III. Hợp đồng gia công quốc tế
4. Hiệu quả gia công quốc tế
Hiệu quả kinh doanh thơng mại quốc tế là một đại lợng so sánh giữa dầu vào và đầu ra, so sánh giữa chi phí kinh doanh bỏ ra và kết quả kinh doanh thu đợc. Đứng trên góc độ xã hội, chi phí xem xét phải là lao động xã hội, do đó sự kết hợp của các yếu tố lao động và đối tợng lao động theo một tơng quan cả về lợng và về chất trong quá trình kinh doanh tạo ra sản phẩm đủ tiêu chuẩn ngời tiêu dùng. Kết quả là chỉ tiêu kinh tế phản ánh lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp thu đợc trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình. Từ đó ta thấy đợc bản chất của hiệu quả chính là hiệu quả của lao động xã hội. Đợc xác định bằng cách so sánh giữa lợng kết quả hữu ích cuối cùng thu đợc với lợng hao phí lao động xã hội. Do vậy thớc đo hiệu quả là việc tối đa hoá kết quả hoặc tối thiểu hoá chi phí dựa trên điều kiện nguồn sẵn có.
Hiệu quả kinh doanh thơng mại uốc tế còn đợc đánh giá trên 2 mặt đó là hiệu quả kinh doanh và hiệu quả xã hội, trong đó hiệu quả kinh tế là cơ bản có ý nghĩa quyết định hiệu quả xã hội. Khi xem xét hiệu quả gia công hàng xuất khẩu cũng cần xem xét cả hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội.
Hiệu quả kinh tế là những lợi ích kinh tế đạt đợc sau khi đã bù đắp các khoản chi phí về lao động xã hội. Hiệu quả kinh tế đợc xác định thông qua việc so sánh giữa các chỉ tiêu phản ánh kết quả gia công với chi phí bỏ ra để đạt đợc kết quả đó. Ta có thể diễn đạt khái niệm đó nh sau:
Hiệu quả gia công = Kết quả đạt đợc - Chi phí bỏ ra Hoặc:
Hiệu quả gia công = Kết quả đạt đợc Chi phí bỏ ra
Nếu gia công theo phơng thức mua đứt bán đoạn thì kết quả đạt đợc đợc tính bằng giá trị hàng hoá gia công xã hội (giá FOB).
Nếu gia công theo phơng thức thuần tuý thì kết quả đạt đợc đợc tính bằng doanh thu gia công và chi phí bỏ ra không bao gồm các khoản chi phí mua nguyên vật liệu.
Qua công thức tính hiệu quả trên ta thấy rằng bất kỳ hoạt động kinh tế nào nếu chi phí bỏ ra nhỏ hơn so với kết quả đã đạt đợc thì mới có hiệu quả kinh doanh.
Hiệu quả kinh tế xã hội mà gia công quốc tế mang lại cho nền kinh tế quốc dân đợc đánh giá thông qua việc thực hiện các chủ trơng, chính sách và biện pháp xã hội của Nhà nớc trong từng thời kỳ nhất định, là đóng góp của hoạt động gia công quốc tế vào sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng năng suất lao động xã hội, bổ sung và tích luỹ ngoại tệ, tăng thu cho ngân sách Nhà nớc, giải quyết công ăn việc làm, cải thiện đời sống cho ngời lao động.
Tuy nhiên việc phân rõ ràng ranh giới giữa hiệu quả kinh tế với hiệu quả xã hội cũng chỉ mang tính chất tơng đối vì có thể trong một chỉ tiêu phản ánh đồng thời hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội.
Chơng II
Thực trạng gia công xuất khẩu ở Công ty Artexport