Phân tích diễn ngôn do trẻ em viết trong chuyên mục cười vui của báo nhi đồng giai đoạn 1998 2008

178 42 0
Phân tích diễn ngôn do trẻ em viết trong chuyên mục  cười vui của báo nhi đồng giai đoạn 1998   2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG CHINH NGỌC PHÂN TÍCH DIỄN NGƠN DO TRẺ EM VIẾT TRONG CHUYÊN MỤC “CƢỜI VUI” CỦA BÁO NHI ĐỒNG GIAI ĐOẠN 1998 - 2008 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG CHINH NGỌC PHÂN TÍCH DIỄN NGƠN DO TRẺ EM VIẾT TRONG CHUYÊN MỤC “CƢỜI VUI” CỦA BÁO NHI ĐỒNG GIAI ĐOẠN 1998 - 2008 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 02 40 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Việt Thanh Hà Nội-2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu, kết đƣợc trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Đặng Chinh Ngọc LỜI CẢM ƠN Với tất kính trọng mình, cho phép em đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Việt Thanh – ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn em trình triển khai, thực hoàn thành luận văn Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn tới quý thầy cô Hội đồng bảo vệ luận văn, quý thầy cô giảng dạy, công tác Khoa Ngôn ngữ học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Thầy cô trang bị, cung cấp kiến thức quý báu suốt thời gian em học tập Khoa, nhƣ bảo nhiệt tình đóng góp ý kiến giúp em hồn thành luận văn Qua đây, em xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, đồng nghiệp bạn bè ln quan tâm, động viên, khích lệ tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập hoàn thành luận văn Một lần nữa, em xin trân trọng cảm ơn! Học viên Đặng Chinh Ngọc MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ luận văn Phạm vi nghiên cứu luận văn 4 Phƣơng pháp nghiên cứu 5 Kết cấu CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.Khái niệm diễn ngôn 1.2 Khái niệm “phân tích diễn ngơn” 10 1.3 Đặc thù diễn ngôn truyện kể 13 1.3.1 Sơ lƣợc truyện kể 13 1.3.2 Các yếu tố cần xem xét diễn ngôn truyện kể 13 1.4 Đặc thù chuyên mục Cƣời Vui Báo Nhi Đồng 16 1.4.1 Một vài nét Báo Nhi Đồng 16 1.4.2 Đặc thù chuyên mục Cƣời Vui 16 1.5 Mơ hình giao tiếp diễn ngơn 17 1.6 Mô hình giao tiếp diễn ngơn trẻ em viết chuyên mục “Cƣời Vui” Báo Nhi Đồng giai đoạn 1998 - 2008 20 1.7 Khái niệm mạch lạc 25 1.8 Khái niệm liên kết 26 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC TỔNG THỂ CỦA DIỄN NGÔN DO TRẺ EM VIẾT TRONG CHUYÊN MỤC “CƢỜI VUI”…………… 28 2.1 Cấu trúc tổng thể kiểu loại văn 28 2.2 Cấu trúc tổng thể diễn ngôn trẻ em viết chuyên mục Cƣời Vui báo Nhi Đồng giai đoạn 1998 – 2008 29 2.1 Phân tích đặc điểm tiêu đề 33 2.2.1.1 Các đặc điểm nội dung tiêu đề 33 2.2.1.2 Kết cấu cú pháp tiêu đề 37 2.2.2 Đặc điểm cấu trúc phần mở đầu 41 2.2.2.1 Một số đặc điểm nội dung phần mở đầu 41 2.2.2.2 Một số đặc điểm mặt hình thức phần mở đầu 43 2.2.3 Đặc điểm cấu trúc phần triển khai 46 2.2.3.1 Mơ hình phần triển khai 46 2.2.3.2 Đặc điểm loại tình phần triển khai 51 2.2.4 Đặc điểm cấu trúc phần kết 54 2.3 Tiểu kết 57 CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG NGÔN NGỮ TRONG DIỄN NGÔN DO TRẺ EM VIẾT TRONG CHUYÊN MỤC CƢỜI VUI CỦA BÁO NHI ĐỒNG 60 Mạch lạc thời gian không gian diễn ngôn trẻ em viết chuyên mục Cƣời Vui Báo Nhi Đồng 60 3.1.1 Sự thể mạch lạc thời gian không gian 60 3.1.1.1 Sự thể mạch lạc thời gian 60 3.1.1.2 Sự thể mạch lạc không gian 71 3.1.2 Mối quan hệ thời gian không gian 75 3.2 Liên kết diễn ngôn trẻ em viết chuyên mục Cƣời Vui Báo Nhi Đồng 76 3.2.1 Phép nối 77 3.2.2 Phép đồng nghĩa 81 3.3 Tiểu kết 84 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 92 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong năm vừa qua, việc nghiên cứu số loại hình văn tiếp cận từ góc độ phân tích diễn ngơn (PTDN) đƣợc thực đạt đƣợc thành cơng Ngồi cơng trình nghiên cứu lí luận phân tích diễn ngơn, có nhiều cơng trình khóa luận tốt nghiệp, luận văn, luận án áp dụng đƣờng hƣớng phân tích diễn ngơn vào tƣ liệu cụ thể để phân tích, nghiên cứu Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu nhƣ: Đối chiếu ngơn ngữ phóng báo in tiếng Anh tiếng Việt – Nguyễn Thị Thanh Hƣơng, luận án tiến sĩ ngữ văn, năm 2003; Trật tự câu vai trò liên kết tạo mạch lạc cho văn – Nguyễn Thị Hồng Thúy, luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học, năm 2004;Mạch lạc theo quan hệ nguyên nhân quan hệ thời gian số truyện ngắn Nguyễn Công Hoan – Hạp Thu Hà, Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học, năm 2006; Bƣớc đầu khảo sát số đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa diễn ngôn “Lời kêu gọi” Hồ Chí Minh – Phạm Thị Nhàn, khóa luận tốt nghiệp đại học, năm 2009; Ngôn ngữ truyền thông xã hội qua phân tích diễn ngơn ca từ hát kháng chiến – Lê Thị Phƣợng, luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học, năm 2012; Khảo sát đặc điểm cấu trúc – ngữ nghĩa diễn ngơn có mục đích kêu gọi (Lời kêu gọi) - Vũ Thị Oanh, luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học, năm 2012… Những cơng trình nghiên cứu đạt đƣợc thành cơng định, góp phần làm sáng rõ lí thuyết, lí luận phân tích diễn ngơn, nhƣ số đặc điểm bật cấu trúc, ngữ nghĩa, mạch lạc, liên kết… số thể loại diễn ngôn Về bản, khác biệt công trình thể loại diễn ngơn đƣợc chọn để phân tích Đó diễn ngơn thuộc phong cách nghị luận, phong cách báo chí, phong cách văn học nghệ thuật… với đặc trƣng riêng ngƣời viết đối tƣợng tiếp nhận Tuy nhiên, việc phân tích diễn ngơn trẻ em viết đề tài hồn tồn mới, chƣa đƣợc cơng trình trƣớc chọn làm đối tƣợng nghiên cứu Đó lí chúng tơi chọn cho đề tài phân tích diễn ngơn chuyên mục “Cƣời Vui” báo Nhi Đồng giai đoạn 1998 – 2008 Đặc trƣng bật diễn ngôn thuộc chuyên mục trẻ em từ đến 16 tuổi viết hƣớng tới độc giả trẻ em thuộc lứa tuổi Vì vậy, chắn diễn ngôn chứa đựng nhiều điểm khác biệt so với loại diễn ngôn khác Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn tìm hiểu số đặc điểm bật cấu trúc đặc điểm ngôn ngữ diễn ngôn trẻ em viết chuyên mục “Cƣời Vui” báo Nhi Đồng giai đoạn 1998 – 2008 Để đạt đƣợc mục đích trên, lựa chọn tiến hành khảo sát 100 văn diễn ngôn chuyên mục Cƣời Vui báo Nhi Đồng từ tháng 4/1998 (khi chuyên mục Cƣời Vui lần đời) đến tháng 12/2008 Căn vào mục đích này, chúng tơi xác định nhiệm vụ luận văn cần thực là: Phân tích đặc điểm diễn ngơn trẻ em viết chun mục “Cƣời Vui”, từ đó, tìm khuôn cấu trúc tổng thể diễn ngôn trẻ em viết, thông qua việc khảo sát cụ thể cấu trúc thành phần tạo nên khuôn cấu trúc tổng thể đặc điểm sử dụng ngôn ngữ tiêu biểu từ góc độ tiếp cận phân tích diễn ngôn Phạm vi nghiên cứu luận văn Lí thuyết phân tích diễn ngơn đồ sộ, vậy, luận văn chúng tơi khơng có tham vọng bao quát hết mặt vấn đề Chúng tơi sâu vào khía cạnh làm bật cấu trúc tổng thể đặc điểm sử dụng ngôn ngữ diễn ngôn trẻ em viết Trong nhiệm vụ làm bật cấu trúc tổng thể diễn ngơn, chúng tơi tập trung phân tích thành phần cấu tạo nên diễn ngôn Trong nhiệm vụ phân tích đặc điểm mặt sử dụng ngơn ngữ, chúng tơi tập trung phân tích mạch lạc liên kết để tìm biểu mạch lạc liên kết đƣợc thể rõ nét nhất, đặc thù diễn ngôn Thông qua việc phân tích biểu này, nhận thấy đặc điểm bật mạch lạc thời gian, mạch lạc không gian, phép nối, phép thế, nên Luận văn tập trung phân tích vào đặc điểm Phƣơng pháp nghiên cứu Trong luận văn này, sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau: - Phƣơng pháp phân tích diễn ngơn - Phƣơng pháp miêu tả phân tích: Căn vào nguồn tƣ liệu thu thập đƣợc, luận văn theo hƣớng miêu tả cấu trúc – ngữ nghĩa chung diễn ngôn đƣợc lựa chọn khảo sát Từ đó, vào miêu tả chi tiết đặc điểm cấu trúc – ngữ nghĩa thành phần, đặc điểm sử dụng ngôn ngữ, số đặc điểm bật mạch lạc, liên kết diễn ngôn trẻ em viết - Phƣơng pháp thống kê: Luận văn thống kê để đƣa số liệu khách quan tần suất sử dụng khuôn cấu trúc, loại dạng thể Kết cấu Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn gồm chƣơng: Chƣơng : Cơ sở lí luận Chƣơng : Đặc điểm cấu trúc diễn ngôn trẻ em viết chuyên mục “Cƣời Vui” Báo Nhi Đồng Chƣơng : Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ diễn ngôn trẻ em viết chuyên mục “Cƣời Vui” Báo Nhi Đồng - Ơ hơ, hóa bố cậu lùn à?! Cô giáo chép miệng, lắc đầu, tặng cho gậy to vào Đúng vừa ngƣợng, vừa xấu hổ Đấy bạn ạ, dù có “cơng nghệ cao” đến chẳng tránh đƣợc có lúc bị “tai nạn” đâu Cho nên, bạn biết tốt nên làm học NGUYỄN HÀ GIANG (957 Hồng Hà, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) 90 VIẾT TẮT VÀ LƠ MƠ, NĐC số 02, ngày 11/01/2008 Trong lớp, Mai thuộc loại “nổi tiếng” Này nhé, tơi có biệt danh “vua viết tắt”, viết nhanh nhƣ gió cuốn, nhƣng nhiều tơi chả luận vừa viết Còn Mai ƣ? Mai “thần lơ mơ” lớp, học, đầu óc nàng bay bổng tận mây xanh Đã vậy, Mai lại đọc nhiều sách, nên “mơ màng lẫn lộn” chuyện… cơm bữa Tôi với Mai lại đôi bạn thân Một hôm, vào văn, u thích mơn học này, Mai khơng bỏ tính lơ mơ Còn tơi, cẩn mẫn, chép lia lịa, khơng bỏ sót câu giáo Đang giảng bài, dƣờng nhƣ nhận “công việc” Mai, bảo lớp tạm ngừng nói to: - Mai, em đọc cho cô đoạn văn cô vừa cho lớp chép Mai quay sang nhìn tơi cầu cứu Tất nhiên tơi đƣa cho đọc – bạn thân mà Mai chộp lấy nhanh nhƣ cắt (gớm, chả bù cho lúc mơ màng!), bắt đầu đọc liến láu Đến câu cuối “Cô cho tên trộm học nhớ đời!” (ở có giới thiệu Hai võ sĩ Ka-ra-te), Mai lúng túng Rồi chả hiều sao, khơng thèm nhìn tơi nữa, đọc to trƣớc lớp: - Cô Cô cho tên ma đầu chƣởng làm lăn quay 159 Trời ạ, lẽ tơi viết “cơ 2” phải hiểu “cô Hai” chứ, lại đọc thành “Cô Cô”? Rồi sau đó, khơng hiểu tơi viết gì, Mai nghĩ Cơ Cơ “Thần điêu đại hiệp”, nên bịa ln câu truyện Chắc bạn tƣởng tƣợng đƣợc sau “màn trình diễn” ấn tƣợng Mai khơng khí lớp tơi sơi động đến nhƣờng Cả bọn bò lăn mà cƣời Đến giáo phải cƣời, trƣớc tình ấy, cô phải “botay.com” Khi hiểu sự, Mai gục mặt xuống bàn đau khổ Lúc tan học về, tơi an ủi bảo: - Tại cậu ấy, bảo viết tắt, tớ đọc có câu mà rối loạn đầu, chả hiểu Lần sau tớ chả giám “nhờ vả” cậu Tất nhiên hai đứa phải nỗ lực để không xảy “lần sau” Đến nỗi mà thời gian sau, tên “vua viết tắt” “thần lơ mơ” với Mai bị lớp lãng quên Thế biết, “rủi” có may chứ, bạn nhỉ! HOÀNG THỊ HẢI YẾN (Số 19, ngõ 8, đƣờng Huyền Quang, Hoàng Văn Thụ, TP Bắc Giang) 160 91 SUÝT THÌ GẶP NẠN, NĐC số 04, ngày 25/01/2008 Vừa tỉnh dậy buổi sáng, nhớ hôm ngày phát hành Nhi Đồng cƣời vui (Suốt tuần thấp chờ ngày là… có việc “bí mật” mà) Thế nhảy lên “con ngựa sắt” phóng nhƣ bay bƣu điện mua báo Sau đón tờ báo từ tay nhân viên bƣu điện, cuống quýt giở trang xem lƣớt Đây rồi, tơi thót hết tim sung sƣớng “Tơi có đăng báo bà ơi! Từ hơm âm thầm gửi Tòa soạn, tuần hồi hộp chờ ngày báo xem có đƣợc đăng khơng Chờ mãi, chờ mãi, tự nhủ hết hi vọng rồi, nhƣng bụng thầm ƣớc ao… Thơng cảm nhé, lần gửi đăng báo lần đƣợc xuất báo mà! Trong tâm trạng lâng lâng nhƣ bay chín tầng mây, tơi ôm tờ báo chạy ù nhà để khoe mẹ Tơi líu hết lƣỡi: - M…ẹ…ơ…i…! Con có đăng báo này! Mẹ nhƣ chung niềm vui với tôi: - Đâu? Mẹ xem nào! Hai mẹ ríu ríu rít đọc bài, cƣời nhƣ nắc nẻ Đang vui, mẹ hỏi: - Thế quẳng xe đạp ngồi đƣờng chạy vào nhà ln hay mà mẹ chẳng nhìn thấy xe đâu cả? Hả??? Tôi đứng dậy, tái mét mặt Nguy to rồi, lúc vui sƣớng, chạy nhà để quên xe trƣớc cửa bƣu điện Làm bây giờ? Mà xe mua xong Ôi, “ngày vui ngắn chẳng tày gang” này? Thế lại ba chân bốn căng lao bƣu điện với hy vọng mong manh xe Chạy hồng hộc tới nơi, tơi lạnh hết ngƣời chẳng thấy bóng dáng xe đâu Thơi, đứa lấy xe Tất 161 sƣớng q hóa u mê mà Biết ăn nói với mẹ đây? Tơi chuẩn bị chảy nƣớc mắt lo lắng nghe có tiếng nói: - A, bé để quên xe hả? Sao mua đƣợc tờ báo lại vứt xe lại cháu? Cô dắt vào kho kìa, để lại! Ôi, nhƣ ngƣời chết đuối vớ đƣợc cọc Tơi líu ríu theo vào lấy xe, cảm ơn rối rít Đúng nhẹ hết ngƣời Đang vui thì… st… gặp nạn May q, hí hí!!! NGUYỄN THỊ THU CÚC (Địa bố: Nguyễn Đức Cảnh, số nhà 18, đƣờng 4, phố Tây Sơn 1, phƣờng Thanh Bình, TP Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình) 92 NẤU CANH VỚI LÁ… TRẦU KHÔNG, NĐC số 08, ngày 22/02/2008 Một hôm, trổ tài nấu canh chuối đậu phụ Món mẹ tớ nấu ngon tuyệt cú mèo tớ “học lỏm” đƣợc công thức Tớ hì hụi nấu canh với tất cả… tâm huyết, đảm bảo đến bữa ăn ngƣời phải trầm trồ khen ngợi tài nữ công gia chánh tớ cho mà xem (nghĩ đến viễn cảnh ấy, tớ tự phổng mũi và… phục xá) Nồi canh chuối tỏa khói ngào ngạt “Cơng đoạn” cuối cho lốt vào canh (canh chuối mà thiếu lốt giảm vị ngon nửa, bạn có cơng nhận khơng?) Tớ vội chạy vƣờn để hái lốt Hái nắm to, tớ rửa sạch, thái nhỏ cho vào nồi canh Chà, khó mà tin tớ đây, đến lúc mà “tài nội trợ” ngang ngửa chả mẹ đâu Đến bữa, nhà tớ quây quần ngồi bên mâm cơm Nghe tớ “quảng cáo” nồi canh chuối hấp dẫn nên háo hức thƣởng thức Thằng em tớ nhanh nhảu “mở hàng” Mới ăn đƣợc miếng, vội… nhè ra, mặt nhăn nhƣ khỉ ăn ớt Nó làu bàu: Chị cho vào nồi canh chuối mà vừa hăng, vừa cay này? Tớ hồn nhiên: 162 - Cho lốt Và để kiểm chứng lại lời “vu oan” thằng em, tớ ăn canh “trứ danh” đành phải ngậm ngùi cơng nhận… canh có vị hăng, cay thật Bố mẹ tớ thử canh phát ra… thủ phạm Thì ra, nguyên nhân vị lạ tớ cho vào nồi canh chuối lá… trầu không, lốt!? Ở góc vƣờn nhà tớ có trầu không bố trồng để lấy thắp hƣơng với cau vào ngày rằm, mùng Mắt nhắm mắt mở mà tớ hái nhầm trầu không cho vào nồi canh chuối (Cũng trầu khơng cơ, bảo giống lốt chứ!) “Sự cố” cho trầu không vào canh chuối tớ khiến hơm nhà đƣợc “chiêu đãi” thêm… cƣời xả láng Riêng tớ hiểu phải cố gắng nhiều “đuổi kịp” tài nội trợ mẹ đƣợc NGUYỄN THANH BÌNH (Hà Nội) 93 ĐI HỌC… NHẦM, NĐC số 10, ngày 07/03/2008 Chuyện kể “ngày nảy ngày nay” có nàng chi “hay quển hay quên”, lại hay ngủ dậy muộn Và xin “thú nhận” bạn: Cơ nàng tơi đây! Cũng có tính lơ mơ đãng trí nên hơm có chuyện để kể cho bạn nghe Nhƣ nói với bạn, hầu nhƣ sáng ngủ dậy muộn, hay nghủ rốn “thêm tí, thêm tí” Hơm khơng ngoại lệ Và mắt nhìn thấy đồng hồ tơi giật nảy ngƣời, tỉnh ngủ Tôi cuống cuồng đánh rửa mặt, đeo vội cặp lên vai Mà lạ thế, trời lạnh nhà ngủ quên hay ý mà tất im lặng (!?) Tơi lại phải làm “loa phóng thanh”, kêu ầm lên: “Cả nhà dậy đi, muộn đấy”, ba chân bốn cẳng phóng đến trƣờng 163 Nhƣng đến nơi thơi, cổng trƣờng đóng rồi! Tơi sợ đến st phát khóc, nhƣng phải làm Bỗng nhiên thấy khác thƣờng, hơm trƣờng lại im ắng Mọi khi, học phải cảm thấy có tiếng lao xao, lao xao chứ… Tơi mạnh dạn bƣớc tới sát cổng trƣờng, thấy bác bảo vệ hàng ngày vốn nghiêm chỉnh nguyên tắc thế, hơm lại thảnh thơi nhỉ? Bác vừa ngồi uống nƣớc chè, vừa… nghe nhạc rõ to Tôi hỏi bác: - Bác ơi, hôm trƣờng vắng ạ? Nhìn thấy tơi đẹp cặp sách, quần áo gọn gàng, bác bật cƣời bảo: - Cháu ơi, hôm Chủ nhật, đƣợc nghỉ học mà! Tôi ngớ hết ngƣời Trời đất ơi, hôm là… Chủ nhật ?! Cả tuần mong ngày Chủ nhật, mà tơi lại qn chứ? Tơi thất “xí hổ” mất, lí nhí chào bác bảo vệ, nhanh chóng chuồn lẹ (Thế mà nghe thấy tiếng cƣời đấy… thơng cảm bác phía sau đấy!) Về tới nhà, tơi lại đƣợc hƣởng mẻ cƣời rũ rƣợi nhà Ôi, thật đáng đời cho bè đãng trí nhƣ tơi! NGUYỄN HỒNG NHUNG (Lớp 6A2, trƣờng THCS Lê Thanh Nghị, khu Cầu Gỗ, Phƣơng Hƣng, Gia Lộc, Hải Dƣơng) 94 MÓN CANH NHỚ ĐỜI, NĐC số 12, ngày 21/03/2008 Tơi vốn có tính “háu đói”, nên hơm mà có tiết đến tiết cuối bụng lại réo lên sùng sục Chỉ chờ trống hết lên phải vội chen lấn lấy “con ngựa sắt” đạp hùng hục nhà Hơm mà cơm canh xong xi tơi nhƣ… sống lại Còn hơm bị muộn cơm thơi, mặt tơi gọi “ỉu xìu xìu nhƣ bánh đa ngấm nƣớc” Và hơm không khác ngày chút Sau chống xe tơi chạy vào bếp A, có rá bún, tức hơm có canh cua đây! 164 Đúng mà tơi u thích, nên bụng lại cồn cào dội Tôi mở nồi canh tiện có mi bên cạnh, múc muôi nếm thử “Chà, để đến mơi trơi đến cổ!” Nhƣng qi lạ, hôm cạnh cua mẹ nấu không mát nhƣ ngày, mà lại cứ… tanh mùi cua sống ý nhỉ!? Tôi nhanh mặt muốn nhổ ra, nhƣng ôi thôi, với tính “háu đói” tơi phải đến ¾ mi canh chui vào bụng từ lúc nào! Đúng lúc mẹ bƣớc bào bếp Tơi vội hỏi ngay: - Mẹ ơi, canh mẹ nấu hôm ý nhỉ? Con thấy chả giống ngày cả!? Mẹ ngạc nhiên: - Canh con? - Canh cua ý mà! Mẹ ngẩn ngƣời ra: - Mẹ kịp nấu canh đâu Hôm mẹ có việc muộn, vừa lọc xong nồi nƣớc cốt chứ! Ối giời ơi! Thế hóa tơi vừa húp xong muôi canh cua… sống sao? Thảo đến lúc thấy lờ lợ cổ họng, kinh q thơi! Hơm tơi bị trận đau bụng nhớ đời, lại bị ngƣời cƣời cho tội háu ăn Và bạn có tin khơng, kể từ hơm đó, nhìn thấy canh cua tơi… sởn da gà Tất vụ “ăn sống nuốt tƣơi” thơi Chớ có bạn lặp lại “thảm kịch” tơi NGUYỄN THỊ VÂN (Xóm Đồn Kết, xã Hƣơng Sơn, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên) 95 NƢỚC CHẤM CÔ CA, NĐC số 15, ngày 11/04/2008 Trong nhà, đứa nấu ăn khéo léo Trƣờng toi học lại gần nhà nên thƣờng hay sớm nấu cơm cho nhà ăn Có lẽ mà văn bếp nơi thân quen với tơi Tơi thích bày biện thứ bếp theo ý thích Ví dụ nhƣ mê nƣớc ngọt, nên chai nƣớc 165 chấm để vỏ chai nƣớc ngọt: Xì dầu đựng chai ca, nƣớc mắm vỏ chai fan ta, giấm bỏ up… Cho tới lần… Hôm bố mua chai cô ca thứ nƣớc giải khát mà nhà tơi thích Tơi nảy ý định giáu chai để mai Thảo sang học nhóm hai đứa “bù khú” với Bếp nơi an tồn nhất, tơi gần nhƣ “chủ nhân” mà! Vì chai ca nhanh chóng đƣợc tơi đƣa xuồng bếp (Kẻo chị gái tơi nhìn thấy gay to) Vì bị đau nên hơm tơi nấu ăn mà không nếm Với lại tin tƣởng vào “tay nghề” Hơm ấy, tơi sử dụng xì dầu làm gia vị cho nhiều món, hầm củ cải, kho thịt, làm nƣớc chấm… Tuy đau nhƣng thấy vui tin nhà hài lòng với bữa cơm hợp vị Mẹ chấm miếng bắp cải vào bát xì dầu có dầm trứng luộc, vừa đƣa vào miệng nhăn nhó: - Quái xì dầu hơm lại lợ có mùi lạ nhỉ? Bố gắp miếng thịt kho tàu lên nếm thử đồng tình: - Thịt gái kho không giống hay ý!? Sao lại nhƣ đƣợc! Mọi thứ làm quy trình nhƣ mà Tơi vội vã nếm thử nƣớc chấm hiểu chuyện Tơi lao vội xuống bếp Trời ạ, thủ phạm rồi! Chai cô ca mà hôm qua giấu diếm cất đứng bàn bếp, gần cạn đáy Còn chạn, chỗ bày nƣớc chấm, chai xì dầu đựng trọng vỏ ca n vị Tôi chủ quan lú lẫn nhầm hai chai với nhau, chế biến ăn thứ… nƣớc chấm ca “xịn”, khiến cho ăn có hƣơng vị khác thƣờng làm ngƣời… hốt hoảng Tất tính cẩu thả, thiếu cẩn thận mà Đã lại tự tin thái q May mà hơm tồn ngƣời nhà, nên ngƣời cƣời xòa mà bỏ qua cho bữa “tiệc ngọt” bất đắc dĩ 166 NGUYỄN THỊ VÂN (Con bố Nguyễn Văn Hƣơng, xóm Đồn Kết, xã Hƣơng Sơn, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên) 96 NƢỚC CAM PHA… MUỐI, NĐC số 16, ngày 18/04/2008 Là cậu bé nhanh nhảu, lại có chút “vốn liếng” tiếng Anh, nên lần, đƣợc bố cho dự tiệc khách sạn lớn Tại đây, thực đơn đồ ăn thức uống ghi tiếng Anh Với số vốn tiếng Anh trình độ lớp Hai, nhƣng tơi tự tin đọc hiểu hết từ thông dụng mà không cần phải có trợ giúp ngƣời lớn Khi nhân viên phục vụ mang cốc nƣớc cam đến, nếm thử thấy chua Nhƣng tơi nhìn thấy loạt gói gia vị nho nhỏ bàn Tơi cầm lấy gói đọc đƣợc chữ “Salt” A, đƣờng rồi! Từ học mà Xé túi giáy ra, thấy bột màu trắng, tơi lại n tâm Tơi đàng hồng cho hết chỗ bột gói vào cốc, thƣ thả ngồi nguẩy thìa, để bố nói chuyện với khách (Tôi bảo bố tin tƣởng tôi, không quấy rầy bố đâu mà!) Thế cho cốc nƣớc cam lên miệng thƣởng thức.Oái, lại này! Nƣớc cam mà… mặm chát, nhƣ cho… muối vào vào vậy!? Chả lẽ lại nhầm?! Đúng lúc bố tơi quay sang nhìn thấy tơi nghệt mặt Tơi ấp úng kể cho bố “sự cố” vừa xảy Bố cƣời to bảo: - Ơ, nhầm rồi, “salt” muối, “sugar” đƣờng mà! Cái chƣ hỏi bố Ơi, tơi xấu hổ Tôi cầm cốc nƣớc cam lên định uống cho… đỡ ngƣợng, nhƣng mặn nuốt Bố vội giằng lấy cốc nƣớc “cam mặn” gọi cho tơi cốc khác Bố cầm lấy vỏ “salt” mà xé ra, cho vào túi tơi hấp háy mắt nói vui: 167 - Giữ lấy làm kỷ niệm Nhờ buổi hơm có lại nhớ thêm đƣợc nhiều từ tiếng Anh đấy! ĐỖ PHÚ QUÝ (Lớp 2A1, trƣờng tiểu học Thịnh Quang, Đống Đa, Hà Nội) 97 CÁI QUẦN TAI HẠI, NĐC số 17, ngày 25/04/2008 Ngày học cấp một, tơi bé thích diện Một lần, đƣợc mẹ mua cho quần mới, phấn khởi diện ngay, dạo khắp xóm để khoe Kể quần bị chật tí, nhƣng có đâu Sáng hôm sau, dậy thật sớm định học từ sớm Nhƣng thật không may cho tơi, sáng hơm trời đổ mƣa to Trời ơi, mặc áo mƣa vào nhận mặc quần chứ!? Tơi hậm hực khốc lên ngƣời áo mƣa “xấu xí” tới lớp Đang lò dò bƣớc đƣờng trơn q, tơi trƣợt chân ngã “oạch” Và kinh khủng nữa, kèm với tiếng “soạc” rõ to Tơi khơng thể tin vào mắt nữa: Đũng quần tơi rách gần một… gang tay!? Làm bây giờ? Nếu quay muộn, mà tiếp thì… Trƣờng học trƣớc mặt rồi, tiếng trống tập trung điểm Tôi cuống quýt lên, đành chọn phƣơng án… tiếp Bây thấy áo mƣa quý giá Tôi vuốt lại áo mƣa cho thẳng bƣớc bƣớc cẩn thận Cả ngày hơm tơi khơng khỏi lớp Mấy đứa bạn lớp thấy ngày nô đùa chạy nhảy gớm lắm, mà hôm ngồi im thin thít nên tƣởng tơi bị… ốm, sức chạy lại hỏi thăm (Thế có khổ không chứ!) Tiếng trống đánh hết vang lên mà vừa mừng vừa lo Đợi bạn hết tơi dám Thấy tơi lạ, cô giáo tiến lại gần hỏi han Tôi đành kể cho cô nghe cố buổi sáng Cơ giáo mỉm cƣời bảo: - Ồ, có đâu! - Em lên xe chở nhà nào! 168 Ôi, lại may mắn Cô giáo đƣa xe vào tận cửa lớp cho trèo lên Ngồi xe cô thấy mà thoải mái Mẹ thấy tơi đƣợc giáo đƣa tận nhà tƣởng có chuyện gì, cuống qt chạy Nghe kể lại chuyện, mẹ rối rít cảm ơn Sau đó, mẹ không quên trêu tôi: - Cái quần có thêm đƣờng khâu môđen Tha hồ mà diện nhé! Quên “đau khổ” xảy lúc sáng, nghe lại toét miệng cƣời với mẹ 98 GỘI ĐẦU KHÔ, NĐC số 21, ngày 23/05/2008 Nhà tớ có cửa hàng tạp hóa nho nhỏ bán đủ thứ lặt vặt, có dầu gội đầu bồ kết (tớ phải nhắc đến dầu gội đầu bồ kết “nhân vật chính” khiến tớ có tình khóc khơng nổi, cƣời chẳng xong đấy) Những lúc rảnh rỗi, tớ hay trông hàng giúp mẹ Vào buổi tối mùa hè nóng, vừa bán đƣợc chai dầu gội bồ kết, tớ nghĩ đến việc phải gội đầu cho mát Nhƣng lúc đứa bạn tớ lại đến “bn dƣa lê” rổn ràng khiến tớ phải gác lại việc gội đầu để “tiếp chuyện” chúng Lúc dọn hàng, tớ ngáp ngắn ngáp dài buồn ngủ Tớ muốn gội đầu cho mát, nhƣng lúc thấy ngại buồn ngủ kéo đến Ơ-rê-ka… tớ nhớ chị xóm tớ hay nhắc đến sản phẩm chăm sóc tóc gọi “xả khơ” Ơ, có “xả khơ” chắn phải có “gội khơ” nhỉ!? Dù chƣa thấy nhắc đến khái niệm bao giờ, nhƣng vốn “nhà phát minh” đầy tự tin nên tớ hoàn toàn tin tƣởng vào phát kiến vừa nảy đầu Tớ nghĩ việc bơi dầu gội đầu lên tóc, chẳng cần phải dội nƣớc làm Kiển dầu gội “ngấm” vào đƣợc tóc để tóc mềm mƣợt, nhƣ kiểu “xả khô” ấy, đâu cần xả lại nƣớc Tớ thấy tự hào mình… thơng minh thật!!! Nghĩ làm, tớ mở chai dầu gội đầu, dốc bàn tay xoa lên khắp đầu Xong xuôi, tớ yên tâm ngủ 169 Nửa đêm ngủ, tớ tỉnh dậy thấy đầu ngứa ngáy râm ran Cho tay lên đầu gãi lúc, tớ thấy đầu xù lên bọt!!! Do nóng, mồ tay tớ gãi lúc ngủ ngứa nên dầu gội đầu “phát huy tác dụng” mà xù bọt đầu tớ mà Lúc tớ nhận tác hại việc gội đầu… khô Không khéo đầu tớ bị nấm mà rụng tóc trọc lóc nhƣ nhà sƣ cọ mất! Tớ thấy sợ, vội lồm cồm bò dậy, rón nhà tắm đêm để múc nƣớc gội đầu thật Cũng may hơm tớ ngủ nên nhà tớ khơng có phát “phi vụ” gội đầu… khô tớ Sau lần ấy, tớ phải âm thầm cạch ln “phát minh” tai hại KHÁNH VĨNH NGUY N (Xóm Đồng, thơn Văn Điển, xã Tứ Hiệp, huyện Thanh Trì, Hà Nội) 99 VÌ SAO TÔI BỊ GỌI LÀ “MẮT LÉ”?, NĐC số 22, ngày 30/05/2008 Tơi vốn đứa chẳng có tí tị khiếu hội họa cả, nên ghét Mỹ thuật Các vẽ có cố đƣợc điểm trung bình, hỏi tơi vui cho đƣợc! Hơm giáo đề tài “Vẽ phong cảnh quê hƣơng” cho nhà làm Tơi sức ngắm nhìn cối, đồng lúa mà khơng vẽ đƣợc hình cho hồn Đang lúc chán nản anh họ tơi đến chơi Nhìn vẽ tơi, anh biết… lắc đầu Rồi anh bảo: - Thơi, để anh vẽ nốt cho! Anh cầm bút đƣa có đƣờng mà tơi thấy “nể” Ơi, anh vẽ đẹp thật đấy, ngơi nhà ngơi nhà, cối cối! Tơi tít mắt cƣời sung sƣớng có ngƣời vẽ hộ bọn bạn đến rủ chơi Hôm ấy, chơi quên chuyện tranh Hôm sau tới Mỹ thuật, cô giáo thù sực nhớ Sau xem lớp, đƣợc cô giáo khen khiến sƣớng tê ngƣời! Cô bảo tiến không ngờ, hỏi xem để vẽ đƣợc 170 tranh này, lúc tƣởng tƣợng cảnh gì? Lúc tơi ngẩn hết ngƣời ra, thực sự, tơi ngó qua vẽ đâu Chỉ nhớ lúc anh vẽ hộ có nhà, có Chắc vẽ cảnh q hƣơng chẳng có cánh đồng, trâu bò… Nghĩ vậy, tơi đành nói bừa lúc em nghĩ ngơi nhà thân u mình, đàn trâu bò béo mƣợt nhởn nhơ gặm cỏ… Còn chƣa kịp “tƣởng tƣợng” tiếp, thấy cô giáo bụm miệng cƣời Cô hỏi vẽ hay nhờ vẽ hộ? Tơi khăng khăng vẽ… Lúc cô giơ vẽ cho lớp xem hỏi có phải tranh đàn trâu bò gặm cỏ khơng? Tơi ngƣời nhìn tranh… hốt hoảng: Chả làm có bò, có trâu, mà có bọn trẻ nơ đùa!? Cả lớp đƣợc mẻ cƣời vỡ bụng Có đứa “xiên xỏ”: - Chắc cậu hoa mắt nên nhìn nhầm ngƣời sang bò gặm cỏ! Chúng lại cƣời to hơn, mặt đỏ rực nóng bừng nhƣ lên sốt Cũng chuyện mà từ hơm tơi buộc phải mang biệt danh “mắt lé” bạn ạ! LÊ THỊ THÙY LINH (Khu 5, thị trấn Hoàng Trạm, Yên Thủy, Hòa Bình) 100 “HÀNG RỞM” THẬT TAI HẠI, NĐC số 25+26, ngày 20/2706-2008 Một lần, tối hôm trƣớc mải xem phim, quên học Hôm sau lại bị cô gọi lên bảng kiểm tra xui xẻo Tất nhiên bị “cây gậy” to tƣớng Cầm có điểm mà tơi lo lắng đứng ngồi khơng n, tối mẹ tơi kiểm tra Đến tối, ngồi vào bàn học mà lo ngáy Nhƣng “cái khó ló khơn”, lúc đầu tơi lóe lên sáng kiến! Tơi nhớ chị vừa mua hộp bút màu Tôi mƣợn tạm chị hộp bút để làm “ảo thuật”, cho điểm biến thành… điểm 10 Tôi làm 171 khéo (tôi vốn môn Mỹ thuật mà), chắn mẹ không nhận đâu Sau hồi loay hoay, tạm ƣng ý với “tác phẩm” Tuy “hàng rởm” thật đấy, nhƣng khơng nhìn kỹ lâu phát đƣợc Lúc sau mẹ từ dƣới nhà lên Cũng nhƣ khi, mẹ vừa xem loại tơi, vừa hỏi han xem tình hình học hành tơi ngày có đặc biệt không Tôi liến láu mồm, mong mẹ mau lƣớt qua có chứa “hàng rởm” Và cuối mẹ sờ đến Khoa học! Mở ra, mẹ nhìn điểm 10 khơng nói gì, tơi thấy n tâm Tƣởng mẹ đóng lại nhƣ tơi “thốt”, nhƣng dƣng lại thấy tay mẹ ngập ngừng Rồi mẹ để trƣớc mặt, ngắm nghía kỹ khiến chột - Này, mẹ thấy điểm 10 lạ ý Bút cô giáo chừng hay mà lại cho điểm màu!? Tơi nghe mẹ nói mà giật thót ngƣời, vội liếc vào Ơi, lúc nhận số mà viết thêm vào màu đỏ, mà màu… da cam Lúc viết, chăm viết cho giống điểm 10, mà quên hôm mua bút chị phàn nàn hộp bút thiếu màu đỏ Lúc vội vàng, thấy màu đỏ với màu da cam na ná nhƣ Thế nhƣng mẹ tơi lại thấy màu khác ghê lắm! Ơi, chả có qua đƣợc mắt mẹ Và phút sau, thật đƣợc “phanh phui”! Tơi đƣợc “xơi” trận đòn “ra gì” cho tội: Khơng học bài, lại dám làm “hàng rởm” Thật tai hại! Hu, hu, bạn ơi, đừng có dại dột nhƣ tơi NGUYỄN MINH THƢ (Số 64, ngõ 150, phố Kim Hoa, Đống Đa, Hà Nội) 172 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: PHÂN TÍCH DIỄN NGƠN DO TRẺ EM VIẾT TRONG CHUYÊN MỤC “CƢỜI VUI” CỦA BÁO NHI ĐỒNG GIAI ĐOẠN 1998 – 2008 Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 02 40 Ngƣời viết: Đặng Chinh Ngọc Giáo viên hƣớng dẫn: PGS TS Nguyễn Thị Việt Thanh Cơ sở đào tạo: Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Sau bảo vệ Luận văn, chỉnh sửa Luận văn theo nhận xét Hội đồng chấm Luận văn Thạc sĩ: - Sửa số lỗi kĩ thuật Xác nhận Chủ tịch Hội đồng Xác nhận Ngƣời hƣớng dẫn 173 ... DỤNG NGÔN NGỮ TRONG DIỄN NGÔN DO TRẺ EM VIẾT TRONG CHUYÊN MỤC CƢỜI VUI CỦA BÁO NHI ĐỒNG 60 Mạch lạc thời gian không gian diễn ngôn trẻ em viết chuyên mục Cƣời Vui Báo Nhi Đồng ... trẻ em viết chuyên mục “Cƣời Vui báo Nhi Đồng đƣợc phân tích cụ thể tiểu mục 19 1.6 Mơ hình giao tiếp diễn ngôn trẻ em viết chuyên mục “Cƣời Vui Báo Nhi Đồng giai đoạn 1998 - 2008 Do chịu quy... trúc diễn ngôn trẻ em viết chuyên mục “Cƣời Vui Báo Nhi Đồng Chƣơng : Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ diễn ngôn trẻ em viết chuyên mục “Cƣời Vui Báo Nhi Đồng CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.Khái niệm diễn

Ngày đăng: 08/04/2020, 20:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan