Trong chương trình giáo dục mầm non hoạt động giáo dục âm nhạc là bộmôn nghệ thuật hết sức gần gũi với trẻ , là hoạt động được yêu thích , là nguồncảm hứng mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ th
Trang 1PHÒNG GI O D C- ÁO DỤC- ĐÀO TẠO HUYỆN BA VÌ ỤC- ĐÀO TẠO HUYỆN BA VÌ ĐÀO TẠO HUYỆN BA VÌ O T O HUY N BA VÌ ẠO HUYỆN BA VÌ ỆN BA VÌ
Tên tác giả: Nguyễn Thị Hồng Tươi Đơn vị công tác : Trường mầm non Tiên Phong Chức vụ: Giáo viên
Năm học : 2018-2019
MỤC LỤC
Trang 2STT NỘI DUNG TRANG
Trang 3III Đối tượng nghiên cứu
IV Đối tượng khảo sát thực nghiệm
V Phương pháp nghiên cứu
VI Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu
Phần thứ hai: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI
QUYẾT VẤN ĐỀ
I Thực trạng vấn đề nghiên cứu
1 Thuận lợi
2 Khó khăn
II Số liệu điều tra
III Những biện pháp chính của đề tài.
1 Biện pháp 1 Biện pháp1 : Giáo dục âm nhạc ở mọi lúc mọi
4 Biện pháp 4: Tổ chức tiết học nhẹ nhàng ,tạo cảm giác thoải
mái gây hứng thú cho trẻ
5 Biện pháp 5: Thực hiện tốt công tác tuyên truyền với phụ
huynh để giáo dục âm nhạc cho trẻ
V Kết quả thực hiện có so với đối chứng.
Phần thứ ba: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1 Kết luận
2 Khuyến nghị sau khi thực hiện đề tài
Trang 5tươi , trong trẻo của tác phẩm âm nhạc như dòng sữa ngọt ngào nuôi dưỡng chotâm hồn trẻ thơ qua đó cho trẻ phát triển toàn diện nhân cách của mình
Thực tế cho ta thấy rằng: Trẻ em rất nhạy cảm đối với âm nhạc Trẻ emrất thích nghe nhạc và hứng thú tham gia vào các hoạt động có âm nhạc Mụcđích của giáo dục âm nhạc là giáo dục tình cảm đạo đức thẩm mỹ cho trẻ, làphương tiện hình thành đạo đức cho trẻ biết yêu ghét rõ ràng Giáo dục âm nhạccòn hình thành cho trẻ lòng yêu thiên nhiên, Tổ quốc, tình yêu thương con ngườirộng lớn nhanh nhẹn khéo léo, bền bỉ và dẻo dai qua các động tác Ngoài ra Âmnhạc còn giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, phát triển tai nghe và cảm xúc cho trẻ.Vậy làm thế nào để giúp trẻ học tốt bộ môn Âm nhạc là điều tôi không ngừngsuy nghĩ và sáng tạo trong quá trình của bộ môn này
Trong chương trình giáo dục mầm non hoạt động giáo dục âm nhạc là bộmôn nghệ thuật hết sức gần gũi với trẻ , là hoạt động được yêu thích , là nguồncảm hứng mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật và nó còn là nguồn hứng thúmạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật và là phương tiện, thực cho các hoạt độnggiáo dục khác
Đối với trẻ 24-36 tháng, trẻ đã có những biểu hiện âm nhạc , cụ thể , rõ ràngnhư: tươi cười, yên lặng, vui vẻ, thích thú …Trẻ có khả năng chú ý nghe hơn và
có thể phân biệt độ to, nhỏ của âm thanh Trẻ có thể hát theo người lớn nhữngbài hát ngắn, đơn giản, biết thể hiện cảm xúc bằng những vận động đơn giảnnhư : vỗ tay, giậm chân, nhún nhảy, ê a theo nhịp điệu âm nhạc Chính vì vậy,viêc phát triển thẩm mĩ, cảm xúc, kỹ năng âm nhạc cho trẻ được giáo viên mầmnon rất quan tâm, các giáo viên đã biết cách tổ chức cho trẻ tham gia vào cáchoạt động đã hình thành cho trẻ một số kĩ năng góp phần phát triển toàn diệncho trẻ Nhưng bên cạnh đó, vẫn còn một số giáo viên chưa biết vận dụng nhữngbiện pháp linh hoạt, sáng tạo vào trong quá trình dạy trẻ là chưa biết thu hút sựtập trung chú ý, sự tích cực tham gia vào các hoạt động âm nhạc nên chưa rènluyện kỹ năng, tạo cảm xúc, hứng thú tham gia vào hoạt động âm nhạc cho trẻdẫn tới hiệu quả chưa cao Đứng trước vấn đề trên, tôi là một giáo viên mầm nontôi nghĩ rằng nếu tình trạng trên cứ diễn ra lâu dài sẽ ảnh hưởng đến chất lượnghọc, ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện cho trẻ, mà đặc biệt ở lứa tuổi nhà trẻ
đó là năm đầu tiên để trẻ nắm được những kĩ năng trong hoạt động âm nhạc, trẻhình thành cảm xúc trong âm nhạc Từ những suy nghĩ trên tôi tìm tòi, áp dụng
“Một số biện pháp phát huy tính tích cực khi tham gia hoạt động âm nhạc cho trẻ 24-36 tháng trong trường mầm non”
1. Cơ sở lý luận
Trang 6Hoạt động âm nhạc có khả năng tác động đến con người từ thưở còn nằm nôinhe tiếng ru của bà của mẹ Những phản ứng cảm xúc rất sớm , những biểu hiệnsinh động của trẻ khi nghe thấy nhạc đã khẳng định rằng cho trẻ làm quen với
âm nhạc từ những năm đầu tiên sẽ là phương tiện tích cực trong việc giáo dụctrẻ em ở nhiều mặt như : thẩm mĩ, đạo đức, trí tuệ, thể chất …Âm nhạc có ảnhhưởng tốt đến văn hóa hành vi của trẻ Trong khi cùng hát, cùng múa, cùng chơitrò chơi âm nhạc với những xúc cảm giữa trẻ xuất hiện sự cảm thông quan tâmđến nhau, cùng vận động thể hiện bài hát , điệu múa
Ngoài ra âm nhạc còn giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, phát triển khả năngtình cảm xã hội Chẳng thế mà nhà sư phạm Xu- khôm –lin – skin đã nói :
“Tuổi thơ không thể thiếu âm nhạc , cũng như không thể thiếu trò chơi, và
chuyện cổ tích Thiếu những cái đó trẻ chỉ là những bông hoa khô héo …”
Đối với trẻ âm nhạc là cả một thế giới diệu kì đầy cảm xúc để giúp trẻ pháttriển toàn diện qua bộ môn Âm nhạc Trên thực tế theo nghiên cứu của các nhàkhoa học, trẻ được nghe nhạc cổ điển từ trong bào thai sẽ kích thích sóng điệnnão giúp não phát triển nên tăng trí thông minh sau này Và đối với trẻ ở lứa tuổimầm non Âm nhạc là môn học giúp trẻ phát triển toàn diện nhất Vì thông qua
Âm nhạc trẻ sẽ linh họat, mạnh dạn, thông minh qua việc sáng tạo các động tácminh họa kết hợp khi hát và rèn luyện cho trẻ, khi vận động theo nhạc sẽ thúcđấy sự vận động cơ thể, sự nhanh nhẹn khéo léo, bền bỉ và dẻo dai qua các độngtác Ngoài ra Âm nhạc còn giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, phát triển tai nghe vàcảm xúc cho trẻ
2 Cơ sở thực tiễn
Năm nay tôi được phân công dạy lớp nhà trẻ 24- 36 tháng, tổng số là35cháu Nhiều cháu đến lớp còn khóc nhè, trẻ chưa biết hát là nhiều, nói chưatrọn câu Hầu như trẻ chưa thích học.Vào những ngày đầu năm học tôi hay hátcho trẻ nghe, rồi tập trẻ hát những bài ngắn, mau thuộc Tôi nhận thấy nhiều trẻrất thích nghe tôi hát Dần dần tôi nhận thấy trẻ bắt đầu ham thích đến lớp Tôitiếp tục nghiên cứu, tìm tòi học hỏi vốn kinh nghiệm: Làm thế nào để trẻ thíchtìm hiểu về âm nhạc và hứng thú tham gia vào các hoạt động có âm nhạc và tôi
đã trực tiếp áp dụng vào lớp mình
II Mục đích nghiên cứu.
Giup trẻ tích cực tập trung chú ý, thích thú, hào hứng tham gia hoạt động âmnhạc, nắm bắt kiến thức một cách có hệ thống, có tổ chức mà trẻ vẫn cảm thấy
tự nhiên, thoải mái, tự tin không bị gò ép, trẻ cảm nhận và thể hiện nhịp điệu âm
Trang 7nhạc, sáng tạo trong âm nhạc Từ đó góp phần phát huy tính tích cực trong hoạtđộng âm nhạc của trẻ để giúp trẻ phát triển một cách toàn diện
III Đối tượng nghiên cứu:
Một số biện pháp phát huy tính tích cực của trẻ khi tham gia hoạt động âmnhạc cho trẻ 24-36 tháng ở trường mầm non
IV Đối tượng khảo sát thực nghiệm:
Khảo sát trẻ tuổi lớp nhà trẻ D1 trường mầm non Tiên Phong.
V Phương pháp nghiên cứu:
Để thực hiện nghiên cứu đề tài này , Tôi đã sử dụng các phương pháp sau:Phương pháp nghiên cứu lý luận
Phương pháp trực quan để minh họa
Phương pháp tuyên truyền
VI Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu:
*Phạm vi nghiên cứu.
Đề tài của tôi được nghiên cứu và áp dụng tại lớp nhà trẻ 24-36 tháng
Thời gian nghiên cứu từ tháng 9/2018 đến tháng 4/2019
*Kế hoạch nghiên cứu.
Đề tài được nghiên cứu từ tháng 9 năm 2018 đến tháng 4 năm 2019
PHẦN II: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
I Thực trạng vấn đề nghiên cứu.
Vào đầu tháng 8/2018 tôi được phân công dạy lớp nhà trẻ D1, với số lượngtrẻ là 35 cháu Tôi nhận thấy có một số thuận lợi và khó khăn sau:
1 Thuận lợi
- Được sự quan tâm giúp đỡ của phòng giáo dục đào tạo huyện , UBND xã , Ban
giám hiệu va đồn nghiệp trong trường , với trường lớp đầy đủ đồ dùng dạy học
Trang 8hiện đại rất thuận lợi cho việc nâng cao trình độ chuyên môn như phương phápgiảng dạy , kỹ năng của bản thân
- Đội ngũ giáo viên trong trường luôn đoàn kết, thống nhất.Nắm được địnhhướng chương trình giáo dục mầm non mới Là giáo viên có trình độ chuyênmôn vững vàng , trình độ tin học , nhiệt tình trong công việc , có tinh thần tráchnhiệm cao trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ
- Lớp học luôn được sự quan tâm của ban giám hiệu nhà trường đầu tư cơ sở vậtchất như mua sắm dụng cụ âm nhạc cho trẻ, tạo điều kiện cho lớp được sử dụng
đồ dùng hiện đại như đàn Oocgan, ti vi , đầu băng…
- Trường tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên đi học nâng cao trình độ chuyênmôn Vào các dịp hè, chúng tôi được đi học bồi dưỡng chuyênmôn của phònggiáo dục và đào tạo mở Dự các buổi chuyên đề của phòng, chuyên đề củatrường, dự giờ đồng nghiệp tạo điều kiện tôi được học tập, củng cố kiến thứcnghiệp vụ
- Giáo viên có kế hoạch chương trình ngay từ đầu năm học
-Trình đồ của giáo viên đều đạt chuẩn và trên chuẩn
* Về phụ huynh:
- Đa số các bậc phụ huynh đã quan tâm đến con em mình và đưa trẻ đi họcchuyên cần chấp hành tốt nội quy của nhà trường đề ra
- Phụ huynh đã sưu tầm ủng hộ các đồ dùng phương tiện phục vụ dạy trẻ
- Phụ huynh luôn mong muốn con em mình vui vẻ, yêu thích hoạt động âmnhạc
- Trí nhớ của trẻ còn nhiều hạn chế trẻ thường dùng từ không chính xác.Trẻ cònthụ động ,ít có sự mạnh dạn tự tin
- Giao viên Chưa linh hoạt, sáng tạo trong việc sử dụng đồ dùng
- Đa số phụ huynh đều làm nông nghiệp nên chưa thật quan tâm đến trẻ
Các cháu phần lớn con em làm nông nghiệp, kinh tế gia đình eo hẹp, ít có điều
kiện cho con em mình tiếp xúc với âm nhạc nhiều
Trang 9- Vào đầu năm học có khoảng 65% cháu mới đi học, trẻ thiếu hụt kiến thức âmnhạc và chưa có nề nếp, thói quen tốt.
- Sĩ số lớp đông, phòng học nhỏ khó khăn trong việc tổ chức hoạt động cho trẻ
- Đồ dùng đồ chơi còn chưa thu hút được sự chú ý của trẻ nhiều
- Đứng trước một số khó khăn như vậy, tôi đã tìm tòi, suy nghĩ và nghiên cứutài liệu để tìm ra “ một số biện pháp nâng cao chất lượng phát triển giáo dục âmnhạc cho trẻ 24-36 tháng” và qua thực tiễn dạy trẻ hàng ngày, trong những nămhọc vừa qua
II Số liệu điều tra trước khi thực hiện.
- Để biết được việc phát triển giáo dục âm nhạc của trẻ vào đầu năm tôi đã tiếnhành khảo sát kết quả cụ thể như sau: Tổng số trẻ tiến hành khảo sát là 35 trẻ:
ST
T Nội dung khảo sát
Số lượn g
Trang 10thú tham gia trả lời
các câu hỏi, các hoạt
động
Với kết quả như trên tôi đã mạnh dạn đi sâu vào tìm hiểu và thực hiện:Một số biện pháp nâng cao chất lượng phát triển giáo dục âm nhạc cho trẻ 24-36tháng
III Các biện pháp chính của đề tài:
Biện pháp1 : Giáo dục âm nhạc ở mọi lúc mọi nơi ,các giờ học khác:
Biện pháp 2: Chú ý rèn nề nếp, rèn kỹ năng và kích thích sự sáng tạo cho trẻ:Biện pháp 3: Sử dụng các loại nhac cụ - Học cụ thu hút sự chú ý của trẻ
Biện pháp 4: Tổ chức tiết học nhẹ nhàng ,tạo cảm giác thoải mái gây hứng thúcho trẻ
Biện pháp 5: Thực hiện tốt công tác tuyên truyền với phụ huynh để giáo dục âmnhạc cho trẻ
IV Những biện pháp cụ thể.
Biện pháp 1: Giáo dục âm nhạc ở mọi lúc mọi nơi ,các giờ học khác:
Muốn phát huy tối đa sự tichs cực của trẻ khi tham gia hoạt động âm nhạcthì cần tạo nhiều môi trường cho trẻ được tiếp xúc , được thể hiện khả năng ,cảm hứng âm nhạc của trẻ mọi lúc mọi nơi , vì vậy tôi đã chủ động lồng ghépvào các hoạt động khác
*Giờ đón trẻ : Vào buổi sáng giờ đón trẻ là lúc cần tạo không khí vui vẻ lôi
cuốn trẻ đến trường vì các các cháu chưa tự giác đi học ,tôi cho trẻ nghe nhạc
Trang 11những bài trong và ngoài chương trình phù hợp với lứa tuổi nhà trẻ Trẻ đượcnghe nhiều lần sẽ cảm nhận được giai điệu của bài hát Thích nghe hát và hátđược như bạn
*Giờ thể dục buổi sáng: Vào đầu giờ sáng trẻ tập thể dục thay cho lối hô 1 2 3
4 tôi dùng nhạc, lời của các bài hát phù hợp vớ trẻ để trẻ tập các bài hát theonhạc, lời bài hát
Tôi cũng kết hợp âm nhạc để luyện hơi dài, cô dạy các cháu vừa làm gàgáy vừa hát o ó o … Ở đây tôi muốn đưa âm nhạc vào để tăng thêm sự hàohứng, phấn khởi cho trẻ khi tham gia tập thể dục nhằm muốn giáo dục trẻ pháttriển năng lực cảm thụ khả năng vận động theo nhạc
Hoạt động ngoài trời :cũng cần cho trẻ làm quen với âm nhạc; hát những
bài có nội dung theo đề tài hoặc giáo dục cho trẻ thông qua đề tài Ví dụ: Giờhoạt động ngoài trời: "Quan sát con gà trống" Sau khi quan sát xong tập cho trẻhát bài "Con gà trống" hoặc "Gà gáy " Qua đó trẻ sẽ được củng cố lại bài hát
cũ hoặc làm quen với bài hát mới Giáo dục các cháu có ý thức chăm sóc và bảo
vệ con vật Hình thành cho trẻ tình yêu con vật, yêu thiên nhiên cuộc sống Cùng trẻ trò chuyện về bài hát, giải thích cho trẻ về nội dung lời ca, có âm nhạcnhận thấy trẻ thích hẳn lên, vui thú, làm cho hoạt động thêm nhẹ nhàng, thoảimái Từ đó nhận thấy trẻ rất thích được dạo chơi, trẻ nhanh nhẹn hào hứng thamgia vào các hoạt động, còn giúp trẻ củng cố lại kiến thức đã học hoặc làm quenvới bài hát mới giúp trẻ vào giờ học âm nhạc được dễ dàng, tự tin hoà mìnhcùng cô Nhận thấy bước đầu trẻ có khả năng phát triển về âm nhạc
Giáo dục âm nhạc thông qua các giờ học khác: Trong mọi tiết học đều
tích hợp giáo dục âm nhạc, có thể là những bài đã học, những bài chưa học theotừng đề tài bài dạy
Ví dụ: Dạy trẻ đọc thơ "Yêu mẹ" Phần tích hợp cho trẻ hát bài: "Mẹ và cô".
Cô hát cho trẻ nghe bài: "Cả nhà thương nhau, Con cò bé bé " Qua đó giúp trẻlàm quen một số bài hát mới hoặc củng cố những bài đã học, không những giúptrẻ làm quen âm nhạc mà còn làm cho trẻ hứng thú hơn trong giờ học Hoặc dạytrẻ học: nhận biết tập nói Tìm hiểu "Con nuôi trong gia đình" tích hợp hát bài
"Gà trống, mèo con và cún con, ai cũng yêu chú mèo, con gà trống "
Qua đó còn hình thành cho trẻ tình cảm đối với các con vật, giáo dục trẻ biết íchlợi các con vật nuôi đối với cuộc sống con người Cách chăm sóc và bảo vệ cáccon vật nuôi v.v
Trong giờ động tạo hình : sự tham gia của âm nhạc trong giờ học tạo hình đã
kích thích sự sáng tạo , gợi mở phát triển trí tưởng tượng khi trẻ tô màu ,
Trang 12dán Hiểu được điều đó nên giờ hoạt động tạo hình tôi thường cho trẻ nghe nhạckhông lời hoặc bài hát có nội dung phù hợp với hoạt động của trẻ
Mọi tiết học đều có thể tích hợp giáo dục âm nhạc, ngoài việc ôn lại kiến thức
cũ, làm quen kiến thức mới còn giúp cho giờ học nhẹ nhàng, hấp dẫn giúp trẻthoải mái ham thích học hơn
Gio ngủ của trẻ : hát ru là giai đoạn đầu tiên đối với con người từ thuở còn thơ ,
đối với trẻ nhà trẻ khi phải tạm rời xa những tình cảm âu yếm mà bố mẹ dànhcho để đến trường với cô giáo bạn bè lúc này hát ru góp phần tác động rất lớnđối với trẻ để trẻ , tôi đã mở nhạc những húc hát ru cho trẻ nghe , không nhữngvậy mà tôi còn hát trực tiếp để ru trẻ ngủ , tạo cho trẻ dễ đi vào giấc ngủ , cảmnhận được sự trìu mến , thân thương , gần gũi của cô dành cho trẻ giúp trẻ cógiấc ngủ ngon
Hoạt động chiều : đây cũng là thời gian , thời điểm thích hợp để trẻ được tự do
hoạt động giáo dục âm nhạc , ở giờ này tôi để trẻ tự do thích tham gia loại hình
âm nhạc nào cũng được Không chỉ để trẻ thể hiện cá nhân , mà tôi còn cho trẻthể hiện tập thể Điều này càng làm tăng sự mạnh dạn , tự tin ,tạo sự hứng khởicho trẻ tham gia
Trang 13
Trẻ hát theo nhóm trong hoạt động chiều
Biện pháp 2: Chú ý rèn nề nếp, rèn kỹ năng và kích thích sự sáng tạo cho trẻ:
Trẻ biết thực hiện theo hiệu lệnh, khẩu lệnh, biết chia nhóm, biết về hàng
và tạo cho trẻ có cảm giác tự tin, mạnh dạn, nhanh nhẹ và linh hoạt qua việc trẻlên biểu diễn .Rèn thêm cho trẻ một số động tác múa như: nhún ký chân, cuộntay, lắc mông… nhịp nhàng theo lời bài hát Tạo điều kiện cho trẻ tự thỏa thuận
và tự chọn các vận động theo ý thích và sự sáng tạo của trẻ Cô có thể dùng lời
để khuyến khích, động viên trẻ thực hiện các hoạt động sáng tạo khác nhau
Biện pháp 3: Sử dụng các loại nhac cụ - Học cụ thu hút sự chú ý của trẻ
Có thể nói kích thích đầu tiên để trẻ tích cực tham gia một hoạt động nào
đó, không chỉ nói riêng hoạt động âm nhạc thì môi trường hoạt động, các tròchơi, đồ dùng được đặt lên hàng đầu Bởi trẻ mầm non có một đặc trưng là “học
mà chơi, chơi mà học” Môi trường học tập của trẻ có vị trí quan trọng trongviệc tạo tâm thế học tập cho trẻ Để có một môi trường tốt tôi bố trí một cáchkhoa học nhằm tận dụng tốt nhất diện tích phòng học đồng thời chú ý sắp sếpcác học cụ , để tạo môi trường thân thiện , thoải mái cho trẻ
Sử dụng phế liệu để là đồ dùng trong hoạt động âm nhạc