QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO ĐẢM AN TOÀN VÀ BÍ MẬT THƯ TÍN, ĐIỆN THOẠI, ĐIỆN

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD 6 Học kỳ II năm học 2019 2020 (Trang 44 - 50)

VỀ TÍNH MẠNH THÂN THỂ, SỨC KHỎE,

BÀI 18: QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO ĐẢM AN TOÀN VÀ BÍ MẬT THƯ TÍN, ĐIỆN THOẠI, ĐIỆN

TÍN (2 Tiết)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1/ Kiến thức :

Nêu được nội dung cơ bản của quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.

2/ Thái độ :

Tôn trọng quyền an toàn và bí mật thư tín của mình và của người khác.

3/ Kĩ năng :

- Phân biệt được hành vi thực hiện đúng và hành vi xâm phạm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân.

- Biết xử lí các tình huống phù hợp với quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.

- Biết bảo vệ quyền của mình, không xâm phạm an toàn và bí mật thư tín của người khác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV : Giáo án, SGK, SGV, các tình huống, HP 2013 (khoản 2- điều 21), Bộ luật Hình sự,

…. Bảng phụ.

- HS : SGK, học bài, chuẩn bị theo yêu cầu của GV.

III. NỘI DUNG TÍCH HỢP:

Tùy vào điều kiện, GV chọn tích hợp 1 trong những nội dung sau của tổ chuyên môn:

* Kĩ năng sống:

- Ra quyết định và giải quyết vấn đề trong các trường hợp quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín bị vi phạm.

- Tư duy phê phán đánh giá những hành vi xâm phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của người khác.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1’ 1/ Ổn định lớp:

7’ 2/ Kiểm tra bài cũ:

- Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là gì ? Nêu một số hành vi xâm phạm chỗ ở của người khác ?

- Là học sinh và cũng là 1 CD em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở ?

- Tình huống: nếu em lỡ đá banh vào nhà hàng xóm, thì em sẽ làm thế nào ? 3/ Dạy bài mới:

2’ * Giới thiệu bài:

? Nếu nhặt được thư của bạn em sẽ làm gì ?

HS tranh luận …

Vậy quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín là 1 trong những quyền cơ bản của CD & được qui định trong HP của nước ta. Để hiểu rõ về quyền này chúng ta vào bài học !

TG NỘI DUNG HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

15’ I. TÌNH HUỐNG : * HĐ 1: KHAI THÁC TÌNH HUỐNG SGK:

(Tích hợp kĩ năng sống: Ra quyết định và giải quyết vấn đề trong các trường hợp quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín bị vi phạm)

- Gọi 3 HS đọc theo vai : - T/C cho HS thảo luận 4 nhóm:

+ N1 : Theo em, Phượng có thể đọc thư gởi Hiền mà không cần có sự đồng ý của Hiền được hay không ? Vì sao

?

+ N 2: Em có đồng ý với cách làm của Phượng là đọc xong rồi dán lại đưa cho Hiền không ? Vì sao ?

+ N 3: Nếu là Loan, em sẽ làm gì khi bạn có ý định như thế ?

+ N 4: Ngoài hành vi tự ý đọc thư, còn có những biểu hiện nào xâm phạm thư tín người khác ?

Nhận xét & chốt lại &

tuyên dương nhóm trả lời tốt.

Giảng :

Nếu đọc thư người khác mà chưa có sự đồng ý, nghĩa là

- HS đọc theo vai:

- 4 nhóm thảo luận:

Phượng không thể đọc thư gửi Hiền, vì chưa có sự đồng ý của Hiền, nếu đọc thư của Hiền là xâm phạm đến bí mật thư tín điện thoại, điện tín.

Không đồng ý, vì làm như thế cũng xâm phạm tới bí mật thư tín điện thoại điện tín của người khác.

Nếu là Loan, em sẽ can ngăn bạn, khuyên bạn không nên làm thế. Vì làm như vậy là xâm phạm bí mật thư tín người khác.

Trả lời cá nhân: Cất giữ thư của người khác, đọc lén thư người khác, …

Chú ý .

10’ II. NỘI DUNG BÀI HỌC:

1/ Quyền được bảo đảm an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín:

Thư tín, điện thoại điện tín của công dân được bảo đảm an toàn và bí mật.

Không ai được chiếm đoạt hoặc tự ý mở thư tín, điện tín của người khác; không nghe trộm điện thoại.

xem trộm thư của người khác.

(Lồng ghép GD QP & AN:

Ví dụ đơn giản về Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín để cho học sinh dễ hiểu, dễ nhớ)

- Giới thiệu điều 21-khoản 2 – HP 2013 : (Bảng phụ)

* HĐ 2: TÌM BIỂU HIỆN XÂM PHẠM THƯ TÍN, ĐIỆN THOẠI, ĐIỆN TÍN CỦA CÔNG DÂN :

- Giáo viên giải thích thêm những từ ngữ: điện tín, telex, fax, ....

- Chia lớp hai đội A và B chơi trò chơi “Đội nào nhanh hơn”:

? Hãy nêu những hành vi xâm phạm đến bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của người khác ?

Nhận xét & chốt lại &

tuyên dương đội trả lời tốt.

? Vậy quyền được bảo đảm an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín là gì ?

Nhận xét & chốt lại nội dung bài học cho HS ghi.

Gọi HS đọc điều 125 – Bộ luật Hình sự 1999 – SGK/50.

- Chú ý quan sát & đọc.

- Chú ý :

- Hai đội tham gia thi đua:

Nghe trộm điện thoại;

xé thư người khác; xem trộm tin nhắn, ....

Chú ý .

Phát biểu dựa nội dung bài học.

Chú ý & ghi bài.

Đọc .

8’ 4/ Củng cố :

- T/C cho HS sắm vai tình huống phần “Tình huống” – SGK/49: (Lưu ý vai Loan phải xử lý theo ý kiến cá nhân).

Gọi HS nhận xét & tuyên dương em sắm vai tốt.

2’ 5/ Dặn dò:

- Học thuộc bài tiết 1.

- Chuẩn bị tiết 2 của bài.

- Kiểm tra 15 phút tiết này !

Kiểm tra 15 phút

NS: TUẦN : 33

ND: TIẾT: 33

BÀI 18: QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO ĐẢM AN TOÀN VÀ BÍ MẬT THƯ TÍN, ĐIỆN THOẠI, ĐIỆN

TÍN (Tiết 2 )

III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1’1/ Ổn định lớp:

3’2/ Kiểm tra bài cũ:

- Quyền được bảo đảm an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín ?

- Hãy nêu những hành vi xâm phạm đến bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của người khác ? 3/ Dạy bài mới:

1’ * Giới thiệu bài:

Liên hệ nội dung tiết 1 để vào bài !

TG NỘI DUNG HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

10’

15’

2/ Những hành vi nào là vi phạm pháp luật về bí mật thư tín, điện tín, điện thoại:

- Đọc trộm thư của người khác.

- Thu giữ thư tín, điện tín của người khác.

- Nghe trộm điện thoại của người khác.

- Đọc thư của người khác rồi nói lại cho mọi người nghe.

3/ Chúng ta cần phải làm gì

?

* HĐ 3: LIÊN HỆ THỰC TẾ NHỮNG HÀNH VI LÀ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BÍ MẬT THƯ TÍN, ĐIỆN TÍN, ĐIỆN THOẠI:

- T/C cho HS trao đổi và chốt nội dung bài học:

? Dựa nội dung tiết trước hãy cho biết những hành vi nào là vi phạm PL về bí mật thư tín, điện thoại, điện tính của người khác ?

Nhận xét & chốt lại nội dung bài

học cho HS ghi.

* HĐ 4: LIÊN HỆ BẢN THÂN PHẢI LÀM GÌ TRƯỚC QUYỀN ĐƯỢC

- Trả lời & chốt lại nội dung bài học:

HS dựa những hành vi đã tìm tiết trước rút ra nội dung bài học.

Chú ý & ghi bài.

10’

- Tôn trọng thư tín, điện thoại, điện tín của người khác.

- Tự bảo vệ quyền của mình;

phê phán, tố cáo hành vi trái PL về xâm phạm thư tín, điện thoại, điện tín của người khác.

III. BÀI TẬP:

d) Xử lí tình huống:

- Tìm cách đưa lại thư theo địa chỉ trong thư.

- Nhắc nhở bạn ấy không nên làm vậy, nếu không bạn không nghe báo thầy cô, cha mẹ …

ĐẢM BẢO AN TOÀN BÍ MẬT THƯ TÍN, ĐIỆN TÍN, ĐIỆN THOẠI:

(Tích hợp kĩ năng sống: Tư duy phê phán đánh giá những hành vi xâm phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của người khác) - Chia 4 nhóm thảo luận cùng đề tài sau:

? Nếu thấy bạn nghe trộm điện thoại của người khác em sẽ làm gì ?

Nhận xét & chốt lại &

tuyên dương nhóm trả lời tốt.

? Vậy chúng ta cần phải làm gì trước quyền được bảo đảm an tồn thư tín, điện thoại, điện tín ?

Nhận xét & chốt lại nội dung bài học cho HS ghi.

* HĐ 5: LÀM BÀI TẬP KHẮC SÂU KIẾN THỨC:

- Tiếp tục giữ 4 nhóm TL bài tập sau:

? (Thảo luận BT d – SGK/50)

?

- 4 nhóm thảo luận &

trình bày :

→ Xử lí tình huống:

- Nhắc nhở bạn khơng được hành động như vậy.

- Phân tích để bạn thấy đĩ là hành vi vi phạm PL.

- Nếu bạn vẫn không nghe có thể nhờ thầy cô giáo, hoặc gia đình cùng phân tích để bạn hiểu.

Chú ý .

Phát biểu và rút ra nội dung bài học.

Chú ý & ghi bài.

- 4 nhĩm TL các BT &

trình bày:

Xử lí tình huống.

- Phân tích và cho họ biết hành vi như vậy là vi phạm PL ….

3’4/ Củng cố :

- Cho HS làm bài tập trắc nghiệm: (Bảng phụ)

* Trả lời nhanh: đúng hay sai ?

A. Minh đọc trộm thư của Hà. (Sai) B. Mai nghe điện thoại của Đông. (Sai) C. Nhặt được thư của bạn trong lớp đem trả lại. (Đúng) D. Phê bình bạn An bóc thư của người khác. (Đúng) 2’5/ Dặn dò:

- Học thuộc toàn bài.

- Làm các BT còn lại SGK.

- CBBM: Thực hành ngoại khóa các vấn đề địa phương & các nội dung đã học. (2 Tiết)

NS: TUẦN : 34

ND: TIẾT: 34

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD 6 Học kỳ II năm học 2019 2020 (Trang 44 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w