Biện pháp nâng cao hiệu quả hợp đồng gia công hàng xuất khẩu tại Công ty Artexport

MỤC LỤC

Đặc điểm của hợp đồng gia công quốc tế

- Nguồn luật điều chỉnh quan hệ gia công quốc tế là hệ thống pháp luật các quốc gia các bên, các công ớc, hiệp ớc song phơng và đa phơng, các tập quán thơng mại quốc tế. Với tính chất là hợp đồng làm thuê cho nớc ngoài, hợp đồng gia công quốc tế thể hiện việc xuất khẩu tại chỗ sức lao động, một hoạt động đem lại lợi ích kinh tế cho mỗi quốc gia và phù hợp với xu hớng phân công lao động và chuyên môn hoá ngày càng cao của nền kinh tế thế giới.

Các điều khoản chủ yếu của hợp đồng gia công quốc tế

Nếu thời hạn thanh toán không đợc ấn định hoặc gián tiếp thì việc thanh toán sẽ đợc tiến hành sau một số ngày nhất định kể từ khi ngời nhận gia công thông báo cho ngời đặt gia công về việc hàng đã. Điều khoản về danh mục, số lợng, giá trị nguyên liệu, phụ liệu, vật t nhập khẩu và nguyên liệu, phụ liệu, vật t sản xuất trong nớc (nếu có) để gia công; định mức sử dụng nguyên liệu, phụ liệu, vật t; định mức tiêu hao và tỷ lệ hao hụt nguyên liệu trong gia công.

Thực hiện hợp đồng gia công hàng nhập khẩu

Trong trờng hợp này, để lựa chọn hàng điều kiện bảo hiểm thích hợp phải dựa vào các căn cứ sau: Tính chất hàng hoá, tình trạng bao bì, vị trí đặt hàng trên tàu, tình hình khí hậu thời tiết, tình hình xã hội, loại tàu chuyên chở, điều khoản hợp đồng. - Thanh toán bằng nhờ thu: Nếu hợp đồng gia công quy thanh toán tiền hàng bằng phơng thức nhờ thu thì ngay sau khi giao hàng, đơn vị gia công phải hoàn thành việc lập chứng từ và phải xuất trình cho ngân hàng để uỷ thác cho ngân hàng việc thu tiền sau khi kiểm tra chứng từ trong một thời gian nhất định.

Hiệu quả gia công quốc tế

Hiệu quả kinh tế xã hội mà gia công quốc tế mang lại cho nền kinh tế quốc dân đợc đánh giá thông qua việc thực hiện các chủ trơng, chính sách và biện pháp xã hội của Nhà nớc trong từng thời kỳ nhất định, là đóng góp của hoạt động gia công quốc tế vào sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng năng suất lao động xã hội, bổ sung và tích luỹ ngoại tệ, tăng thu cho ngân sách Nhà nớc, giải quyết công ăn việc làm, cải thiện đời sống cho ngời lao động. Tuy nhiên việc phân rõ ràng ranh giới giữa hiệu quả kinh tế với hiệu quả xã hội cũng chỉ mang tính chất tơng đối vì có thể trong một chỉ tiêu phản ánh đồng thời hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội.

Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Artexport

* Phòng tổ chức hành chính: có nhiệm vụ giúp đỡ các đơn vị tổ chức, sắp xếp và quản lý lao động nhằm sử dụng hợp lý và có hiệu quả lực lợng lao động của Công ty. Trên cơ sở các mặt hàng đợc giao, các chỉ tiêu hạn ngạch xuất nhập khẩu đợc phân bổ (nếu có) các đơn vị trực tiếp tiếp cận thị trờng, tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng của khách hàng để xây dựng và thực hiện phơng.

Môi trờng kinh doanh

Để chuyên môn hoá, các phòng nghiệp vụ đợc chia thành phòng gốm sứ, phòng thêu ren, phòng sơn mãi mỹ nghệ, phòng cói và các phòng xuất nhập khẩu tổng hợp.

Tình hình là của Công ty

Công tác huy động hàng xuất khẩu

Artexport chú trọng đến việc tạo ra nguồn hàng lâu dài, ổn định và quan hệ tốt đẹp với các địa phơng cung cấp chủ yếu nh: Ninh Bình, Hà Bắc, Hải Dơng, Nam Hà, Hà Nội. * Phơng thức lien doanh liên kết: đợc thực hiện trên cơ sở khai thác của mỗi bên tham gia nh cơ sở sản xuất có nhà xởng, đội ngũ công nhân có tay nghề cao, còn Artexport có thị trờng tiêu thụ ở nớc ngoài, có kỹ thuật ngoại thơng, kinh nghiệm giao dịch và quản lý xuất nhập khẩu.

Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu

Từ năm 1989 trở lại đây, do thị trờng chính là Đông Âu và Liên Xô cũ tan rã, đòi hỏi của ngời tiêu dùng (về chủng loại chất lợng) ngày càng tăng. Những năm gần đây khối lợng xuất khẩu của mặt hàng sơn mài Artexport đã có những bớc tiến đáng kể.

Giá trị xuất khẩu hàng sơn mài

Do vậy loại sản phẩm này có giá trị nghệ thuật cao, mang phong cách. Hàng sơn mài, chạm khảm gồm: tranh sơn mài, hộp đựng đồ trang sức, bàn ghế, bình phong.

Giá trị xuất khẩu hàng cói mây

Gốm sứ Việt Nam cũng có tính độc đáo riêng, mang đậm bản sắc dân tộc, với nhiều sản phẩm đạt trình độ tinh xảo, đợc thế giới công nhận và đánh giá. Bên cạnh đó, Công ty cũng đã tổ chức thu mua gốm sứ xuất khẩu từ nhiều địa phơng, làng nghề truyền thống trong cả nớc góp phần thoả mãn nhu cầu đa dạng của thị trờng thế giới.

Giá trị xuất khẩu hàng gốm sứ

Artexport đã thành lập liên doanh Artex Battrang để ngày một đẩy mạnh khối lợng hàng gồm sứ xuất khẩu. Do có đợc lợi thế từ nguồn lao động dồi dào, có tay nghề cao, giá nhân công rẻ hơn so với nhiều nớc nh Trung Quốc, Triều Tiên.

Giá trị xuất khẩu hàng thêu ren

Nhóm mặt hàng thêu ren biểu hiện một thế mạnh khác của hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam.

Giá trị xuất khẩu hàng mỹ nghệ khác

Tỷ trọng hàng uỷ thác trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu

Quy trình hoạt động kinh doanh tại Công ty Artexport

Số liệu thống kê cho háy rất rõ trong những năm gần đây giá trị xuất khẩu hàng thêu ren ngày càng đạt mchính sách cao hơn. + Công ty: Triển khai sản xuất: Đến thời hạn ấn định, đợi sản xuất mang hàng đến giao cho Công ty, Công ty mời khách sang kiểm tra lần cuối khi giao hàng.

Tổng kết hoạt động kinh doanh của Công ty Artexport từ năm 1998 đến n¨m 2000

* Chi phí hàng chính: Lơng công nhân, văn phòng phẩm, giao dịch tiếp khách, thu hoá, đóng gói. Trung bình giá trị mỗi hợp đồng gia công hàng xuất khẩu khảng 100 ngàn USD.

Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty

Quá trình chuẩn bị

Công ty lựa chọn đối tác không chỉ dựa trên cơ sở những lời quảng cáo, giới thiệu mà còn tìm hiểu kỹ về lịch sử phát triển, thái độ chính trị, khả năng tài chính, lĩnh vực hoạt động và uy tín của họ trong kinh doanh. Ví dụ: Trong việc lựa chọn phơng thức thanh toán, với những khách hàng lâu năm, có uy tín thì công ty áp dụng phơng thức thanh toán điện hối (TTR), còn đối với những khách hàng mới thì áp dụng phơng thức thanh toán bằng th tín dụng (L/C).

Các bớc giao dịch

Khi nhận đợc đơn đặt hàng và mẫu hàng của khách hàng, Công ty tiến hành nghiên cứu các điều khoản, đồng thời căn cứ và tình hình thực tế của Công ty và những kết quả trong nghiên cứu thị trờng và đối tác để xem xét, đánh giá khả năng của Công ty, xem xét về giá gia công cũng nh định mức nguyên vật liệu để chuẩn bị bớc vào đàm phán và ký kết hợp đồng sau này. - Điều khoản trách nhiệm của bên mua (bên thuê gia công): Gồm các trách nhiệm về việc cung cấp máy móc thiết bị, các thông số kỹ thuật của sản phẩm, số lợng, chất lợng, giá cả sản phẩm; trách nhiệm giao nguyên phụ liệu và tài liệu kỹ thuật; trách nhiệm về đặt hàng, quyền và trách nhiệm giám sát kiểm tra quá trình sản xuất và chất lợng sản phẩm.

Đánh giá chung về việc ký kết và thực hiện hợp đồng của Công ty

- Thị trờng truyền thống tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ trớc đây cho các nớc SNG và Đông Âu nay gần nh mất hẳn, chỉ còn lại một phần tham gia trả nợ nghị định th của Nhà nớc với số lợng nhỏ, hiệu quả kinh tế thấp, khó thực hiện, rất nhiều trở ngại trong giao dịch, ký kết hợp đồng. Mục tiêu chủ yếu của Công ty trong thời gian tới (2001 - 2006) là tiếp tục thực hiện chức năng và nhiệm vụ tổ chức sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ và các mặt hàng tổng hợp (đợc Bộ và Nhà nớc cho phép), nhập khẩu những nguyên liệu vật t phục vụ sản xuất, một số hàng tiêu dùng cần thiết nhng cha sản xuất đợc trong nớc hoặc sản xuất cha đủ, nhằm đẩy mạnh kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty, làm tốt nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc, góp phần giải quyết vấn đề kinh tế xã hội. Để thực hiện đợc mục tiêu và giải quyết những khó khăn tồn tại, Công ty có chủ trơng:. - Tăng cờng tự tổ chức sản xuất, gắn bó chặt chẽ với cơ sở sản xuất vệ tinh, chủ động tham gia quản lý chất lợng, giá cả hàng xuất khẩu. - Nắm vững và thực hiện nghiêm chỉnh các chính sách chế độ hiện hành của Nhà nớc đặc biệt là Luật thơng mại và Luật thuế giá trị gia tăng. - Sử dụng tổng hợp các hình thức kinh doanh xuất nhập khẩu: Tự doanh, uỷ thác, gia công, tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu.. - Đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu hàng từ 10 - 15% so với năm 2000, tăng cờng việc gia công xuất khẩu cho khách hàng cũ và khách hàng mới, mở rộng xuất khẩu các mặt hàng nếu đợc Nhà nớc cho phép. - Nghiên cứu tổ chức để chấn chỉnh lại các mặt hàng của các làng nghề truyền thống, các cơ sở sản xuất thủ công mỹ nghệ truyền thống cho phù hợp với chủ trơng và chính sách Nhà nớc. - Đề xuất với Bộ và Nhà nớc các đề án duy trì và phát triển các mặt hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống, các mặt hàng nông sản chế biến, khoáng sản và các mặt hàng khác để tạo cơ sở cho sản xuất hàng xuất khẩu của Công ty cho năm sau. Các biện pháp về phía doanh nghiệp 1. Biện pháp phát triển thị trờng. a)Tăng cờng nghiên cứu và liên hệ bạn hàng. Để mở rộng và phát triển đợc trên bất kì thị trờng nào thì công việc thiết yếu và quan trọng đầu tiên của công ty đó là nghiên cứu và thu thập thông tin về thị trờng. Công tác thị trờng khá đợc công ty chú trọng trong thời kì mới chuyển. đổi nhng hiện nay công ty giao cho từng phòng kinh doanh nên công tác này có phần bị trì trệ và chỉ đợc phát huy ở một số phòng kinh doanh nh phòng Tổng hợp 3, Tổng hợp 9, phòng Cói, phòng Thêu, còn lại các phòng nh phòng Gốm, phòng Mỹ nghệ hoạt động còn cha hiệu quả cụ thể ta thấy rằng mặc dù nhu cầu hàng Gốm và gỗ mỹ nghệ cao nhng kim ngạch xuất khẩu của công ty lại giảm. từ năm 1998 trở lại đây vì vậy công ty cần phải đẩy mạnh hoạt động thị trờng, công tác nghiên cứu thị trờng chú trọng hơn. Công ty cần kết hợp các cách thu thập thông tin sử dụng từ các nguồn khác nhau. + Đối với các thị trờng truyền thống có xu hớng bị giảm thị phần và các thị trờng mới nhiều triển vọng nh Trung Quốc, Mỹ.. Công ty cần phải chú trọng tỡm hiểu và nghiờn cứu kĩ tỡm thụng để hiểu rừ cỏc nguyờn nhõn và điều kiện của thị trờng đó. Chủ động nghiên cứu thị trờng và liên hệ bạn hàng trực tiếp thông qua tham gia các hoạt động hội chợ triển lãm chào hàng. + Đối với các công ty, nớc cơ sở hạ tầng phát triển thông tin liên lạc thuận tiện công ty nên tận dụng các mạng lới đó để tìm hiểu thông tin về thị tr- ờng bạn hàng và qua đó cũng quảng cáo, giới thiệu sản phẩm và công ty đẻ đa thông tin của công ty đến với các bạn hàng quốc tế. + Hiện nay, Nhà nớc rất chú trọng các doanh nghiệp hoạt động trên thị tr- ờng quốc tế do vậy, công ty liên hệ với các cơ quan thờng vụ, đại sứ quán, văn phòng của Việt Nam tại nớc ngoài để nắm bắt thông tin một cánh cập nhật, th- ờng xuyên và nếu cố thể thì thông qua đó để kiên hệ bạn hàng. + Công ty có các chính sách khuyến khích vật chất cho từng cá nhân trong công tác giúp công ty thu thập thông tin, tìm hiểu mở rộng bạn hàng. b)Lựa chọn chiến lợc phát triển thị trờng.

Biện pháp đối với mặt hàng thêu ren

Công ty cần phải có mạng lới thu mua hợp lý và tăng cờng liên doanh, liên kết, tổ chức tập trung lao động thành từng vùng để đảm bảo nguồn hàng đ- ợc đầy đủ và ổn định. Thứ nhất: Do Nhà nớc khuyến khích xuất khẩu qua nghị định 57/TM-1998 cho phép các doanh nghiệp xuất nhập khẩu đợc phép xuất khẩu tất cả các mặt hàng trừ các mặt hàng Nhà nớc cấm và quản lý mà không phải xin giấy phép cho từng mặt hàng nh trớc đây.

Đa dạng hoá các hình thức kinh doanh

Thực hiện hình thức xuất khẩu uỷ thác là việc thu hút các nguồn hàng trong nớc, nhận uỷ thác xuất khẩu nhằm hởng phí uỷ thác, hình thức này hiện nay đang đợc công ty chú trọng chủ yếu do nguyên nhân khách quan. Ngoài hai hình thức xuất khẩu chính trên công ty cũng nên sử dụng tổng hợp các hình thức kinh doanh xuất nhập khẩu: Tự doanh, gia công, tạm nhập khẩu, tái xuất khẩu, chuyển khẩu để đáp ứng tốt nhu cầu của thị trờng.

Liên doanh liên kết với nớc ngoài để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

Công ty cũng chuẩn bị các yếu tố sẽ dùng để đóng góp vài xí nghiệp liên doanh (địa điểm xí nghiệp liên doanh, những máy móc thiết bị nào dùng để góp vốn..) đồng thời tìm hiểu trớc cách thức thủ tục thành lập, hoạt động, giải thể xí nghiệp liên doanh trên thực tế, nghiên cứu luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam và các văn bản pháp luật khác. Tuy nhiên, Công ty không nên quá sốt sắng trong vấn đề liên doanh, ký kết hợp đồng liên doanh trong khi cha chuẩn bị kỹ lỡng, có thể dẫn đến bị bên nớc ngoài lừa nh: chuyển giao các máy móc thiết bị cũ, lạc hậu, khai tăng giá trị máy móc thiết bị lên so với giá trị thực của chóng.

Những biện pháp chính để kiềm chế xu hớng giảm hợp đồng và giảm giá

Trong thời gian trớc mắt, Công ty nên tích cực quảng cáo, giới thiệu nhu cầu hợp tác liên doanh của mình, đồng thời tìm hiểu kỹ nhu cầu của các hãng n- ớc ngoài.

Nâng cao hiệu quả công tác ký kết hợp đồng gia công quốc tế của Công ty

Để có những điều kiện trên Công ty cần phải tổ chức các lớp học hoặc cho cán bộ của công ty đi học, bồi dỡng về trình độ và tốt nhất là Công ty cần tuyển ngời có khả năng đáp ứng đợc những yêu cầu trên. Một hợp đồng hoàn chỉnh là một hợp đồng không chỉ phục vụ cho sự tiếp tục tồn tại của công ty mà nó còn phải đem lại lợi ích cao nhất mà Công ty có thể đạt đợc.

Biện pháp về công tác quản lý và công tác khác

+ Để nâng cao đợc trình độ lao động trong các làng nghề Nhà nớc cần có chính sách đối với các nghệ nhân, giúp đỡ hỗ trợ, khuyến khích họ phát huy tài năng, phát triển nghề, phát triển sản xuất phục vụ nhu cầu trong nớc và xuất khẩu, truyền dạy nghề cho con cháu, đào tạo nghề cho lao động sản xuất. + Chính sách giảm nhẹ cớc phí vận chuyển: Hàng thủ công mỹ nghệ th- ờng là những loại hàng cồng kềnh, giá trị không cao ( hàng mây tre đan, nhiều loại gốm mỹ nghệ xuất khẩu một container 40 feet chỉ đợc khoảng 7000-8000 USD theo giá FOB do vậy đề nghị Nhà nớc giảm từ 30-50% cớc vận chuyển theo biểu giá cớc phí hiện hành.