1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án GDCD 6 Học kỳ II năm học 2019 2020

55 117 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 701,5 KB

Nội dung

Giáo Án GDCD – Học Kì Trường: THCS Phú Điền HỌC KÌ NS: ND: TUẦN : 20 TIẾT: 20 Bài 12: Công Ước Liên Hợp Quốc Về Quyền Trẻ Em (2 Tiết) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức : - Nêu nhóm quyền số quyền nhóm quyền theo Cơng ước Liên hợp quốc quyền trẻ em - Nêu ý nghĩa Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em 2/ Thái độ : Tôn trọng quyền người 3/ Kĩ : - Biết nhận xét, đánh giá việc thực quyền bổn phận trẻ em thân bạn bè - Biết thực quyền bổn phận thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ, cuống Công ước LHQ quyền trẻ em - HS : SGK, chuẩn bị theo yêu cầu GV III NỘI DUNG TÍCH HỢP: Tùy vào điều kiện, GV chọn tích hợp nội dung sau tổ chuyên môn: * Kĩ sống: - Thể cảm thông với trẻ em thiệt thòi - Tư phê phán đánh giá hành vi vi phạm quyền trẻ em - Giao tiếp, ứng xử IV CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1’ 1/ Ổn định lớp: 3’2/ Kiểm tra cũ: - Sửa thi HK I - Kiểm tra chuẩn bị HS 3/ Dạy mới: 1’ * Giới thiệu : UNESCO nhấn mạnh “ Trẻ em hôm giới ngày mai” khẳng định vai trò trẻ em xã hội ngày Ngạn ngữ Hi Lạp khẳng định “ Trẻ em niềm tự hào người” ý thức điều nên Liên hợp quốc xây dựng Công ước quyền trẻ em Vậy công ước gồm quy định quyền trẻ em ? Hơm tìm hiểu! TG NỘI DUNG 10’ I TRUYỆN ĐỌC: Giáo Viên: Nguyễn Thị Kim Ngân HĐ CỦA GV * HĐ 1: KHAI THÁC Trang HĐ CỦA HS Giáo Án GDCD – Học Kì Trường: THCS Phú Điền TRUYỆN ĐỌC: “Tết Ở Làng Trẻ Em SOS Hà - Gọi học sinh đọc truyện - Học sinh đọc : Nội” đọc SGK : - Thảo luận chung câu - Trả lời câu hỏi : hỏi : ? Tết làng trẻ em SOS Hà → Rất vui, chuẩn bị thức Nội diễn ? ăn ngọt, trái ? Em có nhận xét nếp → Ấm áp, vui vẻ, hạnh sống họ? Vì ? phúc mẹ chăm sóc tốt … ? Ngồi tổ chức SOS có → Trường nuôi dạy trẻ tổ chức khác ? khuyết tật, viện mồ côi … ? Những trẻ em SOS → Quyền sống còn, bảo hưởng quyền vệ, phát triển tham bao trẻ em khác ? gia  Vậy quyền  Lắng nghe qui định vào tìm hiểu ! 10’ * HĐ 2: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG ỨƠC: - Giảng : - Học sinh nghe Công ước qui ước nhiều nước thảo luận, thống đưa * Các mốc quan trọng : - 1989: Công ước LHQ quyền trẻ em đời - 1990: VN kí & phê chẩn công ước - 1991: VN ban hành luật “BV, ch.sóc & GD trẻ em” - Giới thiệu mốc quan - Theo dõi & ghi chép : trọng: (bảng phụ)  Giảng thêm : Công ước LHQ: luật quốc tế quyền trẻ em 10’ II NỘI DUNG BÀI HỌC : * HĐ 3: TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC – CÁC 1/ Các nhóm quyền trẻ em : NHÓM QUYỀN CƠ BẢN CỦA TRẺ EM: - Chia lớp nhóm, - Về vị trí TL : nhóm lấy giấy ghi câu hỏi: Giáo Viên: Nguyễn Thị Kim Ngân Trang Giáo Án GDCD – Học Kì a) Nhóm quyền sống còn: Là quyền chăm sóc, ni dưỡng b) Nhóm quyền bảo vệ: Là quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột xâm hại c) Nhóm quyền phát triển: Là quyền được học tập, vui chơi giải trí, tham gia hoạt động văn hóa nghệ thuật d) Nhóm quyền tham gia: Là quyền bày tỏ ý kiến, nguyện vọng Trường: THCS Phú Điền + N1: Nhóm quyền sống → Phát biểu dựa nội ? Giải thích ? dung học (a) – SGK + N2: Nhóm quyền bảo vệ → Phát biểu dựa nội ? Giải thích ? dung học (b) – SGK + N3: Nhóm quyền phát triển → Phát biểu dựa nội ? Giải thích ? dung học (c) – SGK + N 4: Nhóm quyền tham gia → Phát biểu dựa nội ? Giải thích ? dung học (d) – SGK  Nhận xét, bổ sung tuyên  Lắng nghe dương nhóm trả lời tốt  Chốt ý cho HS ghi  Chú ý & ghi ? Cho HS quan sát ảnh → HS nhận xét ảnh trẻ em ảnh hưởng quyền ? 8’ 4/ Củng cố: - Cho HS sắm vai tình : - hơm giáo dạy văn gọi Hòa lên bảng kiểm tra Hòa khơng thuộc - Cơ giáo hỏi : + Em có biết gọi em lên bảng trả khơng ? - Hòa trả lời cơ: + Vì tiết học trước em tự ý bỏ học chơi game ? Nhận xét tình ? 2’ 5/ Dặn dò: - Các em phải biết bảo vệ quyền đồng thời cố thực nghĩa vụ - Học nội dung tiết 1, xem trước nội dung lại & tập SGK - CBBM: Chuẩn bị tiết ! NS: ND: Giáo Viên: Nguyễn Thị Kim Ngân TUẦN : 21 TIẾT: 21 Trang Giáo Án GDCD – Học Kì Trường: THCS Phú Điền Bài 12: Cơng Ước Liên Hợp Quốc Về Quyền Trẻ Em (Tiết 2) III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1’ 1/ Ổn định lớp: 3’ 2/ Kiểm tra cũ: - Công ước liên hợp quốc quyền trẻ em đời vào năm nào? Gồm có những nhóm quyền ? - Em nêu nội dung nhóm quyền sống nhóm quyền tham gia ? - Em nêu biểu vi phạm quyền trẻ em ? Những biểu vi phạm nhóm quyền trẻ em ? - Em nêu nội dung nhóm quyền phát triển tham gia ? Cho ví dụ? 3/ Dạy mới: 1’ * Giới thiệu : Tiết trước em biết nội dung nhóm quyền cơng ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em Vậy công ước đời mang ý nghĩa ? Là cơng dân học sinh em cần phải làm để thực quyền ? Để hiểu rỏ tìm hiểu tiết ! TG 10’ NỘI DUNG 10’ 2/ Ý nghĩa Công ước Liên hợp quốc: - Đối với trẻ em: Trẻ em sống hạnh phúc, yêu thương, chăm sóc, dạy dỗ, phát triển đầy đủ Giáo Viên: Nguyễn Thị Kim Ngân HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * HĐ 4: TÌM HIỂU QUI ĐỊNH CỦA PL VỀ QUYỀN TRẺ EM: - Chia lớp đội cho HS chơi - đội chơi trò chơi tiếp trò chơi tiếp sức theo yêu cầu: sức : ? Hãy nêu việc làm thực quyền trẻ em (đội A) ? Những việc làm vi phạm quyền trẻ em (đội B) ?  GV nhận xét & tuyên dương đội thắng ? Vậy PL qui định ntn quyền trẻ em ? → Trình bày tự  Chốt ý cho HS  Chú ý  Lắng nghe → Phát biểu dựa nội dung học SGK * HĐ 5: TÌM HIỂU Ý NGHĨA CỦA CƠNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM : - T/C cho HS trao đổi & đưa - Trao đổi & đưa ý ý kiến : (Tích hợp kĩ kiến : Trang Giáo Án GDCD – Học Kì - Đối với giới: Trẻ em chủ nhân giới tương lai, trẻ em phát triển đầy đủ xây dựng nên giới tương lai tốt đẹp, văn minh, tiến Trường: THCS Phú Điền sống:Thể cảm thông với trẻ em thiệt thòi) ? Nếu em khơng → S.khỏe yếu, suy dinh chăm sóc, ni dưỡng dưỡng, bệnh tật, chết ? ? Nếu em không → Không phát triển trí học, vui chơi giải trí có hại tuệ, khơng có nhận thức ? XH ? Vậy cơng ước Liên Hợp → Học sinh trình bày Quốc quyền trẻ em đời dựa vào ND học mang ý nghĩa trẻ em SGK với giới ương lai ?  Chốt ý cho HS ghi  Chú ý & ghi bài 10’ 3/ Trách nhiệm thân đối * HĐ 6: TÌM HIỂU MỘT SỐ với Cơng ước Liên hợp quốc BIỂU HIỆN VI PHẠM quyền trẻ em : QUYỀN TRẺ EM Ở ĐỊA PHƯƠNG – RÚT RA TRÁCH NHIỆM BẢN THÂN: (Tích hợp kĩ sống: Tư phê phán đánh giá hành vi vi phạm quyền trẻ em) - Gọi HS nêu số trường hợp vi phạm quyền trẻ em nơi em ? ? Khi chứng kiến hành vi vi phạm quyền trẻ em: đánh đập, hành hạ, ngược đãi trẻ em, cần phải làm ? - HS liên hệ thực tế … → Chúng ta phải biết lên án, can ngăn, tố cáo hành vi vi phạm quyền trẻ em ? Đối với quyền → Đối với quyền quyền người khác, phải biết bảo có trách nhiệm ? vệ, quyền người khác phải tơn trọng  Giáo viên kể cho  HS lắng nghe học sinh nghe trường hợp câu chuyện vi phạm quyền trẻ em Giáo Viên: Nguyễn Thị Kim Ngân Trang Giáo Án GDCD – Học Kì - Mỗi phải biết bảo vệ quyền - Tơn trọng quyền ngưới khác phải thực tốt bổn phận, nghĩa vụ Trường: THCS Phú Điền ? Qua câu chuyện em → Học sinh trình bày rút điều cho thân dựa vào ND học ? SGK  Chốt ý cho HS ghi  Chú ý & ghi bài * Danh ngôn: ? Em đọc số câu ca → Nêu cá nhân - Trẻ em búp cành dao tục ngữ, danh ngơn nói (Hồ Chí Minh) trẻ em ? - Trẻ em hôm giới ngày mai (UNESCO) 5’ III BÀI TẬP : * HĐ 7: LÀM BÀI TẬP KHẮC SÂU KIẾN THỨC: a)  Việc làm thực - Gọi