1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - Hoàn thiện văn hoá doanh nghiệp của công ty cổ phần VCCorp

115 523 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

1. Tính cấp thiết của đề tài Văn hóa doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc định hình tầm nhìn, chiến lược, sứ mệnh và xây dựng thương hiệu cho mỗi doanh nghiệp.Việc xây dựng thành công văn hóa doanh nghiệp không chỉ giúp các doanh nghiệp định vị thương hiệu trên thị trường mà còn tăng cường sức cạnh tranh cho doanh nghiệp. Trong điều kiện hội nhập kinh tế, việc phát triển và hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp để tạo dựng giá trị, tạo ra sức mạnh cạnh tranh, nâng cao hiệu quả quản lý trong sản xuất và kinh doanh là một vấn đề bức thiết được đặt ra. Trong thời điểm bùng nổ các công ty công nghệ như hiện nay, vấn đề giữ và thu hút được nhân tài là hết sức quan trọng. So sánh với nhiều hãng công nghệ lớn trên thế giới bao gồm cả Facebook, Google... thì các công ty công nghệ tại Việt Nam vẫn còn khá “trẻ” và chưa xây dựng được bản sắc văn hoá độc đáo riêng cho công ty mình. Trong khi đó, để phát triển và theo kịp những thay đổi trên thị trường, các công ty công nghệ buộc phải quan tâm phát triển nguồn nội lực mà cụ thể là tìm ra cách xây dựng và phát triển văn hoá công ty mình một cách đúng hướng và phù hợp. Đây luôn là một trong những mục tiêu cơ bản mà lãnh đạo các doanh nghiệp này cần hướng tới. Đối với không chỉ các công ty công nghệ nói riêng mà tất cả các công ty nói chung, văn hoá doanh nghiệp ảnh hưởng, thậm chí chi phối các hoạt động kinh doanh. Văn hoá doanh nghiệp là kết quả của một quá trình xây dựng và phát triển trong nhiều năm với sự hưởng ứng thực thi của mọi thành viên. Bên cạnh đó, để phát triển hoạt động an toàn, hiệu quả và bền vững, lãnh đạo các doanh nghiệp công nghệ cũng cần phải là người đề xướng và thúc đẩy hình thành văn hoá kinh doanh của công ty mình. Trong điều kiện hội nhập kinh tế, việc phát triển và hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp để tạo dựng giá trị, tạo ra sức mạnh cạnh tranh, nâng cao hiệu quả quản lý trong sản xuất và kinh doanh là một vấn đề bức thiết được đặt ra. Giai đoạn hiện tại, đặc biệt là từ sau khi thực hiện cổ phần hóa tham gia cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường, VCCorp phải đối mặt với rất nhiều thách thức cạnh tranh.Vì vậy, vấn đề hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp đề tạo dựng giá trị, tạo sức mạnh canh tranh, nâng cao hiệu quả quản lý trong sản xuất và kinh doanh là một vấn đề bức thiết được đặt ra cho các nhà quản lý của Công ty cổ phần VCCorp VCCorp là công ty hàng đầu trong lĩnh vực công nghệ tại Việt Nam hiện nay với gần 1.600 nhân viên trải rộng trên khắp cả nước. Đặc điểm số lượng nhân viên trẻ, năng động vừa là lợi thế vừa là “mối lo” đối với VCCorp. Vấn đề đặt ra là, nếu không xây dựng được hình ảnh công ty, văn hoá công ty độc đáo thì VCCorp sẽ rất khó khăn trong việc giữ và thu hút nhân tài. Trong quá trình tìm hiểu về văn hóa doanh nghiệp VCCorp, học viên nhận thấy vẫn còn có những “khoảng trống” nhất định. Một trong những “khoảng trống” đó là công ty đang quá tập trung vào những hoạt động nội bộ, xây dựng mối liên kết giữa các nhân viên mà quên đi hàng loạt các yếu tố quan trọng khác như phong cách làm việc hiện đại và sự tôn trọng khách hàng. Ví dụ điển hình là hiện VCCorp chưa có quy định về trang phục hay thẻ nhân viên mà đa phần mỗi bộ phận tự thiết kế đồng phục riêng hoặc ăn mặc tự do. Từ những hạn chế kể trên cho thấy, văn hoá VCCorp vẫn cần phải có thêm nhiều cải tiến để nâng cao tinh thần làm việc và sự gắn kết của nhân viên với công ty Xuất phát từ tầm quan trọng của văn hoá doanh nghiệp đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Việt Nam, từ thực tế văn hoá doanh nghiệp của VCCorp còn nhiều khó khăn. Xuất phát từ “khoảng trống” nghiên cứu và từ thực tiễn đó học viên quyết định chọn chủ đề: “Hoàn thiện văn hoá doanh nghiệp của công ty cổ phần VCCorp” làm luận văn thạc sỹ của mình. 2. Tổng quan nghiên cứu có liên quan: Văn hoá doanh nghiệp là một trong những công tác quan trọng đối với mọi doanh nghiệp, cũng chính vì vậy mà các vấn đề liên quan đến công tác này thường được các học viên cao học lựa chọn làm luận văn tốt nghiệp của mình. Có thể kể đến một số tác giả sau đây: Đỗ Thị Thanh Tâm (2006), Xây dựng văn hóa doanh nghiệp cho các doanh nghiệp Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn Thạc sỹ Đỗ Quốc Dũng (2008), Phát triển văn hóa doanh nghiệp tại tổng công ty tài chính cổ phần dầu khí Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn Thạc sỹ Đặng Văn Khen (2012), Phát huy văn hoá doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh tại Trung tâm dịch vụ giá trị gia tăng (VDC Online), Luận văn thạc sỹ. 3. Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu tổng quát: Luận văn được thực hiện với mong muốn đưa ra được các giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển văn hóa doanh nghiệp của VCCorp theo hướng sử dụng văn hóa doanh nghiệp làm công cụ quản lý, tạo ra giá trị, tạo sức mạnh cạnh tranh cho doanh nghiệp. Mục tiêu cụ thể: Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về văn hóa doanh nghiệp: Văn hóa doanh nghiệp là gì? Vai trò của văn hóa doanh nghiệp? Công cụ/Phương pháp đánh giá VHDN làm cơ sở nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp của VCCorp. Đánh giá thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại VCCorp để qua đó làm rõ tính cấp thiết hoàn thiện VHDN của Công ty. Đề xuất các giải pháp nhằm phát huy điểm mạnh, hoàn thiện điểm yếu của văn hóa doanh nghiệp VCCorp 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: văn hóa doanh nghiệp tại VCCorp - Phạm vi nghiên cứu: Không gian: phạm vi nghiên cứu của đề tài được giới hạn hoàn thiện VHDN tại các địa điểm thuộc VCCorp: Trụ sở chính Tầng 17, 19, 20, 21 Toà nhà Central Building, Số 1 Nguyễn Huy Tưởng, Thanh Xuân, Hà Nội. Ngoài ra VCCorp còn có các chi nhánh tại TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng. Về thời gian: Đề tài thực hiện nghiên cứu, đánh giá thực trạng VHDN của VCCorp trong giai đoạn từ khi thành lập đến 2014 và đề ra giải pháp hoàn thiện VHDN cho các năm tiếp theo. 5. Phương pháp nghiên cứu: 5.1 Phương pháp thu thập dữ liệu: Nguồn dữ liệu thứ cấp: Dữ liệu thứ cấp được thu thập từ các công trình khoa học nghiên cứu về vấn đề văn hóa doanh nghiệp, qua báo chí, internet…, báo và tạp chí chuyên ngành. Nguồn dữ liệu sơ cấp: Luận văn tiến hành lấy ý kiến của cán bộ, nhân viên của công ty thông qua bảng câu hỏi điều tra, phỏng vấn. Quan sát: Từ thực tế môi trường và cách ứng xử của mọi người trong công ty. 5.2 Phương pháp phân tích, xử lý dữ liệu: Phương pháp phân tích tài liệu: Thu thập, tổng hợp, phân tích, đánh giá tài liệu từ các nghiên cứu trước, kế thừa có chọn lọc những tài liệu cần thiết. Cụ thể, đề tài sẽ đi sâu tham khảo các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước đã công bố có liên quan, từ đó sẽ rút ra được những cách thức hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp có thể áp dụng riêng cho VVCorp. Phương pháp điều tra xã hội học: Đề tài khảo sát thực tế ở VCCorp để xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu phục vụ công tác nghiên cứu nội dung đề tài. Thông qua việc thiết kế mẫu điều tra và phát phiếu, tập hợp để để lượng hóa các yếu tố cấu thành của VHDN, trên cơ sở đó đánh giá sức mạnh VHDN tại VCCorp, để rút ra các kết luận, làm cơ sở đưa ra quy trình và phương hướng hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp tại VCorp. Cỡ mẫu nghiên cứu: Quá trình thu thập dữ liệu điều tra được tiến hành tại địa điểm là: Tại Trụ sở chính với số lượng phiếu điều tra là 130 phiếu. Đề tài sử dụng mô hình OCAI (Organizational Culture Assessment Instrument) để phân tích dữ liệu, kiểm định thang đo, để nhận dạng mô hình văn hóa hiện tại của VCCorp và xác định về hướng VHDN mà VCCorp mong muốn hướng tới trong tương lai. Ngoài ra, đề tài còn sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh. 6. Kết cấu của luận văn Chương 1: Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Chương 2: Cơ sở lý luận về văn hóa doanh nghiệp Chương 3: Thực trạng văn hóa doanh nghiệp của Công ty cổ phần VCCorp Chương 4: Một số giải pháp hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp của VCCorp

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  ĐÀM THỊ THÚY VÂN VĂN HĨA DOANH NGHIỆP CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN VCCORP CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS DƯƠNG THỊ LIỄU Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu của riêng Các số liệu, kết luận được đưa luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Đàm Thị Thúy Vân LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được cơng trình nghiên cứu này, ngồi sự nỡ lực của bản thân, tác giả còn nhận được sự giúp đỡ rất lớn từ PGS.TS Dương Thị Liễu, người đã quan tâm, trách nhiệm nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tác giả quá trình thực hiện nghiên cứu của mình Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Dương Thị Liễu Tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô Khoa Quản trị doanh nghiệp, Viện Đào tạo Sau đại học, các bạn đồng nghiệp, lãnh đạo cán nhân viên Công ty cổ phần VCCorp các bạn lớp Cao học 22G đã giúp đỡ tác giả suốt thời gian học tập nghiên cứu luận văn của mình Để đạt được những kết quả nghiên cứu tốt tương lai, tác giả rất mong tiếp tục nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ của các nhà chuyên môn, của các thầy cô Khoa Quản trị doanh nghiệp, Viện Đào tạo sau đại học phương pháp luận, cách thức tiếp cận khoa học hợp lý Tác giả luận văn Đàm Thị Thúy Vân MỤC LỤC 2.1 Phương pháp thu thập liệu: i 2.2 Phương pháp phân tích, xử lý liệu: .ii Nâng cao nhận thức, vai