II. Các biện pháp về phía doanh nghiệp
5. Liên doanh liên kết với nớc ngoài để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Trong thời gian tới, Công ty cần chú ý việc liên doanh với các hãng của nớc ngoài để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, trong đó phía Công ty đóng góp máy móc thiết bị, đất đai, nhà xởng, đảm bảo nguồn lao động... Phía nớc ngoài chủ yếu đóng góp vốn và các bí quyết công nghệ.
Trong hoạt động gia công hợp tác, bên nhận chịu nhiều thiệt thòi vì đơn giá gia công thấp, chỉ chiếm từ 2 - 5% với giá bán tại thị trờng các nớc. Bên đặt gia công nớc ngoài đợc hởng một khoản lợi nhuận lớn hơn nhiều. Vì vậy, nếu tiến hành liên doanh lợi nhuận chung thu đợc của xí nghiệp liên doanh là chênh lệch giữa doanh thu và các khoản chi phí sẽ đợc chia cho các bên theo tỷ lệ góp vốn. Nếu xét trên một đơn vị sản phẩm, lợi nhuận thu đợc của Công ty trong tr- ờng hợp liên doanh sẽ cao hơn nhiều so với trờng hợp nhận gia công. Ngoài ra trong quá trình liên doanh Công ty cũng có thể nhận đợc nhiều kinh nghiệm của phía nớc ngoài, nâng cao đợc trình độ kỹ thuật, công nghệ, tiếp cận sâu hơn đối với hàng thủ công mỹ nghệ các nớc.
Trong thời gian trớc mắt, Công ty nên tích cực quảng cáo, giới thiệu nhu cầu hợp tác liên doanh của mình, đồng thời tìm hiểu kỹ nhu cầu của các hãng n- ớc ngoài. Công ty cũng chuẩn bị các yếu tố sẽ dùng để đóng góp vài xí nghiệp liên doanh (địa điểm xí nghiệp liên doanh, những máy móc thiết bị nào dùng để góp vốn...) đồng thời tìm hiểu trớc cách thức thủ tục thành lập, hoạt động, giải thể xí nghiệp liên doanh trên thực tế, nghiên cứu luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam và các văn bản pháp luật khác... Tuy nhiên, Công ty không nên quá sốt sắng trong vấn đề liên doanh, ký kết hợp đồng liên doanh trong khi cha chuẩn bị kỹ lỡng, có thể dẫn đến bị bên nớc ngoài lừa nh: chuyển giao các máy móc thiết bị cũ, lạc hậu, khai tăng giá trị máy móc thiết bị lên so với giá trị thực của chúng.