1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Hợp tác chi nhánh Thái Bình

99 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, Việt Nam được biết đến là một quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao. Theo số liệu được công bố, tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2014 của Việt Nam đạt 5,9% tăng 0,48% so với năm 2013 và đưa Việt Nam trở thành quốc gia có tốc độ tăng trưởng GDP cao thứ hai trên thế giới, trong đó hệ thống ngân hàng đóng một vai trò vô cùng quan trọng để tạo ra kết quả ấn tượng đó. Một trong các chức năng cơ bản của ngân hàng là trung gian tài chính, thực hiện huy động vốn từ những chủ thể dư thừa vốn để cho những chủ thể thiếu hụt vốn vay. Nhờ hoạt động tín dụng của ngân hàng mà những chủ thể thừa vốn có một địa chỉ an toàn để đầu tư, đồng thời những chủ thể thiếu vốn có một chỗ vay tin tưởng và chủ động. Hoạt động tín dụng của ngân hàng bản thân là tốt, là hữu ích bởi nó giúp các khoản tiền gửi của chủ thể gửi tiền sinh lời và đáp ứng nhu cầu về vốn của các chủ thể cần vay. Nhưng do nhiều yếu tố, trong đó có con người đã làm ảnh hưởng xấu tới hoạt động tín dụng. Tính tới thời điểm giữa tháng 9/2014, tỷ lệ nợ xấu của hệ thống tổ chức tín dụng là 5,43% vượt trên ngưỡng an toàn (mức an toàn theo tiêu chuẩn của quốc tế là 3%). Việc các tổ chức tín dụng thực hiện cho vay tràn lan, không đánh giá đúng đối tượng cho vay khiến cho việc thu hồi nợ vô cùng khó khăn, và hệ lụy cuối cùng là tỷ lệ nợ xấu luôn ở mức cao, nếu ngân hàng không thu hồi được nợ sẽ gặp rủi ro thanh khoản. Khi khách hàng tới ngân hàng rút tiền ồ ạt, tổ chức tín dụng sẽ rơi vào tình trạng mất khả năng thanh khoản, không có tiền trả cho khách hàng bởi tiền huy động được đã mang đi cho vay nhưng chưa thu hồi được. Đây chính là thực trạng mà nhiều ngân hàng tại Việt Nam đang gặp phải, do đó, việc mua bán và sáp nhập các ngân hàng trong giai đoạn hiện nay diễn ra khá nhiều. Chính vì vậy, để tránh các hậu quả không tốt, vấn đề nâng cao chất lượng tín dụng tại các ngân hàng là vô cùng cần thiết. Ngân hàng Hợp tác được thành lập nhằm mục đích chính là phục vụ cho hoạt động của các Quỹ tín dụng nhân dân, là “ngân hàng của các Quỹ tín dụng nhân dân” nhưng không phải vì thế mà tại ngân hàng Hợp tác không phát sinh nợ xấu. Ngân hàng Hợp tác chi nhánh Thái Bình cũng không nằm ngoài quy luật đó. Tỷ lệ nợ xấu tại chi nhánh Thái Bình năm 2013 là 2,10% nhưng sang năm 2014 con số đó tăng lên là 2,26% trong khi đó tỷ lệ sinh lời không cao. Để giải quyết các vấn đề tồn tại trên, Ngân hàng Hợp tác chi nhánh Thái Bình cần chú trọng hơn tới chất lượng tín dụng. Chính vì vậy, tôi lựa chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Hợp tác chi nhánh Thái Bình” để làm đề tài luận văn của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Khung lý thuyết về tín dụng ngân hàng, chất lượng tín dụng, chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng và các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng. - Phân tích, đánh giá các chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Hợp tác chi nhánh Thái Bình, tìm ra nguyên nhân ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng tại chi nhánh. - Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Hợp tác chi nhánh Thái Bình và kiến nghị lên cơ quan cấp trên. 3. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: + Chất lượng tín dụng: Chất lượng tín dụng được tiếp cận trên phương diện chủ sở hữu ngân hàng. Theo đó, chất lượng TDNH là khả năng ngân hàng hoàn thành tốt mục tiêu về khả năng sinh lời và mức độ an toàn phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành trong nước và thông lệ quốc tế. + Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng: Luận văn đi sâu nghiên cứu các nhân tố thuộc về môi trường bên ngoài bao gồm: Môi trường kinh tế – xã hội, môi trường pháp lý, các nhân tố thuộc về môi trường bên ngoài khác; các nhân tố thuộc về khách hàng bao gồm: tài sản đảm bảo, lĩnh vực mà khách hàng đang hoạt động, năng lực khả năng của khách hàng, đạo đức của khách hàng và các nhân tố thuộc về ngân hàng bao gồm: chính sách tín dụng, quy trình tín dụng, năng lực, đạo đức nghề nghiệp của cán bộ, năng lực tài chính, công tác tổ chức, các nhân tố thuộc về ngân hàng khác. - Về không gian: Ngân hàng hợp tác Chi nhánh Thái Bình. - Về thời gian: + Số liệu thứ cấp được thu thập từ Bảng cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn, bảng báo cáo thu nhập, chi phí, kết quả kinh doanh của Ngân hàng hợp tác chi nhánh Thái Bình trong giai đoạn 2012 - 2014. + Số liệu sơ cấp được thu thập từ điều tra trong năm 2015. + Giải pháp được đưa ra cho giai đoạn 2016 - 2020.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN TIẾN ĐẠT NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG HỢP TÁC CHI NHÁNH THÁI BÌNH CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS MAI NGỌC ANH HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Những lời đầu tiên, xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Mai Ngọc Anh – Giảng viên Khoa Khoa học quản lý – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tận tình hướng dẫn, bảo tạo cho điều kiện tốt từ bắt đầu hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Khoa Khoa học quản lý Viện Đào tạo Sau Đại học - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tận tình dạy, truyền đạt kinh nghiệm cho tơi khóa học vừa qua Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, tập thể lớp CH22Q, người bên tôi, động viên khuyến khích tơi qua trình thực đề tài nghiên cứu Tác gia Nguyễn Tiến Đạt LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn xin cam đoan cơng trình khoa học độc lập cá nhân Những số liệu nội dung được đưa trình bày luận văn trung thực Nội dung luận văn chưa được công bố ở nước nước Người cam đoan Nguyễn Tiến Đạt MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1 Tín dụng ngân hàng 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 1.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng 1.1.3 Vai trò tín dụng ngân hàng kinh tế 1.2 Chất lượng tín dụng ngân hàng 12 1.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng ngân hàng 12 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng 14 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng ngân hàng 18 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG HỢP TÁC CHI NHÁNH THÁI BÌNH 29 2.1 Tổng quan về ngân hàng Hợp tác chi nhánh Thái Bình 29 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 29 2.1.2 Sơ đồ cấu tổ chức 30 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh 31 2.2 Chất lượng tín dụng tại ngân hàng Hợp tác Chi nhánh Thái Bình 35 2.2.1 Dư nợ tín dụng .35 2.2.2 Tỷ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng tổng thu nhập 37 2.2.3 Tỷ lệ cấp tín dụng so với ng̀n vốn huy động .39 2.2.4 Tỷ lệ nợ xấu 39 2.2.5 Hệ số rủi ro tín dụng .41 2.3 Đánh giá chung về chất lượng tín dụng của ngân hàng Hợp tác chi nhánh Thái Bình 42 2.3.1 Những điểm mạnh chất lượng tín dụng .42 2.3.2 Những điểm yếu chất lượng tín dụng 46 2.3.3 Nguyên nhân dẫn tới điểm yếu chất lượng tín dụng 47 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG HỢP TÁC CHI NHÁNH THÁI BÌNH 55 3.1 Định hướng nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng Hợp tác chi nhánh Thái Bình 55 3.1.1 Định hướng phát triển ngân hàng Hợp tác chi nhánh Thái Bình 55 3.1.2 Định hướng nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng Hợp tác chi nhánh Thái Bình .58 3.2 Giai pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng Hợp tác Chi nhánh Thái Bình 59 3.2.1 Nhóm giải pháp chung 59 3.2.2 Nhóm giải pháp cụ thể 67 3.3 Kiến nghị