1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong thời đại công nghệ bùng nổ, sự ảnh hưởng sâu rộng của Internet là tiền đề để các dịch vụ nội dung số hình thành và phát triển. Việt Nam là thị trường vô cùng tiềm năng vớixấp xỉ 91 triệu dân (tính đến hết tháng 3 năm 2015), trong đó có 45% dân số sử dụng Internet [9]. Đây là một con số ấn tượng, mở ra cơ hội kinh doanh cho các công ty trong nước và nước ngoài tại Việt Nam. Các sản phẩm số hóa như ứng dụng trò chơi, phim ảnh, sách điện tử… lần lượt đưa vào thị trường vào để phục vụ nhu cầu khách hàng. Hiện nay, có rất nhiều các doanh nghiệp lớn nhỏ đã và đang gia nhập lĩnh vực nội dung số, các tập đoàn lớn như FPT, VTC, Viettel… cũng kinh doanh dịch vụ nhạc số, trò chơi hay video theo yêu cầu (VOD). Sản phẩm đa dạng, nhiều nhà cung cấp dẫn tới cạnh tranh ngày càng khốc liệt.Một trong những công cụ sắc bén giúp doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh, cạnh tranh một cách có hiệu quả và giữ vững thị phần trên thị trường chính là e-marketing. Thương mại điện tử, mạng không dây, mạng di động… phát triển nhanh chóng, dẫn tới marketing cũng chuyển dịch dần từ marketing truyền thống sang marketing điện tử (e-marketing). E-marketing bắt đầu xuất hiện tại nước ta dưới nhiều hình thức khác nhau và bắt đầu được ghi nhận dấu ấn từ đầu năm 2008. Điểm mạnh của e-marketing chính là có thể quảng bá 24/24 tại mọi lúc, mọi nơi với chi phí thấp, giúp sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp tiếp cận đến từng khách hàng mục tiêu. Song việc áp dụng e-marketing ra sao để có kết quả tối ưu và tối đa hóa nguồn lực vẫn đang là vấn đề các doanh nghiệp cần giải quyết.Điều này đặc biệt quan trọng với các doanh nghiệp trong ngành nội dung số, khi họ đang kinh doanh trên chính nền tảng inernet. Công ty cổ phần Bạch Minh (tên giao dịch: Vega Corporation) được thành lập từ năm 2003, hiện trở thành một trong những công ty kinh doanh dịch vụ trực tuyến và dịch vụ trên di động liên quan đến video, nhạc, sách....thành công tại Việt Nam.Với mục tiêu tiếp cận rộng rãi khách hàng tiềm năng và mang lại giá trị tối ưu cho họ, công ty đã triển khai nghiên cứu và thực hiện các hoạt động e-marketing nhằm tăng thị phần cũng như tạo dựng niềm tin nơi khách hàng. Trong quá trình làm việc tại Vega, được khảo sát và tham gia hoạt động marketing, tác giả nhận thấy hoạt động e-marketing đã được sử dụng và dần giữ vai trò nhất định trong việc phát triển tập khách hàng và hỗ trợ hoạt động kinh doanh.Tuy nhiên quá trình triển khai vẫn còn nhiều hạn chế, chưa phát huy hết hiệu quả và tối đa hóa nguồn lực của doanh nghiệp. Nhận thức được những điều trên, cũng như tầm quan trọng của e-marketing đến hoạt động kinh doanh của Vega, tác giả quyết định lựa chọn đề tài“Hoàn thiện hoạt động e-marketing tại công ty cổ phần Bạch Minh” làm đề tài luận văn thạc sỹ của mình. 2.Tổng quan nghiên cứu đề tài Thương mại điện tử là lĩnh vực hoạt động kinh tế tất yếu trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin, bởi những tính ưu việt của nó như ít tốn thời gian, công sức, tiền bạc cho những giao dịch kinh tế, tính tương tác cao, mức độ liên kết và truyền tải thông tin rất lớn. Do đó, việc áp dụng thương mại điện tử trong hoạt động kinh doanh là một xu thế tất yếu của thời đại, và Việt Nam trong quá trình hội nhập cũng không nằm ngoài xu hướng phát triển chung đó. Áp dụng thương mại điện tử thành công cần triển khai một cách đúng đắn, đồng bộ các hoạt động e-marketing để quảng bá dịch vụ và hình ảnh của doanh nghiệp tới thị trường và khách hàng. Trên thế giới đã có khá nhiều tài liệu về e-marketing như: - “E-Marketing” của nhóm tác giả Strauss, Judy, Adel El-Ansary, và Raymond Frost do nhà xuất bản Pearson Prentice Hall phát hành năm 2006. Đây là cuối sách được tác giả tái bản lần thứ tư, với nội dung chính: nêu bật tầm ảnh hưởng sâu sắc của công nghệ và Internet tới hoạt động kinh doanh. Thêm vào đó, tác giả đưa ra những lý thuyết cơ bản và những dẫn chứng về các công cụ e-marketing như: blog, mạng xã hội, xây dựng thương hiệu trực tuyến, công cụ tìm kiếm. - “E-marketing- the essential guide to online marketing” của Stokes R do Quirk eMarketing (Pty) phát hành năm 2008. Nội dung cuốn sách đi sâu và việc lập kế hoạch e-marketing với các công cụ như email marketing, quảng cáo trực tuyến, social media marketing, mobile marketing... Kèm theo đó là các chỉ số đánh giá hiệu quả từng công cụ và rút ra bài học qua từng ví dụ thực tế. - “Understanding Digital Marketing” của Damian Ryan và Calvin Jones được nhà xuất bản Replika phát hành năm 2009. Cuốn sách đề cập đến những chiến lược của kinh doanh môi trường số, cách lồng ghép chiến lược e-marketing vào tổng thể chiến lược và các bước thực hiện. Đây là những kiến thức chung dành cho cả những doanh nghiệp lớn và những doanh nghiệp hay cá nhân mới khởi nghiệp. - “Internet Marketing: Intergrating online and offline strategy”của tác giả Marry Low Roberts xuất bản năm 2002. Ở đây, tác giả đi sâu vào việc tích hợp Internet marketing và marketing truyền thống một cách hiệu quả và tạo ra chuỗi giá trị. Tại Việt Nam, e-marketing là một môn học đã được đưa vào giảng dạy ở một số trường đại học và đã được trường Đại Học Thương Mại xuất bản giáo trình “Marketing Thương mại điện tử” của GS.TS Nguyễn Bách Khoa, phát hành năm 2003. Giáo trình đã hệ thống những kiến thức nền tảng về marketing thương mại điện tử: khái niệm, bản chất, nội dung chiến lược marketing thương mại điện tử và những lý thuyết căn bản đi kèm. Một số các công trình nghiên cứu về e-marketing như: Luận văn thạc sĩ “Phát triển marketing trực tuyến của ngân hàng thương mại cổ phần xăng dầu Petrolimex” của tác giả Lê Công Linh – Đại học Thương Mại, 2012; Luận văn thạc sĩ “Phát triển hoạt động e-marketing của các công ty kinh doanh điện thoại quy mô nhỏ trên địa bàn Hà Nội” của tác giả Nguyễn Thu Hiền – Đại học Thương Mại, 2011. Công trình nghiên cứu trên đã khái quát hóa lý luận cơ bản về e-marketing tuy nhiên đối tượng áp dụng là với các doanh nghiệp kinh doanh áp dụng e-marketing như một công cụ hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh truyền thống chứ không phải với mô hình kinh doanh nội dung số qua Website và các ứng dụng trên nền tảng Inernet. Cho đến nay cũng chưa có công trình nghiên cứu nào về hoàn thiện hoạt động e-marketing tại công ty cổ phần Bạch Minh. 3.Phạm vi và đối tượng nghiên cứu Phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu cụ thể hoạt động e-marketing cho dịch vụ chủ đạo của công ty- đó là dịch vụ video trong thị trường Việt Nam. Phạm vi thời gian: Bài luận của tác giả sẽ phân tích thực trạng triển khai hoạt động e-marketing của công ty cổ phần Bạch Minh trong 4 năm gần đây (từ năm 2012 đến nay) và có những đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động e-marketing của công ty những năm tiếp theo (từ năm 2016 đến năm 2020). Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động e-marketing thông qua các công cụ e-marketing và được tiếp cận dưới góc độ quản trị với các tình huống kinh doanh của công ty cổ phần Bạch Minh. 4.Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu 4.1. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết về e-marketing, vai trò, chứcnăng của e-marketing, các công cụ sử dụng trong hoạt động e-marketing và thực trạng hoạt động e-marketing của công ty, đề tài đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động e-marketing cho công ty cổ phần Bạch Minh. 4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận vềhoạt động e-marketingcủa công ty kinh doanh. - Phân tích thực trạng triển khai thực hiện các hoạt động e-marketing của công ty cổ phần Bạch Minh trên thị trường nội địa. - Tìm ra vấn đề và các nguyên nhân tồn tại trong hoạt động e-marketing của công ty. - Đưa ra các giải pháp hoàn thiện hoạt động e-marketing tại công ty cổ phần Bạch Minh. 5.Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu 5.1.1. Dữ liệu thứ cấp • Tài liệu bên ngoài: tài liệu được công bố trên Website của Cục thương mại điện tử và công nghệ thông tin (moit.gov.vn); tài liệu trên tạp chí công nghệ, thông tin và truyền thông trực thuộc bộ thông tin truyền thông (MIC); dữ liệu trên Alexa, Nielsen… • Tài liệu nội bộ: Nội san công ty, các báo cáo của công ty giai đoạn từ 2012-2015 liên quan đến các nội dung: kinh doanh, nhân sự, marketing, công nghệ… 5.1.2. Dữ liệu sơ cấp Đề tài sử dụng các phương pháp: • Khảo sát khách hàng - Đối tượng: khách hàng- người tiêu dùng - Số lượng mẫu: 400 - Nội dung thông tin khai thác: thu thập thông tin, nhu cầu cá nhân và những đánh giá của khách hàng về chất lượng của dịch vụ. - Bảng câu hỏi phỏng vấn: Phụ lục 01 • Phỏng vấn: - Đối tượng: chuyên gia marketing và nhà quản trị - Số lượng mẫu: 05 - Nội dung thông tin khai thác: lợi thế, khó khăn và kế hoạch trong tương lai của công ty về định hướng dịch vụ; đồng thời đánh giá chất lượng nguồn nhân lực và cách sử dụng, nâng cao nguồn lực của doanh nghiệp. - Bảng câu hỏi phỏng vấn: Phụ lục 02 Thời gian thực hiện khảo sát: từ 30/06/2015-30/07/2015. 5.2. Phương pháp phân tích và xử lý dữ liệu - Thống kê mô tả. - Xử lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS. - Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh: tổng hợp số liệu qua từng năm để so sánh sự tăng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế. 5.3. Mô hình nghiên cứu Tác giả sử dụng mô hình nghiên cứu theo đồ dưới đây: 6.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu • Về lý luận - Đề tài nghiên cứu tổng hợp lý luận chung về e-marketing, vai trò, nhiệm vụ của e-marketing; các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động e-marketing của doanh nghiệp - Phân tích bài học kinh nghiệm áp dụng hoạt động e-marketing của các công ty kinh doanh điển hình và rút ra bài học cho công ty cổ phần Bạch Minh. • Về thực tiễn - Phân tích thực trạng triển khai hoạt động e-marketing của công ty cổ phần Bạch Minh - Phân tích những hạn chế trong hoạt động e-marketing và nguyên nhân dẫn đến hạn chế đó. Những phân tích này mang tính thực tế, gắn liền với môi trường kinh doanh và xu hướng phát triển ngành nội dung số hiện tại. - Từ những phân tích trên, tác giả đề xuất một số giải pháp hoàn thiện hoạt động e-marketing tại công ty cổ phần Bạch Minh. Đề tài tác giả nghiên cứu là công trình nghiên cứu độc lập, duy nhất, và của riêng tác giả từ trước tới nay. 7.Kết cấu luận văn Với nội dung đề tài “Hoàn thiện hoạt động e-marketing tại công ty cổ phần Bạch Minh”, kết cấu chính của luận văn bao gồm 3 chương: Chương 1: Một số vấn đề lý thuyết cơ bản về hoạt động e-marketing của doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng triển khai hoạt động e-marketing tại công ty cổ phần Bạch Minh Chương 3:Giải pháphoàn thiện hoạt động e-marketing tại công ty cổ phần Bạch Minh
Trang 1LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS PHẠM THÚY HỒNG
Hà Nội, Năm 2015
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được
ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác
Tác giả
Đặng Thị Thùy Linh
Trang 33.Anh Lê Hữu Sơn- Giám đốc công ty cổ phần Bạch Minh, cùng toàn thểcác nhân viên trong công ty đã giúp đỡ tôi trong quá trình làm việc, tìm hiểuthực trạng của công ty và hoàn thiện các câu hỏi phỏng vấn phục vụ cho đề tàinày.
