Định lí trên có thể mở rộng cho tích của nhiều số không âm. Ngày soạn: 10/08/2010 Ngày dạy: 23/08/2010 Tiết 4 Tuần 2 7 Trường THPT Điền Hải Giáoán Đại số 9 tích: -GV giới thiệu quy tắc khai phương một tích. -GVHDHS làm VD1. -GV cho HS tiến hành hoạt động nhóm nội dung ?2. b) Quy tắc nhân các căn bậc hai: -GV giới thiệu quy tắc nhân các căn thức bậc hai. -GVHDHS làm VD2. -GV cho HS tiến hành hoạt động nhóm nội dung ?3. -YCHS làm ?4. HĐ4: Củng cố: • Sửa các BT 17, 18, 19, 20 trang 14, 15. 5) Hướng dẫn học tập ở nhà: Các BT 21 26 trang 15, 16. -Mở rộng định lí: cba = a . b . c với a ≥ 0, b ≥ 0, c ≥ 0. -Học sinh đọc lại quy tắc khai phương một tích. -Học sinh thảo luận nhóm ?2, sau đó cử đại diện trả lời: a) 225.64,0.16,0 = 225.64,0.16,0 . =0,4.0,8.15=4,8 b) 360.250 = 100.36.25 . = 100.36.25 =5.6.10=300. -Học sinh đọc lại quy tắc nhân các căn thức bậc hai. - Học sinh thảo luận nhóm ?3, sau đó cử đại diện trả lời: a) 22575.375.3 == =15. b) 9,4.72.209,4.72.20 = = 49.36.449.36.2.2 = . =2.6.7=84. ?4: (Với a, b không âm) a) aa 12.3 3 = 2243 )6(3612.3 aaaa == = 2 6a =6a 2 . b) 2 32.2 aba = 22 64 ba = 22 64 ba =8ab (vì a ≥ 0, b ≥ 0). 2/. Áp dụng: a)Quy tắc khai phương một tích: Muốn khai phương một tích của các số không âm, ta có thể khai phương từng thừa số rồi nhân các kết quả với nhau. VD1:áp dụng quy tắc khai phương một tích, hãy tính: a) 25.44,1.49 = 49 . 44,1 . 25 =7.1,2.5=42. b) 40.810 = 100.4.81 = 81 . 4 . 100 =9.2.10=180. b) Quy tắc nhân các căn bậc hai: Muốn nhân các căn thức bậc hai của các số không âm, ta có thể nhân các số dưới dấu căn với nhau rối khai phương kết quả đó. VD2:Tính: a) 5 . 20 = 20.5 = 100 =10. b) 3,1 . 52 . 10 = 10.52.3,1 = 52.13 = 4.13.13 = 2 )2.13( =26. Chú ý: Một cách tổng quát, với hai biểu thức A và B không âm ta có: BA. = A . B . Đặc biệt, với biểu thức A không âm ta có: ( A ) 2 = 2 A =A. VD3:Rút gọn các biểu thức sau: a) a3 . a27 với a ≥ 0. = 22 )9(8127.3 aaaa == = a9 =9a (vì a ≥ 0). b) 42 9 ba = 42 9 ba =3. a .b 2 . * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 10/08/2010 Ngày dạy: 23/08/2010 Tiết 5 Tuần 2 8 Trường THPT Điền Hải Giáoán Đại số 9 LUYỆN TẬP I/. Mục tiêu cần đạt: • Học sinh biết vận dụng định lí, các quy tắc liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương để giải BT. • Rèn luyện kĩ năng tính tốn cẩn thận, chính xác. II/.Phương tiện dạy học : • Các hằng đẳng thức, các BT SGK. • Bảng phụ, phấn màu. III/.Tiến trình hoạt động trên lớp: 1) Ổn định: 2)Kiểm tra bài cũ: • Phát biểu định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. • Sửa BT 21 trang 15: Khai phương tích 12.30.40 được: chọn (B) 120. 3) Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HS CẦN GHI HĐ1: Sửa BT 22 trang 15: -YCHS đọc đề bài. -HDHS dựa vào hằng đẳng thức hiệu hai bình phương và kết quả khai phương của các số chính phương quen thuộc. YCHS lên bảng sửa bài. HĐ2: Sửa BT 22 trang 15: -YCHS đọc đề bài. -HDHS dựa vào hằng đẳng thức hiệu hai bình phương. -Thế nào là hai số nghịch đảo của nhau. HĐ3: Sửa BT 24 trang 15: -YCHS đọc đề bài. -YCHS nhắc lại hằng đẳng thức 2 A =? GV lưu ý học sinh nhớ giải -Học sinh đọc đề bài. -Phát biểu hằng đẳng thức hiệu hai bình phương: A 2 -B 2 =(A+B)(A-B). -Học sinh lên bảng sửa bài. -Học sinh đọc đề bài. -Phát biểu hằng đẳng thức hiệu hai bình phương: A 2 -B 2 =(A+B)(A-B). -Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1. -Học sinh lên bảng sửa bài. -Học sinh đọc đề bài. -Phát biểu hằng đẳng thức AA = 2 . -Học sinh lên bảng sửa bài. 1/. BT 22 trang 15: Biến đổi biểu thức dưới dấu căn thành dạng tích rối tính: a) 22 1213 − = 51.25)1213)(1213( ==−+ . b) 22 817 − = 9.25)817)(817( =−+ =5.3=15. c) )108117)(108117(108117 22 −+=− = 9.225 =15.3=45. d) 22 312313 − = )312313)(312313( −+ = 1.625 =25. 2/. BT 23 trang 15: Chứng minh: a)(2- 3 )(2+ 3 )=1. Xét vế trái: (2- 3 )(2+ 3 )=2 2 -( 3 ) 2 =4-3=1. Vậy đẳng thức đã được chứng minh. b) ( 2006 - 2005 ) và ( 2006 + 2005 ) là hai số nghịch đảo của nhau. Xét: ( 2006 - 2005 )( 2006 + 2005 ) =( 2006 ) 2 -( 2005 ) 2 =2006-2005=1. Vì tích của hai số này bằng 1 Nên ( 2006 - 2005 ) và ( 2006 + 2005 ) là hai số nghịch đảo của nhau. 3/.BT 24 trang 15: Rút gọn và tìm giá trị (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba) của các căn thức sau: 9 Trường THPT Điền Hải Giáoán Đại số 9 thích khi bỏ dấu giá trị tuyệt đối. HĐ4: Sửa BT 25 trang 16: -YCHS đọc đề bài. -Hãy nêu cách giải phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối? HĐ5: Củng cố: 5) Hướng dẫn học tập ở nhà: Các BT 26, 27 trang 16. -Cách giải phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối: Chuyển phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối thành phương trình phương trình bậc nhất có điều kiện. d) 2 )1(4 x − -6=0. ⇔ )1(2 x − =6. ⇔ )1( x − =3. T.h.1: 1-x=3 nếu x ≤ 1. ⇔ x=-2 (TM) T.h.2: x-1=3 nếu x ≥ 1. x=4 (TM). Vậy x 1 =-2; x 2 =4. a) 22 )961(4 xx ++ tại x=- 2 . = [ ] 2 2 2 )31(2)31(2 xx +=+ . =2(1+3x) 2 vì 2>0 và (1+3x) 2 >0. =2. [ ] )2.(31 −+ 2 =38-12 2 ≈ 21,029. 4/.BT 25 trang 16: Tìm x biết: a) x16 =8. ⇔ 16x=8 2 . ⇔ x=4. Hoặc x16 =8. ⇔ 4 x =8. ⇔ x =2. ⇔ x=2 2 =4. * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 10/08/2010 Ngày dạy: 24/08/2010 Tiết 6 Tuần 2 10 [...]... BT 33 trang 19: -YCHS đọc đề bài -HDHS dựa vào qui tắc liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương 1/BT 32 trang 19: Tính: 1 b) 1,44.1,21 − ,44.0,4 = 1,44.(1,21 −0,4) = 1,44.0,81 9 =1,08 1652 − 124 2 164 41.289 289 17 = = = 164 4 2 c) 2/BT 33 trang 19: Giải phương trình: a) 2 x- 50 =0 ⇔ 2 x= 50 ⇔ 2 x=5 ⇔ x=5 2 Vậy x=5 là nghiệm của phương b) 3 x+ 3 = 12 + 27 ⇔ 3 x= 3 (2+3-1) HĐ3: Sửa BT 34 trang 19:... xét -dặn dò -Chuẩn bị đầy đủ hơn bảng bốn chữ số thập phân -Làm các BT42 trang 23, xem phần có thể em chưa biết trang 23 -Học sinh làm ?2: Tìm: a) 911 ≈ 30,18 b) 988 ≈ 31,43 -Học sinh làm ?3: Tìm giá trị gần đúng của nghiệm phương trình: x2=0,3982 ⇔ x ≈ 0,6311 hoặc x ≈ 0,6311 Giáoán Đại số 9 Ta biết 0,00168=16,8:10000 Do đó: 0,00168 = 16,8 : 10000 ≈ 4,099:100=0,04099 Chú ý: Để thực hành nhanh, khi tìm... ) = A−B A± B (A ≥ 0, B ≥ 0 và A ≠ B) 100 HĐ4:Câu hỏi 5 trang 39: -Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi -Yêu cầu học sinh lên bảng trả lời câu hỏi 5 -Yêu cầu học sinh sửa bài tập 70, 71 trang 40 HĐ5 -nhận xét -dặn dò Hướng dẫn học tập ở nhà: • Ôn tập các kiến thức đã học trong chương I • Làm các bài tập 72 76 trang 40,41 -Học sinh sửa bài tập 70 trang 40: 25 16 196 = 81 49 9 5 4 14 40 = 9 7 3 27 1 14... 39,18 Tại giao của hàng 39, và cột 1, ta thấy số 6,253 Ta có 39,1 ≈ 6,253 Tại giao của hàng 39, và cột 8, hiệu chính, ta thấy số 6 ta dùng số 6 này để hiệu chính chữ số cuối ở số 6,253 như sau: 6,253+0,006=6,259 Vậy 39,18 ≈ 6,259 1/.Giới thiệu bảng: Bảng căn bậc hai được chia thành các hàng và các cột Ta quy ước gọi tên của các hàng (cột) theo số được ghi ở cột đầu tiên (hàng đầu tiên) của mỗi trang Căn... giữa phép chia và phép khai phương • Làm BT 31 trang 19: a)Tính: 25 −16 = 9 = 3 ; 25 − 16 = 5 − 4 = 1 b)Chứng minh: a>b>0 nên a ; b ; a −b có nghĩa Aùp dụng kết quả BT 26 trang 16, với hai số (a-b) và b, ta được a −b + b > (a −b) + b , hay a −b + b > a Vậy: a - b < a −b 3) Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HS CẦN GHI HĐ1: Sửa BT 32 trang 19: -YCHS đọc đề bài -HDHS dựa vào hằng đẳng... biến đổi căn thức về: Đưa thừa số ra ngồi dấu căn, đưa thừa sốvào trong dấu căn • Sửa bài tập trang 43c.45d 3) Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG GHI BẢNG HĐ1:Sửa bài tậ46 trang 27: -YCHS đọc đề bài -Thế nào là đưa thừ số ra ngồi dấu căn ? -YCHS hoạt động nhóm -Học sinh phát biểu: 1/ bài tập 46 trang27: Đưa thừa số ra ngồi dấu căn: Rút gọn các biểu thức sau 2 với x ≥ 0 Phép biến đổi a b... rồi rút gọn sẽ htực hiện nhiểu phép nhân HĐ2: Sửa bài tập 54 trang 30: -YCHS đọc đề bài -Hãy biểu công thức biến đổi căn thức về khai phương một tích -YCHS nhận xét nêu cách làm htích hợp HĐ3: Sửa bài tập 55 trang 30: -YCHS đọc đề bài -Hãy biểu phép biến đổi căn thức về đưa thừa số ra ngồi dấu căn và phép biến đổi ngược HĐ4: Sửa bài tập 56 trang 30: -YCHS đọc đề bài -GV gợi ý biến đổi đưa thừa số vào... DUNG HS CẦN GHI HĐ1:Câu hỏi 2 trang 39: Trường THPT Điền câu -Yêu cầu học sinh đọcHải hỏi -Hãy lại về giá trị tuyệt đối của một số Học sinh trả lời câu hỏi HĐ2:Câu hỏi 3 trang 39: -Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi -Giáo viên lưu ý học sinh điều kiện để A xác định là A lấy giá trị không âm, chứ không phải A lấy giá trị không âm, mà nhiều học sinh hay nhằm HĐ3:Câu hỏi 4 trang 39: -Yêu cầu học sinh đọc câu... -Yêu cầu học sinh lên bảng trả lời câu hỏi 4 9/ 1/.Câu hỏi 2 trang 39: Giáoán a 2 9 Với mọi số a, ta cóĐại số= a Chứng minh định lí: Theo định nghĩa giá trị tuyệt đối thì a ≥ 0 Ta thấy: Nếu a ≥0 thì a =a, nên a 2=a2 Nếu a . 39, 40, 41 trang 23 -nhận xét -dặn dò -Chuẩn bị đầy đủ hơn bảng bốn chữ số thập phân. -Làm các BT42 trang 23, xem phần có thể em chưa biết trang 23 . -Học. phươnp kết quả đó thì lại được số ban đầu”? định lí -GVHDHS làm các VD. HĐ3Củng cố: -Từng phần. -Sửa các BT 6,7,8,9, trang 10,11. HĐ5: Dặn dò - Hướng dẫn