Full chuyên đề bài tập vật lí 12

3 326 1
Full chuyên đề bài tập vật lí 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ 4 CHỦ ĐỀ 1. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 5 Dạng 1: Lý thuyết về dao động điều hòa 5 Dạng 2. Xác định các đặc trưng ω, T, f; khai thác các phương trình x, v, a của dao động điều hòa 9 Dạng 3. Hệ thức độc lập với thời gian 12 Dạng 4. Bài toán viết phương trình dao động điều hòa 13 Dạng 5. Năng lượng dao động điều hòa 15 Loại 1. Dạng cơ bản sử dụng W=Wđ+Wt 16 Loại 2. Sử dụng mối liên hệ Wđ = nWt 16 Dạng 6. Thời gian, thời điểm, số lần 17 Loại 1. Thời gian ngắn nhất chất điểm dao động điều hòa đi từ vị trí này đến vị trí khác 17 Loại 2. Thời điểm vật đi qua vị trí nhất định 18 Loại 3. Số lần vật qua vị trí đã biết 19 Loại 4. Thời điểm liên quan đến số lần 19 Loại 5. Xác định khoảng thời gian độ lớn li độ, vận tốc, gia tốc không vượt quá một giá trị nhất định 20 Loại 6. Tìm li độ, vận tốc, gia tốc của vật trước và sau một khoảng thời gian Δt 21 Dạng 7. Quãng đường vật đi được trong dao động điều hòa 21 Loại 1. Quãng đường vật đi được ứng với khoảng thời gian đặc biệt; khoảng thời gian bất kì từ thời điểm t1 đến t2 21 Loại 2. Quãng đường lớn nhất 22 Loại 3. Quãng đường nhỏ nhất 22 Loại 4. Khoảng thời gian vật đi được quãng đường cho trước 23 Dạng 8. Vận tốc và tốc độ trung bình 23 CHỦ ĐỀ 2. CON LẮC LÒ XO 24 Dạng 1. Xác định các đại lượng đặc trưng ω, T, f của con lắc lò xo 24 Dạng 2. Lực đàn hồi và lực kéo về (lực hồi phục) 26 Dạng 3. Chiều dài lò xo treo thẳng đứng 27 Dạng 4. Thời gian nén giãn của lò xo 28 Dạng 5. Năng lượng của con lắc lò xo 29 Dạng 6. Bài toán viết phương trình dao động điều hòa của con lắc lò xo 30 Dạng 7. Cắt và ghép lò xo 31 Dạng 8. Bài toán va chạm và một số dạng toán khác 32 CHỦ ĐỀ 3. CON LẮC ĐƠN 33 Dạng 1. Xác định các đặc trưng ω, T, f của con lắc đơn 33 Dạng 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chu kì của con lắc đơn 35 Loại 1. Chu kỳ con lắc đơn chịu ảnh hưởng khi thay đổi chiều dài, gia tốc, nhiệt độ 35 Loại 2. Chu kỳ con lắc đơn chịu ảnh hưởng của lực điện, lực quán tính, lực đẩy Ácsimét 36 Dạng 3. Năng lượng của con lắc đơn 37 Dạng 4. Vận tốc, lực căng dây 39 Loại 1. Bài toán về vận tốc của quả nặng 39 Loại 2. Bài toán về lực căng dây 39 Dạng 5. Bài toán viết phương trình dao động điều hòa của con lắc đơn 39 CHỦ ĐỀ 4. DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC – SỰ CỘNG HƯỞNG 41 Dạng 1. Lý thuyết về các loại dao động 41 Dạng 2. Bài toán liên quan đến cộng hưởng và dao động tắt dần 42 CHỦ ĐỀ 5. TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CÙNG PHƯƠNG, CÙNG TẦN SỐ 43 Dạng 1. Bài toán thuận 44 Dạng 2. Bài toán ngược 45 Dạng 3. Một số bài toán khác: Bài toán cực trị; Bài toán khoảng cách; Đạo hàm; Bài toán đồ thị 45 CHỦ ĐỀ 6. SỬ DỤNG MÁY TÍNH CẦM TAY CHO MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ DAO ĐỘNG CƠ 46 CHỦ ĐỀ 7. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ DAO ĐỘNG CƠ 46 Đề kiểm tra 45 phút số 1_Chương I_THPT Lương Đình Của – Đà Nẵng 2010 46 Đề kiểm tra 45 phút số 2_Chương I_THPT Phan Đăng Lưu – Bình Dương 2010 47 CHUYÊN ĐỀ II. SÓNG CƠ 49 CHỦ ĐỀ 1. SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ 49 Dạng 1. Xác định các đặc trưng của sóng cơ 49 Dạng 2. Độ lệch pha 51 Dạng 3. Phương trình truyền sóng 53 Dạng 4. Một số bài toán khác về sóng cơ 54 Loại 1. Thời gian ngắn nhất liên quan đến hai điểm trên phương truyền sóng 54 Loại 2. Biên độ trong sóng cơ 55 Loại 3. Li độ vận tốc trong sóng cơ 55 Loại 4. Li độ liên quan đến chiều chuyển động 55 Loại 5. Tốc độ, li độ và biên độ liên quan đên chiều truyền sóng 56 Loại 6. Khoảng cách giữa hai điểm trong môi trường truyền sóng 56 CHỦ ĐỀ 2. GIAO THOA SÓNG 56 Dạng 1. Đại cương về giao thoa sóng 56

CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 MỤC LỤC MỤC LỤC Dạng Quãng đường vật dao động điều hòa 21 Loại Quãng đường lớn 21 Loại Quãng đường nhỏ 21 Bài không tên số Anh yêu em tình yêu Vật lý Cái nhìn đầu hai ý nghĩ giao thoa Những nỗi buồn cực tiểu xa Và cực đại niềm vui em đến Lực hấp dẫn làm hai ta yêu mến Từ người trở thành đôi Quá yêu em nên anh nghĩ xa xơi Từ xa tít tận dương vơ cực Dẫu tình trải qua nhiều thách thức Nhưng tình anh bảo toàn Trái tim anh em lấy đạo hàm Chắc chắn kết khơng Nếu em chưa thấy hài lòng File word: ducdu84@gmail.com Thì em nhìn anh tia X Anh yêu em lời giải thích Thực nghiệm minh chứng trái tim anh Khi bên em thời gian ngỡ nhanh Như chậm lại xa cách Nỗi nhớ em hàm khả tích Đối số kỷ niệm bên Cho dù em có tận nơi đâu Thì tín hiệu anh nhận Phản hồi dương lời hẹn ước Thủa ban đầu cộng hưởng tim Cõi lòng em định luật khó tìm Dày cơng sức bao chàng nghiên cứu Sự khó hiểu điều tất yếu Các trình diễn biến chẳng Lúc giận hờn em chẳng nói câu Trong tình cảm dường gián đoạn Những thăng giáng làm tim anh hốt hoảng Vội điều hòa để em lại cười tươi Ánh mắt em lại sáng tuyệt vời Và anh hiểu em Ơi mn thủa tình u Hết dị thường ta lại thấy yêu Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I DAO ĐỘNG CƠ CHUYÊN ĐỀ I DAO ĐỘNG CƠ CHỦ ĐỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Dạng Quãng đường vật dao động điều hòa Loại Quãng đường vật ứng với khoảng thời gian đặc biệt; khoảng thời gian từ thời điểm t1 đến t2 Câu 1: Một vật nhỏ dđđh có biên độ A, chu kì dao động T, thời điểm ban đầu t = vật VTB Quãng đường mà vật từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/4 A A/2 B 2A C A/4 D A Câu 2: Một vật nhỏ dđđh có biên độ A, chu kì dao động T, thời điểm ban đầu t = vật VTB Quãng đường mà vật từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/3 A 3A/2 B 2A/3 C A/2 D A Câu 3: Một vật nhỏ dđđh có biên độ A Quãng đường mà vật chu kì là: A 3A B 2A C 4A D A Câu 4: Một vật dđđh với phương trình x = 5cosωt (cm) Quãng đường vật chu kì A 10 cm B cm C 15 cm D 20 cm Câu 5: Một vật dđđh với biên độ cm chu kì s Quãng đường vật 4s là: A 64 cm B 16 cm C 32 cm D cm Câu 6: Một vật dđđh với chu kì T, biên độ cm Quãng đường vật 2,5T A 10 cm B 50 cm C 45 cm D 25 cm Câu 7: Vật dđđh, biết quãng đường vật hai chu kì dao động 60 cm Quãng đường vật nửa chu kì A 30 cm B 15 cm C 7,5 cm D 20 cm Câu 8: Một vật dđđh với phương trình x = 6cos(4πt + π/3) cm Quãng đường vật kể từ bắt đầu dao động (t = 0) đến thời điểm t = 0,5 (s) A S = 