II. Các biện pháp về phía doanh nghiệp
2. Biện pháp đối với mặt hàng thêu ren:
Mặt hàng này cũng giống nh mặt hàng gốm sứ và sơn mài cũng đòi hỏi khá lớn về mẫu mã hoạ tiết của sản phẩm nguồn nguyên liệu mặt hàng này khá rồi rào, lao động lớn nhng lại không tập trung mà nằm khá rải rác trên các vùng đất nớc. Do vậy:
Công ty cần phải có mạng lới thu mua hợp lý và tăng cờng liên doanh, liên kết, tổ chức tập trung lao động thành từng vùng để đảm bảo nguồn hàng đ- ợc đầy đủ và ổn định.
Công ty nên thuê chuyên gia thiết kế mẫu mã kiểu cách sản phẩm cho sản phẩm mặt hàng này đa dạng và phong phú hơn. Cùng với các cơ sở sản xuất có chính sách với các nghệ nhân để nâng cao kinh nghiệm và tay nghề cho công nhân, nâng cao chất lợng sản phẩm.
3.Đa dạng hoá các mặt hàng kinh doanh
Thứ nhất: Do Nhà nớc khuyến khích xuất khẩu qua nghị định 57/TM-1998 cho phép các doanh nghiệp xuất nhập khẩu đợc phép xuất khẩu tất cả các mặt hàng trừ các mặt hàng Nhà nớc cấm và quản lý mà không phải xin giấy phép cho từng mặt hàng nh trớc đây. Nên đây là điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu.
Thứ hai: Do nhu cầu khách hàng rất đa dạng và phong phú không mang tính đơn nhất. Vì vậy để dáp ứng nhu cầu đó một cách đầy đủ và đồng bộ doanh nghiệp cần phải đa dạng hoá các loại mặt hàng. Đó cũng là giải pháp tốt mà đợc nhiều nhà kinh doanh áp dụng. Đa dạng hoá các loiaị mặt hàng có thể là các loại mặt hàng cùng ngành, các mặt hàng mang tính phụ trợ lẫn nhau, ví dụ nh giờng kết hợp với chăn ga gối đệm... hoặc là các mặt hàng khan hiếm mà các khách hàng đang cần.