với các quan cấp trên70 3.3.1 Kiến nghị với Hội sở 70 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước .71 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt CLTD NHHT NHNN NHTƯ QTDND TCTD TDNH TMCP Diễn giai Chất lượng tín dụng Ngân hàng Hợp tác Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng trung ương Quỹ tín dụng nhân dân Tở chức tín dụng Tín dụng ngân hàng Thương mại cở phần DANH MỤC BẢNG, BIỂU BẢNG Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn Ngân hàng Hợp tác Chi nhánh Thái Bình thời điểm 31/12/2014 (Phân loại theo khoản mục) 31 Bảng 2.2 Tình hình huy động vốn Ngân hàng Hợp tác Chi nhánh Thái Bình thời điểm 31/12/2014 (Phân loại theo loại hình gửi tiền) .32 Bảng 2.3 Tình hình sử dụng vốn Ngân hàng Hợp tác Chi nhánh Thái Bình thời điểm 31/12/2014 (Phân loại theo đối tượng cho vay) .33 Bảng 2.4 Tình hình sử dụng vốn Ngân hàng Hợp tác Chi nhánh Thái Bình thời điểm 31/12/2014 (Phân loại theo thời hạn cho vay) .34 Bảng 2.5 Cơ cấu dư nợ tín dụng theo thời hạn tín dụng ngân hàng Hợp tác Chi nhánh Thái Bình 35 Bảng 2.6 Cơ cấu dư nợ tín dụng theo đối tượng khách hàng ngân hàng Hợp tác Chi nhánh Thái Bình 37 Bảng 2.7 Thu nhập ngân hàng Hợp tác Chi nhánh Thái Bình 38 Bảng 2.8 Bảng tính tỷ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng tởng thu nhập 38 Bảng 2.9 Bảng tính tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động 39 Bảng 2.10 Nợ xấu ngân hàng Hợp tác chi nhánh Thái Bình 40 Bảng 2.11 Bảng tỷ lệ nợ xấu ngân hàng Hợp tác Chi nhánh Thái Bình 41 Bảng 2.12 Bảng hệ số rủi ro tín dụng ngân hàng Hợp tác Chi nhánh Thái Bình 42 Bảng 2.13 Vốn huy động trung, dài hạn; dư nợ tín dụng trung dài hạn 44 Bảng 2.14 Cơ cấu nợ xấu theo đối tượng khách hàng ngân hàng Hợp tác Chi nhánh Thái Bình .45 Bảng 2.15 Tỷ lệ nợ xấu khoản cho vay hệ thống Ngân hàng Hợp tác Chi nhánh Thái Bình 46 Bảng 2.16 Đánh giá nhân tố từ khách hàng ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng 48 Bảng 2.17 Đánh giá nhân tố sách tín dụng 50 Bảng 2.18 Đánh giá nhân tố quy trình tín dụng 51 Bảng 2.19 Đánh giá nhân tố lực, phẩm chất cán 52 BIỂU Biểu 2.1 Tình hình huy động vốn Ngân hàng Hợp tác Chi nhánh Thái Bình thời điểm ngày 31/12/2014 (Phân loại theo khoản mục) 31 Biểu 2.2 Tình hình huy động vốn Ngân hàng Hợp tác Chi nhánh Thái Bình thời điểm 31/12/2014 (Phân loại theo loại hình gửi tiền) .32 Biểu 2.3 Tình hình sử dụng vốn Ngân hàng Hợp tác Chi nhánh Thái Bình thời điểm 31/12/2014 (Phân loại theo đối tượng cho vay) .33 Biểu 2.4 Tình hình sử dụng vốn Ngân hàng Hợp tác Chi nhánh Thái Bình thời điểm 31/12/2014 (Phân loại theo thời hạn cho vay) 34 Biểu 2.5 Cơ cấu dư nợ tín dụng theo thời hạn tín dụng Ngân hàng Hợp tác Chi nhánh Thái Bình 35 Biểu 2.6 Cơ cấu nợ xấu ngân hàng Hợp tác chi nhánh Thái Bình 40 Biểu 2.7 Cơ cấu thu nhập ngân hàng Hợp tác chi nhánh Thái Bình 43 Biểu 2.8 Dự nợ tín dụng vài chi nhánh hệ thống .46 Trờng Đại học KINH Tế QuốC DÂN nguyễn tiến đạt nâng cao chất lợng tín dụng ngân hàng hợp tác chi nhánh thái bình Chuyên ngành: quản lý kinh tế s¸ch Ngêi híng dÉn khoa häc: pgs.ts mai ngäc anh Hµ néi – 2015 i TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Trong năm gần đây, chất lượng tín dụng ngân hàng ln vấn đề nóng hổi được nhiều đối tượng quan tâm Một tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng tín dụng tỷ lệ nợ xấu Tính đến thời điểm tháng 9/2014, tỷ lệ nợ xấu hệ thống tở chức tín dụng 5,43% vượt ngưỡng an toàn (mức an toàn theo chuẩn quốc tế 3%) Tỷ lệ nợ xấu ở mức cao dẫn tới tở chức tín dụng gặp rủi ro khoản hệ lụy làm ảnh hưởng tới toàn kinh tế Mặc dù ngân hàng Hợp tác được thành lập nhằm mục đích phục vụ cho hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân, “ngân hàng Quỹ tín dụng nhân dân” ngân hàng Hợp tác còn tờn hạn chế chất lượng tín dụng Ngân hàng Hợp tác chi nhánh Thái Bình cũng khơng phải ngoại lệ Trong giai đoạn 2012 – 2014, dư nợ tín dụng Chi nhánh ở mức thấp tỷ lệ nợ xấu khoản vay ngồi hệ thống hệ số rủi ro tín dụng ở mức cao Điều gây hậu lợi nhuận Chi nhánh giai đoạn thấp Để giải vấn đề tồn trên, Ngân hàng Hợp tác chi nhánh Thái Bình cần chú trọng tới chất lượng tín dụng Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Hợp tác chi nhánh Thái Bình” để làm đề tài luận văn Luận văn tác giả bao gồm chương, cụ thể sau: Chương 1: Cơ sở lý luận tín dụng ngân hàng chất lượng tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng quan hệ vay mượn phát sinh từ việc ngân hàng sử dụng nguồn vốn tự có, ng̀n vốn huy động để thực cho vay tổ chức kinh tế, cá nhân, dân cư với điều kiện thời gian định mà hai bên thỏa thuận dựa ngun tắc có hồn trả Chất lượng tín dụng được đánh giá phương diện bao gồm: phương diện chủ sở hữu ngân hàng, phương diện khách hàng, phương diện Chính phủ Luận văn tiếp cận chất lượng tín dụng phương diện chủ sở hữu 69 Bên cạnh đó, q trình kiểm tra, giám sát khách hàng, cán tín dụng nhận khó khăn mà khách hàng gặp phải từ tư vấn biện pháp phù hợp giúp khách hàng vượt qua khó khăn Hoạt động kinh doanh khách hàng diễn suôn sẻ sẽ đảm bảo khả trả nợ khách hàng sẽ giảm được tỷ lệ nợ xấu chi nhánh Ba là tăng cường nhắc nhở, đôn đốc khách hàng trả nợ khoản vay đáo hạn Việc tăng cường nhắc nhở, đôn đốc khách hàng sẽ giúp cho khách hàng có kế hoạch thu chi hợp lý nhờ mà khoản vay tới hạn, khách hàng có đủ tiền để hoàn trả cho chi nhánh Thứ ba, lực, phẩm chất cán bộ, Một là tổ chức khóa học đào tạo nghiệp vụ tín dụng cho cán tín dụng Các khóa học đào tạo tài liệu được cung cấp đầy đủ sẽ giúp cho cán tín dụng hiểu rõ, nắm vững quy trình tín dụng, giúp cán tín dụng khơng mắc sai sót thực thi nhiệm vụ Hai là nâng cao lực dự báo biến động thị trường cho cán tín dụng, đảm bảo cán tín dụng tư vấn cho khách hàng trường hợp cần thiết Việc nâng cao lực dự báo biến động thị trường cho cán tín dụng được thực bằng cách thường xun cung cấp thơng tin thị trường, tình hình kinh tế, xã hội nước quốc tế cho cán tín dụng Hàng tuần, chi nhánh tở chức họp, họp cán chỉa sẻ, trao đởi với thơng tin thị trường, tình hình kinh tế xã hội qua đưa dự báo tương lai tranh luận, thống dự báo hợp lý Ba là nâng cao kỹ giao tiếp cán tín dụng Chi nhánh thường xun tở chức buổi học kỹ mềm, thông qua buổi học sẽ giúp cho khả giao tiếp cán tín dụng được cải thiện Khả giao tiếp tốt sẽ giúp cho cán tín dụng dễ dàng việc thuyết phục khách hàng sử dụng sản phẩm tín dụng Chi nhánh cung cấp, làm tăng dư nợ tín dụng 70 Bớn là tăng cường tiếp thị sản phẩm tới đối tượng khách hàng, mở rộng tìm hiểu nhu cầu đối tượng khách hàng, khai thác nhu cầu họ, qua tư vấn, giới thiệu sản phẩm phù hợp khách hàng Để tăng cường tiếp thị sản phẩm, cán tín dụng cần tích cực tìm kiếm, liên hệ, gặp gỡ với khách hàng Tăng cường tiếp thị sản phẩm giúp cho khách hàng hiểu biết sản phẩm Chi nhánh cung cấp, bên cạnh đó, nhiệt tình tư vấn làm cho khách hàng có thiện cảm với Chi nhánh Chính vậy, tăng cường tiếp thị sản phẩm sẽ góp phần làm cho dư nợ tín dụng chi nhánh tăng lên Thứ tư, nhân tố thuộc ngân hàng khác, Chi nhánh cần thực đa dạng hóa lĩnh vực đầu tư Bên cạnh việc kiếm lời từ hoạt động cho vay khách hàng, chi nhánh kiếm lời từ hoạt động khác gửi tiền NHNN hoặc TCTD khác, nắm giữ chứng khoán, chiết khấu giấy tờ có giá, cho thuê tài sản… Đây lĩnh vực đầu tư tương đối an tồn đem lại ng̀n thu nhập lớn cho chi nhánh Việc đa dạng hóa lĩnh vực đầu tư sẽ giúp cho chi nhánh giảm thiếu được rủi ro vốn 3.3 Kiến nghị với các quan cấp 3.3.1 Kiên nghị với Hội sở Thứ nhất, đề nghị Hội sở đa dạng hóa danh mục sản phẩm nhằm phục vụ nhu cầu khách hàng Hiện tại, danh mục sản phẩm hệ thống NHHT chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu khách hàng vay vốn chi nhánh Để đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng tín dụng, NHHT chi nhánh Thái Bình cần mở rộng quy mô khách hàng đồng nghĩa với việc cần danh mục sản phẩm đa dạng để thu hút khách hàng Một danh mục sản phẩm đa dạng đầy đủ sẽ giúp cho khách hàng có nhiều lựa chọn trở thành đối tác với chi nhánh Thứ hai, đề nghị Hội sở lựa chọn tiêu chí đánh giá khách hàng phù hợp hơn, bỏ tiêu chí đánh giá định tính chuyên viên quan hệ khách hàng, đồng thời tăng trọng số cho số liên quan tới lực khách hàng, bao gồm số: 71 Một là lĩnh vực mà khách hàng đầu tư: Chỉ tiêu tương đối quan trọng việc đánh giá khách hàng Việc khách hàng lựa chọn đầu tư vào lĩnh vực phù hợp với tình hình kinh tế đem lại cho khách hàng lợi nhuận cao, làm cho khả trả nợ khách hàng tốt Hai là quy mơ vốn tự có khách hàng: Chỉ tiêu phản ánh rõ lực tài khách hàng Quy mơ vốn tự có khách hàng lớn khả trả nợ khách hàng cao Dù công việc kinh doanh không đạt hiệu mong đợi, với lượng vốn tự có dời khách hàng đảm bảo khả trả nợ đầy đủ cho chi nhánh Ba là giá trị tài sản đảm bảo khách hàng: Đây tiêu quan trọng để định cho vay hay không cho vay vốn Trong trường hợp khách hàng khơng hồn trả khoản vay đúng thời hạn, NH được quyền xử lý tài sản đảm bảo theo quy định Việc lý bán tài sản đảm bảo giúp NH thu hồi được phần vốn cho vay Giá trị tài sản đảm bảo khách hàng cao lượng vốn khách hàng được vay lớn Thư ba, đề nghị Hội sở chú trọng thực công tác quản lý rủi ro, tiếp tục hỗ trợ chi nhánh việc thu hồi nợ xấu, nợ ngoại bảng Thứ tư, đề nghị Hội sở thực mua sắm trang thiết bị, sở vật chất tiên tiến, đại phục vụ trực tiếp cho việc kinh doanh Thứ năm, đề nghị Hội sở thường xuyên tổ chức hội nghị, hội thảo nhằm mục đích trao đởi kinh nghiệm hoạt động chi nhánh, đờng thời thu thập ý kiến đóng góp kiến nghị chi nhánh để bổ sung, chỉnh sửa hoặc ban hành chế, sách phù hợp với tình hình thực tiễn 3.3.2 Kiên nghị với Ngân hàng Nhà nước Thứ nhất, đề nghị NHNN hoàn thiện hệ thống văn pháp luật có liên quan tới hoạt động tín dụng, bởi hệ thống văn còn chồng chéo tạo kẽ hở cho kẻ gian lợi dụng để thực hành vi vi phạm pháp luật Về vấn đề chấp cầm cố tài sản, NHNN cần tiếp tục đề nghị quan 72 có thẩm quyền đẩy nhanh tiến độ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất Thứ hai, đề nghị NHNN tiếp tục giảm mức lãi suất tái chiết khấu tái cấp vốn Trong giai đoạn vừa qua, NHNN liên tục ban hành thông tư quy định lãi suất tái cấp vốn tái chiết khấu Các loại lãi suất có xu hướng giảm dần phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô số giá tiêu dùng Mục tiêu NHNN thực giảm hai mức lãi suất muốn tạo điều kiện cho NHTM đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng Thực tế, tốc độ tăng trưởng tín dụng tồn ngành có xu hướng gia tăng, chứng tỏ cơng cụ điều hành sách tiền tệ NHNN tương đối hiệu Nhưng để tốc độ tăng trưởng tín dụng đạt được mục tiêu NHNN cần tiếp tục điều chỉnh giảm lãi suất tái chiết khấu tái cấp vốn 73 KẾT LUẬN Trong trình hoạt động phát triển hệ thống NHHT, NHHT chi nhánh Thái Bình ln chi nhánh có thành tích nởi bật có nhiều đóng góp tích cực Trong giai đoạn 2012 – 2014, NHHT chi nhánh Thái Bình đạt được số thành tựu định CLTD nổi bật cấu dư nợ tín dụng phù hợp, tỷ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng cao, khơng có nợ xấu khoản vay hệ thống, mức dự phòng rủi ro được trích lập đúng xác Với thành tựu đó, NHHT chi nhánh Thái Bình cần tiếp tục trì phát triển để đưa chi nhánh trở thành chi nhánh kiểu mẫu cho chi nhánh khác học tập theo Bên cạnh điểm mạnh, CLTD NHHT chi nhánh Thái Bình cũng tờn điểm yếu định dự nợ cho vay hệ thống chiếm tỷ trọng lớn tổng dư nợ ảnh hưởng không tốt tới khả sinh lời chi nhánh, tỷ lệ cấp tín dụng so với ng̀n vốn huy động ở mức thấp, tỷ lệ nợ xấu ở mức cao hệ số rủi ro tín dụng chưa đạt được mức hợp lý Để khắc phục điểm yếu, đồng thời phát huy điểm mạnh, luận văn đưa số giải pháp chung sau: - Chủ động thực hiện, tuân thủ hiệp ước vốn Basel II - Kiểm sốt chặt chẽ quy trình tín dụng - Tở chức khóa học đào tạo nghiệp vụ cho cán tín dụng - Đảm bảo phối hợp chặt chẽ liên tục phòng ban chi nhánh - Mở rộng quy mơ khách hàng đa dạng hóa đối tượng khách hàng - Hồn thiện, phát triển hệ thống thơng tin khách hàng CLTD được nâng cao sớm chiều mà cần khoảng thời gian dài Với số giải pháp mà luận văn đưa ra, tương lai, NHHT chi nhánh Thái Bình sẽ nâng cao được CLTD chi nhánh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đinh Xuân Hạng (2012), Giáo trình quản trị tín dụng ngân hàng thương mại, Nhà xuất Tài Đồn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2010), Giáo trình chính sách kinh tế, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2001), Quyết định của thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng, ban hành ngày 31 tháng 12 năm 2001 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010), Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động của tổ chức tín dụng, ban hành ngày 20 tháng 05 năm 2010 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ban hành ngày 21 tháng 01 năm 2013 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2014 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Triển khai thực hiện quy định an toàn vốn theo Basel II, ban hành ngày 17 tháng năm 2014 Nguyễn Hữu Tài (2014), Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ, Nhà xuất đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Minh Kiều (2009), Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng, Nhà xuất Tài 10 Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Đoàn Thị Thu Hà, Đỗ Hải Hà (2012), Giáo trình quản lý học, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, nhà xuất Thống Kê, Hà Nội 12 Phan Thị Cúc (2008), Giáo trình Tín dụng – Ngân hàng, Nhà xuất Thống kê 13 Phan Thị Thu Hà (2013), Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nhà xuất đại học Kinh tế quốc dân 14 Quốc hội (2010), Luật các tổ chức tín dụng, ban hành ngày 16 tháng năm 2010 15 Ngô Thanh Phúc (2012), Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Tây Đô, luận văn Thạc sỹ, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Thu Đông (2012), Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam quá trình hội nhập, luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 17 Ngân hàng Hợp tác chi nhánh Thái Bình (2012, 2013, 2014), Bảng cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2012, 2013, 2014 18 Ngân hàng Hợp tác chi nhánh Thái Bình (2012, 2013, 2014), Báo cáo thu nhập, chi phí, kết quả kinh doanh năm 2012, 2013, 2014 19 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2015), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế – xa hội tháng đầu năm; nhiệm vụ trọng tâm tháng cuối năm 2015, ban hành ngày 17 tháng năm 2015 20 Lê Đình Hạc (2004), “Giải pháp nâng cao chất lượng phân tích tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng, (12), 14-15 21 Nguyễn Thị Kim Thanh (2010), “Định hướng phát triển khu vực ngân hàng đến năm 2010”, Tạp chí ngân hàng, (21), 10-12 Tài liệu nước 22 Kaoru Ishikawa (1989), Introduction to quality controll, JUSE Press Ltd Softcover 23 Philip B.Crosby (1979), Quality is free, McGraw – Hill Book Company PHỤ LỤC 01 PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI CÁN BỘ CỦA NGÂN HÀNG HỢP TÁC CHI NHÁNH THÁI BÌNH Họ tên: Địa chỉ: Số điện thoại: Xin vui lòng cho biết Anh/Chị giữ chức vụ ngân hàng Hợp tác chi nhánh Thái Bình? (Anh/Chị vui lòng đánh dấu [ ] vào trớng lựa chọn) 1.1 Cán tín dụng 1.2 Cán quản lý Anh/Chị cho đánh giá tiêu chí phản ánh chất lượng tín dụng Ngân hàng Hợp tác chi nhánh Thái Bình (Anh/Chị đánh dấu [ ] vào ô trống lựa chọn) (Lưu ý: Các mức điểm tương ứng với nội dung sau: (1) – Rất thấp, (2) – Thấp, (3) – Trung bình, (4) – Cao, (5) – Rất cao) STT Tiêu chí (1) (2) (3) (4) (5) Dư nợ tín dụng Tỷ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng tởng thu nhập Tỷ lệ cấp tín dụng so với ng̀n vốn huy động Tỷ lệ nợ xấu Hệ số rủi ro tín dụng Anh/Chị cho đánh giá mức độ yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Ngân hàng Hợp tác chi nhánh Thái Bình (Anh/Chị đánh dấu [ ] vào ô trống lựa chọn) (Lưu ý: Các mức điểm tương ứng với nội dung sau: (1) – Rất thấp, (2) – Thấp, (3) – Trung bình, (4) – Cao, (5) – Rất cao) STT ́u tơ I CÁC YẾU TỐ BÊN NGỒI MƠI TRƯỜNG PHÁP LÝ 1.1 2.1 Chính sách Nhà nước tín dụng phù hợp MƠI TRƯỜNG KINH TẾ Nền kinh tế giai đoạn khó khăn KHÁCH HÀNG 3.1 Tài san đam bao 3.1.1 Giá trị tài sản đảm bảo phù hợp với nhu cầu vay vốn 3.1.2 Tài sản đảm bảo có tính khoản cao 3.2 3.2.1 Năng lực, kha Khả dự báo tốt biến động thị trường 3.2.2 Lượng vốn tham gia vào đầu tư nhiều 3.3 3.3.1 3.3.2 Đạo đức Sự sẵn sàng cung cấp đầy đủ tài liệu cần thiết theo yêu cầu cán tín dụng Hồn trả đầy đủ đúng thời hạn khoản vay từ TCTD khác CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI KHÁC 4.1 Sự cạnh tranh từ ngân hàng khác 4.2 Môi trường xã hội ổn định 4.3 Môi trường tự nhiên khắc nghiệt (1) (2) (3) (4) (5) II CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG Mức lãi suất cho vay phù hợp với nhu cầu 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 2.3 3.1 3.2 3.3 3.4 4.1 vay vốn khách hàng có tính cạnh tranh Hạn mức tín dụng phù hợp với nhu cầu vay vốn khách hàng Sự đa dạng danh mục sản phẩm tín dụng QUY TRÌNH TÍN DỤNG Cơng tác thẩm định hờ sơ khách hàng được thực xác Tần suất kiểm tra, giám sát khách hàng trình khách hàng sử dụng vốn vay Tần suất nhắc nhở, đơn đốc khách hàng hồn trả nợ khoản vay đáo hạn NĂNG LỰC PHẨM CHẤT CỦA CÁN BỢ TÍN DỤNG Cán tín dụng nắm vững hiểu rõ bước quy trình tín dụng Cán tín dụng có khả giao tiếp tốt với khách hàng Cán tín dụng làm việc có tinh thần trách nhiệm có đạo đức nghề nghiệp Năng lực dự báo tốt biến động thị trường NĂNG LỰC TÀI CHÍNH Năng lực tài chi nhánh tốt CÔNG TÁC TỔ CHỨC 5.1 Cơ cấu tổ chức phù hợp khoa học 5.2 5.3 Số lượng cán tín dụng đảm bảo thực tốt hoạt động tín dụng Sự phối hợp phòng ban, phận linh hoạt CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG KHÁC 6.1 Đa dạng hóa lĩnh vực đầu tư 6.2 Thực tốt công tác tra, kiểm soát nội PHỤ LỤC 02 PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG Họ tên: Địa chỉ: Số điện thoại: Xin vui lòng cho biết Anh/Chị thuộc nhóm đối tượng khách hàng nhóm đối tượng khách hàng đây? (Anh/Chị vui lòng đánh dấu [x] vào trớng lựa chọn) 1.1 Khách hàng doanh nghiệp, tổ chức 1.2 Khách hàng cá nhân Anh/Chị hoặc đơn vị nơi Anh/Chị công tác hoạt động lĩnh vực nào? TL:………………………………………………………………………… Anh/Chị cho đánh giá mức độ yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Ngân hàng Hợp tác chi nhánh Thái Bình (Anh/Chị đánh dấu [ ] vào ô trống lựa chọn) (Lưu ý: Các mức điểm tương ứng với các nội dung sau: (1) – Rất thấp, (2) – Thấp, (3) – Trung bình, (4) – Cao, (5) – Rất cao) 3.1 Nếu Anh/Chị thuộc nhóm đối tượng khách hàng doanh nghiệp, tổ chức STT Tiêu chí I CÁC YẾU TỐ BÊN NGỒI MƠI TRƯỜNG PHÁP LÝ 1.1 2.1 Chính sách Nhà nước tín dụng phù hợp MÔI TRƯỜNG KINH TẾ Nền kinh tế giai đoạn khó khăn KHÁCH HÀNG 3.1 Tài san đam bao (1) (2) (3) (4) (5) Giá trị tài sản đảm bảo đơn vị anh/chị phù hợp với nhu cầu vay vốn Tài sản đảm bảo đơn vị anh/chị có 3.1.2 tính khoản cao 3.1.1 3.2 Năng lực, kha Đơn vị anh/chị có khả dự báo tốt biến động thị trường Lượng vốn tham gia đơn vị anh/chị 3.2.2 vào đầu tư nhiều 3.2.1 3.3 Đạo đức Đơn vị anh/chị sẵn sàng cung cấp đầy đủ 3.3.1 tài liệu cần thiết theo yêu cầu cán tín dụng Đơn vị anh/chị hoàn trả đầy đủ đúng 3.3.2 thời hạn khoản vay từ TCTD khác CÁC YẾU TỐ BÊN NGỒI KHÁC 4.1 Mơi trường xã hội ổn định 4.2 Môi trường tự nhiên khắc nghiệt II CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG 1.1 1.2 1.3 Mức lãi suất cho vay phù hợp với nhu cầu vay vốn khách hàng có tính cạnh tranh Hạn mức tín dụng phù hợp với nhu cầu vay vốn khách hàng Sự đa dạng danh mục sản phẩm tín dụng 3.2 Nếu Anh/Chị thuộc nhóm đối tượng khách hàng cá nhân STT Tiêu chí I CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI MƠI TRƯỜNG PHÁP LÝ 1.1 2.1 Chính sách Nhà nước tín dụng phù hợp MƠI TRƯỜNG KINH TẾ Nền kinh tế giai đoạn khó khăn KHÁCH HÀNG 3.1 Tài san đam bao 3.1.1 3.1.2 3.2 3.2.1 3.2.2 3.3 3.3.1 3.3.2 Giá trị tài sản đảm bảo anh/chị phù hợp với nhu cầu vay vốn Tài sản đảm bảo anh/chị có tính khoản cao Năng lực, kha Anh/chị có khả dự báo tốt biến động thị trường Lượng vốn tham gia anh/chị vào đầu tư nhiều Đạo đức Anh/chị sẵn sàng cung cấp đầy đủ tài liệu cần thiết theo yêu cầu cán tín dụng Anh/chị hồn trả đầy đủ đúng thời hạn khoản vay từ TCTD khác CÁC YẾU TỐ BÊN NGỒI KHÁC 4.1 Mơi trường xã hội ổn định 4.2 Môi trường tự nhiên khắc nghiệt (1) (2) (3) (4) (5) II CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG 1.1 1.2 1.3 Mức lãi suất cho vay phù hợp với nhu cầu vay vốn khách hàng có tính cạnh tranh Hạn mức tín dụng phù hợp với nhu cầu vay vốn khách hàng Sự đa dạng danh mục sản phẩm tín dụng ... pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng hợp tác Chi nhánh Thái Bình 5 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1 Tín dụng ngân hàng. .. trên, Ngân hàng Hợp tác chi nhánh Thái Bình cần chú trọng tới chất lượng tín dụng Chính vậy, tơi lựa chọn đề tài: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Hợp tác chi nhánh Thái Bình ... hướng nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng Hợp tác chi nhánh Thái Bình 55 3.1.1 Định hướng phát triển ngân hàng Hợp tác chi nhánh Thái Bình 55 3.1.2 Định hướng nâng cao chất lượng

Ngày đăng: 15/04/2020, 04:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
16. Nguyễn Thị Thu Đông (2012), Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam trong quá trình hội nhập, luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngânhàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam trong quá trình hội nhập
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Đông
Năm: 2012
19. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2015), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế – xa hội 6 tháng đầu năm; nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2015, ban hành ngày 17 tháng 6 năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình phát triển kinh tế – xahội 6 tháng đầu năm; nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2015
Tác giả: Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình
Năm: 2015
20. Lê Đình Hạc (2004), “Giải pháp nâng cao chất lượng phân tích tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng, (12), 14-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao chất lượng phân tích tín dụng tại các ngânhàng thương mại Việt Nam”, "Tạp chí ngân hàng
Tác giả: Lê Đình Hạc
Năm: 2004
21. Nguyễn Thị Kim Thanh (2010), “Định hướng phát triển khu vực ngân hàng đến năm 2010”, Tạp chí ngân hàng, (21), 10-12.Tài liệu nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng phát triển khu vực ngân hàng đếnnăm 2010”, "Tạp chí ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Thanh
Năm: 2010
17. Ngân hàng Hợp tác chi nhánh Thái Bình (2012, 2013, 2014), Bảng cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2012, 2013, 2014 Khác
18. Ngân hàng Hợp tác chi nhánh Thái Bình (2012, 2013, 2014), Báo cáo thu nhập, chi phí, kết quả kinh doanh năm 2012, 2013, 2014 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w