trò ban lãnh đạo cơng ty văn hoá doanh nghiệp vii - Giải pháp để xây dựng đặc tính VH cấp bậc viii - Giải pháp để xây dựng đặc tính VH thị trường viii - Giải pháp để xây dựng đặc tính VH gia đình viii Giải pháp để giảm bớt đặc tính VH sáng tạo .viii Tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu có liên quan: Mục tiêu nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: .3 Phương pháp nghiên cứu: .4 5.1 Phương pháp thu thập liệu: 5.2 Phương pháp phân tích, xử lý liệu: Kết cấu luận văn .5 1.1 Các cơng trình nghiên cứu thực 1.2 Các vấn đề tồn hướng nghiên cứu 10 2.1 Tổng quan văn hóa doanh nghiệp .12 2.1.1 Khái niệm .12 2.1.2 Vai trò văn hóa doanh nghiệp 16 2.2 Các yếu tố cấu thành văn hóa doanh nghiệp 19 2.2.1 Những quan niệm chung .20 2.2.2 Những giá trị tuyên bố .21 2.2.3 Các giá trị hữu hình 22 2.3 Các nhân tố tác động văn hóa doanh nghiệp 25 2.3.1 Người đứng đầu/người chủ doanh nghiệp 25 2.4 Đo lường đánh giá văn hóa doanh nghiệp theo phương pháp OCAI 30 2.4.1 Mơ hình văn hóa gia đình (Clan): .32 2.4.2 Mơ hình văn hóa sáng tạo (Adhocracy): 32 2.4.3 Mơ hình văn hóa thị trường (Market): 33 2.4.4 Mơ hình văn hóa cấp bậc (Hierarchy): 33 3.1 Giới thiệu khái quát Công ty VCCorp .37 3.1.1 Sơ lược Công ty VCCorp 37 3.1.2 Quá trình hình thành phát triển .38 3.1.3 Cơ cấu tổ chức chức nhiệm vụ 39 3.1.4 Các đặc điểm có ảnh hưởng đến VHDN Cơng ty cổ phần VCCorp 42 Qua thời kỳ tồn tại, doanh nghiệp có đặc điểm mang tính đặc thù cấu tổ chức, chế hoạt động đặc trưng văn hóa Tất yếu tố có ảnh hưởng không nhỏ đến việc xây dựng, điều chỉnh phát triển văn hóa kinh doanh doanh nghiệp giai đoạn VCCorp cơng ty có tuổi đời trẻ (7 năm tuổi) vậy, cơng ty có phong cách kinh doanh sáng tạo, đại hướng tới thị trường nhiều Thành viên doanh nghiệp trẻ động Thực tế, đặc điểm nguồn nhân lực công ty cho thấy tổng số 1600 nhân viên, có tới 90% độ tuổi từ 20 – 33 tuổi 42 3.2 Các yếu tố cấu thành văn hóa doanh nghiệp cơng ty VCCorp .43 3.2.1 Những quan niệm chung .43 3.2.2 Những giá trị tuyên bố .44 3.2.3 Các giá trị hữu hình 47 3.3 Hiện trạng VHDN VCCorp qua khảo sát 56 3.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới văn hóa doanh nghiệp Công ty cổ phần VCCorp 56 3.3.1.1 Người đứng đầu/người chủ doanh nghiệp .56 3.3.2 Nhận dạng mơ hình văn hóa Công ty cổ phần VCCorp .59 3.4 Đánh giá thực trạng văn hóa doanh nghiệp Cơng ty cổ phần VCCorp 64 3.4.1 Những kết đạt xây dựng văn hóa doanh nghiệp Cơng ty VCCorp .64 3.4.2 Những hạn chế văn hóa doanh nghiệp công ty VCCorp 66 4.1 Sự cần thiết hồn thiện văn hóa doanh nghiệp Cơng ty cổ phần VCCorp 69 4.2 Các giải pháp hồn thiện văn hóa doanh nghiệp VCCorp .72 4.2.1 Giải pháp hồn thiện mơ hình văn hóa VCCorp 72 4.2.1.1 Giải pháp để xây dựng đặc tính VH cấp bậc 73 4.2.1.2 Giải pháp để xây dựng đặc tính VH thị trường: 73 4.2.1.3 Giải pháp để xây dựng đặc tính VH gia đình: 74 4.2.1.4 Giải pháp để giảm bớt đặc tính VH sáng tạo: 79 4.2.2 Giải pháp nâng cao nhận thức, vai trò ban lãnh đạo cơng ty văn hố doanh nghiệp .80 4.2.3 Nhóm giải pháp truyền thơng 82 4.2.4 Tổ chức lễ nghi, lễ hội hoạt động tập thể 83 4.2.5 Xây dựng quy chế khen thưởng, phê bình, kỷ luật 83 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBNV Cán nhân viên DN Doanh nghiệp ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông HĐQT Hội đồng quản trị SXKD Sản xuất kinh doanh TMCP Thương mại cổ phần VH Văn hóa VHDN Văn hóa doanh nghiệp VHKD Văn hóa kinh doanh DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU HÌNH: 2.1 Phương pháp thu thập liệu: i 2.2 Phương pháp phân tích, xử lý liệu: .ii Nâng cao nhận thức, vai trò ban lãnh đạo cơng ty văn hoá doanh nghiệp vii - Giải pháp để xây dựng đặc tính VH cấp bậc viii - Giải pháp để xây dựng đặc tính VH thị trường viii - Giải pháp để xây dựng đặc tính VH gia đình viii Giải pháp để giảm bớt đặc tính VH sáng tạo .viii Tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu có liên quan: Mục tiêu nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: .3 Phương pháp nghiên cứu: .4 5.1 Phương pháp thu thập liệu: 5.2 Phương pháp phân tích, xử lý liệu: Kết cấu luận văn .5 1.1 Các cơng trình nghiên cứu thực 1.2 Các vấn đề tồn hướng nghiên cứu 10 2.1 Tổng quan văn hóa doanh nghiệp .12 2.1.1 Khái niệm .12 2.1.2 Vai trò văn hóa doanh nghiệp 16 2.2 Các yếu tố cấu thành văn hóa doanh nghiệp 19 2.2.1 Những quan niệm chung .20 2.2.2 Những giá trị tuyên bố .21 2.2.3 Các giá trị hữu hình 22 2.3 Các nhân tố tác động văn hóa doanh nghiệp 25 2.3.1 Người đứng đầu/người chủ doanh nghiệp 25 2.4 Đo lường đánh giá văn hóa doanh nghiệp theo phương pháp OCAI 30 2.4.1 Mơ hình văn hóa gia đình (Clan): .32 2.4.2 Mơ hình văn hóa sáng tạo (Adhocracy): 32 2.4.3 Mơ hình văn hóa thị trường (Market): 33 2.4.4 Mơ hình văn hóa cấp bậc (Hierarchy): 33 3.1 Giới thiệu khái quát Công ty VCCorp .37 3.1.1 Sơ lược Công ty VCCorp 37 3.1.2 Quá trình hình thành phát triển .38 3.1.3 Cơ cấu tổ chức