Do giới hạn về thời gian cũng như lượng kiến thức, thông tin thu thậpcòn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót trong quá trìnhnghiên cứu Rất mong được sự góp ý và đánh giá chân thành của các thầy côgiáo để bài luận có giá trị về mặt lý luận và thực tiễn
Xin trân trọng cảm ơn!
Trang 4MỤC LỤC
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO i
ĐẶNG THỊ THÙY LINH i
HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG E-MARKETING i
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BẠCH MINH i
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
Trong quá trình làm việc tại Vega, được khảo sát và tham gia hoạt động marketing, tác giả nhận thấy hoạt động e-marketing đã được sử dụng và dần giữ vai trò nhất định trong việc phát triển tập khách hàng và hỗ trợ hoạt động kinh doanh.Tuy nhiên quá trình triển khai vẫn còn nhiều hạn chế, chưa phát huy hết hiệu quả và tối đa hóa nguồn lực của doanh nghiệp Nhận thức được những điều trên, cũng như tầm quan trọng của e-marketing đến hoạt động kinh doanh của Vega, tác giả quyết định lựa chọn đề tài“Hoàn thiện hoạt động e-marketing tại công ty cổ phần Bạch Minh” làm đề tài luận văn thạc sỹ của mình 2
2.Tổng quan nghiên cứu đề tài 2
3.Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 4
4.Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu 4
5.Phương pháp nghiên cứu 5
7.Kết cấu luận văn 7
Quảng cáo dạng biểu ngữ hay banner 16
Quảng cáo Interstitial 17
Quảng cáo bằng các liên kết văn bản (text link) 17
Quảng cáo tài trợ 17
7 Trung Đức (2014), Facebook Marketing Từ A Đến Z, Nhà xuất bản Thế giới 107
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Trang 5DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH
BẢNG
Bảng 2.1: Doanh thu dịch vụ videogiai đoạn 2012-2014 Error: Reference
source not found Bảng 2.2: Mục tiêu e-marketing của công ty giai đoạn 2012-2014 Error:
Reference source not found Bảng 2.3: So sánh kết quả thực tế và mục tiêu e-marketing giai đoạn 2012-
2014 Error: Reference source not found Bảng 2.4: Bảng phân bố ngân sách cho các công cụ e-marketing Error:
Reference source not found Bảng 2.5: Số lượt like các fanpages trên cộng đồng facebook .Error: Reference
source not found Bảng 2.6: So sánh lượng fan của fanpage Clip.vn với đối thủ .Error: Reference
source not found Bảng 2.7: Kết quả thực tế sử dụng công cụ SEM Error: Reference source not
found Bảng 2.8: Danh sách từ khóa SEOthường xuyên của dịch vụ Error: Reference
source not found Bảng 2.9: So sánh các từ khóa SEO hiệu quả với đối thủ Error: Reference
source not found Bảng 2.10 So sánh kết quả SEO nội dung phim rạp trên thị trường Error:
Reference source not found Bảng 2.11: Số lượt truy cập trung bình dịch vụ từ SEO Error: Reference source
not found Bảng 2.12: Hiệu quả hoạt động e-marketing của công ty giai đoạn 2012-2014
Error: Reference source not found Bảng 3.1: Mục tiêu e-marketing của công ty giai đoạn 2016-2020 Error:
Reference source not found
Trang 6Bảng 3.2: Dự kiến phân bổ ngân sách e-marketing giai đoạn 2016-2020 .Error:
Reference source not found
BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ sở hữu Website phân theo lĩnh vực hoạt động Error: Reference
source not found Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ sử dụng một số hình thức e-marketing kết hợp Website của
doanh nghiệp giai đoạn 2012-2014 Error: Reference source not found
Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ người dùng xem video tại một số nước trong khu vực Error:
Reference source not found Biểu đồ 2.4: Phân đoạn khách hàng dịch vụ nội dung số theo độ tuổi Error:
Reference source not found Biểu đồ 2.5: Định hướng khách hàng mục tiêu theo giới tính giai đoạn 2012-2014
Error: Reference source not found Biểu đồ 2.6: Định hướng khách hàng mục tiêu theo độ tuổi Error: Reference
source not found Biểu đồ 2.7: Mức độ nhận biết thông điệp gắn với nội dung chiến dịch e-
marketing Error: Reference source not found Biểu đồ 2.8: Mức độ tiếp cận khách hàng từ các hoạt động e-marketing Error:
Reference source not found Biểu đồ 2.9: Lượng truy cập đến từ các nguồn e-marketing trong một ngày giai
đoạn 2012-2014 Error: Reference source not found Biểu đồ 2.10: Đánh giá của khách hàng về fanpage dịch vụ Clip.vn Error:
Reference source not found Biểu đồ 2.11: Mức độ hợp lý về thiết kế Website Clip.vn (%) Error: Reference
source not found Biểu đồ 2.12: Đánh giá về việc phản hồi ý kiến khách hàng của công ty Error:
Reference source not found
Trang 7Biểu đồ 2.13: Thời gian trung bình khách hàng lưu lại trên Website Error:
Reference source not found Biểu đồ 2.14: Lý do khách hàng lưu lại Website trong thời gian ngắn Error:
Reference source not found
HÌNH
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO i
ĐẶNG THỊ THÙY LINH i
ĐẶNG THỊ THÙY LINH i
HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG E-MARKETING i
HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG E-MARKETING i
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BẠCH MINH i
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BẠCH MINH i
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
LỜI CẢM ƠN ii
Trong quá trình làm việc tại Vega, được khảo sát và tham gia hoạt động marketing, tác giả nhận thấy hoạt động e-marketing đã được sử dụng và dần giữ vai trò nhất định trong việc phát triển tập khách hàng và hỗ trợ hoạt động kinh doanh.Tuy nhiên quá trình triển khai vẫn còn nhiều hạn chế, chưa phát huy hết hiệu quả và tối đa hóa nguồn lực của doanh nghiệp Nhận thức được những điều trên, cũng như tầm quan trọng của e-marketing đến hoạt động kinh doanh của Vega, tác giả quyết định lựa chọn đề tài“Hoàn thiện hoạt động e-marketing tại công ty cổ phần Bạch Minh” làm đề tài luận văn thạc sỹ của mình 2
2.Tổng quan nghiên cứu đề tài 2
3.Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 4
4.Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu 4
5.Phương pháp nghiên cứu 5
7.Kết cấu luận văn 7
Quảng cáo dạng biểu ngữ hay banner 16
Trang 8Quảng cáo Interstitial 17
Quảng cáo bằng các liên kết văn bản (text link) 17
Quảng cáo tài trợ 17
7 Trung Đức (2014), Facebook Marketing Từ A Đến Z, Nhà xuất bản Thế giới 107
Trang 9PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong thời đại công nghệ bùng nổ, sự ảnh hưởng sâu rộng của Internet
là tiền đề để các dịch vụ nội dung số hình thành và phát triển Việt Nam là thịtrường vô cùng tiềm năng vớixấp xỉ 91 triệu dân (tính đến hết tháng 3 năm2015), trong đó có 45% dân số sử dụng Internet [9] Đây là một con số ấntượng, mở ra cơ hội kinh doanh cho các công ty trong nước và nước ngoài tạiViệt Nam Các sản phẩm số hóa như ứng dụng trò chơi, phim ảnh, sách điệntử… lần lượt đưa vào thị trường vào để phục vụ nhu cầu khách hàng
Hiện nay, có rất nhiều các doanh nghiệp lớn nhỏ đã và đang gia nhậplĩnh vực nội dung số, các tập đoàn lớn như FPT, VTC, Viettel… cũng kinhdoanh dịch vụ nhạc số, trò chơi hay video theo yêu cầu (VOD) Sản phẩm đadạng, nhiều nhà cung cấp dẫn tới cạnh tranh ngày càng khốc liệt.Một trongnhững công cụ sắc bén giúp doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh,cạnh tranh một cách có hiệu quả và giữ vững thị phần trên thị trường chính làe-marketing
Thương mại điện tử, mạng không dây, mạng di động… phát triểnnhanh chóng, dẫn tới marketing cũng chuyển dịch dần từ marketing truyềnthống sang marketing điện tử (e-marketing) E-marketing bắt đầu xuất hiện tạinước ta dưới nhiều hình thức khác nhau và bắt đầu được ghi nhận dấu ấn từđầu năm 2008 Điểm mạnh của e-marketing chính là có thể quảng bá 24/24 tạimọi lúc, mọi nơi với chi phí thấp, giúp sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệptiếp cận đến từng khách hàng mục tiêu Song việc áp dụng e-marketing ra sao
để có kết quả tối ưu và tối đa hóa nguồn lực vẫn đang là vấn đề các doanhnghiệp cần giải quyết.Điều này đặc biệt quan trọng với các doanh nghiệptrong ngành nội dung số, khi họ đang kinh doanh trên chính nền tảng inernet
Công ty cổ phần Bạch Minh (tên giao dịch: Vega Corporation) đượcthành lập từ năm 2003, hiện trở thành một trong những công ty kinh doanhdịch vụ trực tuyến và dịch vụ trên di động liên quan đến video, nhạc,
Trang 10sách thành công tại Việt Nam.Với mục tiêu tiếp cận rộng rãi khách hàngtiềm năng và mang lại giá trị tối ưu cho họ, công ty đã triển khai nghiên cứu
và thực hiện các hoạt động e-marketing nhằm tăng thị phần cũng như tạodựng niềm tin nơi khách hàng
Trong quá trình làm việc tại Vega, được khảo sát và tham gia hoạt độngmarketing, tác giả nhận thấy hoạt động e-marketing đã được sử dụng vàdần giữ vai trò nhất định trong việc phát triển tập khách hàng và hỗ trợhoạt động kinh doanh.Tuy nhiên quá trình triển khai vẫn còn nhiều hạnchế, chưa phát huy hết hiệu quả và tối đa hóa nguồn lực của doanhnghiệp Nhận thức được những điều trên, cũng như tầm quan trọng của e-marketing đến hoạt động kinh doanh của Vega, tác giả quyết định lựa
chọn đề tài“Hoàn thiện hoạt động e-marketing tại công ty cổ phần Bạch
Minh” làm đề tài luận văn thạc sỹ của mình.
2 Tổng quan nghiên cứu đề tài
Thương mại điện tử là lĩnh vực hoạt động kinh tế tất yếu trong thời đạibùng nổ công nghệ thông tin, bởi những tính ưu việt của nó như ít tốn thờigian, công sức, tiền bạc cho những giao dịch kinh tế, tính tương tác cao, mức
độ liên kết và truyền tải thông tin rất lớn
Do đó, việc áp dụng thương mại điện tử trong hoạt động kinh doanh làmột xu thế tất yếu của thời đại, và Việt Nam trong quá trình hội nhập cũngkhông nằm ngoài xu hướng phát triển chung đó Áp dụng thương mại điện tửthành công cần triển khai một cách đúng đắn, đồng bộ các hoạt động e-marketing để quảng bá dịch vụ và hình ảnh của doanh nghiệp tới thị trường vàkhách hàng
Trên thế giới đã có khá nhiều tài liệu về e-marketing như:
- “E-Marketing” của nhóm tác giả Strauss, Judy, Adel El-Ansary, và
Raymond Frost do nhà xuất bản Pearson Prentice Hall phát hành năm 2006.Đây là cuối sách được tác giả tái bản lần thứ tư, với nội dung chính: nêu bậttầm ảnh hưởng sâu sắc của công nghệ và Internet tới hoạt động kinh doanh
Trang 11Thêm vào đó, tác giả đưa ra những lý thuyết cơ bản và những dẫn chứng vềcác công cụ e-marketing như: blog, mạng xã hội, xây dựng thương hiệu trựctuyến, công cụ tìm kiếm.
- “E-marketing- the essential guide to online marketing” của Stokes R
do Quirk eMarketing (Pty) phát hành năm 2008 Nội dung cuốn sách đi sâu vàviệc lập kế hoạch e-marketing với các công cụ như email marketing, quảngcáo trực tuyến, social media marketing, mobile marketing Kèm theo đó làcác chỉ số đánh giá hiệu quả từng công cụ và rút ra bài học qua từng ví dụthực tế
- “Understanding Digital Marketing” của Damian Ryan và Calvin Jones
được nhà xuất bản Replika phát hành năm 2009 Cuốn sách đề cập đến nhữngchiến lược của kinh doanh môi trường số, cách lồng ghép chiến lược e-marketing vào tổng thể chiến lược và các bước thực hiện Đây là những kiếnthức chung dành cho cả những doanh nghiệp lớn và những doanh nghiệp hay
cá nhân mới khởi nghiệp
- “Internet Marketing: Intergrating online and offline strategy”của tác
giả Marry Low Roberts xuất bản năm 2002 Ở đây, tác giả đi sâu vào việc tíchhợp Internet marketing và marketing truyền thống một cách hiệu quả và tạo rachuỗi giá trị
Tại Việt Nam, e-marketing là một môn học đã được đưa vào giảng dạy
ở một số trường đại học và đã được trường Đại Học Thương Mại xuất bản
giáo trình “Marketing Thương mại điện tử” của GS.TS Nguyễn Bách Khoa,
phát hành năm 2003 Giáo trình đã hệ thống những kiến thức nền tảng vềmarketing thương mại điện tử: khái niệm, bản chất, nội dung chiến lượcmarketing thương mại điện tử và những lý thuyết căn bản đi kèm
Một số các công trình nghiên cứu về e-marketing như: Luận văn thạc sĩ
“Phát triển marketing trực tuyến của ngân hàng thương mại cổ phần xăng
dầu Petrolimex” của tác giả Lê Công Linh – Đại học Thương Mại, 2012;
Luận văn thạc sĩ “Phát triển hoạt động e-marketing của các công ty kinh
Trang 12doanh điện thoại quy mô nhỏ trên địa bàn Hà Nội” của tác giả Nguyễn Thu
Hiền – Đại học Thương Mại, 2011 Công trình nghiên cứu trên đã khái quáthóa lý luận cơ bản về e-marketing tuy nhiên đối tượng áp dụng là với cácdoanh nghiệp kinh doanh áp dụng e-marketing như một công cụ hỗ trợ chohoạt động kinh doanh truyền thống chứ không phải với mô hình kinh doanhnội dung số qua Website và các ứng dụng trên nền tảng Inernet
Cho đến nay cũng chưa có công trình nghiên cứu nào về hoàn thiện hoạtđộng e-marketing tại công ty cổ phần Bạch Minh
3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
Phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu cụ thể hoạt động
e-marketing cho dịch vụ chủ đạo của công ty- đó là dịch vụ video trong thịtrường Việt Nam
Phạm vi thời gian: Bài luận của tác giả sẽ phân tích thực trạng triển khai
hoạt động e-marketing của công ty cổ phần Bạch Minh trong 4 năm gần đây(từ năm 2012 đến nay) và có những đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hoạtđộng e-marketing của công ty những năm tiếp theo (từ năm 2016 đến năm2020)
Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động marketing thông qua các công cụ
e-marketing và được tiếp cận dưới góc độ quản trị với các tình huống kinhdoanh của công ty cổ phần Bạch Minh
4.Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu
4.1 Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết về marketing, vai trò, chứcnăng của marketing, các công cụ sử dụng trong hoạt động e-marketing và thực trạnghoạt động e-marketing của công ty, đề tài đề xuất một số giải pháp nhằm hoànthiện hoạt động e-marketing cho công ty cổ phần Bạch Minh
e-4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận vềhoạt động e-marketingcủa công ty kinhdoanh
Trang 13- Phân tích thực trạng triển khai thực hiện các hoạt động e-marketing củacông ty cổ phần Bạch Minh trên thị trường nội địa
- Tìm ra vấn đề và các nguyên nhân tồn tại trong hoạt động e-marketingcủa công ty
- Đưa ra các giải pháp hoàn thiện hoạt động e-marketing tại công ty cổphần Bạch Minh
5.Phương pháp nghiên cứu
5.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
5.1.1 Dữ liệu thứ cấp
• Tài liệu bên ngoài: tài liệu được công bố trên Website của Cục thương
mại điện tử và công nghệ thông tin (moit.gov.vn); tài liệu trên tạp chí công
nghệ, thông tin và truyền thông trực thuộc bộ thông tin truyền thông (MIC);
dữ liệu trên Alexa, Nielsen…
• Tài liệu nội bộ: Nội san công ty, các báo cáo của công ty giai đoạn từ2012-2015 liên quan đến các nội dung: kinh doanh, nhân sự, marketing, côngnghệ…
Trang 14nhân lực và cách sử dụng, nâng cao nguồn lực của doanh nghiệp.
- Bảng câu hỏi phỏng vấn: Phụ lục 02
Thời gian thực hiện khảo sát: từ 30/06/2015-30/07/2015
5.2 Phương pháp phân tích và xử lý dữ liệu
- Thống kê mô tả
- Xử lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS
- Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh: tổng hợp số liệu qua từngnăm để so sánh sự tăng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế
5.3 Mô hình nghiên cứu
Tác giả sử dụng mô hình nghiên cứu theo đồ dưới đây:
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
Trang 15• Về lý luận
- Đề tài nghiên cứu tổng hợp lý luận chung về e-marketing, vai trò,
nhiệm vụ của e-marketing; các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động e-marketingcủa doanh nghiệp
- Phân tích bài học kinh nghiệm áp dụng hoạt động e-marketing của cáccông ty kinh doanh điển hình và rút ra bài học cho công ty cổ phần BạchMinh
- Từ những phân tích trên, tác giả đề xuất một số giải pháp hoàn thiệnhoạt động e-marketing tại công ty cổ phần Bạch Minh
Đề tài tác giả nghiên cứu là công trình nghiên cứu độc lập, duy nhất, vàcủa riêng tác giả từ trước tới nay
7.Kết cấu luận văn
Với nội dung đề tài “Hoàn thiện hoạt động e-marketing tại công ty cổ
phần Bạch Minh”, kết cấu chính của luận văn bao gồm 3 chương:
Chương 1: Một số vấn đề lý thuyết cơ bản về hoạt động e-marketing của
Trang 16CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG
E-MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP
1.1 Một số khái niệm cơ bản
1.1.1 E- marketing
E-marketing được xem là công cụ hữu hiệu để các doanh nghiệp hiện đạitiến gần hơn đến khách hàng của mình, là xu thế của Việt Nam và thế giớitrong hiện tại và tương lai.Tuy nhiên để đưa ra một định nghĩa chính xác về e-marketing không phải là một việc dễ dàng.Hiện nay, có rất nhiều cách tiếp cận
và quan niệm khác nhau về e-marketing
Theo Phillip Koler: “Marketing điện tử là quát trình lập kế hoạch về sản phẩm, giá, phân phối và xúc tiến đối với sản phẩm, dịch vụ và ý tưởng để đáp ứng nhu cầu của tổ chức và cá nhân dựa trên các phương tiện điện tử và Internet”.Nếu so sánh với khái niệm marketing truyền thống: “Marketing là
tất cả các hoạt động của con người nhằm thoả mãn các nhu cầu và mongmuốn thông qua trao đổi.” thì có thể thấy Philip Kotler phân biệt e-marketingkhác marketing truyền thống ở việc có thêm “dựa trên các phương tiện điện tử
và Internet” Như vậy, hiểu một cách đơn giản, e-marketing là kết quả củaviệc ứng dụng công nghệ thông tin vào marketing truyền thống
Còn theo Dave Chaffey, đồng tác giả cuốn “eMarketing xuất sắc”(eMarketing excelllence) xuất bản năm 2002, trên Website của mình ông cho
rằng: “Internet Marketing là tìm cách đạt được những mục tiêu marketing thôngqua công nghệ kỹ thuật số E-marketing đôi khi được hiểu gần giống với InternetMarketing.Tuy nhiên bên cạnh đó e-marketing còn bao gồm cả việc quản lí dữ liệu khách hàng thông hệ thống quản lí mối quan hệ khách hàng điện tử (ECRM)”.