HS đọc & làm BT (a) – - Đọc & làm BT (a) – quyền trẻ em: 1,4,5,7, SGK/31 : SGK 4’ 4/ Củng cố: - Nhắc lại tất cá nội dung học ? - Cho HS xử lí tình – BT (e) – SGK/32 1’ 5/ Dặn dò: - Các em phải biết bảo vệ quyền mình, khơng để người khác xâm phạm Đồng thời quyền người khác phải biết tôn trọng - Làm số tập lại - CBBM: Bài 13: Cơng Dân Của Nước Cộng Hoà XHCN Việt Nam (2 Tiết) Giáo Viên: Nguyễn Thị Kim Ngân Trang Giáo Án GDCD – Học Kì Trường: THCS Phú Điền NS: ND: TUẦN : 22 TIẾT: 22 BÀI 13: CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (2 Tiết) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: - Nêu công dân; để xác định công dâu nước; công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nêu mối quan hệ công dân nhà nước 2/ Thái độ: - Tự hào công dân nước cộng hòa XH CNVN - Mong muốn góp phần xây dựng nhà nước xã hội 3/ Kĩ năng: Biết thực quyền nghĩa vụ công dân phù hợp với lứa tuổi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : SGK, SGV; Hiến pháp 2013; Luật quốc tịch; số câu chuyện tình có liên quan, bảng phụ - HS : SGK, học bài, chuẩn bị theo yêu cầu GV tiết trước III NỘI DUNG TÍCH HỢP: Tùy vào điều kiện, GV chọn tích hợp nội dung sau tổ chun mơn: * Kĩ sống: - Phân tích so sánh - Giải vấn đề - Trình bày suy nghĩ, ý tưởng IV CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1’ 1/ Ổn định lớp: 3’ 2/ Kiểm tra cũ: - Hãy nêu nhóm quyền trẻ em mà em biết ? - Mỗi nhóm quyền cần thiết sống trẻ em ? - Em có cách ứng xử trường hợp sau : a Em thấy người lớn đánh đập bạn nhỏ b Em thấy bạn nơi em chưa biết chữ 3/ Dạy mới: 1’ * Giới thiệu : Chúng ta ln tự hào công dân nước CHXH CNVN - Vậy công dân ? - Những người cơng nhận cơng dân nước cộng hòa XHCN Việt Nạm ?  TG Để trả lời câu hỏi tìm hiểu 13 ! NỘI DUNG Giáo Viên: Nguyễn Thị Kim Ngân HĐ CỦA GV Trang HĐ CỦA HS Giáo Án GDCD – Học Kì 10’ I TÌNH HUỐNG : Trường: THCS Phú Điền * HĐ 1: KHAI THÁC TÌNH HUỐNG: (Tích hợp kĩ sống: trình bày suy nghĩ, ý tưởng) - Chỉ gọi học sinh đọc & phân - Học sinh đọc tình tích tình - SGK/32 : 1: - T/C cho HS chung: thảo luận - TL chung & đưa ý kiến : - A-li-a công dân Việt Nam ? Theo em bạn A-li-a nói → A-li-a cơng dân Việt Vì có bố cơng dân Việt có khơng ? Vì ? Nam Vì có bố cơng dân Nam Việt Nam 15’ II NỘI DUNG BÀI HỌC: * HĐ 2: TÌM HIỂU KHÁI NIỆM CÔNG DÂN, CĂN CỨ XÁC ĐỊNH CÔNG DÂN : - Treo bảng phụ : (Tích hợp - Quan sát & làm : kĩ sống: Giải vấn đề) * Trong trường hợp sau → Tất trường hợp đây, trường hợp trẻ em trẻ em công dân công dân Việt Nam ? Việt Nam Căn theo huyết thống, nơi sinh Trẻ em có cha mẹ người VN Trẻ em sinh VN xin thường trú VN Trẻ em có cha (mẹ) người VN Trẻ em tìm thấy lãnh thổ VN khơng rõ cha mẹ ? Người nước ngồi đến VN → Khơng phải, họ cơng tác có coi cơng cơng tác dân VN khơng ? ? Người nước ngồi làm ăn sinh sống lâu dài VN cĩ coi công dân VN khơng ? - Thảo luận chung rút nội dung học : ? Em có phải công dân Việt Giáo Viên: Nguyễn Thị Kim Ngân Trang → Được coi người VN họ tự nguyện tuân theo PLVN - Trao đổi rút nội dung : → Phải Căn vào em có Giáo Án GDCD – Học Kì Trường: THCS Phú Điền Nam không ? Căn vào quốc tịch Việt Nam, có cha đâu ? mẹ cơng dân Việt Nam 1/ Khái niệm công dân ? Công dân người dân nước → Phát biểu dựa nội dung ? Vậy theo em công dân ? học SGK/35 → Để xác định công dân 2/ Căn xác định công dân ? Để xác định công dân của nước ta nước: nước, ta vào đâu ? vào quốc tịch Quốc tịch xác định công dân nước, thể mối quan hệ nhà nước công dân nước → Phát biểu dựa nội dung 3/ Thế công dân nước ? Theo em công dân học SGK/35 Cộng hòa xã hội chủ nghĩa nước Cộng hòa xã hội chủ Việt Nam ? nghĩa Việt Nam ? Cơng dân nước cộng hồ XHCN Việt Nam ngừơi có quốc tịch Việt Nam (Chương  Chú ý & ghi II - Điều 17, Hiến Pháp 2013)  Chốt ý cho HS ghi → Phát biểu dựa nội dung ? Những có quyền có quốcbài học (b)- SGK/34 tịch Việt Nam ? 10’ Giáo Viên: Nguyễn Thị Kim Ngân * HĐ 3: TÌM HIỂU NHỮNG TRƯỜNG HỢP LÀ CƠNG DÂN VIỆT NAM: - Trao đổi & phát biểu: - T/C cho HS trao đổi : (Tích hợp kĩ sống:Phân tích so sánh) → Không công dân Việt ? Người nước ngồi sang cơng Nam Vì chưa nhập quốc tác Việt Nam có phải cơng tịch Việt Nam dân Việt Nam khơng ? Vì sao? → Phải công dân Việt ? Người Việt Nam sang công Nam Vì họ giữ quốc tác nước ngồi có phải tịch Việt Nam công dân Việt Nam không ? Vì ? → Là cơng dân Việt Nam ? Người Việt Nam sống với điều kiện họ chưa nhập làm việc nước ngồi có phải quốc tịch nước ngồi cơng dân Việt Nam khơng ? Vì sao?  HS đọc Trang Giáo Án GDCD – Học Kì Trường: THCS Phú Điền  Gọi HS đọc “Tư liệu tham khảo” - SGK/ 34 chốt tiết 1! 3’ 4/ Củng cố: - Giáo viên treo bảng phụ: ( Bài tập trắc nghiệm) * Em đánh dấu (X) vào biểu thể hiên trường hợp công dân Việt Nam : A Sinh viên du học nước  B Người Việt Nam bị tước quốc tịch Việt Nam  C Người thuộc dân tộc người sinh sống lãnh thổ Việt Nam  D Trẻ em có giấy khai sinh Việt Nam  E Người Việt Nam phạm tội bị phạt tù giam  2’ 5/ Dặn dò: - Các em phải tự hào công dân nước Đồng thời phải thực quyền nghĩa vụ cơng dân nước - Học tiết 1, xem trước tập SGK - Chuẩn bị tiết ! Giáo Viên: Nguyễn Thị Kim Ngân Trang 10 Giáo Án GDCD – Học Kì TG NỘI DUNG 10’ I TÌNH HUỐNG : Trường: THCS Phú Điền HĐ CỦA GV * HĐ 1: KHAI THÁC TÌNH HUỐNG: (Tích hợp lĩ sống: Ra định giải vấn đề tình để bảo vệ quyền bất khả xâm phạm chổ ở) HĐ CỦA HS - Gọi HS đọc tình SGK, thảo luận chung cho biết : a) Chuyện xảy gia đình bà Hồ ? Trước việc xảy ra, bà Hoà hành động sao? - HS đọc tình huống, TL & trình bày : b) Theo em, bà Hoà hành động hay sai ? Vì sao? c) Theo em, bà Hồ nên làm để xác minh nhà T lấy trộm tài sản mà khơng xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm chỗ người khác ? → - Bà Hoà bị gà mái hoa mơ quạt bàn - Bà Hoà nghi bà T lấy cắp, chửi suốt ngày bà đòi khám nhà → Bà Hồ hành động sai Vì xâm phạm chỗ người khác vu oan người khác → Quan sát tế nhị, theo dõi, báo với quyền địa phương  Nhận xét & chốt lại ý  Chú ý & chỉnh cho HS sửa soạn (Lồng ghép GD QP & AN: Ví dụ đơn giản Quyền bất khả xâm phạm chỗ học sinh dễ hiểu, dễ nhớ) 10’ II NỘI DUNG BÀI HỌC : * HĐ 2: TÌM HIỂU NỘI DUNG QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở : - Cho HS trao đổi nội - Trao đổi & trình bày: Giáo Viên: Nguyễn Thị Kim Ngân Trang 41 Giáo Án GDCD – Học Kì Trường: THCS Phú Điền dung sau : 1/ Chỗ người khác bao → Chỗ người gồm nơi ? khác bao gồm: Nhà ở, nhà trọ, ký túc xá, nhà tập thể, khách sạn, nhà nghỉ 2/ Em nêu số biểu → Việc xâm phạm xâm phạm đến chỗ chỗ người người khác ? (BT (b) - khác: SGK/48) - Vào nhà không gõ cửa; - Tự ý vào nhà người khác; - Phá nhà, đập nhà, trộm đồ người khác… 3/ Việc xâm phạm chỗ → Phát biểu dựa điều người khác bị xử lí sao? 124 – Bộ luật hình (BT (c) – SGK/48) SGK/48 8’ 1/ Quyền bất khả xâm phạm chỗ : Cơng dân có quyền quan nhà nước người tôn trọng chỗ Không tự ý vào chỗ người khác khơng người đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép ? Vậy nội dung quyền bất khả → Phát biểu dựa nội xâm phạm chỗ người dung học (b) – khác ? SGK 2/ Ý thức công dân: * HĐ 3: LIÊN HỆ THỰC TẾ RÚT RA Ý THỨC CỦA CD QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở : (Tích hợp lĩ sống: Tư duy, sáng tạo, ứng phó trường hợp bị người khác vi phạm quyền bất khả xâm phạm chổ ở)  Nhận xét & chốt lại nội  Chú ý & ghi dung học cho HS ghi - T/C cho HS xử lí tình - Xử lí tình : sau: (Bảng phụ) 1/ Đến nhà bạn mượn sách → Đợi bạn, không khơng có nhà Em thấy hỏi làm ? thăm hàng xóm Cuối chờ dịp Giáo Viên: Nguyễn Thị Kim Ngân Trang 42 Giáo Án GDCD – Học Kì Trường: THCS Phú Điền 2/ Bố mẹ vắng, em nhà học có người gõ cửa muốn vào nhà để kiểm tra đồng hồ điện Em làm TH ? 5’ khác → Khơng nên mở cửa Nói với người nhà khơng có người lớn khác có ba, mẹ nhà lại Nói thông cảm - Chúng ta phải biết tôn trọng chổ người khác - Phải biết tự bảo vệ chổ phê phán tố cáo người làm trái pháp luật xâm phậm đến chổ người khác ? Là học sinh CD → Phát biểu dựa nội em làm để thực tốt dung học (c) – quyền bất khả xâm phạm SGK chỗ ? (BT (d) – SGK/48) III BÀI TẬP: * HĐ 4: LÀM BÀI TẬP KHẮC SÂU KIẾN THỨC :  Nhận xét & chốt lại nội  Chú ý & ghi dung học cho HS ghi đ) Xử lí tình lại: - GV cho HS xử lí tình - Đọc & xử lí tình - TH 3: Đợi chủ nhà & xin lại BT (đ) – vào lấy đồ SGK/48: - TH 4: Nói ý định với người khác (người lớn) nhờ họ làm chứng sau cất hộ đồ cho hàng xóm phải quan sát chủ nhà phải đem đồ qua liền trình bày việc 6’ 2’ 4/ Củng cố: - T/C cho HS sắm vai tình (2) BT (d) – SGK/48:  GV nhận xét & thưởng điểm em sắm vai tốt 5/ Dặn dò: - Học thuộc bài, làm BT vào - CBBM: Bài 18: quyền pháp luật bảo đảm an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín (2 Tiết) - Tuần tới kiểm tra 15 phút Giáo Viên: Nguyễn Thị Kim Ngân Trang 43 Giáo Án GDCD – Học Kì Trường: THCS Phú Điền NS: ND: TUẦN : 32 TIẾT: 32 BÀI 18: QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO ĐẢM AN TỒN VÀ BÍ MẬT THƯ TÍN, ĐIỆN THOẠI, ĐIỆN TÍN (2 Tiết) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức : Nêu nội dung quyền bảo đảm an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín 2/ Thái độ : Tơn trọng quyền an tồn bí mật thư tín người khác 3/ Kĩ : - Phân biệt hành vi thực hành vi xâm phạm an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín cơng dân - Biết xử lí tình phù hợp với quyền bảo đảm an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín - Biết bảo vệ quyền mình, khơng xâm phạm an tồn bí mật thư tín người khác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Giáo án, SGK, SGV, tình huống, HP 2013 (khoản 2- điều 21), Bộ luật Hình sự, … Bảng phụ - HS : SGK, học bài, chuẩn bị theo yêu cầu GV III NỘI DUNG TÍCH HỢP: Tùy vào điều kiện, GV chọn tích hợp nội dung sau tổ chuyên môn: * Kĩ sống: - Ra định giải vấn đề trường hợp quyền bảo đảm an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín bị vi phạm - Tư phê phán đánh giá hành vi xâm phạm quyền bảo đảm an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín người khác IV CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1’ 1/ Ổn định lớp: 7’ 2/ Kiểm tra cũ: - Quyền bất khả xâm phạm chỗ ? Nêu số hành vi xâm phạm chỗ người khác ? - Là học sinh CD em làm để thực tốt quyền bất khả xâm phạm chỗ ? - Tình huống: em lỡ đá banh vào nhà hàng xóm, em làm ? 3/ Dạy mới: 2’ * Giới thiệu bài: ? Nếu nhặt thư bạn em làm ?  HS tranh luận … Giáo Viên: Nguyễn Thị Kim Ngân Trang 44 Giáo Án GDCD – Học Kì Trường: THCS Phú Điền  Vậy quyền bảo đảm an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín quyền CD & qui định HP nước ta Để hiểu rõ quyền vào học ! TG NỘI DUNG 15’ I TÌNH HUỐNG : HĐ CỦA GV * HĐ 1: KHAI THÁC TÌNH HUỐNG SGK: (Tích hợp kĩ sống: Ra định giải vấn đề trường hợp quyền bảo đảm an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín bị vi phạm) HĐ CỦA HS - Gọi HS đọc theo vai : - HS đọc theo vai: - T/C cho HS thảo luận nhóm: + N1 : Theo em, Phượng đọc thư gởi Hiền mà khơng cần có đồng ý Hiền hay khơng ? Vì ? - nhóm thảo luận: + N 2: Em có đồng ý với cách làm Phượng đọc xong dán lại đưa cho Hiền khơng ? Vì ? + N 3: Nếu Loan, em làm bạn có ý định ? + N 4: Ngồi hành vi tự ý đọc thư, có biểu xâm phạm thư tín người khác ? → Phượng đọc thư gửi Hiền, chưa có đồng ý Hiền, đọc thư Hiền xâm phạm đến bí mật thư tín điện thoại, điện tín → Khơng đồng ý, làm xâm phạm tới bí mật thư tín điện thoại điện tín người khác → Nếu Loan, em can ngăn bạn, khuyên bạn không nên làm Vì làm xâm phạm bí mật thư tín người khác → Trả lời cá nhân: Cất giữ thư người khác, đọc thư người khác, …  Nhận xét & chốt lại &  Chú ý tuyên dương nhóm trả lời tốt  Giảng : Nếu đọc thư người khác mà chưa có đồng ý, nghĩa Giáo Viên: Nguyễn Thị Kim Ngân Trang 45 Giáo Án GDCD – Học Kì Trường: THCS Phú Điền xem trộm thư người khác (Lồng ghép GD QP & AN: Ví dụ đơn giản Quyền bảo đảm an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín học sinh dễ hiểu, dễ nhớ) - Chú ý quan sát & đọc - Giới thiệu điều 21-khoản – HP 2013 : (Bảng phụ) 10’ II NỘI DUNG BÀI HỌC: 1/ Quyền bảo đảm an * HĐ 2: TÌM BIỂU HIỆN tồn bí mật thư tín, điện XÂM PHẠM THƯ TÍN, thoại, điện tín: ĐIỆN THOẠI, ĐIỆN TÍN CỦA CÔNG DÂN : - Chú ý : - Giáo viên giải thích thêm từ ngữ: điện tín, telex, fax, - Hai đội tham gia thi - Chia lớp hai đội A B đua: chơi trò chơi “Đội nhanh hơn”: → Nghe trộm điện thoại; ? Hãy nêu hành vi xé thư người khác; xem xâm phạm đến bí mật thư tín, trộm tin nhắn, điện thoại, điện tín người khác ?  Chú ý  Nhận xét & chốt lại & tuyên dương đội trả lời tốt Thư tín, điện thoại điện → Phát biểu dựa nội dung tín cơng dân bảo ? Vậy quyền bảo đảm học đảm an tồn bí mật an tồn bí mật thư tín, điện Khơng chiếm đoạt thoại, điện tín ?  Chú ý & ghi tự ý mở thư tín, điện tín  Nhận xét & chốt lại nội người khác; không nghe dung học cho HS ghi trộm điện thoại  Đọc  Gọi HS đọc điều 125 – Bộ luật Hình 1999 – SGK/50 8’ 4/ Củng cố : - T/C cho HS sắm vai tình phần “Tình huống” – SGK/49: (Lưu ý vai Loan phải xử lý theo ý kiến cá nhân)  Gọi HS nhận xét & tuyên dương em sắm vai tốt 2’ 5/ Dặn dò: - Học thuộc tiết - Chuẩn bị tiết Giáo Viên: Nguyễn Thị Kim Ngân Trang 46 Giáo Án GDCD – Học Kì Trường: THCS Phú Điền - Kiểm tra 15 phút tiết ! Kiểm tra 15 phút NS: ND: TUẦN : 33 TIẾT: 33 BÀI 18: QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO ĐẢM AN TỒN VÀ BÍ MẬT THƯ TÍN, ĐIỆN THOẠI, ĐIỆN TÍN (Tiết ) III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1’ 1/ Ổn định lớp: 3’ 2/ Kiểm tra cũ: - Quyền bảo đảm an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín ? - Hãy nêu hành vi xâm phạm đến bí mật thư tín, điện thoại, điện tín người khác ? 3/ Dạy mới: 1’ * Giới thiệu bài: Liên hệ nội dung tiết để vào ! TG NỘI DUNG HĐ CỦA GV 10’ 2/ Những hành vi vi * HĐ 3: LIÊN HỆ THỰC phạm pháp luật bí mật TẾ NHỮNG HÀNH VI LÀ thư tín, điện tín, điện thoại: VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BÍ MẬT THƯ TÍN, ĐIỆN TÍN, ĐIỆN THOẠI: HĐ CỦA HS - T/C cho HS trao đổi - Trả lời & chốt lại nội chốt nội dung học: dung học: - Đọc trộm thư người khác - Thu giữ thư tín, điện tín người khác - Nghe trộm điện thoại người khác - Đọc thư người khác nói lại cho người nghe ? Dựa nội dung tiết trước cho biết hành vi vi phạm PL bí mật thư tín, điện thoại, điện tính người khác ? 15’ 3/ Chúng ta cần phải làm ? * HĐ 4: LIÊN HỆ BẢN THÂN PHẢI LÀM GÌ TRƯỚC QUYỀN ĐƯỢC Giáo Viên: Nguyễn Thị Kim Ngân → HS dựa hành vi tìm tiết trước rút nội dung học  Nhận xét & chốt lại nội  Chú ý & ghi dung học cho HS ghi Trang 47 Giáo Án GDCD – Học Kì Trường: THCS Phú Điền ĐẢM BẢO AN TỒN BÍ MẬT THƯ TÍN, ĐIỆN TÍN, ĐIỆN THOẠI: (Tích hợp kĩ sống: Tư phê phán đánh giá hành vi xâm phạm quyền bảo đảm an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín người khác) - Chia nhóm thảo luận - nhóm thảo luận & đề tài sau: trình bày : ? Nếu thấy bạn nghe trộm → Xử lí tình huống: điện thoại người khác em - Nhắc nhở bạn khơng làm ? hành động - Phân tích để bạn thấy đĩ hành vi vi phạm PL - Nếu bạn khơng nghe nhờ thầy giáo, gia đình phân tích để bạn hiểu  Nhận xét & chốt lại &  Chú ý tuyên dương nhóm trả lời tốt - Tơn trọng thư tín, điện thoại, điện tín người khác - Tự bảo vệ quyền mình; phê phán, tố cáo hành vi trái PL xâm phạm thư tín, điện thoại, điện tín người khác 10’ III BÀI TẬP: ? Vậy cần phải làm → Phát biểu rút nội trước quyền bảo đảm dung học an tồn thư tín, điện thoại, điện tín ?  Nhận xét & chốt lại nội  Chú ý & ghi dung học cho HS ghi * HĐ 5: LÀM BÀI TẬP KHẮC SÂU KIẾN THỨC: - Tiếp tục giữ nhóm TL - nhĩm TL BT & tập sau: trình bày: d) Xử lí tình huống: ? (Thảo luận BT d – SGK/50) → Xử lí tình - Tìm cách đưa lại thư theo ? địa thư - Nhắc nhở bạn không nên làm vậy, không bạn không nghe báo thầy cô, cha mẹ … Giáo Viên: Nguyễn Thị Kim Ngân Trang 48 Giáo Án GDCD – Học Kì Trường: THCS Phú Điền - Phân tích cho họ biết hành vi vi phạm PL … 3’ 4/ Củng cố : - Cho HS làm tập trắc nghiệm: (Bảng phụ) * Trả lời nhanh: hay sai ? A Minh đọc trộm thư Hà B Mai nghe điện thoại Đông C Nhặt thư bạn lớp đem trả lại D Phê bình bạn An bóc thư người khác 2’ 5/ - (Sai) (Sai) (Đúng) (Đúng) Dặn dò: Học thuộc tồn Làm BT lại SGK CBBM: Thực hành ngoại khóa vấn đề địa phương & nội dung học (2 Tiết) Giáo Viên: Nguyễn Thị Kim Ngân Trang 49 Giáo Án GDCD – Học Kì Trường: THCS Phú Điền NS: ND: TUẦN : 34 TIẾT: 34 THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC (1 Tiết) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức : - Giáo dục cho em vấn đề Pháp luật quy định địa phương tương ứng vấn đề em học - Tìm hiểu vấn đề TTATGT 2/ Thái độ : Thấy tầm quan trọng vấn đề học liên quan đến địa phương 3/ Kĩ : Rèn kĩ vận dụng học vào thực tiễn, thấy tầm quan trọng việc thực TTATGT II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : SGK, giáo án, Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực GT đường (Số 146/2007/NĐ-CP 14/9/2007); Tài liệu “GDTTATGT” – NXB giao thông vận tải 2003; Bảng hệ thống biển báo GT (tranh ĐDDH) - HS : SGK, xem lại III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1’ 1/ Ổn định lớp: 5’ 2/ Kiểm tra chuẩn bị HS: 2’ 3/ GV nêu mục đích & yêu cầu tiết dạy: TG NỘI DUNG 26’ * Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực GT đường (Số 146/2007/NĐ-CP 14/9/2007): 30’ HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS - Vận dụng “Nghị định - Chú ý & làm theo 146/2007/NĐ-CP 14/9/2007” để yêu cầu GV: tìm hiểu:  Dựa mục – điều (trang 4,5)  Đọc nghị định cho HS đọc tham khảo Vận dụng Tài liệu * Tài liệu “GDTTATGT” – “GDTTATGT” – NXB giao thông NXB giao thông vận tải vận tải 2003 để HS tìm hiểu: 2003:  Dựa vào phần I (trang → 14) thông qua số tình + BT + aûnh cho Giáo Viên: Nguyễn Thị Kim Ngân Trang 50 - Chú ý & làm theo yêu cầu GV:  Đọc & ý Giáo Án GDCD – Học Kì Trường: THCS Phú Điền HS tìm hiểu  Sau tranh ảnh GV  Quan sát & giới thiệu cho HS q.sát nhận xét xong, dùng hệ thống câu hỏi cho HS nhận xét ảnh vừa xem 22’ - Chú ý & * Bảng hệ thống biển báo - Cho HS quan saùt quan sát: GT (Bộ tranh 12 ảnh - biển báo đường ĐDDH): thông dụng (Bộ tranh ĐDDH):  Do thời gian có hạn nên GV trọng cho HS tìm hiểu số thông tin, BT & tranh ảnh sẳn có 2’ 4/ Củng cố : - T/C cho HS sắm vai số tình học - GV nêu lại MĐ tiết thực hành ngoại khóa 2’ 5/ Dặn dò : - Về nhà xem kĩ nội dung 14 – SGK - CBBM: Tiết tới: Ôn tập HK II Giáo Viên: Nguyễn Thị Kim Ngân Trang 51 Giáo Án GDCD – Học Kì Trường: THCS Phú Điền NS: ND: TUẦN :35, 36 TIẾT: 35, 36 ƠN TẬP HỌC KÌ II I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức : Giúp HS củng cố lại nội dung chương trình, biết làm số tập 2/ Thái độ : Có thái độ đắn học tập, có tính tích cực, tự giác học tập 3/ Kĩ : Rèn kĩ vận dụng kiến thức vào tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : SGK, giáo án, câu hỏi, tập có liên quan - HS : Học lại & làm tập SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1’ 1/ Ổn định lớp: 2’ 2/ Kiểm tra chuẩn bị HS: 2’ 3/ GV nêu mục đích & yêu cầu tiết dạy: TG 5’ * BT 1: 5’ 5’ NỘI DUNG HĐ CỦA GV - Nêu y/c tập: HĐ CỦA HS - Trình bày: - Hãy trình bày nhóm quyền trẻ em ? → Có nhóm quyền … - Em có cách ứng xử ntn trường hợp sau: + Thấy người lớn đánh đập em nhỏ; + Thấy bạn nơi em chưa biết chữ → Nêu ý kiến * BT 2: - Nêu y/c tập: - Trình bày: - Nêu xác định CD nước ? → Căn xác định CD nước … - Làm BT a – SGK/36 ? → Các ý đúng: 2, 4, * BT 3: - Nêu y/c tập: - Hãy trình bày loại tín hiệu đèn GT ? Mỗi đèn có ý nghĩa ? Giáo Viên: Nguyễn Thị Kim Ngân - Phát biểu: → Trình bày ý kiến Trang 52 Giáo Án GDCD – Học Kì Trường: THCS Phú Điền - Cho biết có loại biển báo GT thơng dụng ? Nêu đặc điểm ? → loại biển báo thông dụng … 5’ * BT 4: - Nêu y/c tập: - Em cho biết tầm quan trọng việc học ? - Học để làm ? - Nếu khơng học ntn ? - Hãy nêu số câu danh ngôn học tập ? - Tự nêu suy nghĩ thân: 5’ * BT 5: - Nêu y/c tập: Hãy nêu số hành vi vi phạm PL xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự & nhân phẩm mà em biết ? - Tự tìm VD : 5’ * BT 6: - Nêu y/c tập: Quyền bất khả xâm phạm chổ CD ? Nêu hành vi vi phạm PL chổ CD ? - Dựa ND học trình bày: 5’ * BT 7: - Nêu y/c tập: Em làm gặp trường hợp sau: - Nhặt thư người khác; - Bố mẹ, anh chị xem thư em mà không hỏi ý kiến em ? - Chú ý tự xử lí tình huống: 3’ 4/ Củng cố : - Y/C HS học lại toàn ND học HK II từ 12 → 18 (Chú ý bài: 14, 15, 16,17) 2’ 5/ Dặn dò : - Về nhà xem kĩ nội dung – Làm BT SGK - CBBM: Tiết tới: Thi HK II Giáo Viên: Nguyễn Thị Kim Ngân Trang 53 Giáo Án GDCD – Học Kì Trường: THCS Phú Điền NS: ND: TUẦN : 37 TIẾT: 37 Thi Học Kì II I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/ Kiến thức : Giúp em nắm vững toàn kiến thức học học kì II 2/ Thái độ : Kiểm tra lại trình nhận thức HS 3/ Kĩ : Rèn luyện kỹ độc lập suy nghĩ, tự làm bài, nghiêm túc, biết xác định nội dung đề II CHUẨN BỊ KIỂM TRA: - GV : Giáo án, đề – đáp án – ma trận, - HS : Học bài, chuẩn bị tinh thần, giấy, viết III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : TG 2’ NỘI DUNG HĐ CỦA GV * HĐ 1: KHỞI ĐỘNG : 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra chuẩn bị: 40’ 2’ - Phát đề - Nhận đề - Theo dõi HS làm - Làm nghiêm túc * HĐ 3: THU BÀI – KIỂM TRA SĨ SỐ : - Nộp - Kiểm tra sĩ số - Thu * HĐ 4: CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Nhận xét tiết kiểm tra HK II Giáo Viên: Nguyễn Thị Kim Ngân - Lớp trưởng báo cáo sĩ số - Chuẩn bị tinh thần làm kiểm tra * HĐ 2: PHÁT ĐỀ – QUÃN LÍ HS LÀM BÀI : - Thu 1’ HĐ CỦA HS Trang 54 - Cả lớp lắng nghe & thực Giáo Án GDCD – Học Kì Giáo Viên: Nguyễn Thị Kim Ngân Trường: THCS Phú Điền Trang 55 ... thấy học Cơ giáo CN đến nhà thấy mẹ kế bạn đánh nguyền rủa bạn tệ Khi giáo hỏi lí khơng cho bạn học biết nhà thiếu người phụ bán hàng” Giáo Viên: Nguyễn Thị Kim Ngân Trang 25 Giáo Án GDCD – Học. .. hoàn thành giáo dục tiểu giáo dục ? - Bậc GD tiểu học Giáo Viên: Nguyễn Thị Kim Ngân Trang 27 Giáo Án GDCD – Học Kì Trường: THCS Phú Điền học từ lớp đến lớp 5), cấp học tảng hệ thống giáo dục nước... tìm câu ca dao, tục ngữ, danh ngơn nói học tập ?  Gợi ý số đáp án : + Học, học nữa, học - V I.Lênin - Giáo Viên: Nguyễn Thị Kim Ngân Trang 29 Giáo Án GDCD – Học Kì Trường: THCS Phú Điền + Các điều

Ngày đăng: 13/04/2020, 15:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w