chức nhiệm vụ 39 3.1.4 Các đặc điểm có ảnh hưởng đến VHDN Cơng ty cổ phần VCCorp42 Qua thời kỳ tồn tại, doanh nghiệp có đặc điểm mang tính đặc thù cấu tổ chức, chế hoạt động đặc trưng văn hóa Tất yếu tố có ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc xây dựng, điều chỉnh phát triển văn hóa kinh doanh doanh nghiệp giai đoạn VCCorp cơng ty có tuổi đời trẻ (7 năm tuổi) vậy, cơng ty có phong cách kinh doanh sáng tạo, đại hướng tới thị trường nhiều Thành viên doanh nghiệp trẻ động Thực tế, đặc điểm nguồn nhân lực công ty cho thấy tổng số 1600 nhân viên, có tới 90% độ tuổi từ 20 – 33 tuổi 42 79 nhân viên công ty tạo sức sống cho VHDN Cần lưu ý rằng, những việc cần được tiến hành liên tục suốt thời gian hoạt động của công ty để luôn củng cố bồi đắp cho VHDN, cho nhân viên mới nhằm xây dựng trì VHDN vững mạnh 4.2.1.4 Giải pháp để giảm bớt đặc tính VH sáng tạo: Nếu được làm việc môi trường sáng tạo thì dường các nhân viên cũng nảy sinh nhiều ý tưởng sáng kiến Họ phát huy được sự động của mình để thích nghi với những thay đổi công ty, nhờ đó giúp hoạt động kinh doanh của công ty trở nên động hơn, có khả cạnh tranh tốt thế giới kinh doanh thay đổi không ngừng Tuy nhiên, qua kết quả khảo sát có thể nhận thấy đa phần nhân viên cảm thấy gánh nặng sáng tạo, đổi mối đè nặng vai họ mong muốn giảm bớt đặc tính Thực tế, cần phải đạt được sự cân giữa công việc người mới đạt hiệu suất làm việc tốt nhất, cũng tạo được môi trường lao động sáng tạo Chính vì vậy, để mơ hình sáng tạo đạt được hiệu quả cao nhất, tránh gây áp lực từ đó ảnh hưởng tới suất của nhân viên, tác giả xin đề xuất những biện pháp sau: Theo Harold Dresner, chuyên gia nhân sự tiếng người Anh thì nhà quản lý tốt có thái độ mực biết cách động viên mọi người để họ đóng góp ý kiến cho công ty Họ hoan nghênh, trung thực lịch sự, khơng trích hay phàn nàn Một nhà quản lý tốt thể hiện mối quan tâm thực sự đến người khác việc tạo cho tất cả nhân viên cảm giác họ mới người quan trọng Để thực hiện được điều này, công ty cần ý những điểm sau: - Công ty nên biết cách tập hợp mọi người lại với nhau: Những người có thể đưa các sáng kiến mới, những người không ngần ngại suy nghĩ theo phong cách mới, những người có đủ kiên nhẫn để theo đuổi cơng việc cho đến hồn thành để có được tập thể làm việc sáng tạo - Một nhân viên bình thường cũng có thể có được những ý tưởng xuất sắc Sẽ 80 hoàn toàn sai lầm nếu cho các nhân viên ưu tú mới có khả đưa những đề xuất sáng tạo Nếu cơng ty biết cách khơi dậy tính sáng tạo mọi nhân viên động viên họ đóng góp cho công việc chung của công ty thì có được những giải pháp tối ưu - Trong sáng tạo, các nhân viên đưa những ý tưởng không phù hợp, phải sàng lọc những đề xuất tồi mới có được ý tưởng tốt Vì vậy cần phải tế nhị, nếu không mọi người cảm thấy e ngại những ý tưởng mới của họ bị nhạo báng, chê cười, thì có thể không bao giờ có được bất kỳ ý tưởng mới - Giao tiếp cởi mở vô thiết yếu Các nhân viên cần nhận tất cả các khía cạnh của vấn đề rồi từ đó đưa những giải pháp sáng tạo Hãy đảm bảo mọi nhân viên thấu hiểu tập thể cố gắng đạt được điều gì, cũng những mục tiêu mong đợi của công ty gì Trên sở thúc đẩy sự sáng tạo tránh để nhân viên cảm thấy áp lực, ban lãnh đạo công ty nên tăng cường đối thoại quan tâm chăm sóc nhân viên nhiều Công ty có thể khuyến khích nhân viên thoải mái chia sẻ ý kiến cách thẳng thắn cởi mở, mang tính xây dựng Nhân viên xem dịp để họ bày tỏ quan điểm cách thẳng thắn mang tính xây dựng nhất Cơng ty có thể tổ chức các buổi họp bàn lĩnh vực chuyên môn, làm việc với những nhân viên của các phòng ban khác, cho phép dành thời gian để du lịch, để thực hiện những hoài bão cá nhân nhằm đem lại kết quả rõ rệt việc gia tăng tính sáng tạo cải thiện hiệu śt cơng việc Bên cạnh đó, công ty còn có thể tổ chức các thi sáng tạo toàn thể nhân viên Song song với việc liên tục thúc đẩy sáng tạo, đổi mới, mọi nhân viên công ty cần phải được động viên tạo điều kiện để tham gia vào quy trình chia sẻ thành công chung 4.2.2 Giải pháp nâng cao nhận thức, vai trò ban lãnh đạo cơng ty văn hoá doanh nghiệp Để nâng cao nhận thức, vai trò của ban lãnh đạo công ty đối với văn hoá 81 doanh nghiệp Trong thời gian tới VCCorp cần thực hiện số biện pháp cụ thể sau: Về chất lượng của đội ngũ cán quản lý, lãnh đạo VCCorp cần thực hiện bồi dưỡng thêm chuyên môn kỹ quản lý cho đội ngũ cán quản trị Có thể thông qua việc thuê chuyên gia tư vấn bên ngồi Cơng ty VCCorp cần phải thường xuyên tổ chức những buổi nói chuyện, giao lưu trực tiếp giữa cán quản trị với toàn thể CBCNV để lãnh đạo có hội tiếp xúc gần gũi với CBCNV lắng nghe những tâm tư nguyện vọng, những quan điểm, cũng mọi ý kiến đóng góp của CBCNV Đó dịp để các cán quản trị có thể chia sẻ những kinh nghiệm công việc, bày tỏ những quan điểm của mình định hướng phát triển của công ty cũng tạo được niềm tin trước toàn thể CBCNV Qua đó cũng dịp để cán quản trị có thể truyền tải văn hóa