Trang 17Một cách tiếp cận khác về e-marketing của Strauss: marketing điện tử là
sự ứng dụng hàng loạt những CNTT cho việc sau:
- Chuyển đổi chiến lược marketing nhằm gia tăng giá trị khách hàngthông qua những chiến lược phân đoạn, mục tiêu, khác biệt hoá và định vịhiệu quả hơn
- Lập kế hoạch và thực thi các chương trình về sản phẩm, phân phối, giá
và xúc tiến thương mại hiệu quả hơn
- Tạo ra những phương thức trao đổi mới giúp thoả mãn nhu cầu và mụctiêu của khách hàng là người tiêu dùng cuối cùng và khách hàng là tổ chức
- Marketing nâng cao tính hiệu quả các chức năng marketing truyềnthống trên cơ sở ứng dụng CNTT
Từ các định nghĩa trên, có thể rút ra một số nét cơ bản đặc trưng của e-marketing:
E-marketing cũng mang những bản chất của marketing truyền thống, đều
là những hoạt động hướng tới thỏa mãn nhu cầu của khách hàng
E-marketing nhấn mạnh tới việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng cánhân và tổ chức dựa trên việc tương tác qua các phương tiện điện tử vàInternet Trong môi trường marketing hiện đại và môi trường số hóa như ngàynay, các công cụ điện tử và Internet đóng vai trò quan trọng góp phần thúcđẩy marketing truyền thống có bước phát triển mới là marketing điện tử haye-marketing
E-marketing bao gồm cả việc quản lý dữ liệu về khách hàng hiện tại vàkhai thác dữ liệu khách hàng tiềm năng
E-marketing không đơn thuần chỉ là xây dựng Website, mà phải là mộtphần của chiến lược marketing và phải được đầu tư hợp lý, đúng cách, cóhiệu quả
Trang 181.1.2 Hoạt động e-marketing và các đặc điểm của hoạt động e-marketing
1.1.2.1 Hoạt động e-marketing
Hoạt động marketing là tất cả các hoạt động mà các nhà cung cấp (hoặcbất kỳ bên thứ ba đại diện cho các nhà cung cấp) tham gia với mục đíchquảng bá, quảng cáo, tiếp thị hoặc nâng cao nhận thức của bất kỳ hoặc tất cảcác sản phẩmvà/hoặc dịch vụ Hoạt động e-marketing mang đầy đủ các đặcđiểm trên, song có một số điểm khác biệt
Hoạt động e-marketing ứng dụng công nghệ, các phương tiện điện tử vàoviệc nghiên cứu thị trường, hỗ trợ phát triển sản phẩm, phát triển các chiếnlược và chiến thuật marketing… nhằm mục đích cuối cùng là đưa sản phẩm vàdịch vụ đến người tiêu dùng một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất
Nếu như các hoạt động marketing truyền thống có thể được triển khaivới nhiều kênh khác nhau, ở các địa điểm khác nhau, các chương trình tổchức sự kiện… đều bị giới hạn bởi thời gian, không gian với chi phí lớn thìhoạt động e-marketing hoàn toàn được tiến hành thông qua Website trựctuyến và mạng Internet, các các công cụ hỗ trợ trực tuyến Nghiên cứu thịtrường qua mạng: sử dụng bảng điều tra, thăm dò trên Website; phỏngvấn khách hàng… Triển khai các dịch vụ khách hàng thông qua các công
cụ hỗ trợ trực tuyến như: chat, skype, video conference…Đây là hình thức
có thể giúp giám sát các phản hồi của khách hàng, khắc phục những phàn nàn
và giải đáp thắc mắc của họ
1.1.2.2 Các đặc điểm của hoạt động e-marketing
• Khả năng tương tác thông tin cao
Thông điệp marketing được truyền tải với nhiều hình thức khác nhaudưới dạng số hóa như: văn bản, hình ảnh, phim và trò chơi… Các khách hàng,đối tượng nhận thông điệp có thể giao tiếp trực tiếp với thông điệp qua cácnội dung được truyền tải Khách hàng có thể phản hồi lại ngay lập tức nộidung của thông điệp về những cảm nhận, cũng như chia sẻ thông điệp đến
Trang 19người khác Từ đó, các bên phát tán thông điệp marketing có thể thu thậpđược thái độ, phản hồi của khách hàng để điều chỉnh kịp thời các chính sáchmarketing sản phẩm của mình.
Tính tương tác trong môi trường Internet ngày càng được cải thiện và trởthành một lợi thế đáng kể, nhờ đó sự giao tiếp diễn ra hai chiều Điều nàygiúp các nhà quản trị hiểu rõ hơn về khách hàng của mình
• Phạm vi hoạt động rộng lớn
Môi trường Internet là một trường toàn cầu hóa, tính lan truyền nhanh vàrộng khắp, mỗi thông điệp marketing được đưa ra có thể gửi tới khắp nơi trênthế giới vào bất kì thời điểm nào, tới bất kì đối tượng nhận thông điệp nào.Trong kinh doanh nói chung, và trong marketing nói riêng, giao tiếp với thịtrường nhanh hay chậm, thông tin đưa đến khách hàng nhiều hay ít đều quyếtđịnh sự thành bại của doanh nghiệp E-marketing sẽ giúp doanh nghiệp giảiquyết bài toán “nhanh” hơn Với tốc độ đường truyền như hiện nay, thôngđiệp marketing sẽ đến với khách hàng chỉ trong vòng vài giây cho dù kháchhàng ở bất cứ nơi đâu.Đối với một sản phẩm muốn tiếp cận, khách hàng cóthể tìm thấy hình ảnh sản phẩm, các bài đánh giá về sản phẩm, video nói vềsản phẩm đó, hoặc những chia sẻ về việc sử dụng sản phẩm của người sửdụng… Như vậy đảm bảo tính nhất quán và trung thực thông tin, tình trạng
“bất đối xứng” về thông tin giữa khách hàng và nhà cung cấp dường nhưkhông còn nữa
• Tốc độ giao dịch cao
Với độ bao phủ rộng rãi của Internet và các phương tiện truyền tin điện
tử, thông tin về sản phẩm được tung ra thị trường nhanh hơn, đến với kháchhàng nhanh hơn, có thể là ngay lập tức sau khi dữ liệu được truyền tải trênInternet
Các đơn đặt hàng trực tuyến của khách hàng có thể được tùy biến theocác lựa chọn riêng, và nhà cung cấp trong thời gian phục vụ đơn hàng có thể
Trang 20tương tác nhanh chóng với khách hàng trong quá trình thực hiện đơn hàng vàphối hợp xử lý các phát sinh.
Dịch vụ thanh toán trực tuyến cũng góp phần nâng cao tốc độ giao dịchtrực tuyến, giao hàng và nhận tiền tại chỗ mà khách hàng và doanh nghiệpkhông cần phải giao dịc trực tiếp Đặc biệt đối với các sản phẩm mang nộidung số hóa như phim ảnh, e-book, phần mềm… sẽ được giao dịch ngay lậptức sau khi đặt hàng
• Tính liên tục 24/7
Với đặc tính phạm vi thời gian, không gian rộng lớn nên các thông điệpmarketing và các giao dịch có thể được thực hiện liên tục giữa các múi giờ,giữa các nơi trên thế giới mà không bị gián đoạn
• Đa dạng hóa sản phẩm
Doanh nghiệp có thể cá nhân hóa sản phẩm, cách thức phục vụ cho từngkhách hàng, nhóm khách hàng khác nhau và thực hiện các đơn hàng đa dạngcho cùng một loại sản phẩm Doanh nghiệp và khách hàng có thể giao dịchtrực tiếp một cách dễ dàng và nhanh chóng thông qua Website, gửi email trựctiếp, các diễn đàn thảo luận, trang mạng xã hội
1.1.3 Các công cụ e-marketing
1.1.3.1 Website
Website là một giải pháp e-marketing quen thuộc đối với các doanhnghiệp Hầu hết các doanh nghiệp đều đã thiết kế Website riêng để giới thiệusản phẩm, dịch vụ và quảng bá thương hiệu, hơn thế nữa là bán hàng và giaodịch trên chính Website đó Website là một trang thông tin đa dạng (văn bản,hình ảnh, video…) được xem là hình thức cơ bản nhất của bất cứ loại hìnhgiao tiếp Internet nào
Website được cấu thành bởi ba yếu tố cơ bản: nội dung, tính tương tác và
bố cục Website:
- Nội dung: là một yếu tố hết sức quan trọng đối với một Website Nội
Trang 21dung được hiểu là tất cả những thứ được cung cấp trên Website như từ ngữ,sản phẩm, hình ảnh, audio … Để có được những nội dung phong phú, hấp dẫnđòi phải xây dựng nội dung dựa vào mô hình AIDA (Attention, Interest,Desire, Action)
- Tính tương tác: thể hiện ở việc người truy cập có thể dễ dàng tìm đượcthông tin mà họ muốn; dễ dàng tải tài liệu; dễ dàng di chuyển từ trang chủsang các trang khác nhờ việc sử dụng công cụ tương tác như danh mục, siêuliên kết; dễ dàng khám phá các đường link; dễ dàng gửi bình luận, ý kiếnđánh giá, quan điểm của bạn để người khác cùng xem, cùng trao đổi về mộtvấn đề Do vậy có thể hiểu một cách đơn giản là một Website dễ sử dụngđồng nghĩa với việc có tính tương tác tốt Chính vì thế mà cấu trúc củaWebsite không được quá phức tạp
- Bố trí Website: là cách bố trí, sắp xếp, phối hợp một cách hài hòa tất cảcác yếu tố, bao gồm màu sắc, nút bấm, hình nền, kết cấu, quy tắc, đồ họa,hình ảnh, âm thanh
1.1.3.2 Email marketing
Email marketing là một công cụ e-marketing rất phổ biến và mang lạinhiều lợi ích Theo định nghĩa của Google: “Email marketing là một hìnhthức quảng cáo trực tiếp trong đó sử dụng thư điện tử như một phương tiệngiao tiếp với khán giả Trong ý nghĩa rộng nhất của nó, thuật ngữ này thườngđược dùng để chỉ việc gửi email với mục đích tăng cường mối quan hệ củamột thương gia với khách hàng mới và hiện có và để khuyến khích lòng trungthành của khách hàng và tăng việc kinh doanh lặp lại.”
Thông qua Email marketing doanh nghiệp có thể truyền tải các thôngđiệp marketing của mình tới khách hàng trong thời gian nhanh nhất với chiphí thấp mà vẫn đảm bảo tính chính xác của thông tin Email được sử dụngnhư một phương tiện giao tiếp, nhằm tăng cường mối quan hệ với khách hàng
Trang 22mới và hiện có, khuyến khích lòng trung thành và gia tăng sự quay lại củakhách hàng.
1.1.3.3 Mobile marketing
Mobile marketing hiện không còn là “khái niệm mới” của nền kinh tế thếgiới.Tại Việt Nam, thị trường mobile marketing mới thực sự được biết đến từvài năm trở lại đây song hứa hẹn sự phát triển mạnh mẽ bởi những lợi ích màdịch vụ này mang lại Mobile marketing là một tập hợp các hoạt động chophép các tổ chức giao tiếp và tương tác thu hút khách hàng của mình một cáchphù hợp và thông qua thiết bị di động hoặc mạng di động
Ưu điểm nổi bật và cũng là đặc thù của mobile marketing là tính tươngtác hai chiều giữa khách hàng và doanh nghiệp Khách hàng có thể tiếp nhậnthông tin chính xác và phản hồi thông tin ngay lập tức Ngày nay số lượngthuê bao di động ngày càng tăng, điện thoại smartphone ngày càng phổ biếnnên sử dụng Mobile marketing là một công cụ marketing có độ bao phủ rấtlớn và hiệu quả Dựa vào cở sở dữ liệu thu thập của công ty để tiến hành chàohàng đến mỗi nhóm khách hàng với các hành vi tiêu dùng khác nhau và tớitừng khách hàng riêng thông điệp cụ thể phù hợp nhất với đối tượng Do vậy,doanh nghiệp có thể sử dụng mobile marketing như một phương tiện hữu hiệucho công tác tiếp thị, chăm sóc khách hàng, làm nghiên cứu thị trường, thậmchí là đánh giá hiệu quả của các chiến dịch marketing
SMS – Tin nhắn văn bản: Đây là hình thức đơn giản và phổ biến nhất.
Công ty có thể sử dụng SMS để gửi cho khách hàng thông tin về các sảnphẩm mới, chương trình khuyến mại mới, hay một lời chúc mừng sinh nhật…những nội dung này có thể phát triển ra rất nhiều hình thức khác nhau, tùythuộc vào sự sáng tạo của công ty
PSMS: Đây là một dạng phát triển hơn của SMS, có mức phí cao hơn tin
nhắn văn bản thông thường và thường được sửdụng để kêu gọi khách hàngtham gia vào một trò chơi dự đoán nào đó, hoặc để bán các dịch vụ như nhạc
Trang 23chuông, hình nền cho điện thoại di động
MMS: Tin nhắn đa phương tiện, bao gồm cả văn bản, hình ảnh và âm thanh
đi cùng tin nhắn Hình thức này mới chỉ được sử dụng một vài năm trở lại đâycho các chương trình marketing của một số hãng lớn trên thế giới Lý do dễ hiểu
là vì chi phí cho tin nhắn MMS lớn hơn và không phải khách hàng nào củadoanh nghiệp cũng có khả năng gửi/nhận tin nhắn MMS trên điện thoại
Wapsite: Hiểu một cách đơn giản đó là những Website trên điện thoại di
động Tương tự như những Websiteđược xem trên Internet, Wapsite có thểđưa thông tin về sản phẩm của công ty, hoặc những biện pháp hỗ trợ dịch vụkhách hàng
Video xem trên điện thoại di động:Tương tự như tin nhắn MMS, tác
động của video đối với khách hàng có thể khá bất ngờ Hơn thế nữa, điệnthoại smartphone ngày càng phổ biến, cho phép người dùng kết nối Internet,mạng 3G để thực hiện đầy đủ các tính năng xem, tải video…Đây cũng là cơhội để các nhà quảng cáo khai thác hình thức e-marketing này
1.1.3.4 SEM
SEM là viết tắt của từ Search Engine Marketing- là hình thức quảngcáo thông qua các công cụ tìm kiếm Đây là phương pháp tiếp cận khách hàngtiềm năng bằng cách đưa Website của doanh nghiệp hiển thịở những vị trí đầutrên trang kết quả của các công cụ tìm kiếm như Google, Yahoo, MSN…Phương pháp quảng cáo này có 2 hình thức cơ bản: Pay Per Click- trả tiềntheo Click và Search Engine Optimization- tối ưu hóa công cụ tìm kiếm
•Pay Per Click – Trả tiền theo Click
Pay Per Click là cách hiển thị thông điệp quảng cáo trên phần liên kếtđược tài trợ trong trang kết quảtìm kiếm của Google, Yahoo, MSN… khingười dùng tìm kiếm những từ khóa có liên quan Doanh nghiệp sẽ đặt giá
cơ bản cho mỗi click và trả tiền cho mỗi lần công cụ tìm kiếm hướng kháchhàng tới Website Khi có nhiều người truy cập vào Website, đồng nghĩa với
Trang 24việc doanh nghiệp càng có nhiều cơ hội trong việc bán hàng và tạo dựngthương hiệu.
•SEO
SEO là chữ viết tắt của Search Engine Optimization (tối ưu hóa công cụ
tìm kiếm) SEO là một tập hợp các phương pháp nhằm nâng cao thứ hạng củamột Website trong các trang kết quả của các công cụ tìm kiếm và có thể đượccoi là một tiểu lĩnh vực của tiếp thị qua công cụ tìm kiếm Thuật ngữ SEOcũng có thể được dùng để chỉ những người làm công việc tối ưu hóa công cụtìm kiếm, là những nhà tư vấn đưa ra những dự án tối ưu hóa cho các Websitecủa khách hàng
Các nhà tiếp thị sử dụng SEO với mục tiêu chủ yếu là nâng cao thứ hạngcủa danh sách tìm kiếm miễn phí theo một số từ khóa nhằm tăng lượng truycập vào Website Để sử dụng công cụ tìm kiếm một cách hiệu quả đòi hỏi cácdoanh nghiệp phải lưu ý đến một số vấn đề: quản lý thứ hạng trên các trangcông cụ tìm kiếm, theo dõi lượng truy cập, nghiên cứu từ khóa, phân tích cạnhtranh, theo dõi và đánh giá
1.1.3.5 Quảng cáo trực tuyến
Cùng với sự ra đời của Internet, quảng cáo trực tuyến là khái niệm kháquen thuộc và được sử dụng phổ biến hiện nay Điểm khác biệt cơ bản giữaquảng cáo trực tuyến với quảng cáo truyền thống là phương tiện truyền tảithông tin về sản phẩm Quảng cáo truyền thống sử dụng các kênh truyền hình,đài phát thanh, ấn phẩm báo chí còn quảng cáo trực tuyến sử dụng Internetlàm mạng lưới chính truyền tải thông tin đến khách hàng
• Quảng cáo dạng biểu ngữ hay banner
Đặt logo hoặc banner quảng cáo trên các Website nổi tiếng, nhữngWebsite có lượng khách hàng truy cập lớn hay những Website được xếp hạng
Trang 25cao trên Google là cách quảng cáo trực tuyến hiệu quả và phổ biến nhất hiệnnay Khi đặt banner quảng cáo ở các vị trí tốt trên các Website không nhữngquảng bá được thương hiệu mà còn nhắm đến các khách hàng tiềm năng trênInternet Có bốn loại banner: banner tĩnh, banner dạng động, banner dạngtương tác và banner dạng rich media
• Quảng cáo Interstitial
Quảng cáo Interstitial (quảng cáo pop-up): là các quảng cáo xuất hiệntrên màn hình và làm gián đoạn công việc của người sử dụng Phiên bảnquảng cáo dưới dạng này sẽ bật ra trên một màn hình riêng, khi khách hàngchọn vào một đường link hay một nút bất kỳ nào đó trên Website Sau khinhấn chuột, một cửa sổ nhỏ được mở ra với những nội dung được quảng cáo
• Quảng cáo bằng các liên kết văn bản (text link)
Textlink là loại hình quảng cáo gây ít phiền toái nhất nhưng đem lại hiệuquả khá cáo Quảng cáo textlink là cách đặt quảng cáo bằng chữ có đường dẫnđến địa chỉ trang Web hoặc sản phẩm, dịch vụ Lợi ích của hình thức này làkhi người sử dụng truy cập vào các trang tìm kiếm nó sẽ tự động cập nhậttrang Web của khách hàng lên danh mục được tìm Quảng cáo textlink thườngxuất hiện trong bối cảnh phù hợp với nội dung mà người xem quan tâm vì vậychúng rất hiệu quả mà không tốn nhiều diện tích màn hình
• Quảng cáo tài trợ
Quảng cáo tài trợ cho phép nhà quảng cáo thực hiện một chiến dịchthành công mà không cần lôi cuốn nhiều người vào Website của mình Cácmẫu quảng cáo chỉ xuất hiện khi khách hàng tìm kiếm các thông tin và sửdụng các từ khóa có liên quan đến những từ khóa mà doanh nghiệpchọn sửdụng cho mẫu quảng cáo của họ xuất hiện cùng với các từ khóa đó Khi cókhách hàng click vào mẫu quảng cáo thì chủ nhân của trang Web đó sẽ phảitrả cho các cỗ máy tìm kiếm một khoản tiềnthường được gọi là chi phí cho
Trang 26một lần click (cost per click- CPC).
1.1.3.6 Viral marketing
Viral marketing hay marketing lan truyền được định nghĩa dựa trênnguyên tắc lan truyền thông tin, cũng tương tự như cách thức virus lan truyền
từ người này sang người khác với tốc độ theo cấp số nhân Viral marketing sẽ
sử dụng tất cả các hình thức của truyền thông được thực hiện trên môi trườngInternet như các đoạn video, trò chơi trực tuyến, sách điện tử, tin nhắn vănbản…nhưng phổ biến hơn cả vẫn là sử dụng các mạng xã hội, diễn đàn, blog,bản tin và thư điện tử
1.1.3.7 Social media marketing
Social Media Marketing là một thuật ngữ để chỉ một cách thức truyềnthông kiểu mới, trên nền tảng là các dịch vụ trực tuyến, với mục đích tậptrung các thông tin có giá trị của những người tham gia, mà các nhà tiếp thịViệt Nam thường gọi là truyền thông xã hội hay truyền thông đại chúng.Truyền thông xã hội là quá trình tác động đến hành vi của con người trênphạm vi rộng, sử dụng các nguyên tắc tiếp thị với mục đích mang lại lợi ích
xã hội hơn là lợi nhuận thương mại
1.2 Vai trò của hoạt động e-marketing của doanh nghiệp
E-marketing đóng vai trò quan trọng trong việc bổ trợ hoạt độngmarketing của doanh nghiệp cũng như quan trọng cho sự phát triển và mởrộng thị trường Nếu một doanh nghiệp không có hoạt động e-marketing sẽ rấtkhó để cạnh tranh trên thị trường hiện đại
Thứ nhất, đây là một giải pháp hiệu quả với mức chi phí hợp lý Với mộtngân sách khiêm tốn, không đủ chi trả cho một đoạn quảng cáo trên truyềnhình, hay một mẩu tin trên báo in, nhưng doanh nghiệp hoàn toàn có thể đạthiệu quả với quảng cáo online
Thứ hai, e-marketing giúpdoanh nghiệp xóa mờ dần khoảng cách về
Trang 27không gian, thời gianvà hoàn toàn có thể tiếp thị sản phẩm và dịch vụ của họ24/7 trên toàn thế giới.
Thứ ba, với công nghệ tiên tiến, e-marketing gần như không có giới hạn
về không gian sáng tạo để tạo ấn tượng với khách hàng
Thứ tư, e-marketing có tính tương tác rất cao, doanh nghiệp có thể thôngtin về sản phẩm tới người tiêu dùng đồng thời phản hồi ngay lập tức nhữngthắc mắc của khách hàng
Từ những lợi thế trên, hoạt động e-marketing giúp doanh nghiệp nhanhchóng xác định nhu cầu khách hàng, phối hợp với các hoạt động nghiên cứu
và phát triển khác để thúc đẩy tiến trình thực hiện các sản phẩm, dịch vụ mới
Từ đó, công ty tạo mối quan hệ bền chặt với khách hàng và lưu dữ cơ sở dữliệu của khách hàng qua tự động hóa Hơn nữa, e-marketing giúp doanhnghiệp chỉ ra được những xu hướng mới, nhanh chóng trở thành đòn bẩy, biếnchúng thành cơ hội, giúp cho sự phát triển chiến lược và sự lớn mạnh lâu bềncủa công ty
1.3 Nội dung cơ bản của hoạt động e-marketing của doanh nghiệp
1.3.1 Nhận diện đối tượng khách hàng mục tiêu
Bất kỳ doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển lâu dài trên thịtrường, trước tiêu đều phải xác định tập khách hàng của mình Khách hàng làtâm điểm, là đối tượng mà doanh nghiệp hướng đến Doanh nghiệp cần biếtkhách hàng của mình là ai, xác định rõ họ có nhu cầu, mong muốn gì để từ đótìm ra giải pháp thỏa mãn những nhu cầu đó Trên một thị trường tổng thể,quy mô khách hàng rất rộng và đi kèm theo đó là rất nhiều các nhà cung cấpkhác nhau Doanh nghiệp không thể cung cấp dịch vụ, sản phẩm của mìnhcho toàn bộ thị trường, bởi những giới hạn nhất định về nguồn lực, cũng nhưthách thức rất lớn đến từ đối thủ cạnh tranh Điều này buộc doanh nghiệp phảilựa chọn cho mình một hoặc một vài đoạn thị trường mục tiêu phù hợp để đáp
Trang 28ứng tốt nhất nhu cầu khách hàng.
Khi xác định được đúng khách hàng mục tiêu, công ty sẽ có nhiều lựachọn về các chiến lược marketing để giải quyết nhu cầu của họ Nếumarketing truyền thống gắn liền với chiến lược 4P: Product (sản phẩm), Price(giá cả), Place (phân phối), Promotion (khuyến mãi, truyền thông) thì e-marketing lại có sự kết hợp giữa4P và 4C 4C ở đây gắn liền với “customer”(khách hàng):
-Chữ C đầu tiên- Customer Solutions (Giải pháp cho khách hàng) được
gắn với chữ P- Product (sản phẩm) nhằm nhắc nhở mỗi sản phẩm đưa ra thịtrường phải thực sự là một giải pháp cho khách hàng, tức là phải giải quyếtđược nhu cầu thiết thực nào đó của khách hàng chứ không phải chỉ là “giảipháp kiếm lời” của doanh nghiệp
-Chữ C thứ hai- Customer Cost (chi phí của khách hàng) được gắn với
chữ P- Price (giá) thể hiện quan điểm: giá của sản phẩm cần được nhìn nhậnnhư chi phí người mua sẽ bỏ ra Chi phí này cần tương xứng với lợi ích màsản phẩm đem lại cho người mua
-Chữ C thứ ba- Convenience (thuận tiện) được gắn với chữ P- Place
(phân phối) đòi hỏi cách thức phân phối của doanh nghiệp phải tạo sự thuậntiện cho khách hàng
-Chữ C cuối cùng- Communication (giao tiếp) được gắn với chữ
P-Promotion (khuyến mãi, truyền thông) yêu cầu công tác truyền thông phải là
sự tương tác, giao tiếp hai chiều giữa doanh nghiệp và khách hàng, hỗ trợkhách hàng mọi lúc, mọi nơi và nhanh nhất
Như vậy, khách hàng luôn là trung tâm và là mục tiêu hướng đến chomọi hoạt động cũng như chiến lược e-marketing Việc nhận diện và xác địnhkhách hàng mục tiêu ngay từ đầu sẽ giúp doanh nghiệp đi đúng hướng, và cónhững phản ứng nhanh chóng, thích hợp với thị trường để đáp ứng nhu cầu
Trang 29của khách hàng mục tiêu một cách nhanh và hiệu quả nhất.
1.3.2 Xác định mục tiêu e-marketing
E-marketing là một phần của doanh nghiệp, do đó trước tiên phải tuânthủ mục tiêu chung của doanh nghiệp đề ra Mục tiêu của doanh nghiệp làtoàn bộ kết quả cuối cùng hay trạng thái mà doanh nghiệp muốn đạt tới trongmột khoảng thời gian nhất định Những mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp:mục tiêu về doanh số, lợi nhuận, thị phần hay uy tín Cho dù hoạt động e-marketing có những mục tiêu riêng song luôn phải hướng đến cái tổng thể màcông ty theo đuổi
Xác định mục tiêu càng cụ thểsẽ càng có lợi cho doanh nghiệp, thậm chícòn giúp người làm marketing có thể đo lường hiệu quả của việc thực hiệnchiến lược marketing của mình Một số mục tiêu e-marketing doanh nghiệpthường hướng đến như sau:
• Mở rộng tập khách hàng, tăng doanh thu
• Tăng giá trị thương hiệu cho doanh nghiệp
• Tăng tính tương tác giữa doanh nghiệp và khách hàng
• Hỗ trợ việc tung ra sản phẩm, dịch vụ mới của doanh nghiệp
1.3.3 Xây dựng thông điệp e-marketing
Sau khi đã nhận diện được khách hàng và xác định rõ mục tiêu, doanhnghiệp chuyển sang giai đoạn xây dựng thông điệp e-marketing Tương tựnhư một thông điệp quảng cáo hay PR, một thông điệp e-marketing lý tưởng
sẽ tuân thủ theo mô hình AIDA: cần thu hút được sự chú ý (Attention), tạo rađược sự quan tâm (Interest), kích thích được sự mong muốn (Desire) và thúcđẩy hành động (Action) Thông điệp cần có sự kết nối và liên tưởng tới slogan
và hình ảnh doanh nghiệp Để tại ấn tượng với khách hàng, thông điệp có thể
đi vào tâm trí của họ bằng cách: hướng đến lý trí, hướng đến tình cảm hoặccảm xúc (vui, buồn, thích thú, ngạc nhiên) Cách tạo thông điệp còn phụ thuộcvào đối tượng khách hàng mà công ty hướng tới để có giải pháp phù hợp.Điển hình, với một dịch vụ giải trí và hướng đến khách hàng trẻ, thông điệp
Trang 30“đánh” vào cảm xúc sẽ gây ấn tượng mạnh hơn “đánh” vào lý trí.
Tùy vào từng thông điệp cụ thể, doanh nghiệp sẽ sử dụng một hoặcphối hợp một số những công cụ e-marketing để có thể đạt được mục tiêumong muốn.Đối với những thông điệp nhằm quảng bá sản phẩm, hình thứcquảng cáo trực tuyến hoặc mobile marketing kết hợp nâng cao Website sẽ trởnên hữu hiệu Khi đó hình ảnh hay video về sản phẩm, dịch vụ sẽ có độ phủsóng rộng rãi, nâng cao tỷ lệ khách hàng có thể tiếp xúc với sản phẩm, dịch
vụ lên nhiều lần Với mục tiêu và thông điệp nhằm tạo mối liên hệ và tươngtác giữa khách hàng và công ty thì công cụ mạng xã hội sẽ chứng tỏ thếmạnh của mình
1.3.4 Phát triển các nguồn lực cho hoạt động e-marketing
1.3.4.1 Nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực là nhân tố chủ yếu tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp,đảm bảo mọi nguồn sáng tạo trong tổ chức Chỉ có con người mới sáng tạo racác hàng hoá, dịch vụ và kiểm tra được quá trình sản xuất kinh doanh đó Mặc
dù trang thiết bị, tài sản, nguồn tài chính là những nguồn tài nguyên mà các tổchức đều cần phải có, nhưng trong đó tài nguyên nhân văn- con người lại đặcbiệt quan trọng Không có những con người làm việc hiệu quả thì tổ chứcđókhông thể nào đạt tới mục tiêu
Để hoạt động e-marketing có hiệu quả, doanh nghiệp cần có bộ phậnmarketing riêng biệt để chú tâm phát triển hoạt động R&D (nghiên cứu vàphát tiển) Người làm marketing không những phải mang đủ tố chất của mộtdoanh nhân mà còn đặc biệt nhấn mạnh tới khả năng sáng tạo, nhạy bén cũngnhư những kỹ năng giao tiếp thuần thục Bên cạnh đó, marketer là người hamhọc hỏi và tiếp thu cái mới, nghiêm túc với công việ Chỉ có vậy, hoạt động e-marketing mới được vận hành trôi chảy, hiệu quả và tốn ít chi phí nhất Thựcchất, marketer là người vừa làm truyền thông, vừa thăm dò nhu cầu kháchhàng để có những điều chỉnh hợp lý, phù hợp và nhắm trúng thị hiếu của tập
Trang 31khách hàng mục tiêu Vậy nên con người là yếu tố tiên quyết quyết định sựthành bại của hoạt động e-marketing Cho dù nguồn ngân sách dồi dào, cơ sởvật chất vàcông nghệ luôn sẵn sàng, mà con người không sử dụng hợp lý cácnguồn lực đó cũng sẽ dẫn đến thất bại của chiến dịch e-marketing, xa hơn nữa
là sự thất bại của doanh nghiệp
1.3.4.2 Ngân sách
Chiến dịch e-marketing sẽ tốn bao nhiêu chi phí?Nếu công ty có nguồnngân sách tương ứng với số chi phí cho chiến dịch là điều lý tưởng nhất Nếukhông, công ty cần thu hẹp mục tiêu và hoạt động theo nguồn ngân sách chophép Thông thường, có bốn phương pháp xác định ngân sách e-marketing:
- Phương pháp xác định ngân sách theo tỷ lệ % của doanh thu: công tyxây dựng ngân sách truyền thông bằng một tỷ lệ phần trăm nào đó của doanhthu dự kiến
- Phương pháp cân bằng cạnh tranh: công ty xây dựng ngân sách truyền
thông bằng ngân sách truyền thông của các đối thủ cạnh tranh trên cùng địabàn và chu kỳ kinh doanh
- Phương pháp căn cứ vào mục tiêu và nhiệm vụ: công ty xây dựng ngân
sách truyền thông trên cơ sở những mục tiêu và nhiệm vụ cần phải giải quyết
về phương diện truyền thông
- Phương pháp tùytheo khả năng: công ty xây dựng ngân sách truyềnthông theo khả năng tài chính của họ
1.3.4.3 Công nghệ
Nếu coi hoạt động e-marketing là một cơ thể sống thì công nghệ thôngtin đóng vai trò nối liền các bộ phận với nhau Bởi lẽ, e-marketing chỉ đượcthực hiện trên nền Internet và sự ứng dụng công nghệ thông tin
Nếu hiểu đơn giản hạ tầng công nghệ thông tin (CNTT) là hệ thốngtrang thiết bị CNTT, đường truyền Internet thì rõ ràng, trong những năm qua,
hạ tầng CNTT Việt Nam đã có những phát triển đáng kể, chi phí phần cứng
Trang 32không quá cao, tốc độ đường truyền Internet liên tục được cải thiện và cướcphí Internet là chấp nhận được Ở khía cạnh này, chúng ta hoàn toàn đã sẵnsàng cho thương mại điện tử và e-marketing.
Tuy nhiên, nếu hiểu rộng ra, nền tảng CNTT trong doanh nghiệp phảibao gồm cả phần cứng, phần mềm, dữ liệu và cả trình độ CNTT của conngười thì thực chất, nền tảng CNTT này ở các doanh nghiệp rất không đồngđều, đây chính là yếu tố cản trở rất lớn đến việc ứng dụng e-marketing nóiriêng và thương mại điện tử cũng như ứng dụng CNTT trong doanh nghiệpnói chung.Vì tốc độ phát triển ngành CNTT rất nhanh, nên các doanh nghiệpcần có nhận thức đầy đủ và có chiến lược đúng đắn trong việc phát triển ứngdụng CNTT một cách đồng bộ
1.3.5 Phát triển các công cụ e-marketing và tổ chức cung ứng
Sau khi nhận diện được khách hàng mục tiêu, xác định rõ đích đến vàchuẩn bị đầy đủ nguồn lực cần thiết, doanh nghiệp sẽ tổ chức thiện hiện vàphát triển các công cụ e-marketing Tùy vào từng chiến dịch, từng giai đoạn
và thời điểm, công ty sẽ áp dụng các công cụ riêng lẻ hoặc phối hợp cùng lúcvới nhau Tùy theo mục tiêu e-marketing, tại Việt Nam doanh nghiệp thườngchia các công cụ e-marketing thành ba nhóm:
- Nhóm 1: Website, email marketing và SEM
Nếu bạn vào google.com.vn gõ một từ khóa “xem phim”, chỉ sau 0.30giây sẽ có 12,500,000 kết quả hiện ra mà tại đó sẽ có danh sách các Websitecủa rất nhiều công ty, tổ chức hay cá nhân cung cấp dịch vụ xem phim trựctuyến với đầy đủ thông tin chi tiết hiện ra Chính vì vậy, công cụ SEO đặc biệtcần thiết để đẩy Website của doanh nghiệp lên vị trí top đầu, nâng cao thứhạng của Website Tiếp theo, điểm giữ chân được khách hàng sau khi họ clickvào Website chính là giao diện, tốc độ và nội dung Website Điều này lại đòihỏi công ty cần thiết kế một Website hợp lý để phục vụ cho SEO Cả ba yếu
tố, 3 công cụ đó luôn đi kèm và bổ trợ cho nhau để doanh nghiệp có thể đạt
Trang 33hiệu quả e-marketing tốt nhất.
- Nhóm 2: Quảng cáo trực tuyến, mobile marketing
Quảng cáo textlink, banner hay SMS, MMS… đều mang đến cho doanhnghiệp tầm phủ sóng lớn Khách hàng sẽ thường xuyên nhìn thấy hình ảnh vềdoanh nghiệp, hoặc những tin nhắn đến điện thoại để quảng cáo sản phẩm,dịch vụ mới…
- Nhóm 3: social media marketing và viral marketing
Doanh nghiệp hoặc cá nhân kinh doanh sẽ đăng ký vị trí trên một mạng
xã hội có nhiều người tham gia để trò chuyện với người tiêu dùng, khách hàngtiềm năng về những chủ đề như sản phẩm, dịch vụ, xu hướng, giải đáp thắcmắc, Những nội dung đó được lưu giữ và công khai để bất kỳ ai cũng có thểđọc và phản hồi Với phương thức quảng cáo này, doanh nghiệp sẽ dễ dàngxác định được đối tượng khách hàng tiềm năng tùy theo đặc tính của cộngđồng và truyền đạt những thông điệp tiếp thị, quảng cáo một cách nhẹ nhàng,kín đáo nhưng có khả năng lây lan (viral marketing) trong cộng đồng.
1.3.6 Đánh giá hiệu quả hoạt động e-marketing của doanh nghiệp
Chỉ tiêu chung đánh giá hiệu quả e-marketing của doanh nghiệp đó là:chi phí để phát triển một khách hàng mới Bên cạnh đó, mỗi hoạt động e-marketingcó những tiêu chí khác nhau cho từng công cụ cụ thể
• Email marketing:
Hai chỉ số cơ bản để đánh giá hoạt động email marketing đó là số lượngemail gửi đi thành công hoặc số lượng email được mở Ngoài ra, còn một sốchỉ tiêu khác như:
- Số lượng người từ chối email trên tổng số email gửi thành công
- Tỷ lệ email bị khách hàng cho vào spam
- Số lượng người click vào link trong email
• SEM/SEO
SEO có ba công đoạn chính: xác định từ khóa, SEO onpage, SEO offpage.Ứng với từng công đoạn của hoạt động SEO, tương ứng là những tiêu
Trang 34chí đánh giá hiệu quả khác nhau:
- Từ khóa SEO có bao nhiêu lượt tìm kiếm/tháng
- Thời gian khách hàng lưu lại trên Website trung bình bao lâu
- Thứ hạng Alexa Website, chỉ số Page RankWebsite thay đổi thế nàotrước và sau khi SEO
• Social media marketing
Mạng xã hội là kênh quảng bá thương hiệu và chăm sóc khách hàng vôcùng hiệu quả đối với doanh nghiệp Một số chỉ tiêu cơ bản để đánh giá hoạtđộng e-marketing qua kênh mạng xã hội phổ biến tại Việt Nam (Google+,Facebook, Youtube…) như:
- Chi phí tăng fan
- Tốc độ tăng fan (lượt like, tham gia…) bao lâu trong 1 tháng
- Lượng truy cập chuyển đổi thành khách hàng
- Lượng truy cập dịch vụ đến từ mạng xã hội là bao nhiêu
• Quảng cáo trực tuyến
Quảng cáo trực tuyến có rất nhiều hình thức, một số tiêu chí chung đểđánh giá hiệu quả như:
- Chi phí cho một lần hiển thị hay một click
- Số lần hiển thị và số lần click vào quảng cáo
Trên đây là một số chỉ số KPI cơ bản để đánh giá hiệu quả hoạt động marketing đo lường theo các hình thức và chiến dịch khác nhau.Cho dù doanhnghiệp tự thực hiện chiến dịch hay đi thuê bên thứ ba thực hiện thì cũng cầnxây dựng bộ chỉ tiêu này để bám sát các hoạt động e-marketing và điều chỉnhkhi cần thiết
e-1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động e-marketing của doanh nghiệp
1.4.1 Yếu tố bên ngoài doanh nghiệp
• Môi trường kinh tế
Trang 35Trạng thái của môi trường kinh tế vĩ mô xác định sự lành mạnh, thịnhvượng của nền kinh tế, nó luôn gây ra những tác động đến các doanh nghiệp
và các ngành
Các ảnh hưởng của nền kinh tế đến một công ty có thể làm thay đổi khảnăng tạo giá trị và thu nhập của nó.Bốn nhân tố quan trọng trong môi trườngkinh tếvĩ mô: tỷ lệ tăng trưởng của nền kinh tế, lãi suất, tỷ suất hối đoái, tỷ lệlạm phát Những nhân tố này không những ảnh hưởng đến nguồn vốn củadoanh nghiệp, mà còn ảnh hưởng lớn tới sức mua của người người dân
• Môi trường công nghệ
Trong phạm vi môi trường kinh tế quốc dân, yếu tố kỹ thuật – công nghệcũng đóng vai trò ngày càng quan trọng, mang tính chất quyết định đối vớikhả năng cạnh tranh, và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp
Trong xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế hiện nay, sự phát triển nhanhchóng và thay đổi liên tục của khoa học, kỹ thuật- công nghệ ở mọi lĩnh vựcđều tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp có liênquan Trên môi trường số, công nghệ còn là yếu tố cốt lõi quyết định thànhcông của sản phẩm/dịch vụ Sự phát triển của kỹ thuật đang thay đổi kết cấucủa những người sử dụng Internet cũng như là chất lượng của đường truyềnthông tin mà họ được tiếp cận Sự gia tăng của những phương tiện không dâytạo ra một sự thách thức mới trong việc thiết kế kiểu dáng khi mà các doanhnghiệp đang cô gắng mang đến nhiều nội dung phong phú hơn vào nhữngmàn hình nhỏ xíu của những phương tiện di động này
Công nghệ cũng trở nên ngày càng quan trọng với các quốc gia đang pháttriển Khi các thiết bị truyền thông ngày càng phát triển và ngày càng nhiều người
sử dụng các phương tiện cầm tay thì thị trường địa lý mới sẽ phát triển theo Hơnnữa, e-marketing đang ngày càng phát triển thông qua sự tiến bộ của hệ thốngphần mềm.Việc kết hợp chặt chẽ những công nghệ này vào việc thiết kế các
Trang 36Website có thể tạo ra cho doanh nghiệp lợi thế cạnh tranh khác biệt Tuy nhiên,công nghệ có thể làm tăng chi phí đầu tư Để phát triển của trang Web có thể tốnhàng triệu đô la, và sự vận hành hệ thống thương mại điện tử lớn có thể yêu cầuđến những hệ thống phần mềm và phần cứng đắt tiền Bởi vậy, các doanh nghiệpcần phải chú trọng tới cả công nghệ lẫn chiến lược nếu họ muốn thành công trongmột mô hình kinh doanh nào, dù là có sử dụng Internet hay không.
• Môi trường văn hóa xã hội
Văn hóa xã hội ảnh hưởng một cách chậm chạp hơn song cũng rất sâusắc đến hoạt động quản trị và kinh doanh của mọi doanh nghiệp Các vấn đề
về phong tục tập quán, lối sống, trình độ dân trí, tôn giáo, tín ngưỡng… cóảnh hưởng sâu sắc đến cơ cấu của cầu trên thị trường Văn hóa xã hội còn tácđộng trực tiếp đến việc hình thành môi trường văn hóa của doanh nghiệp, vănhóa nhóm cũng như thái độ cư xử, ứng xử của các nhà quản trị, nhân viên tiếpxúc với đối tác kinh doanh cũng như khách hàng
• Môi trường chính trị - luật pháp
Môi trường chính trị và luật pháp tạo nên một khung khác biệt trong môitrường và điều kiện kinh doanh ở mỗi quốc gia
Các văn bản pháp luật điều chỉnh khung pháp lý trong hoạt động thươngmại điện tử đã được ban hành như: Luật Thương mại điện tử, Luật Giao dịchđiện tử số 51/2005/QH11 của Quốc hội, Nghị định 57/2006/NĐ-CP của Chínhphủ về thương mại điện tử, Quyết định 25/2006/QĐ-BTM của Bộ Thương mại
về việc ban hành Quy chế sử dụng chữ ký số của Bộ Thương mại, Thông tư09/2008/TT-BCT của Bộ Công Thương hướng dẫn Nghị định Thương mại điện
tử về cung cấp thông tin và giao kết hợp đồng trên Website thương mại điện tử.Nghị định số 90/2008/NĐ-CP Thông tư số 12/2008/TT-BTTTT của Bộ Thôngtin và Truyền thông hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số90/2008/NĐ-CP của Chính phủ về chống thư rác Luật doanh nghiệp 2014 số68/2014/QH13 bao gồm những nội dung mới về cạnh tranh
Trang 37Những quy định pháp luật trên vừa là cơ hội, vừa là thách thức cho cácdoanh nghiệp trên thị trường và bắt buộc các doanh nghiệp phải tuân thủ đểđảm bảo sự ổn định và công bằng trong xã hội.
1.4.2 Yếu tố bên trong doanh nghiệp
• Nguồn nhân lực
Trong hoạt động kinh doanh, nguồn nhân lực có vai trò rất quan trọng.Đội ngũ lao động ảnh hưởng đến hoạt động chung của toàn công ty, quyếtđịnh đến chất lượng phục vụ và chất lượng sản phẩm, phản ánh qua hiệu quảlàm việc của từng nhân viên
Nội dung số là một ngành mới, đòi hỏi nhân lực cần có sự nhạy bén, trẻtrung và am hiểu về công nghệ hơn những ngành dịch vụ khác.Công nghệkhông ngừng thay đổi, bản thân nhân lực cũng cần vận động, nâng cao kỹnăng liên tục.Hiện nay, theo thống kê của Bộ thông tin & truyền thông, nguồnnhân lực cho ngàng công nghệ thông tin đang thiếu trầm trọng, nhu cầu nhânlực mỗi năm tăng 13% Bên cạnh công nghệ phần cứng, phần mềm hay mạngmáy tính, thị trường ngành này thay đổi hằng năm với sự góp mặt và pháttriển nhanh ở các lĩnh vực như: nội dung số, công nghệ di động, thương mạiđiện tử, game Do vậy, công ty cũng nên có những chính sách đào tạo và giữchân nhân tài hợp lý để đảm bảo không thiếu hụt nhân sự trong các bộ phậnthiết yếu
• Khả năng tài chính của doanh nghiệp
Khả năng tài chính quyết định đến việc thực hiện hay không thực hiệnbất cứ một hoạt động đầu tư, mua sắm hay phân phối của doanh nghiệp.Doanh nghiệp có tiềm lực về tài chính sẽ có nhiều điều kiện thuận lợi trongviệc đổi mới công nghệ, đầu tư trang thiết bị, đảm bảo nâng cao chất lượng,
hạ giá thành nhằm duy trì và nâng cao sức mạnh cạnh tranh, củng cố vị trí củamình trên thị trường Ngược lại, nếu như khả năng về tài chính của doanh
Trang 38nghiệp yếu kém thì doanh nghiệp không những không đảm bảo được các hoạtđộng kinh doanh vận hành bình thường mà còn không có năng lực đổi mớicông nghệ mới vào nâng cấp sản phẩm dịch vụ Nếu không có nguồn tài chínhhợp lý, công ty không thể nâng cấp đường truyền, đầu tư các thiết bị hiện đại
để nâng cao chất lượng sản phẩm và không thu hút được nhân sự chất lượngcao Do đó, khả năng tài chính ảnh hưởng trực tiếp tới uy tín và khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp
• Máy móc thiết bị và công nghệ
Tình trạng máy móc thiết bị và công nghệ có ảnh hưởng một cách sâusắc đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Nó là yếu tố vật chất quantrọng bậc nhất thể hiện năng lực sản xuất của mỗi doanh nghiệp và tác độngtrực tiếp đến chất lượng sản phẩm dịch vụ, đến giá thành và giá bán sản phẩm,dịch vụ Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp càng được bố trí hợp lý baonhiêu thì càng góp phần đem lại hiệu quả cao bất nhiêu Điều này thấy khá rõnếu một doanh nghiệp có đầy đủ trang thiết bị, server hiện đại, đường truyềntốt… sẽ có lợi thế lớn để đạt hiệu quả tốt trong kinh doanh dịch vụ
1.5 Kinh nghiệm triển khai hoạt động e-marketing của các công ty kinh doanh
1.5.1 VASC (dịch vụ MyTV)
Ngày 28/9/2009, dịch vụ MyTV chính thức được ra mắt bởi được Công
ty Phát triển dịch vụ Truyền hình (VASC thuộc VNPT)
Là dịch vụ truyền hình dựa trên công nghệ IPTV, MyTV có những tínhnăng nổi trội so với các phương thức truyền hình truyền thống, không chỉmang đến kho nội dung theo yêu cầu hấp dẫn, phong phú, cập nhật hàng ngày
mà còn cung cấp hơn 100 kênh truyền hình đặc sắc trong nước và quốc tếchuẩn SD và HD với khả năng tương tác hai chiều giữa khách hàng với dịch
vụ Với tốc độ phát triển thuê bao đột phá và vùng phủ sóng rộng, MyTV đã
có mặt trên khắp mọi miền Tổ quốc, từ thành thị đến nông thôn, từ vùng biên
Trang 39giới đến hải đảo xa xôi Đến nay MyTV trở thành thương hiệu truyền hìnhthân quen đối với người dân Việt Nam.
Để có thành công như ngày hôm nay, ngày từ giai đoạn đầu, công ty đã
có chiến lược truyền thông cho dịch vụ với việc kết hợp marketing truyềnthống và hoạt động e-marketing Những giải pháp marketing mà MyTV sửdụng tại thời điểm ra mắt là thức thời, hợp với xu hướng tại lúc đó
• Đầu tiên, công ty truyền thông bám theo sự kiện lớn: World cup 2010,
kỷ niệm thành lập VNPT để quảng cáo hình ảnh dịch vụ và đưa ra các ưu đãihấp dẫn Với sự chuẩn bị kỹ càng về công nghệ, đầy đủ số lượng Set- top-box, VASC đã đầu tư vào quảng cáo truyền hình và trên đài VOV giao thông.Sau đó, VASC triển khai song song các hoạt động e-marketing mà chủyếu là hoạt động PR, cụ thể:
- Các bài PR trên báo điện tử uy tín: dantri.com.vn, vnexpress.net,24h.com.vn, bongda.com.vn…
- PR trên mạng xã hội: các forum về công nghệ (tinhte.vn), phim ảnh,bóng đá, game
• Chính sách dịch vụ khách hàng tốt cũng là lợi thế đối với MyTV.Chính sách dịch vụ khách hàng của MyTV thể hiện khá rõ nhân dịp sinh nhậtMyTV, MyTV đã dành tặng quý khách hàng 10,000 phần quà đặc biệt Đốitượng nhận quà là 10,000 thuê bao sử dụng MyTV có doanh thu lớn nhất tính
từ ngày khai trương dịch vụ đến tháng 08/2013
• Nội dung truyền thông nhất quán, cùng hướng đến một thông điệp Nộidung nhấn mạnh các điểm nổi bật và khác biệt của MyTV so với truyền hìnhtruyền thống cũng như so với dịch vụ IPTV của các đối thủ cạnh tranh, nhấnmạnh tiện ích mà MyTV mang đến cho người tiêu dùng Thông điệp củaMyTV là thỏa mãn những gì khách hàng mong muốn như câu slogan “Những
gì bạn muốn”, không phụ thuộc vào chương trình của đài truyền hình
Trang 401.5.2 Netflix
Netflix là dịch vụ truyền hình qua Internet với nội dung chủ yếu là phim
và các show truyền hình Họ đang là đơn vị kinh doanh nội dung số hàng đầutại Mỹ Được thành lập năm 1999, có trụ sở tại Los Gatos, California, Netflixđang có trên 40 triệu thuê bao (tính đến năm 2014) và có mặt trên 40 quốc giatại châu Âu và châu Mỹ Xuất phát điểm của Netflix là đơn vị kinh doanhDVD, sau đó họ chuyển dịch sang mô hình kinh doanh nội dung số và đãthành công rực rỡ
Nổi bật trong chiến dịch e-marketing của Netflix có những hình thứcsau:
• Mobile marketing: Họ hiểu rằng số lượng máy tính bảng vàsmartphone đang không ngừng tăng lên, 91% người lớn tại Mỹ dùng cell
phone, 56% dùng smart phone và 34% dùng máy tính bảng (nguồn: Pew internet surveys 2006-2014) Netflix đã chạy các chiến dịch quảng cáo trên
điện thoại, bao gồm việc cho khách hàng dùng thử trong năm đầu tiên và thửcác tính năng mới
• Social media marketing và quảng cáo trực tuyến:
Mạng xã hội chính là công cụ hữu hiệu nhất để Netflix kết nối, tương tácvới khách hàng, họ sẽ nhận được thái độ, phản hồi từ phía khách hàng.Từ đó,Netflix sẽ có những điều chỉnh chính sách hợp lý, phục vụ tốt hơn nhu cầu thịtrường
Với tỷ lệ hơn 90% người dân Mỹ sử dụng Internet, họ đã tận dụng lợi thếnày để đặt banner và tiếp cận khách hàng tiềm năng, đưa ra các thông điệpquảng cáo hấp dẫn để khách hàng click vào banner hay video Dưới đây lànhững dự đoán cho thấy tiềm năng của quảng cáo trực tuyến khi lượng ngườikết nối Internet ngày càng tăng: