I. Khái quát về công ty Artexport
4. Môi trờng kinh doanh
a. Nguồn lực của đơn vị.
Khi có quyết định thành lập mới (ngày 31/3/1993), số vốn điều lệ của Công ty là 26.691,7 triệu đồng. Đến nay, tổng vốn kinh doanh của Công ty là 67.257,3 triệu đồng. Trong đó:
Vốn lu đồng là: 47.568,3 triệu đồng. Vốn cố định là: 19.599,02 triệu đồng
Ngoài ra Công ty có thể huy động vốn dới hình thức theo quy định của pháp luật thông qua việc vay vốn ngân hàng, các tổ chức tín dụng, các tổ chức cá nhân trong và ngoài nớc.
Để đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh, Công ty hiện nay có nhều chi nhánh, đơn vị sản xuất, văn phòng đại diện tại các trung tâm kinh tế lớn của đất nớc nh: Hải Phòng, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh.
Trụ sở tại Hà Nội (31-33 Ngô Quyền - Hoàn Kiến) có tổ diện tích: 10.433m2. Trong đó diện tích sử dụng làm văn phòng làm việc của Công ty có diện tích là 7.407m2 (kể cả 2.452m2 khu làm việc và sản xuất tại Láng Hạ - Giảng Võ - Hà Nội). Diện tích đất trống là 4.504 m2 gồm sân, kho, bãi để xe của cơ quan.
Xét về tình hình nhân sự, Công ty luôn chứng tỏ mình có đội ngũ cán bộ công nhân viên giỏi về nghiệp vụ, tích cực, năng nổ trong công việc, có tinh thần học hỏi.
Năm Tổng số lao động Trình độ Đại học Trung cấp Công nhân viên chức 1998 346 235 69 42 1999 357 244 71 42 2000 360 245 72 43
Trong đội ngũ cán bộ công nhân viên của mình, những năm gần đây, số lao động có trình độ đại học (chính quy dài hạn, tại chức) luôn chiếm tỷ lệ rất cao từ 65-70%, tốt nghiệp các trờng đại học lớn có danh tiếng trong cả nớc nh: Đại học Ngoại thơng, Đại học Kinh tế quốc dân, Đại học S phạm ngoại ngữ... số lao động có trình độ trung cấp chiếm khoảng ± 20%, còn lại là đội ngũ nhân viên bảo vệ, tạp dịch...
Bên cạnh những yếu tố tài chính, cơ sở vật chất kỹ thuật, nhân sự... chứng tỏ khả năng kinh doanh, nguồn lực dồi dào của đơn vị, yếu tố tài sản vô hình rất quan trọng phả kể đến đó là danh tiềng đợc tạo dựng từ nhiều năm hoạt động của Công ty Artexport trên thị trờng quốc tế cùng với dung lợng thị trờng tiêu thụ rộng lớn ở nớc ngoài, quan hệ làm ăn với nhiều bạn hàng ở nhiều quốc gia.
b. Các nhà cung cấp.
Trong khâu chuẩn bị nguồn hàng, từ nhiều năm nay, Công ty đã tạo dựng quan hệ gần gũi, ổn định với nhiều địa phơng, nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh trong nớc:
- Xí nghiệp t nhân sản xuất hàng TCMN xuất khẩu Đông Thành - Ninh Bình.
- Tổ hợp thêu Sỹ Tuấn - Nam Hà.
- Công ty xuất khẩu Hng Lâm - Nam Hà. - Công ty thơng mại Quang Trung - Thái Bình. - Liên doanh Artex Bat Trang - Gia Lâm - Hà Nội. - Xí nghiệp mây tre Chơng Mỹ - Hà Tây.
- Trung tâm dạy nghề phụ nữ quận Lê Chân - Hải Phòng.
Và nhiều doanh nghiệp t nhân làng nghề truyền thống, công ty dệt may, các công ty sản xuất hàng nông - lâm - hải sản trong cả nớc.
Do có một nguồn cung ứng dồi dào, ổn định Artexport luôn đảm bảo việc thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu đã ký với khách hàng một cách nhanh chóng với chất lợng hàng giao đảm bảo và giá thành hợp lý.
c. Khách hàng và đối thủ cạnh tranh.
Xuất phát từ đặc điểm truyền thống văn hoá dồi dào phong phú của đất nớc, các sản phẩm thủ công mỹ nghệ rất đa dạng, yêu cầu tiêu thụ của thị trờng nớc ngoài lại rất khắt khe, vì vậy Artexport phải hoạt động trong môi trờng kinh doanh nội địa cũng nh quốc tế có tính cạnh tranh khá cao.
Đối thủ cạnh tranh ngoài nớc của Artexport là các công ty, các tổ chức tham gia thực hiện xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ vào thị trờng hiện tại và tiềm năng mà Artexport đang hớng tới. Rất nhiều mặt hàng có sức mạnh cạnh tranh lớn với hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam, đó là các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của các quốc gia giàu truyền thống văn hoá, trình độ chế tác ở mức cao nh Nhật Bản, Trung Quốc, Thái lan, ấn Độ... các quốc gia này phần nào có những nào đều có những tuyến sản phẩm tơng tự nh hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam nét khác biệt duy nhất tạo nên sức cạnh tranh cho hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam là sự độc đáo mang bản sắc văn hoá dân tộc mà những ngời sành sỏi yêu thích và trân trọng. Điều này tạo nên yêu cầu khắt khe trong việc sản xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ chất lợng cao cũng nh trong hoạt động Marketing tìm kiếm và mở rộng thị trờng.
Không chỉ đối mặt với những cạnh tranh lớn trên thị trờng nớc ngoài, Artexport luôn phải quan tâm đến sự cạnh tranh trong nội địa, nhất là từ khi Nghị định 57/CP ra đời làm tăng sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp. Một số đối thủ cạnh tranh hiện tại của Công ty nh:
- Công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ Thăng Long - Haproximex.
- Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp 1, Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp 3... và nhiều công ty, xí nghiệp t nhân khác trong nớc.
Ngay cả bản thân trong nội bộ Công ty, do việc cùng tồn tại nhiều phòng nghiệp vụ (xuất nhập khẩu tổng hợp), nên giữa các phòng sự cạnh
tranh cũng diễn ra tạo nên sự nỗ lực hoạt động cao của các phòng ban. Tuy nhiên lợi ích của toàn Công ty bao giờ cũng đợc đặt lên hàng đầu.