doanh nghiệp cũng cá tính, bản sắc, phong cách lãnh đạo riêng của mình tới toàn thể nhân viên Các nhà quản trị phải làm cho nhân viên của mình thấy được những giá trị mà công ty theo đuổi, những định hướng mà họ đặt hoàn toàn đắn, làm cho nhân viên tin tưởng họ những tấm gương, những người tiên phong thực hiện tốt những cam kết, những nội quy, quy tắc mà họ đưa Khi các cán quản trị hiểu rõ nhân viên của mình mong muốn điều gì, gặp những khó khăn hay áp lực gì công việc để đưa những điều chỉnh kịp thời, phù hợp điều đó tạo động lực làm việc cho nhân viên, niềm tin của CBCVN đối với cán quản trị cũng định hướng phát triển của công ty mới bền vững Điều đó góp phần tạo nên sự gắn kết toàn thể CBCNV với cán quản trị thành khới, tạo nên sức mạnh của sự đồn kết để xây dựng công ty ngày lớn mạnh cũng góp phần vào sự phát triển VHDN của VCCorp VCCorp phải thường xuyên quy hoạch, xếp lại đội ngũ nhân viên Hằng năm với việc đánh giá chất lượng trình độ của đội ngũ nhân viên, công ty cũng cần tổ chức kiểm tra đánh giá chất lượng cũng hiệu quả thực hiện công việc của đội ngũ ban lãnh đạo từ đó cân nhắc, điều chuyển cán cho phù hợp với từng vị trí cơng việc phù hợp với khả của họ Đồng thời cũng miễn nhiệm thay thế những nhân viên không đáp ứng được nhu cầu công việc, có trình độ thấp 82 không phù hợp với vị trí cơng việc đã được giao, cân nhắc bổ nhiệm những người có lực, có trình độ chuyên môn làm việc hiệu quả lên những vị trí lãnh đạo cao hơn, chế độ đãi ngộ tớt Ngồi cơng ty phải có các chế độ đãi ngộ đặc biệt để thu hút nhân tài, giữ chân những người quản trị giỏi, có lực để khơng ngừng củng cớ hồn thiện máy lãnh đạo công ty hoạt động ngày hiệu quả, trơn chu, để xây dựng công ty ngày lớn mạnh 4.2.3 Nhóm giải pháp truyền thơng Xây dựng ấn phẩm, tin văn hóa VCCorp sử dụng các ấn phẩm như: Tạp chí VCNewweek được phát hành hàng tuần hướng truyền thông hữu hiệu cho văn hóa VCCorp Tuy nhiên, tạp chí VCNewweek cần trình bày thêm các nghiên cứu, viết văn hóa doanh nghiệp, các câu chuyện tấm gương nhân viên điển hình của tồn cơng ty để động viên tinh thần của cá nhân đó nói riêng tồn cơng ty nói chung Hàng năm, VCCorp cần phát hành tập san văn hóa VCCorp, tổng hợp các viết văn hóa năm, đồng thời bổ sung các viết mới, nhằm giúp nhân viên VCCorp dễ dàng thấm nhuần được nét văn hóa của công ty Cuối năm, cần tiến hành tổng kết trao thưởng cho những tác phẩm xuất sắc theo nghi lễ “Trao thưởng cho hoạt động văn hóa” Trao đổi, hội thảo, diễn đàn thơng qua trang web thức công ty Thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo trao đổi văn hóa doanh nghiệp với thành phần lãnh đạo công ty, cán nhân viên các chuyên gia văn hóa Buổi hội thảo cần được chuẩn bị trước nội dung, với mục đích vừa giải thích được những thắc mắc quá trình thực thi văn hóa các đơn vị toàn hệ thống VCCorp, vừa được các chuyên gia văn hóa cập nhật các kiến thức mới văn hóa VCCorp cũng cần ý đến sự tiện lợi của diễn đàn trực tuyến, sử dụng trang diễn đàn nội để trình bày các vấn đề văn hóa có tính thời sự cao Người quản trị diễn đàn nội cần phải được lựa chọn kỹ, họ vừa cần có kiến thức tin học, vừa phải có kiến thức chuyên sâu vấn đề văn hóa, nhằm giúp diễn đàn được tổ chức cách hệ thống, hấp dẫn 83 Tổ chức thi tìm hiểu văn hóa VCCorp Để khún khích nhân viên tích cực tham gia thi, thì ban tổ chức thi tìm hiểu văn hóa VCCorp cần ý việc tạo thi minh bạch Cuộc thi phải quy định rõ nội dung thi, hình thức trình bày; thời gian bắt đầu thời gian kết thúc; quy định cấu giải thưởng, hình thức trao thưởng Sau thi kết thúc, cần tiến hành đánh giá trao thưởng cách công khai, theo lễ nghi đã được quy định Treo các băng rôn, biểu ngữ, thiết kế biểu ngữ các giá trị văn hóa cốt lõi của VCCorp cho đẹp hấp dẫn Thực hiện treo các biểu ngữ nơi làm việc bao gồm: Phòng làm việc, phòng họp, phòng làm việc phòng thư giãn, giúp cho cán nhân viên dễ dàng tiếp xúc với các giá trị văn hóa cốt lõi hàng ngày 4.2.4 Tổ chức lễ nghi, lễ hội hoạt động tập thể Hiện các lễ nghi, lễ hội VCCorp đã thực hiện được khá tốt Tuy nhiên thời gian tới, để đảm bảo quá trình hoàn thiện văn hóa VCCorp đạt kết quả tốt, VCCorp cần bổ sung thêm các lễ nghi, lễ hội vào hoạt động văn hóa của mình như:  Nghi lễ chào đón nhân viên mới  Nghi lễ trao thưởng các thi  Nghi lễ tổ chức các ngày hội cho em của CNBNV Tết trung thu, 1/6 Các lễ nghi, lễ hội được tổ chức cần đảm bảo mặt hấp dẫn mặt nội dung, có ý nghĩa truyền tải các giá trị văn hóa của công ty, nhằm lôi kéo được cán nhân viên tích cực tham gia 4.2.5 Xây dựng quy chế khen thưởng, phê bình, kỷ luật Để thực hiện được tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu hoạt động triết lý kinh doanh bối cảnh hội nhập của kinh tế yêu cầu phát triển bền vững, đồng thời phát huy được những giá trị văn hóa truyền thống, thì VCCorp đã cụ thể hóa những giá trị văn hóa cần thiết của mình Sổ tay văn hóa VCCorp Do vậy, mỗi cán hệ thống VCCorp phải cam kết thực hiện các nguyên tắc, quy định đã được hướng dẫn Sổ tay văn hóa Mỗi nhân viên hệ thống, dù bất kỳ cương vị nào, có trách nhiệm hiểu rõ nội dung 84 triệt để tuân thủ các quy định giúp cho văn hóa VCCorp có thể tồn phát triển được cộng đồng doanh nghiệp Quá trình thực thi văn hóa doanh nghiệp có đạt được kết quả mong muốn hay không, phụ thuộc rất nhiều vào việc xây dựng các quy định khen thưởng, phê bình hoạt động thực hiện văn hóa VCCorp cách rõ ràng, chi tiết phù hợp hay không Cần tổ chức khen thưởng đối với cá nhân, phận thực hiện tốt các giá trị văn hóa Ngược lại, cần thực hiện phê bình ngay, kiên quyết đối với những cá nhân, phận có hành vi lệch lạc, sai trái việc thực hiện các giá trị văn hóa VCCorp Công ty cũng nên sẵn sàng loại bỏ số người không muốn thay đổi cả họ đã ép buộc thay đổi để phù hợp với văn hóa VCCorp Do vậy, giai đoạn đầu triển khai VHDN, bắt buộc công ty cần tăng cường các quy định, luật lệ chấp nhận những người linh hoạt Bất kỳ bảo thủ, đối đầu với môi trường văn hóa VCCorp cần phải bị loại bỏ Công ty không trả tiền cho những kìm hãm sự phát triển của công ty không có ý thức xây dựng, thực hiện những giá trị văn hóa VCCorp KẾT LUẬN Nhìn chung, xét cả lý luận lẫn thực tiễn, việc quản lý phải đặt mục tiêu xây dựng VHDN định hướng phát triển chung, cũng coi đó tảng của chiến lược kinh doanh Cần có tầm nhìn dài hạn vấn đề này, vì yếu tố vô quan trọng làm nên sự thành công của công ty Ngày nay, để đánh giá cơng ty, ngồi các vấn đề như: Tiềm lực tài chính, trình độ cơng nghệ, hệ thớng thông tin trình độ quản lý,  người ta còn quan tâm đến giá trị cốt lõi của nó, đó VHDN Một cơng ty xây dựng thành công VHDN riêng có cho mình tức đã sở hữu tài sản đặc trưng, điều làm nên sự khác biệt với các đối thủ nhằm tạo lợi thế cạnh tranh giúp cho công ty có thể trường tồn Khi VHDN tài sản, nguồn lực thì nó rất cần khả sử dụng để 85 tạo giá trị cho công ty, cũng cho mỗi thành viên công ty đó Trong điều kiện toàn cầu hóa quá trình cạnh tranh ngày gay gắt hiện nay, thì VHDN được trọng xây dựng phát triển Những công ty không có VHDN vững mạnh khó có thể cạnh tranh được thị trường Toàn cầu hóa hội nhập vào kinh tế thế giới vừa thời cũng đồng thời thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam Công ty VCCorp cũng phải đối mặt với những hội thách thức đó Đối với Công ty VCCorp, công ty hoạt động theo chế thị trường, việc tạo cho mình VHDN vững mạnh có những đặc trưng riêng việc làm tất yếu khách quan Đây biện pháp để nâng cao sức cạnh tranh, biện pháp quan trọng để biến những thách thức, khó khăn thành hội để phát triển Hiểu được tầm quan trọng đó, VCCorp đã xác định VHDN chìa khóa cho hoạt động không ngừng đổi mới, đưa những sách quản lý nhân sự phù hợp với hoạt động kinh doanh của mình nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh Tác giả đã dựa các sở lý luận xây dựng VHDN, thông qua các hình thức diễn giải, phân tích đánh giá kết hợp với các mô hình, bảng biểu từ các số liệu được xử lý của bảng câu hỏi Trên sở đó, tác giả đã đề nghị xây dựng mô hình VHDN cho Công ty VCCorp theo các yếu tố cấu thành văn hoá, đồng thời đưa sớ giải pháp nhằm hồn thiện VHDN của cơng ty Tất cả nhằm mục đích tạo nên VHDN vững mạnh cho VCCorp, tạo nên nguồn cạnh tranh mới thực trạng kinh doanh khốc liệt hiện Tuy nhiên, việc xây dựng VHDN vấn đề lâu dài mất rất nhiều công sức cũng các nguồn lực Hơn thế nữa, vấn đề mới cho các doanh nghiệp Việt Nam nên gặp rất nhiều khó khăn việc thay đổi tư cũng nhận thức Mặt khác, khuôn khổ luận văn với những hạn chế mặt sớ liệu phân tích, thời gian, sự hiểu biết của tác giả cũng tài liệu tham khảo Nên đã cố gắng rất nhiều, luận văn có thể còn nhiều điều cần phải chỉnh sửa sâu phân tích hết các khía cạnh, chi tiết có liên quan không tránh khỏi 86 những thiếu sót, còn nhiều vấn đề cần nghiên cứu sâu rộng để góp phần nâng cao chất lượng phát triển VHDN Công ty VCCorp Rất mong được sự đóng góp ý kiến, sự hướng dẫn thêm từ phía Quý Thầy, Cơ để ḷn văn được hồn thiện có tính khả thi cao áp dụng thực tế Công ty VCCorp 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Trâm Anh (2008), “Văn hóa tổ chức doanh nghiệp Nhà nước Thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế Thành phớ Hờ Chí Minh Nguyễn Hồng Ánh (2004), “Vai trò văn hóa kinh doanh quốc tế vấn đề xây dựng văn hóa kinh doanh Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Ngoại Thương Nguyễn Hoàng Ánh: Văn hóa kinh doanh Việt Nam đường phát triển hội nhập, tạp chí Hoạt động khoa học, sớ – 2005 Cameron.K S and Quinn.R.E (1999), “Diagnosing and changing organizational culture”, NewYork: Addison – Wesley Đỗ Minh Cương: Văn hóa doanh nghiệp: số vấn đề giải pháp, Tạp chí Lý ḷn trị, sớ 7- 2009 David H Maister (2005), “Bản sắc văn hóa doanh nghiệp”, NXB Thống Kê Trần Công Hòa (2007), Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước, Luận án kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Dương Thị Liễu (2006), Bài giảng Văn hoá kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Dương Thị Liễu chủ nhiệm (2010), “Nghiên cứu, đề xuất giải pháp khai thác, phát huy giá trị văn hoá kinh doanh doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2010-2015”, Đề tài NCKH cấp Thành phố 10 Vương Văn Lợi (2012), Hồn thiện văn hóa doanh nghiệp Cơng ty phát triển Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân 11 Blanchard Ken, O’Connor Micheal (2005), Quản lý giá trị, NXB Trẻ TPHCM 12 Phùng Xuân Nhạ (2007 – 2010), Nhân cách doanh nhân văn hóa kinh doanh Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế, Đề tài cấp nhà nước, Mã số: KX.03.06/06-10, Chủ nhiệm đề tài nhánh 88 13 Trịnh Thị Thu Phương (2010), Phát triển văn hóa doanh nghiệp Cơng ty TMCP Quân đội, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân 14 Đào Duy Quát (chủ biên) (2007): Văn hóa doanh nghiệp, văn hóa DN trình hội nhập, NXB Chính trị Q́c gia, Hà Nội 15 Trương Vũ Tuấn Tú (2010), Văn hóa kinh doanh Công ty Đầu Tư Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Tp Hờ Chí Minh 16 Phạm Văn T́n (2010), Xây dựng phát triển văn hóa doanh nghiệp Công ty TMCP xăng dầu Petrolimex, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân 17 Trịnh Q́c Trị (2009), “Cơng cụ đo lường văn hóa doanh nghiệp CHMA”, tài liệu hội thảo Vita – Share, TP Hờ Chí Minh 89 PHỤ LỤC • PHỤ LỤC 01: PHIẾU ĐÁNH GIÁ VĂN HĨA CƠNG TY VCCORP • PHỤ LỤC 02: KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ VĂN HĨA CƠNG TY VCCORP 90 PHỤ LỤC 01: PHIẾU ĐÁNH GIÁ VĂN HĨA CƠNG TY VCCORP Anh (chị) vui lòng đánh giá văn hóa công ty VCCorp theo phương pháp OCAI: Ở có câu hỏi, mỗi câu hỏi có lựa chọn: A, B, C D Với mỗi câu hỏi, chấm điểm cho mỗi lựa chọn A, B, C, D tùy theo mức độ phù hợp của mỗi lựa chọn đối với công ty, cho tổng điểm của lựa chọn 100 (chấm điểm các số tròn chục) Lựa chọn phù hợp với công ty thì được điểm cao Sau chấm điểm xong cột “Hiện tại” (cho tình hình hiện của công ty), vui lòng chấm điểm vào cột “Mong muốn” thể hiện mong muốn của anh (chị) đối với công ty Các đặc điểm Hiện A Cơng ty nơi rất cá nhân Như gia đình mở B rộng vậy Mọi người có vẻ chia sẻ rất nhiều với Công ty nơi kinh doanh rất động Mọi người C sẵn sàng nhận công việc chấp nhận rủi ro Công ty rất định hướng công việc Mỡi quan tâm Mong ḿn hồn thành công việc Mọi người rất cạnh tranh D định hướng hồn thành Cơng ty nơi kiểm soát cấu trúc trặt chẽ Các quy trình thức thường điều chỉnh cách thức mọi người phải làm gì Tổng Phong cách lãnh đạo tổ chức Hiện A Phong cách lãnh đạo cơng ty ví dụ tiêu B biểu của hướng dẫn, tạo điều kiện cho nhân viên Phong cách lãnh đạo công ty thường được xem khuyến khích tinh thần kinh doanh, sáng tạo chấp C nhận rủi ro Phong cách lãnh đạo công ty thường được xem không quan tâm đến người, định hướng kết quả công việc tháo vát, nổ Mong muốn 91 D Phong cách lãnh đạo công ty điều phối tổ chức Tổng Quản lý người Hiện A Phong cách quản lý công ty có đặc điểm B làm việc theo nhóm, đờng thuận tham gia Phong cách quản lý công ty có đặc điểm chấp C nhận rủi ro, sáng tạo, tự đặc sắc Phong cách quản lý công ty có đặc điểm cạnh Mong muốn tranh gay gắt, nhu cầu cao, hướng vào việc hồn D thành cơng việc Phong cách quản lý công ty có đặc điểm bảo đảm công việc, có thể tiên đoán trước tính ổn định các mối quan hệ Tổng Chất keo của công ty Hiện A Chất keo gắn bó công ty hiện sự trung thành tin B tưởng lẫn Sự cam kết với tổ chức cao Chất keo gắn kết công ty cam kết với sự sáng tạo phát C triển Có sự nhấn mạnh sáng tạo, mang tính đột phá Chất keo gắn kết cơng ty nhấn mạnh vào hồn thành Mong ḿn mục tiêu cơng việc Tính cạnh tranh chiến thắng D đề tài chung thảo ḷn Chất keo gắn kết cơng ty sách qui định thức Giữ cho tổ chức vận hành trôi chảy rất quan trọng Tổng Tập trung chiến lược Hiện A Công ty tập trung vào phát triển người Tin tưởng B cao, thái độ mở tham gia Công ty tập trung vào thu thập nguồn lực mới tạo các thách thức mới Thử nghiệm những cái mới tìm C kiếm các hội mới được đánh giá cao Công ty nhấn mạnh các hành động cạnh tranh đạt mục tiêu Phá vỡ được các mục tiêu chiến thắng thị trường đặc điểm của mục tiêu chiến lược Mong muốn 92 D Công ty tập trung vào tính ổn định Hiệu quả, kiểm soát vận hành trôi chảy quan trọng Tổng Các tiêu chí thành cơng Hiện A Cơng ty xác định thành công dựa phát triển nguồn Mong muốn nhân lực, làm việc nhóm, cam kết của nhân viên quan B tâm đến người lao động Công ty xác định thành công dựa các sản phẩm C nhất mới nhất Công ty xác định thành công dựa chiến thắng thương trường Đứng đầu thị trường cạnh tranh D tiêu chí Công ty xác định thành công dựa tảng hiệu quả Giao hàng đúng, xếp ổn định chi phí vận hành thấp các tiêu chí quan trọng Tổng Người đánh giá: (Có thể ký tên khơng ký tên) PHỤ LỤC 02: KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ VĂN HÓA CÔNG TY VCCORP Thang điểm 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Hiện Mong muốn Gia Sáng Thị Thứ Gia Sáng Thị Thứ đình 72 28 tạo 14 23 22 23 1 trường bậc 74 14 2 đình 62 29 tạo 13 22 25 24 trường 16 26 28 25 bậc 69 27 36 38 10 93 100 Tổng 100 100 100 100 100 100 100 100 ... hạn chế văn hóa doanh nghiệp công ty VCCorp 66 4.1 Sự cần thiết hồn thiện văn hóa doanh nghiệp Cơng ty cổ phần VCCorp 69 4.2 Các giải pháp hồn thiện văn hóa doanh nghiệp VCCorp ... dạng mơ hình văn hóa Cơng ty cổ phần VCCorp .59 3.4 Đánh giá thực trạng văn hóa doanh nghiệp Công ty cổ phần VCCorp 64 3.4.1 Những kết đạt xây dựng văn hóa doanh nghiệp Công ty VCCorp ... hạn chế văn hóa doanh nghiệp cơng ty VCCorp 66 4.1 Sự cần thiết hồn thiện văn hóa doanh nghiệp Công ty cổ phần VCCorp 69 4.2 Các giải pháp hồn thiện văn hóa doanh nghiệp VCCorp

Ngày đăng: 09/04/2020, 15:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Thị Trâm Anh (2008), “Văn hóa tổ chức trong doanh nghiệp Nhà nước tại Thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế Thành phốHồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa tổ chức trong doanh nghiệp Nhà nướctại Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Phạm Thị Trâm Anh
Năm: 2008
2. Nguyễn Hoàng Ánh (2004), “Vai trò của văn hóa trong kinh doanh quốc tế và vấn đề xây dựng văn hóa kinh doanh ở Việt Nam ”, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Ngoại Thương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của văn hóa trong kinh doanh quốc tếvà vấn đề xây dựng văn hóa kinh doanh ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hoàng Ánh
Năm: 2004
4. Cameron.K. S and Quinn.R.E (1999), “Diagnosing and changing organizational culture”, NewYork: Addison – Wesley Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diagnosing and changingorganizational culture
Tác giả: Cameron.K. S and Quinn.R.E
Năm: 1999
6. David H Maister (2005), “Bản sắc văn hóa doanh nghiệp”, NXB Thống Kê 7. Trần Công Hòa (2007), Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đầu tư pháttriển của Nhà nước, Luận án kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản sắc văn hóa doanh nghiệp
Tác giả: David H Maister (2005), “Bản sắc văn hóa doanh nghiệp”, NXB Thống Kê 7. Trần Công Hòa
Nhà XB: NXB Thống Kê7. Trần Công Hòa (2007)
Năm: 2007
9. Dương Thị Liễu chủ nhiệm (2010), “Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp khai thác, phát huy giá trị văn hoá kinh doanh trong các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2010-2015”, Đề tài NCKH cấp Thành phố Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp khaithác, phát huy giá trị văn hoá kinh doanh trong các doanh nghiệp trên địabàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2010-2015
Tác giả: Dương Thị Liễu chủ nhiệm
Năm: 2010
12. Phùng Xuân Nhạ (2007 – 2010), Nhân cách doanh nhân và văn hóa kinh doanh ở Việt Nam trong tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế, Đề tài cấp nhà nước, Mã số: KX.03.06/06-10, Chủ nhiệm đề tài nhánh 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân cách doanh nhân và văn hóa kinhdoanh ở Việt Nam trong tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế
13. Trịnh Thị Thu Phương (2010), Phát triển văn hóa doanh nghiệp tại Công ty TMCP Quân đội, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển văn hóa doanh nghiệp tại Công ty TMCPQuân đội
Tác giả: Trịnh Thị Thu Phương
Năm: 2010
14. Đào Duy Quát (chủ biên) (2007): Văn hóa doanh nghiệp, văn hóa DN trong quá trình hội nhập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa doanh nghiệp, văn hóa DN trongquá trình hội nhập
Tác giả: Đào Duy Quát (chủ biên)
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2007
15. Trương Vũ Tuấn Tú (2010), Văn hóa kinh doanh của Công ty Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa kinh doanh của Công ty Đầu Tư và Phát TriểnViệt Nam – Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng
Tác giả: Trương Vũ Tuấn Tú
Năm: 2010
17. Trịnh Quốc Trị (2009), “Công cụ đo lường văn hóa doanh nghiệp CHMA”, tài liệu hội thảo tại Vita – Share, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công cụ đo lường văn hóa doanh nghiệpCHMA
Tác giả: Trịnh Quốc Trị
Năm: 2009
3. Nguyễn Hoàng Ánh: Văn hóa kinh doanh Việt Nam trên đường phát triển và hội nhập, tạp chí Hoạt động khoa học, số 3 – 2005 Khác
5. Đỗ Minh Cương: Văn hóa doanh nghiệp: một số vấn đề và giải pháp, Tạp chí Lý luận chính trị, số 7- 2009 Khác
8. Dương Thị Liễu (2006), Bài giảng Văn hoá kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Khác
10. Vương Văn Lợi (2012), Hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp tại Công ty phát triển Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Khác
11. Blanchard Ken, O’Connor Micheal (2005), Quản lý bằng giá trị, NXB Trẻ TPHCM Khác
16. Phạm Văn Tuấn (2010), Xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại Công ty TMCP xăng dầu Petrolimex, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w