Công ty đề nghị Nhà nớc xem xét lại các vấn đề sau:
Thứ nhất về cải tiến thủ tục xuất nhập khẩu: Với thị trờng xuất khẩu không cần Quota, nên bỏ giấy phép xuất khẩu chuyển.
Ngành thủ công mỹ nghệ xuất khẩu hiện nay chủ yếu là xuất khẩu hoặc gia công cho nớc ngoài, Bộ Thơng mại quy định phải có hợp đồng cụ thể mới cấp giấy phép xuất khẩu. Thực tế với các quy định này các doanh nghiệp gia công xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ thờng gặp nhiều vớng mắc vì do đặc điểm của việc gia công, khách hàng đến đặt gia công chỉ đến ký hợp đồng khung sau đó mới tìm đơn đặt hàng cụ thể.
Mặt khác, doanh nghiệp xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ là ngời nhận gia công, thờng phải qua trung gian nên có nhiều điều khoản trong hợp đồng cha thể xác định ngay đợc nh: thời gian giao hàng, phân hiệu hàng, mẫu mã... Có trờng hợp sau khi nhập khẩu nguyên liệu mới biết mặt hàng cụ thể, hoặc thoả thuận thêm các điều khoản khác... Do các quy định hiện hành buộc hai bên phải ký hợp đồng chung mang tính đối phó. Các giấy phép xuất khẩu căn cứ theo hợp đồng nhiều khi cha phản ánh đợc đúng con số thức. Đây là một thực tế mà các cơ quan quản lý cần nghiên cứu sửa đổi cơ chế xuất - nhập khẩu cho phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp.
Bộ Nội vụ cần nghiên cứu để giải quyết ngay việc cấp VISA cho thơng nhân nớc ngoài, kể cả cấp VISA nhiều lần, đặc biệt đối với các chuyên gia và kỹ thuật viên hớng dẫn, kiểm tra sản phẩm gia công.
Thủ tục Hải quan đối với hàng gia công nên làm nhanh chóng và đơn giản đỡ gây phiền hà cho khách. Đối với các mẫu đối với tài liệu kỹ thuật nh mẫu bìa cứng không nên đánh thuế nh thời gian qua.
Thứ hai về xúc tiến th ơng mại : Hiện nay khó khăn nhất đối với Công ty trong hoạt động thị trờng đó là thu thập thông tin về thị trờng. Vì vậy đề nghị Bộ th- ơng mại cũng nh Nhà nớc tăng cờng hoạt động các văn phòng đại diện cơ quan tham tán thơng mại của Việt Nam đặt trên các nớc trên thế giới cung cập thông tin về nhu cầu và sự biến động của thị trờng, đặc biệt là các thị trờng chính- khó khăn về thu thập thông tin nh thị trờng EU, Mỹ...
Thứ ba chính sách đối với làng nghề: Nghề thủ công mỹ nghệ của Việt Nam đ- ợc duy trì chủ yếu ở các làng nghề. Theo một số tài liệu nghiên cứu thì ở Việt Nam có 52 nhóm nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống. Trong quá trình phát triển những làng nghề có điều kiện và cơ hội phát triển nhanh đều gặp một số khó khăn nh thiếu vốn cơ sở hạ tầng yếu kém ô nhiễm môi trờng ... nh ở làng gốm Bát Tràng giấy Bắc Ninh... để các làng nghề duy trì và hoạt động phát triển kinh doanh, đảm bảo hàng xuất khẩu Nhà nớc cần có những chính sách hỗ trợ:
+ Phổ biến, hớng dẫn cho các nhà sản xuất kinh doanh trong làng nghề đăng ký hoạt động theo đúng pháp luật, hiểu biết các chính sách, các thủ tục quy định để đợc hởng các chính sách khuyến khích, u đãi hiện có hoặc Nhà nớc sẽ ban hành.
+ Mặt khác làng nghề với t cách là một đơn vị hành chính, một đơn vị tổ chức làm ăn có tính phờng hội, cũng cần đợc sự hỗ trợ của Nhà nớc để xử lý một số vấn đề nh cơ sở hạ tầng, môi trờng sinh thái...
+ Nhà nớc cũng cần phải có chính sách đào tạo thợ thủ công truyền thống nh mở các trờng mĩ thuật thực hành ở một số nơi có nhu cầu và trong các trờng Cao đẳng Mỹ thuật, để đào tạo thợ thủ công mỹ nghệ cho các làng nghề .
+ Để nâng cao đợc trình độ lao động trong các làng nghề Nhà nớc cần có chính sách đối với các nghệ nhân, giúp đỡ hỗ trợ, khuyến khích họ phát huy tài năng, phát triển nghề, phát triển sản xuất phục vụ nhu cầu trong nớc và xuất khẩu, truyền dạy nghề cho con cháu, đào tạo nghề cho lao động sản xuất
nghệ khắc phục một số khó khăn về nguồn nguyên vật liệu gỗ, song mây... đề nghị Nhà nớc áp dụng một số biện pháp sau:
+ Đối với nguyên vật liệu gỗ khai thác từ rừng tự nhiên đề nghị Bộ, Ngành, Uỷ ban nhân dân các tỉnh thành phố trực thuộc Trung ơng giao hạn mức cho các doanh nghiệp- đơn vị trực tiếp sản xuất kinh doanh sản phẩm gỗ mỹ nghệ thuộc ngành, địa phơng mình quản lý.
+Đối với loại nguyên vật liệu khác nh song mây, tre, cói... các đơn vị khai thác phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu đề nghị Nhà nớc có chính sách hỗ trợ các dự án đầu t xây dựng vùng trồng nguyên vật liệu này...
+ Đề nghị Nhà nớc tổ chức, xây dựng ngành công nghiệp khai thác và xử lý nguyên liệu cung ứng cho các cơ sở sản xuất hàng xuất khẩu nh nguyên liệu gỗ, gốm sứ... vì các cơ sở sản xuất không đủ khả năng về vốn và kỹ thuật để đầu t xây dựng công nghiệp này. Nguyên liệu đợc khai thác và xử lý đúng quy trình công nghệ vừa đảm bảo tiết kiệm nguyên vật liệu, đảm bảo chất lợng nguyên vật liệu đầu vào do nâng cao chất lợng sản phẩm tăng khả năng cạnh tranh hàng hoá của ta trên thị trờng thế giới.
Thứ năm chính sách về thuế: Từ năm 1999 Nhà nớc ra nghị định số 102 thay thuế doanh nghiệp thành thuế giá trị gia tăng đợc tính theo hai phơng pháp trực tiếp và khấu trừ. Đối với hàng xuất nhập khẩu thì thờng tính theo phơng pháp khấu trừ vì vậy gây ra ứ đọng vốn lớn cho doanh nghiệp. Hiện nay thủ tục hoàn thuế VAT của cơ quan thuế rất chậm (Công ty mới đợc Nhà nớc hoàn thuế cho hết quý 3 năm 1999 số tiền thuế VAT còn tồn này rất lớn gần 2 tỷ đồng do vậy đề nghị Bộ Thơng mại kiến nghị Nhà nớc tháo gỡ cho Công ty.
Các chính sách khuyến khích hàng thủ công mỹ nghệ: Để tận dụng đợc lợi thế so sánh của Việt Nam, nâng cao và phát triển xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ vừa tăng doanh thu cho Nhà nớc, vừa giải quyết việc làm cho một lợng lớn bán thất nghiệp ở nông thôn đề nghị Nhà nớc có các chính sách khuyến khích và hỗ trợ phát triển ngành hàng này:
+ Chính sách giảm nhẹ cớc phí vận chuyển: Hàng thủ công mỹ nghệ th- ờng là những loại hàng cồng kềnh, giá trị không cao ( hàng mây tre đan, nhiều loại gốm mỹ nghệ xuất khẩu một container 40 feet chỉ đợc khoảng 7000-8000 USD theo giá FOB do vậy đề nghị Nhà nớc giảm từ 30-50% cớc vận chuyển theo biểu giá cớc phí hiện hành.
+ Chính sách về thuế xuất khẩu: Để khuyến khích phát triển mặt hàng thủ công mỹ nghệ - mặt hàng truyền thống của Việt Nam đề nghị Nhà nớc giảm mức thuế xuất khẩu xuống từ 3 đến 0% tính theo mức thuế gía trị gia tăng.
Thứ sáu: Để tạo môi trờng pháp lý cho doanh nghiệp phát triển kinh doanh một cách tiện lợi và an toàn đề nghị Nhà nớc sớm hoàn thiện hệ thống pháp luật chính sách Nhà nớc, đặc biệt là luật thơng mại và luật doanh nghiệp để các doanh nghiệp yên tâm sản xuất kinh doanh.
Tóm lại: Để hoạt dộng kinh doanh nói chung và hoạt động phát triển thị trờng nói riêng thì công ty cần rất nhiều sự giúp đỡ của Nhà nớc. Với những khó khăn vớng mắc nh trên đã nói kính mong Nhà nớc quan tâm và giúp đỡ để công ty phát triển hơn, đóng góp chung vào sự phát triển của đất nớc.
Kết luận
Hoạt động phát triển thị trờng xuất nhập khẩu là một hoạt động chủ yếu và quan trọng trong suốt quá trình kinh doanh của doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng xuất nhập khẩu. Đó là hoạt động quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp.
Cũng giống nh bất kỳ các doanh nghiệp nào, Công ty Artexport luôn luôn đẩy mạnh hoạt động phát triển thị trờng, đặc biệt là thị trờng nhận gia công. Tr- ớc năm 1989 công ty xuất khẩu theo chỉ tiêu Nhà nớc giao, do vậy hoạt động phát triển thị trờng có phần bị coi nhẹ. Nhng từ năm 1989 kim ngạch xuất khẩu theo nghị định th giảm hẳn, Công ty phải tự tìm thị trờng và độc lập kinh doanh, thì hoạt động phát triển thị trờng là một hoạt động quyết định đến sự tồn tại của
và buôn bán với 40 nớc trên Thế Giới, kim ngạch xuất khẩu đợc tăng dần hàng năm từ 7.493.000 USD năm 1996 lên 11.524.764 USD năm 2000. Và hiện nay trớc tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt và khốc liệt thì việc kinh doanh để doanh nghiệp tồn tại và phát triển thị trờng càng trở nên khó khăn và cũng có rất nhiều các doanh nghiệp đã bị phá sản, vai trò của hoạt động phát triển thị tr- ờng càng trở nên quan trọng hơn. Nhận thức đợc vai trò đó, với t cách là thực tập sinh của Công ty em cố gắng tìm hiểu, đánh giá, phân tích tình hình hoạt động phát triển thị trờng, đặc biệt là các hợp đồng nhận đặt gia công hàng xuất khẩu của Công ty và đa ra một số biện pháp nâng cao hợp đồng gia công xuất khẩu của Công ty. Tuy nhiên do trình độ và thời gian có hạn nên chuyên đề này không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của thầy cô cùng các bạn.
Một lần nữa em xin cảm ơn thầy giáo hớng dẫn, cùng các cô chú trong Công ty Artexport đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập và làm chuyên đề này.
Tài liệu tham khảo
1. Tổ chức nghiệp vụ kinh doanh thơng mại quốc tế (NXB Thống kê 1994) PTS.Trần Chí Thành
2. Giáo trình kinh tế thơng mại quốc rế - Trờng ĐHKTQD Hà Nội PTS. Đặng Đình Đào
PTS. Đồng Đức Rhanh
3. Giáo Trình đàm phán và ký kết hợp đồng kinh qoanh quốc tế - Trờng ĐHKTQD Hà Nội
4. Quy định số 299/TMDL - XNK (09/04/1992) về hợp đồng mua bán ngoại th- ơng.
5. Tạp chí thơng mại các số năm 1998, 1999,2000
6. Tạp chí kinh tế phát triển -ĐHKTQD
Mục lục
Trang
Lời nói đầu 1 Chơng I 3
Khái quát Cơ sở lý luận hàng xuất khẩu...3
I. Xuất khẩu hàng hoá trong nền kinh tế mở...3
1. Bản chất của thơng mại quốc tế...3
2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu trong nền kinh tế mở...4
3. Các hình thức xuất khẩu...6
II. Gia công quốc tế...8
1. Khai niệm gia công quốc tế...8
2. Các hình thức gia công quốc tế...9
2.1. Theo quyền sở hữu nguyên liệu...9
2.2. Theo giá gia công...10
3. Yêu cầu và vai trò của gia công quốc tế...10
3.1. Yêu cầu. ...10
3.2. Vai trò của gia công quốc tế...11
2. Các điều khoản chủ yếu của hợp đồng gia công quốc tế...14
2.1. Điều khoản về tên, địa chỉ của các bên ký hợp đồng...14
2.2. Điều khoản về tên, số lợng sản phẩm gia công...15
2.3. Điều khoản về giá gia công...15
2.4. Điều khoản thời hạn thanh toán và phơng thức thanh toán...16
2.5. Điều khoản về danh mục, số lợng, giá trị nguyên liệu, phụ liệu, vật t nhập khẩu và nguyên liệu, phụ liệu, vật t sản xuất trong n- ớc (nếu có) để gia công; định mức sử dụng nguyên liệu, phụ liệu, vật t; định mức tiêu hao và tỷ lệ hao hụt nguyên liệu trong gia công...17
2.6. Điều khoản danh mục và trị giá máy móc, thiết bị cho thuê, cho mợn hoặc tặng để phục vụ gia công (nếu có)...17
2.7. Điều khoản về biện pháp xử lý phế liệu, phế thải và nguyên tắc xử lý máy móc thiết bị thuê, mợn, nguyên liệu, phụ liệu, vật t d thừa sau khi kết thúc hợp đồng gia công...17
2.8. Điều khoản về địa điểm và thời gian giao hàng...17
2.9. Điều kiện nhãn hiệu hàng hoá và tên gọi xuất xứ hàng hoá...17
2.10. Điều khoản thời hạn hiệu lực của hợp đồng...17
3. Thực hiện hợp đồng gia công hàng nhập khẩu...18
3.1. Nguyên tắc chấp hành hợp đồng...18
3.2. Trình tự khâu công việc phải thực hiện của ngời nhận gia công. ...18
4. Hiệu quả gia công quốc tế...25
Chơng II 27 Thực trạng gia công xuất khẩu ở Công ty Artexport...27
I. Khái quát về công ty Artexport...27
1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Artexport...27
2. Chức năng của Công ty...28
3. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Artexport...28
4. Môi trờng kinh doanh...30
II. Thực trạng hoạt động kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp...33
1. Công tác huy động hàng xuất khẩu...33
2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu...33
3. Cơ cấu thị trờng xuất nhập khẩu của Công ty Artexport...37
4. Tình hình hoạt động xuất khẩu và xuất khẩu uỷ thác...37
5. Quy trình hoạt động kinh doanh tại Công ty Artexport...38
6. Tổng kết hoạt động kinh doanh của Công ty Artexport từ năm 1998 đến năm 2000...39
III. Quá trình tổ chức và thực hiện hợp đồng gia công hàng thêu ren xuất khẩu tại Công ty Artexport...40
1. Quá trình chuẩn bị...41
1.1. Nghiên cứu thị trờng...41
1.2. Nghiên cứu và lựa chọn đối tác...42
2. Các bớc giao dịch...42
2.2. Ký kết hợp đồng gia công...43
2.3. Thực hiện hợp đồng...45
3. Đánh giá chung về việc ký kết và thực hiện hợp đồng của Công ty. ...48
Chơng III 49 Phơng hớng và biện pháp nâng cao hiệu quả hợp đồng gia công hàng xuất khẩu của Công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ ARTEXTPORT...49
I. Phơng hớng và phát triển trong những năm tới của Công ty...49
II. Các biện pháp về phía doanh nghiệp ...50
1. Biện pháp phát triển thị trờng. ...50
2. Biện pháp đối với mặt hàng thêu ren:...51
3.Đa dạng hoá các mặt hàng kinh doanh ...52
4. Đa dạng hoá các hình thức kinh doanh ...52
5. Liên doanh liên kết với nớc ngoài để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. ...53
6. Những biện pháp chính để kiềm chế xu hớng giảm hợp đồng và giảm giá gia công...54
7. Nâng cao hiệu quả công tác ký kết hợp đồng gia công quốc tế của Công ty...54
8. Biện pháp về công tác quản lý và công tác khác :...56
III. Một số kiến nghị với Nhà nớc ...57
Kết luận 60 Tài liệu tham khảo...61