12 cm B S = 24 cm C S = 18 cm D S = cm Câu 9: Một cllx dao động với phương trình x = 4cos(4πt) cm Quãng đường vật thời gian 30 (s) kể từ lúc t = A S = 16 cm B S = 3,2 m C S = 6,4 cm D S = 9,6 m Câu 10: Một vật dđđh theo phương trình x = cos(2πt - 2π/3) cm Tính quãng đường vật sau khoảng thời gian t = 0,5 s kể từ lúc bắt đầu dao động A 12 cm B 14 cm C 10 cm D cm Câu 11: Một chất điểm dđđh doc theo trục Ox Phương trình dao động x = 5cos(πt + π/6) cm Quãng đường vật khoảng thời gian từ t1 = s đến t2 = s A 20 cm B 40 cm C 30 cm D 50 cm Câu 12: Một chất điểm dđđh với biên độ cm chu kì 1s Tại t = 0, vật qua VTCB theo chiều âm trục toạ độ Tổng quãng đường vật khoảng thời gian t = 2,375 (s) kể từ thời điểm bắt đầu dao động A S = 48 cm B S = 50 cm C S = 55,75 cm D S = 42 cm Câu 13: Một vật dđđh dọc theo trục Ox có phương trình x = 5sin(2πt + π/6) cm Xác định quãng đường vật từ thời điểm t = (s) đến thời điểm t = 13/6 (s)? A 32,5 cm B cm C 22,5 cm D 17,5 cm Câu 14: Vật dao động có phương trình li độ x = cos(25t - 3π/4) cm Quãng đường vật từ thời điểm t1 = π/30 (s) đến t2 = (s) A S = 43,6 cm B S = 43,02 cm C S =10,9 cm D 42,56 cm Câu 15: Một vật dđđh với phương trình x = 6cos(2πt – π/3) cm Tính độ dài quãng đường mà vật khoảng thời gian t1 = 1,5 s đến t2 = 13/3 s A 50 + cm B 53 cm C 46 cm D 66 cm Câu 16: Một vật dđđh theo trục Ox có phương trình x = 6cos(4πt - π/3) (trong x tính cm, t tính s) Quãng đường vật từ thời điểm t = 13/6 s đến thời điểm t = 37/12 s A 75 cm B 65,5 cm C 34,5 cm D 45 cm Loại Quãng đường lớn Câu 17: Một vật dđđh với biên độ A chu kỳ T Trong khoảng thời gian ∆t = T/4, quãng đường lớn (Smax) mà vật A Smax = A B Smax = A C Smax = A D Smax =1,5A Câu 18: Một vật dđđh dọc theo trục Ox, quanh VTCB O với biên độ cm chu kỳ T Trong khoảng thời gian T/8, quãng đường lớn mà vật A 4√2 cm B 3,06 cm C cm D 1,53 cm Câu 19: Một vật dđđh dọc theo trục Ox, quanh VTCB O với biên độ10 cm chu kỳ T Trong khoảng thời gian T/5, quãng đường lớn mà vật gần giá trị A cm B 12 cm C 16 cm D 20 cm Câu 20: Một vật dđđh với biên độ A chu kỳ T Trong khoảng thời gian ∆t = 2T/3, quãng đường lớn (Smax) mà vật A 1,5A B 2A C A D 3A Câu 21: Một vật dđđh với biên độ A chu kỳ T Trong khoảng thời gian ∆t = 3T/4, quãng đường lớn (Smax) mà vật A 2A - A B 2A + A C 2A D A+ A Câu 22: Một vật dđđh với phương trình x = 5cos(πt + π/3) cm Quãng đường lớn vật khoảng thời gian 1,5 (s) A Smax = 7,07 cm B Smax = 17,07 cm C Smax = 20 cm D Smax = 13,66 cm Câu 23: Một vật dđđh với chu kỳ 2s, biên độ 4cm Tìm quãng đường dài vật khoảng thời gian 5/3s A 4cm B 24 cm C 16 - 4cm D 12 cm Câu 24: Một vật dđđh với chu kỳ s, biên độ cm Trong khoảng thời gian 2017 s, quãng đường lớn mà vật A 40,35m B 80,7 m C 80,6 m D 40,30 cm Loại Quãng đường nhỏ Câu 25: Một vật dđđh dọc theo trục Ox, quanh VTCB O với biên độ cm chu kỳ T Trong khoảng thời gian T/7, quãng đường nhỏ mà vật gần giá trị CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I DAO ĐỘNG CƠ A cm B 2,5 cm C.1,5 cm D cm Câu 26: Vật dđđh với phương trình x = 4cos(2πt – π/3) cm Quãng đường nhỏ (Smin) vật khoảng thời gian 2T/3 A 12 cm B 10,92 cm C 9,07 cm D 10,26 cm Câu 27: Một vật dđđh với phương trình x = 5cos(πt + π/3) cm Quãng đường nhỏ vật khoảng thời gian ∆t =1,5 s A Smin = 13,66 cm B Smin = 12,07 cm C Smin = 12,93 cm D Smin = 7,92 cm Câu 28: Một vật dđđh với biên độ A chu kỳ T Trong khoảng thời gian ∆t = 3T/4, quãng đường nhỏ mà vật A 4A - A B A + A C 2A + A D 2A - A√2 Câu 29: Vật dđđh với biên độ A Trong khoảng thời gian s quãng đường vật nhỏ A Chu kỳ dao động A s B s C s D s Câu 30: Vật dđđh với phương trình x = 4cos(4πt + π/3) cm Quãng đường bé mà vật khoảng thời gian Δt = 1/6 (s) A cm B cm C cm D m Câu 31: Một chất điểm dđđh, tỉ số quãng đường lớn nhỏ mà chất điểm 1/4 chu kỳ A B C + D + Câu 32: Một vật dđđh dọc theo trục Ox, quanh VTCB O với biên độ A chu kỳ T Trong khoảng thời gian T/6, tỉ số quãng đường lớn nhất, nhỏ mà vật A B + √3 C + D Câu 33: Một vật dđđh dọc theo trục Ox, quanh VTCB O với biên độ cm chu kỳ T Trong khoảng thời gian T/7, quãng đường nhỏ mà vật gần giá trị A cm B 2,5 cm C 1,5 cm D cm BỘ CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10+11+12 CÓ CẤU TRÚC CHUNG: ☛ PHÂN LOẠI THEO TỪNG CHUYÊN ĐỀ (THEO TỪNG CHƯƠNG TRONG SGK) ☛ PHÂN LOẠI THEO TỪNG CHỦ ĐỀ (THEO TỪNG BÀI HỌC TRONG SGK) ☛ PHÂN LOẠI THEO TỪNG DẠNG BÀI (CHIA NHỎ TỪNG CHỦ ĐỀ) ☛ PHÂN LOẠI THEO TỪNG LOẠI (CHIA NHỎ TỪNG DẠNG BÀI) ☛ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐƯỢC SẮP XẾP TỪ DỄ ĐẾN KHÓ, TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN BÀI TẬP THEO BỐN MỨC ĐỘ: NHẬN BIẾT, THÔNG HIỂU, VẬN DỤNG THẤP, VẬN DỤNG CAO ☛ SỐ CÂU HỎI ĐƯỢC ĐÁNH TỰ ĐỘNG THUẬN TIỆN CHO VIỆC CHỈNH SỬA THÊM HOẶC BỚT NỘI DUNG ☛ HỆ THỐNG BÀI KIỂM TRA MỘT TIẾT, HỌC KỲ CỦA MỘT SỐ TRƯỜNG DÙNG ĐỂ ÔN TẬP THEO TỪNG CHUN ĐỀ ☛ MỘT SỐ CƠNG THỨC TỐN HỌC HAY DÙNG TRONG VẬT LÝ ☛ QUÝ THẦY, CÔ CẦN FILE WORD BỘ CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10+11+12 CẢ ĐÁP ÁN VÀ KHÔNG ĐÁP ÁN TRÊN TINH THẦN CHIA SẺ XIN LIÊN HỆ: ❤ SỐ ĐIỆN THOẠI: 0946 513 000 ❤ ZALO: 0946 513 000 ❤ MAIL: ducdu84@gmail.com TÀI LIỆU NÀY ĐƯỢC SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN LẠI TỪ NHIỀU NGUỒN, ĐƯỢC SỬ DỤNG NHIỀU NĂM TRONG QUÁ TRÌNH GIẢNG DẠY, CÓ CHỈNH SỬA VÀ KIỂM TRA VỀ MẶT SƯ PHẠM, XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ! ...CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I DAO ĐỘNG CƠ CHUYÊN ĐỀ I DAO ĐỘNG CƠ CHỦ ĐỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Dạng Quãng đường vật dao động điều hòa Loại Quãng đường vật ứng với khoảng... trị CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I DAO ĐỘNG CƠ A cm B 2,5 cm C.1,5 cm D cm Câu 26: Vật dđđh với phương trình x = 4cos(2πt – π/3) cm Quãng đường nhỏ (Smin) vật khoảng thời gian 2T/3 A 12. .. THỐNG BÀI KIỂM TRA MỘT TIẾT, HỌC KỲ CỦA MỘT SỐ TRƯỜNG DÙNG ĐỂ ÔN TẬP THEO TỪNG CHUYÊN ĐỀ ☛ MỘT SỐ CÔNG THỨC TOÁN HỌC HAY DÙNG TRONG VẬT LÝ ☛ QUÝ THẦY, CÔ CẦN FILE WORD BỘ CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT

Ngày đăng: 13/04/2020, 09:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Dạng 7. Quãng đường vật đi được trong dao động điều hòa

  • Loại 2. Quãng đường lớn nhất

  • Loại 3. Quãng đường nhỏ nhất

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan