1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hợp đồng gia công hàng xuất khẩu ở Công ty Artexport.DOC

53 1,1K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 262,5 KB

Nội dung

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hợp đồng gia công hàng xuất khẩu ở Công ty Artexport.

Trang 1

Lời nói đầu

Hàng thủ công mỹ nghệ là loại hàng hoá khá đặc biệt, vừa mang giátrị sử dụng lại mang giá trị nghệ thuật, bao gồm các loại: hàng gốm sứ,hàn thêu ren, hàng cói mây, hàng sơn mài, chạm khảm Những sản phẩmthủ công mỹ nghệ là sự biểu trng cho những khía cạnh khác nhau của đờisống tinh thần - xã hội, của truyền thống văn hoá dân tộc thật độc đáo,thật khác biệt so với các nền văn hoá khác Đ ợc chế tác hoàn toàn bằngđôi tay khéo léo của ngời nghệ nhân, các sản phẩm thủ công mỹ nghệ luônmang đậm dấu ấn của sự sáng tạo, cần cù và tỉ mỉ Ng ời tiêu dùng hàngthủ công mỹ nghệ luôn hớng tới giá trị nghệ thuật, sự tinh tế và tính tiệndụng của sản phẩm Do vậy khách hàng tiêu dùng loại sản phẩm này th ờngcó thu nhập tơng đối cao và có lòng yêu mên với nghệ thuật.

Hoạt động xuất khẩu có ảnh hởng trực tiếp đến kết quả sản xuấtkinh doanh của nền kinh tế nói chung và hiệu quả kinh doanh của ngànhthủ công mỹ nghệ nói riêng Từ khi Việt Nam chính thức gia nhập khốiASEAN và chuẩn bị là một trong những thành viên của Tổ chức Th ơngmại thế giới (WTO) thì xuất khẩu càng trở nên đặc biệt có ý nghĩa.

Có thể nói xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ không chỉ đơn thuần làgóp phần kích đẩy sự phát triển của nền kinh tế mà nó còn có ý nghĩa tolớn khác đó là sự đóng góp tích cực vào việc phát huy vốn văn hoá cổtruyền, giới thiệu và truyền bá nét đặc sắc của văn hoá dân tộc đến bạn bèthế giới.

Trớc tình hình hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trên, em

đã chọn đề tài: "Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hợp đồng gia cônghàng xuất khẩu ở Công ty Artexport".

Nội dung bản chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận còn baogồm:

Chơng I :Khái quát cơ sở lý luận của hàng xuất khẩu.

Chơng II : Thực trạng gia công xuất khẩu ở Công ty Artexport.

Chơng III: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hợp đồng gia cônghàng xuất khẩu của Công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹnghệ Artexport.

Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn nhiệt tinh của thầy giáo, sựtận tình chỉ dạy của bác trởng phòng, các cô chú trong phòng thêu ren củaCông ty Artexporrt và sự giúp đỡ của phòng Tổ chức hành chính, phòngTài chính - kế hoạch đã giúp em có đủ điều kiện để hoàn tất bản chuyênđề này

Trang 2

Sinh viªnGiang Ngäc Quý

Ch¬ng I

Kh¸i qu¸t C¬ së lý luËn hµng xuÊt khÈu

I XuÊt khÈu hµng ho¸ trong nÒn kinh tÕ më.

1 B¶n chÊt cña th¬ng m¹i quèc tÕ.

Tríc hÕt, th¬ng m¹i xuÊt hiÖn tõ sù ®a d¹ng vµ ®iÒu kiÖn tù nhiªncña s¶n xuÊt gi÷a c¸c níc, nªn chuyªn m«n ho¸ s¶n xuÊt mét sè mÆt hµngcã lîi thÕ vµ nhËp khÈu c¸c mÆt hµng kh¸c tõ níc ngoµi mµ s¶n xuÊt trongníc kÐm lîi thÕ th× ch¾c ch¾n sÏ ®em l¹i lîi nhuËn lín.

Trang 3

Tuy nhiên, sự khác nhau về điều kiện sản xuất không thể giải thíchđợc tại sao những nớc đã sản xuất một mặt hàng mà vẫn nhập khẩu mặthàng đó, tại sao những nớc có trình độ sản xuất thấp lại vẫn có thể thaogia trao đỏi buôn bán với những nơc công nghiệp phát triển? Những câuhỏi đó chỉ có thể giải thích bằng lý thuyết lợi thế so sánh của nhà kinh tếhọc ngời Anh - David Ricardo (1772 - 1823).

Theo lý thuyết này, nếu mỗi nớc chuyên môn hoá vào các sản phẩmmà nơc đó có lợi thế tơng đối (hay hiệu quả sản xuất so sánh cao nhất) thìthơng mại sẽ có lợi cho cả hai bên Thậm chí nếu một quốc gia có hiệuquả thấp hơn so với các quốc gia khác trong sản xuất hầu hết các loại sảnphẩm thì quốc gia đó vẫn có thể tham gia vào thơng mại quốc tế để tạo ralợi ích cho mình Khi tham gia vào thơng mại quốc tế, quốc gia có hiệuquả thấp trong sản xuất hầu hết các loại hàng hoá sẽ chuyên môn hoá sảnxuất và xuất khẩu những hàng hoá mà việc sản xuất chúng ít bất lợi nhấtvà nhập khẩu các loại hàng mà việc sản xuất chúng bất lợi nhiều nhất.

Nh vậy, việc mỗi nớc đi vào chuyên môn hoá sản xuất loại hàng n ớc đó có lợi thế so sánh sẽ làm giảm chi phí sản xuất, do đó lợi ích thu đ ợcdo thực hiện trao đổi buôn bán quốc tế sẽ tăng cao hơn Đồng thời, việcbuôn bán quốc tế cũng góp phần làm thoả mãn những nhu cầu, sở thíchkhác nhau ở các quốc gia trên thế giới.

-Trong xu thế quốc tế hoá nền kinh tế, con đờng xây dựng nền kinhtế độc lập tự chủ theo kiểu cô lập với bên ngoài, tự cấp, tự túc hay thay thếnhập khẩu là hoàn toàn không có sức thuyết phục Thực tế cho thấy con đ -ờng dẫn đến phát triển nhanh, bền vững không phải qua chuyên môn hoángày càng sâu, rộng để sản xuất ra những sản phẩm sơ chế, mà thông quaviệc mở rộng và phát triển các ngành sản xuất chế biến sâu, có giá trịthặng d cao hớng về xuất khẩu là chính, đồng thời thay thế những sảnphẩm trong nớc sản xuất có hiệu quả cao hơn để khai thác tốt nhất các lợithế so sánh về nguồn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, vốn, kỹ thuật, côngnghệ, thị trờng cho sự phát triển.

2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu trong nền kinh tế mở.

Mỗi quốc gia cũng nh mỗi cá nhân không thể sống riêng rẽ mà vẫncó thể đáp ứng đợc hết nhu cầu của mình Thơng mại quốc tế có ý nghĩasống còn vì nó mở rộng khả năng tiêu dùng tất cả các mặt hàng với số l -ợng nhiều hơn mức có thể tiêu dùng với ranh giới của đ ờng giới hạn khảnăng sản xuất (nếu nớc đó thực hiện chế độ tự cung tự cấp, không buônbán).

Xuất khẩu là hoạt động thơng mại quốc tế có vai trò quan trọng, làcơ sở của nhập khẩu và hoạt động kinh doanh đem lại lợi nhuận lớn, là ph -ơng tiện thúc đẩy phát triển kinh tế Đối với nớc ta, đẩy mạnh xuất khẩu đ-ợc coi là nhiệm vụ chiến lợc để phát triển và thực hiện quá trình công

Trang 4

nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc Vai trò của xuất khẩu thể hiện ở nhữngmặt sau:

- Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu.

Công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc đòi hỏi phải có số vốn rấtlớn để nhập khẩu máy móc, thiết bị, vật t kỹ thuật và công nghệ tiên tiến.Nguồn vốn cho nhập khẩu bao gồm các nguồn đầu t nớc ngoài, vay nợ,viện trợ, thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ, xử lý sức lao động Trong đó,nguồn vốn từ hoạt động xuất khẩu là quan trọng nhất, quyết định quy môvà tốc độ tăng của nhập khẩu.

- Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang nền kinh tếhớng ngoại.

Sự tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấukinh tế có thể đợc nhìn nhận theo các hớng sau:

+ Xuất khẩu những sản phẩm của nớc ta cho nớc ngoài.

+ Xuất khẩu từ nhu cầu của thị trờng thế giới để tổ chức sản xuất vàxuất khẩu những sản phẩm mà các nớc khác cần Điều đó có tác động tíchcực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển.

+ Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành liên quan có cơ hội pháttriển thuận lợi Ví dụ khi phát triển ngành thủ công mỹ nghệ thì sẽ tạo cơhội cho các ngành sản xuất nguyên liệu nh gồ, mây, gốm

+ Xuất khả tạo khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ, cung cấp đầuvào cho sản xuất, khai thác tối đa sản xuất trong nớc.

+ Xuất khẩu là cơ sở tạo thêm vốn, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến từnớc ngoài vào Việt Nam nhằm hiện đại hoá nền kinh tế.

+ Thông qua xuất khẩu, hàng hoá trong nớc có điều kiện tham giavào cuộc cạnh tranh trên thị trờng thế giới.

+ Xuất khẩu đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới, hoànthiện công tác l kinh doanh, nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm.

- Xuất khẩu tạo thêm công ăn việc làm và cải thiện đời sống củanhân dân.

Hoạt động sản xuất hàng xuất khẩu đã thu hút hàng triệu lao động,tạo ra nguồn vón để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đờisống của nhân dân.

- Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đốingoại của nớc ta Xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại làm cho nềnkinh tế nớc ta gắn chặt với sự phân công lao động quốc tế.

Nh vậy, vai trò của hoạt động xuất khẩu là không thể phủ nhận Đốivới đất nớc ta, kể từ khi chuyển đổi cơ chế kinh tế từ tập trung sang cơ chếthị trờng, thực hiện khẩu hiệu "Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các n -

Trang 5

ớc", nền kinh tế đã có những chuyển biến rõ rệt Đến này, chúng ta đã cóquan hệ với hơn 150 quốc gia, ký hiệp định thơng mại với 60 nớc trên thếgiới Hàng hoá của Việt Nam đã đợc xuất đi nhiều nớc, kim ngạch xuấtkhẩu có xu hớng ngày càng tăng qua các năm Nếu nh năm 1990, giá trịxuất khẩu của nớc ta là 2,404 tỷ USD, năm 1991 là 2,0871 tỷ USD thì đếnnăm 1995 là 5,4489 tỷ USD, năm 1998 đạt 9,361 tỷ USD và năm 1999 là11,523 tỷ USD1 Nh vậy, năm 1999 so với năm 1990 giá trị xuất khẩu đãtăng 379,3% một con số chứng tỏ trình độ phát triển trong giao dịch th ơngmại quốc tế của Việt Nam.

Cùng với sự tăng trởng trong xuất khẩu, vấn đề công ăn việc làmcho ngời lao động trong nớc cũng đợc giải quyết ở nớc ta, do trình độ củangời công nhân cha cao nên nếu xuất khẩu đợc khoảng 1 tỷ USD thì sẽ tạođợc việc làm cho 50.000 lao động Nh vậy, với 11,523 tỷ USD xuất khẩunăm 1999 thì spps việc làm tạo ra cho ngời lao động là khá lớn, góp phầnvào việc giải quyết nạn thất nghiệp hiện nay Năm 1999, tỷ lệ thất nghiệpcủa ngời lao động ở khu vực thành thị trong độ tuổi lao động là 7,4%, tỷ lệnày của cả nớc là 6,86% Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu tạo cho chúng tacơ hội khai thác có hiệu quả nhất mọi lợi thế của đất nớc nh lợi thế về conngời, tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý đồng thời tạo điều kiện pháttriển những ngành nghề có nhiều tiềm năng, góp phần đẩy mạnh côngcuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.

3 Các hình thức xuất khẩu.

Mỗi quốc gia, mỗi tổ chức khi tham gia vào các hoạt động thơngmại quốc tế đều có sẵn những thế mạnh cũng nh điểm yếu riêng của mình.Mục tiêu khi tham gia buôn bán của các bên đều là lợi nhuận, do đó họphải lựa chọn cho mình phơng thức giao dịch có lợi nhất, thoả mãn đợccác mục đích kinh doanh của họ, đồng thời giảm thiểu những rủi ro có thểxảy ra Giao dịch quốc tế có nhiều hình thức, có thể nêu ra sau đây mộtvài hình thức chủ yếu:

* Xuất khẩu trực tiếp.

Là việc xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ do chính doanh nghiệp đósản xuất ra hoặc mua từ các đơn vị sản xuất trong n ớc tới khách hàngthông qua các tổ chức của mình.

Xuất khẩu trực tiếp có thể làm tăng rủi ro trong kinh doanh song lạicó u điểm là giảm bớt chi phí trung gian và từ đó tăng lợi nhuận cho doanhnghiệp Đồng thời phơng thức này cũng khiến doanh nghiệp có sự liên hệtrực tiếp với khách hàng và thị trờng nớc ngoài, gắn doanh nghiệp với nhucầu của thị trờng để có thể sản xuất và xuất khẩu hàng hoá theo đúng yêucầu của khách hàng.

1 Theo thời báo kinh tế "Kinh tế 1999 - 2000 - Việt Nam và Thế giới"

Trang 6

* Xuất khẩu uỷ thác.

Là hình thức kinh doanh trong đó đơn vị ngoại th ơng đóng vai trò làngời trung gian thay cho đơn vị sản xuất tiến hành ký kết hợp đồng muabán ngoại thơng, tiến hành các thủ tục cần thiết để xuất khẩu hàng hoá củanhà sản xuất và qua đó thu một số tiền nhất định (thờng là tỷ lệ % của giátrị lô hàng xuất khẩu).

Ưu điểm của phơng thức này là mức độ rủi ro thấp, không cần bỏvốn vào kinh doanh và có thể thu về một khoản lợi nhuận đáng kể Ngoàira trách nhiệm trong việc tranh chấp và khiếu nại thuộc về ng ời sản xuất.

* Buôn bán đối lu.

Là phơng thức giao dịch trong đó xuất khẩu gắn liền với nhập khẩu,ngời bán đồng thời là ngời mua và lợng hàng hoá mang ra trao đổi thờngcó giá trị tơng đơng Mục đích xuất khẩu ở đây không phải nhằm thu vềmột khoản ngoại tệ mà nhằm có đợc một lợng hàng hoá có giá trị tơng đ-ơng với giá trị lô hàng xuất khẩu.

Lợi ích của buôn bán đối lu là tránh đợc những rủi ro về sự biếnđộng của tỷ giá hối đoái trên thị trờng, đồng thời còn có lợi khi các bênkhông có đủ ngoại tệ để thanh toán lô hàng nhập khẩu của mình Bên cạnhđó, đối với một quốc gia, buôn bán đối lu còn có thể làm cân bằng hạngmục thờng xuyên trong cán cân thanh toán.

* Giao dịch qua trung gian.

Là việc giao dịch mà mọi việc thiết quan hệ giữa ngời bán và ngờimua đều phải thông qua ngời thứ ba gọi là trung gian thơng mại Ngời nàythay mặt cho bên mua giao dịch với bên bán, thay mặt bên bán giao dịchvới bên mua hoặc thay mặt cả hai bên để đa ra các điều kiện giao dịchbuôn bán Ngời thứ ba này thờng là đại lí, môi giới.

Ưu điểm của việc sử dụng ngời trung gian là có thể tận dụng cơ sởvật chất kỹ thuật, vốn liếng của họ, giảm chi phí l u thông, tăng tốc độquay vòng vốn do ngời trung gian thờng có mạng lới bán lẻ Tuy nhiênsử dụng trung gian cũng có những hạn chế nh phải chia sẻ lợi nhuận, phụthuộc vào trung gian, không hiểm tờng tận phản ứng của khách hàng vềhàng hoá của mình.

* Tái xuất khẩu.

Là xuất khẩu những hàng hoá mà trớc đây đã nhập khẩu và xuấtkhẩu với mục đích thu về một khoản ngoại tệ lớn hơn vốn bỏ ra ban đầu.Giao dịch này luôn luôn thu hút ba nớc: nớc xuất khẩu, nớc tái xuất và nớcnhập khẩu Do đó giao dịch tái xuất còn đợc gọi là giao dịch ba bên haygiao dịch tam giác.

* Gia công quốc tế.

Trang 7

Là hình thức kinh doanh trong đó một bên (gọi là bên nhận giacông) nhập khẩu nguyên vật liệu hoặc bán thành phẩm của bên khác (gọilà bên đặt gia công) để chế biến thành phẩm rồi giao lại cho bên đặt giacông và nhận thù lao (gọi là phí gia công).

Nh vậy với phơng thức gia công quốc tế, có thể kết hợp tận dụngnhân công với giá rẻ ở các nớc nhận gia công với khai thác các loại máymóc thiết bị, công nghệ có chất lợng cao, đem lại lợi nhuận cho cả hai bênthuê và nhận gia công.

II Gia công quốc tế.

1 Khai niệm gia công quốc tế.

Trong từ điển kinh tế (CHDC Đức), nhà xuất bản Kinh tế 1972, giacông đợc định nghĩa là sự cải tiến đặc biệt của các thuộc tính riêng củacác đối tợng lao động (vật liệu) đợc tiến hành một cách sáng tạo và có ýthức nhằm đạt đợc một giá trị sử dụng mới nào đó.

Theo điều 128, Luật thơng mại (ngày 10/05/1997) của nớc ta, giacông trong thơng mại đợc hiểu là một hành vi thơng mại, theo đó bên nhậngia công thực hiện việc gia công hàng hoá theo yêu cầu, bằng nguyên liệu,vật liệu của bên đặt gia công để hởng tiền gia công, bên đặt gia công nhậnhàng hoá đã gia công để kinh doanh thơng mại và phải trả tiền gia côngcho bên nhận gia coong.

Nội dung của gia công trong tm gồm sản xuất, chế biến, chế tác, sửachữa, tái chế, lắp ráp, phân loại, đóng gói hàng hoá theo yêu cầu và bằngnguyên vật liệu của bên đặt gia công.

Đó là những khái niệm về gia công nói chung, còn gia công quốc tếlà phơng thức kinh doanh trong đó một bên, gọi là bên nhận gia công,nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của một bên đặt gia công, đểchế biến ra thành phẩm, giao lại cho bên đặt gia công và nhận thù lao, gọilà phí gia công Nh vậy, khi hoạt động gia công vợt ra biên giới quốc giathì gọi là gia công quốc tế.

Luật thơng mại nớc ta nêu rõ: gia công với thơng nhân nớc ngoài làviệc gia công trong thơng mại, theo đó bên đặt gia công, bên nhân giacông là thơng nhân có trụ sở chính hoặc nơi cứ trù th ờng xuyên tại các nớckhác nhau phải có một bên là thơng nhân hoạt động thơng mại tại ViệtNam.

Gia công quốc tế có hai hình thức là gia công thuê cho nớc ngoài vàthuê nớc ngoài gia công Tuy nhiên ở nớc ta, nói đến hoạt động gia côngquốc tế chủ yếu là nói đến hoạt động gia công thuê cho n ớc ngoài Suycho cùng, gia công quốc tế là một hình thức xuất khẩu lao động, nh ng là

Trang 8

loại lao động dới dạng đợc sử dụng (đợc thể hiện trong hàng hoá) chứkhông phải dới dạng xuất khẩu nhận gia công ra nớc ngoài.

2 Các hình thức gia công quốc tế.

Có thể phân chia các hình tứhc gia công quốc tế theo một số tiêuthức sau:

2.1 Theo quyền sở hữu nguyên liệu.

* Hình thức nhận nguyên phụ liệu, giao thành phẩm.

Bên đặt gia công giao nguyên liệu hoặc bán thành phẩm cho bênnhận gia công và sau thời gian sản xuất, chế tạo, sẽ thu hồi thành phẩm vàtrả phí gia công Trong trờng hợp này, trong thời gian chế tạo, quyền sởhữu về nguyên liệu vẫn thuộc về bên đặt gia công Bên đặt gia công cũngcó thể giao cả máy móc thiết bị, cử chuyên gia sang hớng dẫn kỹ thuật vàkiểm tra chất lợng sản phẩm trong quá trình thực hiện gia công Bên nhậngia công cũng có thể đi mua phụ liệu nếu đợc sự đồng ý của bên đặt giacông.

* Hình thức mua đứt bán đoạn.

Hình thức này đợc thực hiện thông qua các hợp đồng mua bán hànghoá quốc tế Bên đặt gia công sẽ bán đứt nguyên vật liệu cho bên nhận giacông và sau một thời gian sản xuất, chế tạo sẽ mua lại toàn bộ thànhphẩm Trong trờng hợp này, quyền sở hữu nguyên liệu chuyển từ bên đặtgia công sang bên nhận gia công Sự ràng buộc giữa các bên thể hiện ở tr -ờng hợp quy định số sản phẩm tạo ra và định mức tiêu hao nguyên vậtliệu Sau quá trình sản xuất, bên nhận gia công có trách nhiệm bán lại toànbộ sản phẩm cho bên đặt gia công và bên đặt gia công có nghĩa vụ mua lạitoàn bộ số sản phẩm đó.

* Hình thức kết hợp.

Là hình thức trong đó bên đặt gia công chỉ giao nhận những nguyênliệu chính, còn bên nhận gia công sẽ mua nguyên liệu phụ trong n ớc để bổsung và tiếp tục hoàn thành sản xuất theo hợp ddồng đã kí.

2.2 Theo giá gia công.

Theo tiêu thức này, gia công quốc tế có hai hình thức.* Hợp đồng thực chi thực thanh (Cost plus contract)

Bên nhận gia công thanh toán với bên đặt gia công toàn bộ nhữngchi phí thực tế của mình cộng với tiền thù lao gia công.

* Hợp đồng khoán.

Ngời ta xác định một mức giá định mức (Target price) cho mỗi sảnphẩm, bao gồm chi phí định mức và thù lao định mức Dù chi phí của bênnhận gia công là bao nhiêu đi nữa, hai bên vẫn thanh toán với nhau theogiá định mức đó.

Trang 9

Ngoài hai cách phân loại trên, ngời ta còn có thể phân chia các hìnhthức gia công quốc tế theo công đoạn gia công hay theo chủ thể tham giaquan hệ gia công tuy nhiên, riêng lĩnh vực gia công hàng thêu ren xuấtkhẩu là hoạt động gia công chính ở nớc ta thì các phân chia theo tiêu thứcquyền sở hữu nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất sản phẩm là cácphân chia thích hợp nhất.

3 Yêu cầu và vai trò của gia công quốc tế.

3.1 Yêu cầu

Gia công quốc tế là một hình thức xuất nhập khẩu hàng hoá đ ợc sửdụng rộng rãi trong thơng mại quốc tế Đối với nớc ta, kim ngạch xuấtkhẩu từ hoạt động gia công chiếm tỷ lệ không nhỏ trong toàn bộ giá trịxuất khẩu Chính vì vậy để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động gia côngxuất khẩu, Luật thơng mại và các văn bản dới luật của nớc ta cũng cónhững điều khoản quy định, hớng dẫn thực hiện quyền và nghĩa vụ của cácbên tham gia quan hệ gia công, trên cơ sở đó đảm bảo lợi ích cho các bên.

Nghị định 57/1998/NĐ-CP của Chính phủ ngày 31/07/1998 là nghịđịnh quy định chi tiết thi hành Luật thơng mại về hoạt động xuất khẩu,nhập khẩu, gia công và đại lý mua hàng hoá với n ớc ngoài Theo nghị địnhnày, các bên tham gia vào hoạt động gia công quốc tế có quyền và nghĩavụ sau:

* Đối với bên đặt gia công.

- Giao toàn bộ hoặc một phần nguyên vật liệu gia công theo thoảthuận tại hợp đồng gia công.

- Nhận và đa ra khỏi Việt Nam toàn bộ sản phẩm gia công, máy mócthiết bị cho thuê hoặc mợn, nguyên liệu, phụ liệu, vật t phế liệu sau khithanh lý hợp đồng gia công.

- Đợc cử chuyên gia đến Việt Nam để hớng dẫn kỹ thuật sản xuất vàkiểm tra chất lợng sản phẩm gia công.

- Chịu trách nhiệm về quyền sử dụng nhãn hiệu hàng hoá, tên gọi,xuất xứ hàng hoá.

- Tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam có liên quan đếnhoạt động gia công và các điều khoản của hợp đồng gia công đã ký kết.

* Đối với bên nhận gia công.

- Đợc miễn thuế nhập khẩu đối với máy móc thiết bị, nguyên liệu,phụ liệu tạm nhập khẩu theo định mức để thực hiện hợp đồng gia công.

- Đợc thuê thơng nhân khác gia công.

- Đợc cung ứng một phần hoặc toàn bộ nguyên phụ liệu, vật t để giacông và phải nộp thuế nhập khẩu theo quy định của luật thuế xuất nhậpkhẩu đối với phần nguyên phụ liệu, vật t mua trong nớc.

Trang 10

- Đợc nhận tiền thanh toán của bên đặt gia công bằng sản phẩm giacông, trừ sản phẩm thuộc danh mục hàng hoá cấm nhập khẩu Nếu là sảnphẩm xuất nhập khẩu có điều kiện thì phải đợc sự chấp thuận của cơ quancó thẩm quyền.

- Phải tuân thủ luật pháp và các điều kiện trong hợp đồng gia công.

3.2 Vai trò của gia công quốc tế.

* Đối với bên đặt gia công.

Gia công quốc tế ngày nay khá phổ biến trong hoạt động giao dịchthơng mại quốc tế của nhiều nớc Đối với bên đặt gia công, phơng thứcnày giúp họ giảm đợc chi phí do tận dụng đợc nguồn nhân lực và một phầnnguyên vật liệu thờng là với giá rẻ của nớc nhận gia công Chính lợi íchnày quyết định xu hớng chuyển dịch các ngành sản xuất đòi hỏi có nhiềunhân công, nhiều công đoạn sản xuất từ các n ớc phát triển sang các nớcđang phát triển, có nguồn lao động dồi dào.

Bên thuê gia công thờng có lợi thế về thị trờng tiêu thụ là thị trờngtruyền thống hoặc thị trờng có những đòi hỏi khắt khe mà chỉ họ mới cóthể đáp ứng đợc Bởi vậy khi thị trờng phát sinh những nhu cầu lớn ngờithuê gia công có thể đáp ứng mà không cần bỏ thêm vốn đầu t mở rộngsản xuất, thu hút nhân công

Trong quá trình thuê gia công, bên đặt gia công còn có thể tạo thêmthị trờng tiêu thụ hàng hoá cho mình ngay tại nớc nhận gia công.

* Đối với bên nhận gia công.

Đối với bên nhận gia công phơng thức này giúp họ giải quyết côngăn việc làm cho nhân dân lao động trong nớc hoặc nhập đợc thiết bị haycông nghệ mới về nớc mình, nhằm xây dựng nền công nghiệp hoá đất nớc.

Việc gia công cho nớc ngoài giúp nớc nhận gia công khắc phục đợcnhững khó khăn về thị trờng tiêu thụ, không phải chịu rủi ro khi tìm kiếmthị trờng nớc ngoài Qua hoạt động gia công, có thể kết hợp xuất khẩunhững loại vật t, nguyên liệu sẵn có trong nớc, phát triển thêm nguồnhàng, khai thác sử dụng những máy móc thiết bị tiên tiến hay công nghệhiện đại mà không mất thời gian thử nghiệm.

Nhiều nớc đang phát triển đã nhờ phơng thức gia công quốc tế màcó nền công nghiệp hiện đại nh Hàn Quốc, Thái Lan, Singapor

ở Việt Nam, với nguồn lao động dồi dào, chúng ta cũng đã và đangđẩy mạnh hoạt động gia công quốc tế mà thế mạnh của ta là gia công hàngmay, thêu ren xuất khẩu Công nghiệp thêu ren, dệt may là các ngành cóliên quan chặt chẽ đến sự phát triển của các ngành công nghiệp khác Khidệt may là ngành công nghiệp hàng đầu của nền kinh tế, nó sẽ cần mộtkhối lợng lớn nguyên vật liệu là sản phẩm của các ngành khác vì thế tạođiều kiện để đầu t và phát triển các ngành kinh tế này Bên cạnh đó, lao

Trang 11

động ngành may và thêu ren có đặc điểm là số l ợng lao động nhiều, thờigian đào tạo nhanh, hợp cả với lao động nam và nữ, đặc biệt là lao độngnữ Vì thế, khi hoạt động gia công hàng may xuất khẩu phát triển, nó sẽvừa giải quyết đợc vấn đề việc làm cho ngời lao động, vừa là cơ sở để chocác ngành liên quan phát triển Trong hơn 10 năm qua, ngành may, thêuvới đốc độ phát triển bình quân khoảng 20% năm đã thu hút một lực l ợnglao động đông đảo.

Bên cạnh vai trò tạo công ăn việc làm và tạo động lực cho các ngànhliên quan phát triển, gia công hàng thêu xuất khẩu còn góp phần tăng thunhập quốc dân qua tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất n ớc Năm 1998 kimngạch xuất khẩu là 9,361 tỷ USD, năm 1999 là 11,523 tỷ USD, trong đóphần thu từ hoạt động gia công chiếm từ 70 - 80% Đây là phần đóng gópquan trọng cho công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá trong giai đoạnhiện nay.

Do những lợi ích to lớn mà hoạt động gia công quốc tế đem lại chocả hai bên đặt và nhận gia công nên phơng thức giao dịch quốc tế nàyngày càng phát triển Không chỉ ở những nớc đang phát triển mà ngay cảnhững nớc phát triển cũng sử dụng gia công quốc tế nhằm tận dụng tối đalợi ích mà hoạt động này đem lại Đối với nớc ta, gia công quốc tế, đặcbiệt là gia công hàng thêu ren xuất khẩu là ph ơng thức giao dịch khôngthể thiếu trong công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá.

III Hợp đồng gia công quốc tế.

Cũng nh các hoạt động khác trong buôn bán giao dịch quốc tế, tronghoạt động gia công hàng xuất khẩu cần phải có hợp đồng gọi là hợp đồnggia công quốc tế.

Theo Luật thơng mại nớc ta, hợp đồng gia công trong thơng mạiphải đợc lập thành văn bản giữa bên nhận gia công và bên đặt gia công.

Nội dung của hợp đồng gia công trong th ơng mại, quyền và nghĩavụ của bên nhận gia công và bên đặt gia công đ ợc áp dụng theo các quyđịnh về hợp đồng gia công của Bộ luật dân sự.

1 Đặc điểm của hợp đồng gia công quốc tế.

Là một dạng hợp đồng trong giao dịch ngoại thơng, trớc tiên hợpđồng gia công cho thơng nhân nớc ngoài cũng mang những đặc điểm củahợp đồng kinh tế thông thờng nh: Việc kí kết dựa trên nguyên tắc tựnguyện, bình đẳng, các bên cùng có lợi, đồng thời phải tuân theo sự điềuchỉnh của một hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ này.Ngoài ra, hợp đồng gia công cho thơng nhân nớc ngoài còn có những đặc

Trang 12

điểm khác biệt đợc hình thành bởi yếu tố nớc ngoài của hợp đồng baogồm:

- Chủ thể của hợp đồng gia công quốc tế là các th ơng nhân, phápnhân có trụ sở kinh doanh ở các nớc khác nhau.

- Đối tợng của hợp đồng gia công quốc tế là nguyên vật liệu, bánthành phẩm, các sản phẩm gia công đợc chuyển dịch qua biên giới nên cácđối tợng này phải chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan Hải quan các n ớctại cửa khẩu, thực hiện các nghĩa vụ về thuế xuất nhập khẩu và thực hiệncác điều ớc quốc tế về giao thông.

- Đồng tiền thanh toán trong hợp đồng gia công là ngoại tệ đối vớimột trong hai bên hoặc cả hai bên.

- Nguồn luật điều chỉnh quan hệ gia công quốc tế là hệ thống phápluật các quốc gia các bên, các công ớc, hiệp ớc song phơng và đa phơng,các tập quán thơng mại quốc tế

Có thể nói, đặc điểm tiêu biểu nhất chỉ rõ bản chất của hợp đồng ccquốc tế là quan hệ hợp đồng này là làm thuê đẻe nhận thù lao, ở đây sứclao động là hàng hoá.

Với tính chất là hợp đồng làm thuê cho nớc ngoài, hợp đồng giacông quốc tế thể hiện việc xuất khẩu tại chỗ sức lao động, một hoạt độngđem lại lợi ích kinh tế cho mỗi quốc gia và phù hợp với xu h ớng phâncông lao động và chuyên môn hoá ngày càng cao của nền kinh tế thế giới.

2 Các điều khoản chủ yếu của hợp đồng gia công quốc tế.

Theo quyết định 57/1998/NĐ-CP ngày 31/07/199 của Chính phủ:Điều 12 hợp đồng gia công phải đợc lập thành văn bản và bao gồm nhữngđiều khoản nh sau:

2.1 Điều khoản về tên, địa chỉ của các bên ký hợp đồng.

Trong hợp đồng nhất thiết phải ghi rõ ràng và chính xác tên, địa chỉcác bên tham gia ký kết hợp đồng Nếu không tuân thủ nguyên tắc này sẽgây khó khăn trong vấn đề thông báo, khởi tố và giải quyết tranh chấp(nếu có) sau này Trong thực tế nhiều ngời cho rằng phần này không quantrọng, đó là một quan niệm sai lầm trong buôn bán quốc tế và đã để lạinhững bài học chua xót Bên Việt Nam khi tham gia ký kết hợp đồng vớicác đối tác nớc ngoài cần lu ý và thận trọng với những tế viết tắt ở phầnchủ thể ký tên, chỉ có thể chấp nhận tên viết tắt khi nó phù hợp với đăngký kinh doanh ở nớc ngoài.

2.2 Điều khoản về tên, số lợng sản phẩm gia công.

Nhằm giúp các bên xác định đợc sơ bộ loại hàng cần mua bán, hợpđồng phải diễn tả thật chính xác tên và quy cách phẩm chất của mặt hànggia công sản phẩm của ngành thêu ren, thủ công mỹ nghệ, tên hàng th ờngđợc ghi kèm với quy cách chính của nó

Trang 13

2.3 Điều khoản về giá gia công.

Trong hoạt động gia công hàng cho thơng nhân nớc ngoài, điềukhoản về giá gia công là một điều khoản quan trọng, do đó các bên tronghợp đồng cần thoả thuận kỹ lỡng, chi tiết về nó Điều khoản giá cả baogồm những vấn đề về đồng tiền tính, phơng pháp quy định giá, phơngpháp xác định mức giá cơ sở của giá cả.

+ Đồng tiền tính giá: Trong hợp đồng gia công hàng xuất khẩu, giácả mặt hàng gia công xuất khẩu đợc đo lờng bằng đồng tiền nớc ngời nhậngia công, đồng tiền nớc đặt gia công hoặc đồng tiền của nớc thứ ba Thôngthờng đó là đồng tiền có khả năng chuyển đổi mạnh Thực tế, các th ơngnhân thờng chọn các đồng chuyển đổi nh: Đôla (USD), tiền Pháp (Frans),bảng Anh (Pound)

+ Phơng pháp xác định giá: Giá cả có thể xác định ngay trong lúc kýhợp đồng hoặc xác định trong thời gian có hiệu lực của hợp đồng Tuỳtheo cách xác định giá mà phân biệt thành các loại giá sau: giá cố địnhhay giá xác định ngay, giá quy định sau, giá có thể xét lại, giá di động haygiá trợt.

Trong hợp đồng gia công ở nớc ta hiện nay chủ yếu sử dụng loại giácố định (giá xác định ngay).

+ Điều kiện cơ sở giao hàng tơng ứng: Trong việc định giá cả ngờita luôn định rõ điều kiện cơ sở giao hàng liên quan đến giá đó Vì vậytrong các hợp đồng gia công hàng xuất khẩu mức giá bao giờ cũng ghi bêncạnh một điều kiện cở sở giao hành nhất định Ví dụ:

Unit price: 0,90 USD FOB Hai PhongTotal amout: 3,600.00 USD

Nh vậy khi quy định về giá gia công trong hợp đồng các bên cần ghirõ điều kiện cơ sở giao hàng tơng ngs bởi vì ý nghĩa của giá cả rất khácnhau ở những điều kiện giao hàng khác nhau.

2.4 Điều khoản thời hạn thanh toán và phơng thức thanh toán.

* Đồng tiền thanh toán: Đồng tiền thành toán th ờng là các ngoại tệchuyển đổi tự do nh đồng Đôla (Mỹ), đồng Yên (Nhật Bản), đồng Frans(Pháp), đồng Bảng (Anh), đồng DM (Đức) Việc lựa chọn đồng tiền thanhtoán phải thận trọng vì có sự biến động của tỷ giá hối đoái chẳng hạn,đồng Yên (Nhật Bản) đang lên giá vì vậy việc vay tiền, thanh toán phảithận trọng để tránh tính trạng thiệt hại về mặt lợi ích.

* Thời hạn thanh toán: Trong hợp đồng các bên th ờng xác nhận địnhthời hạn thanh toán cụ thể Nếu thời hạn thanh toán không đ ợc ấn địnhhoặc gián tiếp thì việc thanh toán sẽ đợc tiến hành sau một số ngày nhấtđịnh kể từ khi ngời nhận gia công thông báo cho ngời đặt gia công về việchàng đã đợc gia công xong theo hợp đồng.

* Phơng thức thanh toán:

Trang 14

Việc thanh toán hợp đồng đợc tiến hành theo các phơng thức sau:- Thanh toán bằng trao đổi hàng.

- Thanh toán thông qua phơng thức chuyển tiền.- Thanh toán thông qua phơng thức nhờ thu.- Thanh toán thông qua phơng thức L/C.- Thanh toán thông qua phơng thức ghi sổ.

- Thanh toán thông qua phơng thức th bảo đảm trả tiền.

Mỗi phơng thức thanh toán có những đặc điểm nhất định vì vậy phảithận trọng khi lựa chọn phơng thức thanh toán sao cho hợp lý nhất Hiệnnay phơng thức thanh toán L/C là phơng thức đợc sử dụng phổ biến nhất.

2.5 Điều khoản về danh mục, số lợng, giá trị nguyên liệu, phụ liệu,vật t nhập khẩu và nguyên liệu, phụ liệu, vật t sản xuất trong nớc (nếu có)để gia công; định mức sử dụng nguyên liệu, phụ liệu, vật t; định mức tiêuhao và tỷ lệ hao hụt nguyên liệu trong gia công.

2.6 Điều khoản danh mục và trị giá máy móc, thiết bị cho thuê, chomợn hoặc tặng để phục vụ gia công (nếu có).

2.7 Điều khoản về biện pháp xử lý phế liệu, phế thải và nguyên tắcxử lý máy móc thiết bị thuê, mợn, nguyên liệu, phụ liệu, vật t d thừa sau khikết thúc hợp đồng gia công.

2.8 Điều khoản về địa điểm và thời gian giao hàng.

- Thời gian giao nhận: Cần ghi chú vào hợp đồng thời gian giaonhận cụ thể, cần chia theo đợt, theo ngày, tháng.

- Địa điểm giao nhận: Cần thoả thuận cụ thể địa chỉ nơi giao nhận,phải đảm bảo nguyên tắc phù hợp với khả năng đi lại của ph ơng tiện vậnchuyển, đảm bảo an toàn cho phơng tiện vận chuyển Trách nhiệm và chiphí vận chuyển các bên thoả thuận tuỳ theo điều kiện từng bên và lệ thuộcvào điều kiện giao hàng.

2.9 Điều kiện nhãn hiệu hàng hoá và tên gọi xuất xứ hàng hoá.

Trong điều kiện kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp sản xuất quantâm nhiều đến chất lợng và hình thức bao bì về hình dáng, kích cỡ, chất l -ợng, phơng pháp đóng gói hàng hoá kỹ mã hiệu Nội dung ký mã hiệu trênbao bì phải đảm bảo ghi nhận đầy đủ các dấu hiệu đặc tr ng từng loại hàng:tên hàng, tên cơ sở sản xuất, trọng lợng, số lợng, ngày sản xuất, ngày hếthạn sử dụng cách thức vận chuyển, bảo quản, bốc xếp.

2.10 Điều khoản thời hạn hiệu lực của hợp đồng.

Điều khoản này thông thờng do các bên tự thoả thuận.

Nh vậy, để cho việc kí kết và thực hiện hợp đồng gia công tuân theođúng pháp luật, đem lại quyền lợi cho các bên kí kết, khi kí hợp đồng, cảhai bên cần cố gắng thoả thoận và đa vào hợp đồng những điều khoản cụ

Trang 15

thể, đầy đủ, trên cơ sở bình đẳng, tự nguyện và cùng có lợi Hợp đồng giacông quốc tế chính là cơ sở pháp lý của mối quan hệ kinh tế giữa bên đặtgia công và bên nhận gia công.

3 Thực hiện hợp đồng gia công hàng nhập khẩu.

Sau khi hợp đồng đã đợc xác lập và có hiệu lực pháp lý, các bênphải thực hiện nghĩa vụ của mình theo các điều khoản trong nội dung củahợp đồng đã đợc ký kết và đòi hỏi phải tuân thủ luật lệ quốc gia, quốc tế.

Để thực hiện một hợp đồng gia công hàng xuất khẩu, trớc hết ngờinhận gia công phải tôn trọng các nguyên tắc, chấp hành hợp đồng và phảithực hiện trình tự khâu công việc của ngời nhận gia công.

3.1 Nguyên tắc chấp hành hợp đồng.

Luật pháp các nớc đều quy định rằng, cũng nh với hợp đồng dân sựthông thờng hợp đồng ngoại thơng nói chung và hợp đồng gia công hàngxuất khẩu nói riêng phải chấp hành ba nguyên tắc là: chấp hành hiện thực,chấp hành đúng và chấp hành trên tinh thần hai bên hợp tác cùng có lợi.Nếu một trong hai bên không tuân thủ một trong ba nguyên tắc nói trên thìsẽ bị coi là vi phạm họp đồng và phải chịu trách nhiệm với bên kia.

3.2 Trình tự khâu công việc phải thực hiện của ngời nhận gia công.

 Bớc 1: Mở và kiểm tra L/C.

- Đối với trờng hợp nhập khẩu: bên đặt gia công báo đã có nguyênvật liệu Bên nhận gia công chọn ngân hàng có uy tín, gửi đơn xin mở L/Cthanh toán cho ngời đặt gia công (nếu ngời đặt gia công bán nguyên vậtliệu sau đó mua lại sản phẩm đã gia công).

- Đối với trờng hợp giao hàng: sau khi hoàn thành công tác gia côngvà chuẩn bị hàng, bên gia công thông báo cho bên đặt gia công mở L/C.Bên nhận gia công phải kiểm tra xem L/C có đúng nội dung đã ký tronghợp đồng không, ngân hàng của bên đặt gia công có uy tín không.

 Bớc 2: Xin giấy phép xuất nhập khẩu.

Khi ký xong hợp đồng, ngời đặt gia công phải tiến hành gửi nguyênvật liệu để ngời nhận gia công tiến hành gia công Ngời nhận gia côngphải xin giấy phép xuất nhập khẩu để đa số nguyên vật liệu của bên đặtgia công vào trong nớc Hàng năm hoặc 6 tháng một lần ở n ớc ta, Bộ th-ơng mại công bố danh mục hàng cấp xuất nhập khẩu, hàng tạm ngừngxuất nhập khẩu theo hạn ngạch và hàng không cần hạn ngạch theo đó có 3loại hàng đợc phép xuất nhập khẩu:

- Hàng xuất hoặc nhập theo nghị định th hoặc các hiệp định đã kýkết với nớc ngoài với các hợp đồng này, đơn vị kinh doanh chỉ cần xuấttrình với Hải quan kế hoạch đã đăng ký.

- Nếu hàng xuất nhập khẩu là hàng hoá ngoài nghị định th hoặc hiệpđịnh khi xuất nhập khẩu phải xin giấy phép xuất nhập khẩu đã đ ợc đăng

Trang 16

ký tại Bộ thơng mại, bản sao hợp đồng gia công, bản sao L/C và các giấytờ liên quan khác (nếu cần).

- Đối với mặt hàng xuất nhập khẩu chịu sự quản lý bằng hạn ngạch,khi thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu, chủ hàng xuất nhập khẩu phải xinphép xuất nhập khẩu Đơn xin phép cần kèm phiếu hạn ngạch, bản sao hợpđồng gia công, bản sao L/C và các giấy tờ liên quan khác (nếu cần) Vớigiấy phép chỉ cho một chủ hàng kinh doanh xuất nhập khẩu, hoặc một mặthàng với một nớc nhất định, chuyên chở bằng một phơng thức vận chuyểnvà giao nhận tại một cửa khẩu nhất định.

 Bớc 3: Gia công và chuẩn bị hàng để giao.

Muốn hoàn thành tốt hợp đồng gia công, ngời nhận gia công phảichú trọng đến khâu này Bởi vì nó là khâu quyết định của việc thực hiệnhợp đồng gia công Giải quyết tốt khâu này sẽ tăng đ ợc uy tín của nhậngia công và đảm bảo đợc hợp đồng hoàn thành.

Công việc này gồm có những phần chủ yếu sau:

- Tiến hành gia công thử để tính định mức nguyên vật liệu, chi phínguyên vật liệu phụ.

- Giao nguyên vật liệu cho các đơn vị gia công.- Tính chi phí thù lao gia công.

Cơ sở pháp lý và ký hợp đồng với các đơn vị gia công trong n ớc, đốivới các đơn vị gia công trực thuộc thì việc giao nguyên vật liệu đã quyđịnh, thời gian chất lợng gia công.

- Đóng gói bao bì hàng xuất khẩu.

Lựa chọn bao bì, vật liệu bao bì phải tuân theo quy định của hợpđồng Xem xét tính chất hàng hoá, điều kiện chuyên chở, khí hậu, thờitiết, chú trọng về kích thớc, số lợng của sản phẩm trong từng bao bì, tránhhiện tợng để rỗng trong bao bì, tiết kiệm đợc chi phí vận chuyển Xem xétcác yêu cầu Hải quan của nớc đặt gia công, tránh hiện tợng mất mát haohụt hàng hoá Từ đó xác định vật liệu bao bì hình dạng, quy cách cho phùhợp vận chuyển với điều kiện của hợp đồng.

Tuỳ theo tính chất của hàng hoá, tính chất vật liệu bao bì mà chúngta dùng loại bao bì khác nhau nh: hòm, bao kiện hay thùng sọt, bó cuộn,chai bình Các loại bao bên trong và các bao bì trực tiếp nên dùng: bìagiấy chống ẩm, vải rỗng, vải bạt, vải đay, vải thiếc, dầu mỏ, túi nylon Khiđóng gói, chúng ta cần quan tâm đến các điều kiện vật t , điều kiện khíhậu, điều kiện về luật pháp thuế quan, điều kiện bốc xếp, điều kiện về chiphí vận chuyển

Việc chọn bao bì và đóng gói có vai trò quan trọng, bởi vì bao bìkhông chỉ bảo quản hàng hoá mà còn có liên quan đến việc chuyên chở

Trang 17

bốc xếp Chính vì vậy khi đóng gói bao bì hàng hoá xuất nhập khẩu, ta cầnđặc biệt chú ý đến các yếu tố này.

- Kẻ ký mã hiệu hàng xuất khẩu.

Ký mã hiệu là những ký hiệu bằng chữ, bằng số, bằng hình vẽ đ ợcghi trên các bao bì bên ngoài, nhằm thông báo những chi tiết cần thiết choviệc giao nhận bốc dỡ, bảo quản.

Ký mã hiệu gồm:

+ Những dấu hiệu cần thiết đối với ngời nhận hàng, tên ngời nhận,tên ngời gửi, trọng lợng tịnh và trọng lợng cả bì, số hợp đồng, số hiệuchuyến hàng, số hiệu kiện hàng.

+ Những chi tiết cho một việc vận chuyển hàng hoá nh: tên nớc, tênđịa điểm hàng đến, tên ngời, tên địa chỉ hàng đi, hành trình chuyên chở,số vận đơn trên tàu, số hiệu của chuyến đi.

+ Những dấu hiệu hớng dẫn cách sắp xếp bốc dỡ, bảo quản hàng hoátrên đờng đi nh hàng dễ vỡ, chỗ mở bao bì tránh ma, nguy hiểm.

+ Đối với bao bì bên trong, khi đến tay ngời tiêu thụ cần ghi: cáchsử dụng, thành phần, trọng lợng, hình tợng của sản phẩm và của công ty.

Việc kẻ ký mã hiệu phải đạt đợc những yêu cầu sau: sáng sủa, dễđọc, không phai màu, không thấm nớc, mực sơn không làm ảnh hởng đếnchất lợng hàng hoá.

- Kiểm tra chất lợng hàng hoá gia công khi nhận nguyên vật liệu:Đối với nguyên vật liệu đa gia công cũng nh hàng hoá nhập khẩu ở cáckhâu tiếp nhận đều phải kiểm tra và có biên bản, giấy xác nhận.

- Khi chở hàng hoá bằng tàu biển, cơ quan giao thông và hãng tàuphải kiểm tra, niêm phong, kẹp chì trớc khi dỡ hàng Nếu hàng có tổn thất,xếp đặt không theo lô, theo vận đơn thì phải mời cơ quan giám định lậpquyết toán nhận hàng với tàu Còn nếu hàng bị đổ vỡ thì phải có "Biên bảnhàng đổ vỡ h hỏng".

 Bớc 4: Thuê tàu chở hàng (hoặc uỷ thác thuê tàu) và mua bảohiểm.

Trong quá trình thực hiện hợp đồng gia công, việc thuê tàu chở hàngđợc tiến hành dựa vào 3 căn cứ:

- Những điều khoản của hợp đồng gia công xuất khẩu.- Đặc điểm của loại hàng gia công.

- Điều kiện vận tải.

Trong trờng hợp điều kiện cơ sở giao hàng của hợp đồng gia công làCIF hoặc C&F (cảng đến), loại hợp đồng nhận hàng nhập khẩu là FOB(cảng đi) thì chủ hàng xuất nhập khẩu phải thuê tàu hoặc uỷ thác thuê tàu

Trang 18

chở hàng Trong nhiều trờng hợp, ngời nhận gia công thờng uỷ thác việctàu, lu cớc cho một công ty hàng hải thuê tàu.

Mua bảo hiểm: Hàng hoá chuyên chở trên đờng biển thờng gặpnhiều rủi ro, tổn thất vì thế bảo hiểm hàng hoá đờng biển là loại bảo hiểmphổ biến nhất trong ngoại thơng Điều kiện do bên đặt gia công và bênnhận gia công thoả thuận yêu cầu hoặc khi nhập khẩu trên cơ sở bảo đảman toàn hàng hoá và tiết kiệm chi phí bảo hiểm.

Đối với hàng gia công, chủ hàng chỉ mua bảo hiểm khi giao theođiều kiện CIF, còn đối với hàng nhập khẩu, chủ hàng chỉ mua bảo hiểmhàng hoá khi bán theo điều kiện FOB hoặc C&F Trong tr ờng hợp này, đểlựa chọn hàng điều kiện bảo hiểm thích hợp phải dựa vào các căn cứ sau:Tính chất hàng hoá, tình trạng bao bì, vị trí đặt hàng trên tàu, tình hình khíhậu thời tiết, tình hình xã hội, loại tàu chuyên chở, điều khoản hợp đồng

 Bớc 5: Là thủ tục hải quan.

Mọi hàng hoá xuất nhập khẩu đều phải làm thủ tục hải quan tr ớc khinhập về hay xuất đi Việc là thủ tục hải quan gồm 3 bớc sau:

- Khai báo hải quan:

Chủ hàng khai báo các chi tiết về hàng hoá lên tờ khai để cơ quanhải quan kiểm tra thủ tục giấy tờ Yêu cầu việc này phải trung thực, chínhxác Nội dung của tờ khai gồm: loại hàng (hàng gia công ), tên hàng, sốlợng, khối lợng, giá trị hàng, tên công cụ vận tải xuất hoặc nhập với n ớcnào Tờ khai hảiquan đợc xuất trình với một số chứng từ khác gồm: Giấyphép xuất nhập khẩu, hoá đơn tính thuế, bảo sao hợp đồng, loại L/C, phiếuđóng gói, bảng kê chi tiết hàng hoá.

- Xuất trình hàng hoá.

Hàng hoá xuất nhập khẩu phải đợc sắp xếp trật tự, thuận tiện choviệc kiểm soát Chủ hàng phải chịu chi phí về nhân công về việc đóng mởkiện hàng Hải quan phải đối chiếu hàng hoá khai trên tờ khai với thực tế.

- Thực hiện các quyết định của hải quan.

Sau khi kiểm soát giấy tờ và hàng hoá, hải quan sẽ có các quyếtđịnh sau:

+ Cho hàng đi, xác nhận đã làm thủ tục hải quan.

+ Xho hàng đi nhng phải nộp thuế (nếu hàng thuộc diện nộp thuếhoặc phải sửa chữa bao gói kiện).

+ Cho hàng đi những phải bổ sung giấy tờ thủ tục.+ Hàng không đợc phép xuất hoặc nhập khẩu. Bớc 6: Giao nhận hàng hoá với tàu.

- Giao hàng xuất khẩu.

Trang 19

Hàng gia công xuất khẩu thờng đợc vận tải bằng đờng biển Ngờichủ hàng phải tiến hành các việc sau:

+ Căn cứ vào các chi tiết hàng gia công, lập bảng đăng ký hàng đểchuyên chở.

+ Xuất trình bản đăng ký hàng chuyên chở cho ng ời vận tải (đạidiện hàng hải hoặc thuyền trởng hoặc công ty đại lý tàu biển) để đổi lấycơ sở xếp hàng.

+ Trao đổi với cơ quan điều đồng cảng để nắm vững ngày giờ nhậphàng.

+ Bố trí phơng tiện đem hàng vào cảng, xếp hàng lên tàu, lấy biênlai thuyền phó và đổi biên lai thuyền phó lấy vận đơn đ ờng biển Vận đơnđờng biển phải là vận đơnhh đã bốc hàng và phải chuyển nh ợng đợc Vậnđơn đờng biển cần đợc chuyển về bộ phận kế toán để lập bộ chứng từthanh toán.

- Nhận hàng nhập khẩu.

Theo quy định của Nhà nớc (Nghị định 200/CP ngày 31/12/1993),các cơ quan vận tải (ga, cảng) có trách nhiệm tiếp nhận hàng hoá nhậpkhẩu trên các phơng tiện vận tải từ nớc ngoài vào, bảo quản hàng hoátrong quá trình xếp dỡ, lu kho, lu nãi và giao cho đơn vị đặt hàng theolệnh giao hàng của đơn vị ngoại thơng đã nhập hàng đó Bởi vậy đơn vịkinh doanh hàng nhập khẩu phải:

+ Ký kết hợp đồng uỷ thác cho cơ quan vận tải (ga, cảng) về việcgiao nhận hàng từ tàu nớc ngoài về.

+ Xác nhận với cơ quan vận tải về kế hoạch tiếp nhận hàng nhậpkhẩu từng năm, từng quý, lịch tàu, cơ cấu mặt hàng, điều kiện kỹ thuật khibốc dỡ, vận chuyển, giao nhận.

+ Cung cấp các tài liệu cần thiết cho việc giao nhận hàng hoá,nguyên vật liệu nếu tàu biển không giao những tài liệu đó cho cơ quan vậntải.

+ Thông báo cho các đơn vị trong nớc mặt hàng nhập khẩu về, dựkiến ngày hàng về, ngày thực tế tàu chở hàng về đến cảng.

+ Thanh toán cho cơ quan vận tải các phí tổ về giao nhận, bốc xếp,bảo quản và vận chuyển hàng nhập khẩu.

+ Theo dõi việc giao nhận, đôn đốc cơ quan vận tải, lập những biênbản (nếu có) về hàng hoá và giải quyết trong phạm vi của mình.

 Bớc 7: Làm thủ tục thanh toán.- Thanh toán bằng th tín dụng:

Đối với hợp đồng gia công quy định về việc thanh toán bằng th tíndụng, đơn vị gia công phải đôn đốc ngời đặt gia công mở th tín dụng (L/C)

Trang 20

đúng hạn và sau khi nhận đợc L/C phải kiểm tra L/C xem có phù hợp vớihợp đồng đã ký.

Đối với hợp đồng nhập khẩu (nhập nguyên vật liệu), quy định thanhtoán bằng L/C, việc đầu tiên mà bên nhận gia công phải làm để thực hiệnhợp đồng là mở L/C.

Căn cứ để mở L/C là cá điều khoản của hợp đồng gia công Khi mởL/C, công ty xuất nhập khẩu dựa vào căn cứ này để viết đơn xin mở L/Ckèm theo bản sao hợp đồng đến ngân hàng ngoại thơng cùng với 2 uỷnhiệm chi: một uỷ nhiệm chi để ký quỹ theo quy định về việc mở L/C vàmột trả thủ tục phí cho ngân hàng Khi bộ chứng từ gọi từ n ớc ngoài vềđến ngân hàng ngoại thơng, đơn vị gia công hàng xuất khẩu phải kiểm trachứng từ, nếu hợp lệ sẽ trả tiền cho ngân hàng Có nh vậy đơn vị gia côngmới đợc nhận chứng từ để nhận hàng.

- Thanh toán bằng nhờ thu: Nếu hợp đồng gia công quy thanh toántiền hàng bằng phơng thức nhờ thu thì ngay sau khi giao hàng, đơn vị giacông phải hoàn thành việc lập chứng từ và phải xuất trình cho ngân hàngđể uỷ thác cho ngân hàng việc thu tiền sau khi kiểm tra chứng từ trongmột thời gian nhất định Nếu trong thời gian này, đơn vị gia công khôngcó lý do chính đáng từ chối thanh toán, ngân hàng xem nh yêu cầu đòi tiềnlà hợp lệ.

 Bớc 8: Khiếu nại và giải quyết khiếu nại (nếu có).

- Khi thực hiện hợp đồng, thủ tục nhận hàng nguyên vật liệu, ng ờinhận thấy hàng hoá, nguyên vật liệu bị tổn thất đổ vỡ, thiếu hụt, mất mátthì cần lập hồ sơ khiếu nại ngay.

Đối tợng khiếu nại là ngời đặt gia công giao hàng có chất lợng hoặcsố lợng không phù hợp với hợp đồng, có bao bì không thích ứng, thời giangiao hàng bị vi phạm, hàng giao không đồng bộ.

Đối tợng khiếu nại là ngời vận tải nếu hàng bị tổn thất trong quátrình chuyên chở hoặc sự tổn thất đó do lỗi của ngời vận tải gây nên.

Đối tợng khiếu nại là công ty bảo hiểm, nếu hàng hoá thuộc đối t ợng của công ty bảo hiểm: bị tổn thất do thiên tai, tai nạn bất ngờ hoặc dolỗi của ngời thứ ba gây ra, khi những rủi ro đã đợc mua bảo hiểm Đơnkhiếu nại kèm theo những bằng chứng về việc tỏn thất nh biên bản giámđịnh hoá đơn, B/L, hợp đồng bảo hiểm

Khi thực hiện hợp đồng gia công, ngời nhận gia công bị khiếu nạiđòi bồi thờng cần phải có thái độ nghiêm túc thận trọng khi xem xét yêucầu của ngời đặt gia công.

Việc giải quyết phải khẩn trơng, kịp thời, có tình có lý Nếu khiếunại của ngời đặt gia công có cơ sở, ngời nhận gia công có thể giải quyếtbằng một trong các bớc sau:

Trang 21

4 Hiệu quả gia công quốc tế.

Hiệu quả kinh doanh thơng mại quốc tế là một đại lợng so sánh giữadầu vào và đầu ra, so sánh giữa chi phí kinh doanh bỏ ra và kết quả kinhdoanh thu đợc Đứng trên góc độ xã hội, chi phí xem xét phải là lao độngxã hội, do đó sự kết hợp của các yếu tố lao động và đối tợng lao động theomột tơng quan cả về lợng và về chất trong quá trình kinh doanh tạo ra sảnphẩm đủ tiêu chuẩn ngời tiêu dùng Kết quả là chỉ tiêu kinh tế phản ánhlợi ích kinh tế mà doanh nghiệp thu đợc trong quá trình hoạt động kinhdoanh của mình Từ đó ta thấy đợc bản chất của hiệu quả chính là hiệuquả của lao động xã hội Đợc xác định bằng cách so sánh giữa lợng kếtquả hữu ích cuối cùng thu đợc với lợng hao phí lao động xã hội Do vậythớc đo hiệu quả là việc tối đa hoá kết quả hoặc tối thiểu hoá chi phí dựatrên điều kiện nguồn sẵn có.

Hiệu quả kinh doanh thơng mại uốc tế còn đợc đánh giá trên 2 mặtđó là hiệu quả kinh doanh và hiệu quả xã hội, trong đó hiệu quả kinh tế làcơ bản có ý nghĩa quyết định hiệu quả xã hội Khi xem xét hiệu quả giacông hàng xuất khẩu cũng cần xem xét cả hiệu quả kinh tế và hiệu quả xãhội Hiệu quả kinh tế là những lợi ích kinh tế đạt đ ợc sau khi đã bù đắpcác khoản chi phí về lao động xã hội Hiệu quả kinh tế đ ợc xác định thôngqua việc so sánh giữa các chỉ tiêu phản ánh kết quả gia công với chi phí bỏra để đạt đợc kết quả đó Ta có thể diễn đạt khái niệm đó nh sau:

Hiệu quả gia công = Kết quả đạt đợc - Chi phí bỏ raHoặc:

Hiệu quả gia công = Kết quả đạt đợcChi phí bỏ ra

Nếu gia công theo phơng thức mua đứt bán đoạn thì kết quả đạt đợcđợc tính bằng giá trị hàng hoá gia công xã hội (giá FOB).

Trang 22

Nếu gia công theo phơng thức thuần tuý thì kết quả đạt đợc đợc tínhbằng doanh thu gia công và chi phí bỏ ra không bao gồm các khoản chiphí mua nguyên vật liệu.

Qua công thức tính hiệu quả trên ta thấy rằng bất kỳ hoạt động kinhtế nào nếu chi phí bỏ ra nhỏ hơn so với kết quả đã đạt đ ợc thì mới có hiệuquả kinh doanh.

Hiệu quả kinh tế xã hội mà gia công quốc tế mang lại cho nền kinhtế quốc dân đợc đánh giá thông qua việc thực hiện các chủ trơng, chínhsách và biện pháp xã hội của Nhà nớc trong từng thời kỳ nhất định, làđóng góp của hoạt động gia công quốc tế vào sản xuất, chuyển dịch cơ cấukinh tế, tăng năng suất lao động xã hội, bổ sung và tích luỹ ngoại tệ, tăngthu cho ngân sách Nhà nớc, giải quyết công ăn việc làm, cải thiện đờisống cho ngời lao động.

Tuy nhiên việc phân rõ ràng ranh giới giữa hiệu quả kinh tế với hiệuquả xã hội cũng chỉ mang tính chất tơng đối vì có thể trong một chỉ tiêuphản ánh đồng thời hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội.

Chơng II

Thực trạng gia công xuất khẩu ở Công ty Artexport

I Khái quát về công ty Artexport.

1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Artexport.

Tổng công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ có tên giao dịch đốingoại là Vietnam national Art and Handicraft products Export - ImportCompany, viết tắt là Artexport, là doanh nghiệp Nhà n ớc đợc thành lậptheo quyết định số 617/BNgT - TCCB ngày 23/12/1964.

Năm 1990 Tổng công ty bàn giao Công ty xuất nhập khẩu thủ côngmỹ nghệ TP Hồ Chí Minh (Artexport Sài Gòn) và Xí nghiệp kỹ nghệ xuấtkhẩu (nay là Xí nghiệp kỹ nghệ xuất nhập khẩu Thăng Long) trực thuộcBộ.

Sau khi Bộ thơng mại đợc thành lập từ việc sáp nhập Bộ nội thơngvà Bộ ngoại thơng, Quyết định thành lập cũ của Artexport đợc chuyểnthành Quyết định số 334/TM-TCCB do Bộ thơng mại ban hàng ngày31/3/1993.

Artexport hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế, tự chủ về tàichính, có t cách pháp nhân, có tài khoản tiền Việt Nam và ngoại tệ tạingân hàng Mọi hoạt động kinh doanh của Công ty luôn luôn tuân theoluật pháp của nớc CHXHCN Việt Nam và theo bản điều lệ về tổ chức và

Trang 23

hoạt động (đợc Bộ thơng mại phê duyệt theo Quyết định số 685/TM-TCCBngày 8/6/1993).

Trụ sở chính của Công ty đợc đặt tại số nhà 31 33 Ngô Quyền Hoàn Kiếm - Hà Nội Các đơn vị trực thuộc của Artexport hiện nay baogồm:

Artexport Hải Phòng: 23 Phố Đà Nẵng Hải Phòng.- Artexport Đà Nẵng: 74: Phố Trng Vơng Nữ - Đà Nẵng.

- Văn phòng đại diện tại: TP Hồ Chí Minh - 34 Trần Quốc Toản.- Xởng sản xuất, thu hoá: 105 Bạch Mai, số 9 Láng hạ - Giảng Võ -Hà Nội.

- Xởng Gỗ Thanh Lân - Thanh Trì - Hà Nội.- Cửa hàng 37 Hàng Khay - Hà Nội.

2 Chức năng của Công ty.

Mục đích hoạt động của Công ty là thông qua các hoạt động sảnxuất kinh doanh xuất nhập khẩu và dịch vụ của Công ty nhằm khai thácmột cách có hiệu quả, các nguồn vật t, nhân lực và tài nguyên của đất nớcđể đẩy mạnh xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ, góp phần vào công cuộc xâydựng và phát triển kinh tế đất nớc.

Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty bao gồm:

- Tổ chức sản xuất, gia công chế biến và thu mua hàng thủ công mỹnghệ và một số mặt hàng khác đợc Bộ cho phép.

- Xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, một số hàng côngnghiệp, nông lâm hải sản, các sản phẩm dệt may theo quy định hiệnhành của Bộ thơng mại.

- Nhập khẩu nguyên liệu, vật t máy móc, thiết bị và phơng tiện vậntải phục vụ sản xuất và kinh doanh.

- Uỷ thác và nhận uỷ thác các mặt hàng sản xuất trong và ngoài n ớc.- Kinh doanh dịch vụ thơng mạ: tạm nhập, tái xuất, chuyển khẩu,kinh doanh khách sạn, văn phòng làm việc theo quy định của Nhà n ớc.

3 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Artexport.

Công ty có bộ máy quản lý gọn nhẹ, đợc tổ chức theo mô hình trựctuyến chức năng thành các phòng ban phù hợp với đặc điểm hoạt độngkinh doanh của Công ty.

Đứng đấu trong bộ máy quản lý là Giám đốc, điều hành mọi hoạtđộng của Công ty, đại diện cho mọi quyền lợi, nghĩa vụ của Công ty tr ớcpháp luật và các cơ quan quản lý Nhà nớc Giúp việc cho các Giám đốc cócác Phó giám đốc điều hành trực tiếp, phụ trách các đơn vị, các phòng ban

Trang 24

chức năng Các phòng ban chức năng có nhiệm vụ hoàn thành các côngviệc đợc giao, cung cấp thông tin thuộc chức năng của mình, tạo điều kiệncho ban lãnh đạo ra quyết định chỉ đạo kịp thời, đúng đắn.

Sơ đồ 1: Mô hình tổ chức quản lý của Công ty Artexport

Các phòng ban chức năng có từng nhiệm vụ riêng, cùng chịu sựquản lý của Ban giám đốc, hỗ trợ liên kết lẫn nhau để hoạt động kinhdoanh có hiệu quả hơn.

* Phòng tổ chức hành chính: có nhiệm vụ giúp đỡ các đơn vị tổchức, sắp xếp và quản lý lao động nhằm sử dụng hợp lý và có hiệu quả lựclợng lao động của Công ty.

* Phòng tài chính - kế hoạch có nhiệm vụ:

- Quản lý, theo dõi nguồn tài sản, vốn của toàn Công ty.

- Hỗ trợ, cung cấp thông tin cho giám đốc trong việc xét duyệt cácphơng án kinh doanh và phân phối thu nhập.

- Hớng dẫn, giúp đỡ các đơn vị mở sổ sách theo dõi tài sản, hànghoá, nguyên vật liệu, chi phí, thu nhập, các khoản nộp ngân sách và lậpquyết toán theo định kỳ.

- Mở sổ sách theo dõi từng đơn vị nhằm đối chiếu và thẩm tra tínhchính xác của số liệu, xác nhận các bản báo cáo quyết toán định kỳ, xácđịnh số lãi (lỗ) và phân phối lãi của từng đơn vị.

* Các phòng nghiệp vụ có chức nằng và nhiệm vụ:

Trên cơ sở các mặt hàng đợc giao, các chỉ tiêu hạn ngạch xuất nhậpkhẩu đợc phân bổ (nếu có) các đơn vị trực tiếp tiếp cận thị trờng, tìm hiểunhu cầu, thị hiếu tiêu dùng của khách hàng để xây dựng và thực hiện ph -

Trang 25

ơng án sản xuất kinh doanh theo quyết định của Giám đốc và số vốn dophòng tài chín kế hoạch cung cấp.

Để chuyên môn hoá, các phòng nghiệp vụ đợc chia thành phònggốm sứ, phòng thêu ren, phòng sơn mãi mỹ nghệ, phòng cói và các phòngxuất nhập khẩu tổng hợp.

4 Môi trờng kinh doanh.

a Nguồn lực của đơn vị.

Khi có quyết định thành lập mới (ngày 31/3/1993), số vốn điều lệcủa Công ty là 26.691,7 triệu đồng Đến nay, tổng vốn kinh doanh củaCông ty là 67.257,3 triệu đồng Trong đó:

Vốn lu đồng là: 47.568,3 triệu đồng.Vốn cố định là: 19.599,02 triệu đồng

Ngoài ra Công ty có thể huy động vốn d ới hình thức theo quy địnhcủa pháp luật thông qua việc vay vốn ngân hàng, các tổ chức tín dụng, cáctổ chức cá nhân trong và ngoài nớc.

Để đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh, Công ty hiện nay cónhều chi nhánh, đơn vị sản xuất, văn phòng đại diện tại các trung tâm kinhtế lớn của đất nớc nh: Hải Phòng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh.

Trụ sở tại Hà Nội (31-33 Ngô Quyền - Hoàn Kiến) có tổ diện tích:10.433m2 Trong đó diện tích sử dụng làm văn phòng làm việc của Côngty có diện tích là 7.407m2 (kể cả 2.452m2 khu làm việc và sản xuất tạiLáng Hạ - Giảng Võ - Hà Nội) Diện tích đất trống là 4.504 m2 gồm sân,kho, bãi để xe của cơ quan.

Xét về tình hình nhân sự, Công ty luôn chứng tỏ mình có đội ngũcán bộ công nhân viên giỏi về nghiệp vụ, tích cực, năng nổ trong côngviệc, có tinh thần học hỏi.

Biểu 1: Tình hình là của Công ty

viên chứcĐại học Trung cấp

Trang 26

Trong đội ngũ cán bộ công nhân viên của mình, những năm gầnđây, số lao động có trình độ đại học (chính quy dài hạn, tại chức) luônchiếm tỷ lệ rất cao từ 65-70%, tốt nghiệp các tr ờng đại học lớn có danhtiếng trong cả nớc nh: Đại học Ngoại thơng, Đại học Kinh tế quốc dân,Đại học S phạm ngoại ngữ số lao động có trình độ trung cấp chiếmkhoảng  20%, còn lại là đội ngũ nhân viên bảo vệ, tạp dịch

Bên cạnh những yếu tố tài chính, cơ sở vật chất kỹ thuật, nhân sự chứng tỏ khả năng kinh doanh, nguồn lực dồi dào của đơn vị, yếu tố tàisản vô hình rất quan trọng phả kể đến đó là danh tiềng đ ợc tạo dựng từnhiều năm hoạt động của Công ty Artexport trên thị tr ờng quốc tế cùngvới dung lợng thị trờng tiêu thụ rộng lớn ở nớc ngoài, quan hệ làm ăn vớinhiều bạn hàng ở nhiều quốc gia.

b Các nhà cung cấp.

Trong khâu chuẩn bị nguồn hàng, từ nhiều năm nay, Công ty đã tạodựng quan hệ gần gũi, ổn định với nhiều địa ph ơng, nhiều cơ sở sản xuấtkinh doanh trong nớc:

Xí nghiệp t nhân sản xuất hàng TCMN xuất khẩu Đông Thành Ninh Bình.

Tổ hợp thêu Sỹ Tuấn Nam Hà.

- Công ty xuất khẩu Hng Lâm - Nam Hà.- Công ty thơng mại Quang Trung - Thái Bình.- Liên doanh Artex Bat Trang - Gia Lâm - Hà Nội.- Xí nghiệp mây tre Chơng Mỹ - Hà Tây.

- Trung tâm dạy nghề phụ nữ quận Lê Chân - Hải Phòng.

Và nhiều doanh nghiệp t nhân làng nghề truyền thống, công ty dệtmay, các công ty sản xuất hàng nông - lâm - hải sản trong cả n ớc.

Do có một nguồn cung ứng dồi dào, ổn định Artexport luôn đảm bảoviệc thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu đã ký với khách hàng một cáchnhanh chóng với chất lợng hàng giao đảm bảo và giá thành hợp lý.

c Khách hàng và đối thủ cạnh tranh.

Xuất phát từ đặc điểm truyền thống văn hoá dồi dào phong phú củađất nớc, các sản phẩm thủ công mỹ nghệ rất đa dạng, yêu cầu tiêu thụ củathị trờng nớc ngoài lại rất khắt khe, vì vậy Artexport phải hoạt động trongmôi trờng kinh doanh nội địa cũng nh quốc tế có tính cạnh tranh khá cao.

Đối thủ cạnh tranh ngoài nớc của Artexport là các công ty, các tổchức tham gia thực hiện xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ vào thị tr ờnghiện tại và tiềm năng mà Artexport đang hớng tới Rất nhiều mặt hàng cósức mạnh cạnh tranh lớn với hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam, đó là các

Ngày đăng: 25/10/2012, 16:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tổ chức nghiệp vụ kinh doanh thơng mại quốc tế (NXB Thống kê 1994) PTS.Trần Chí Thành Khác
2. Giáo trình kinh tế thơng mại quốc rế - Trờng ĐHKTQD Hà Nội PTS. Đặng Đình ĐàoPTS. Đồng Đức Rhanh Khác
3. Giáo Trình đàm phán và ký kết hợp đồng kinh qoanh quốc tế - Trờng ĐHKTQD Hà Nội Khác
4. Quy định số 299/TMDL - XNK (09/04/1992) về hợp đồng mua bán ngoại th-ơng Khác
5. Tạp chí thơng mại các số năm 1998, 1999,2000 6. Tạp chí kinh tế phát triển -ĐHKTQD Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Mô hình tổ chức quản lý của Công ty ArtexportGiám đốc - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hợp đồng gia công hàng xuất khẩu ở Công ty Artexport.DOC
Sơ đồ 1 Mô hình tổ chức quản lý của Công ty ArtexportGiám đốc (Trang 28)
4. Tình hình hoạt động xuất khẩu và xuất khẩu uỷ thác. - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hợp đồng gia công hàng xuất khẩu ở Công ty Artexport.DOC
4. Tình hình hoạt động xuất khẩu và xuất khẩu uỷ thác (Trang 37)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w