Vai trò của nhân tố văn hóa trong xây dựng ý thức công dân ở nước ta hiện nay

90 35 0
Vai trò của nhân tố văn hóa trong xây dựng ý thức công dân ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ‫ ٭٭٭٭ ٭٭٭٭٭‬ ĐỖ THỊ VÂN HÀ VAI TRỊ CỦA NHÂN TỐ VĂN HỐ TRONG XÂY DỰNG Ý THỨC CÔNG DÂN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Chuyên ngành : CNXHKH Mã số : 602285 Người hướng dẫn khoa học: TS LƯU MINH VĂN HÀ NỘI - 2009 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng đổi toàn diện đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng từ Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12/1986) đạt thành tựu to lớn mặt đời sống xã hội, từ phát triển kinh tế đến phát triển xã hội, từ nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân đến mở rộng trình dân chủ hố, phát huy vai trò làm chủ nhân dân Thực tế thì, tư đổi với việc đề cao phát huy tối đa vai trò người dân việc xây dựng phát triển đất nước, đạt thành tựu kể Vai trò trung tâm, động lực phát triển kinh tế - xã hội người khẳng định Tuy nhiên, người không động lực, mà quan trọng hơn, mục tiêu phát triển Xét đến cùng, phát triển kinh tế - xã hội nhằm mang lại sống tốt đẹp cho người, mục tiêu xây dựng đất nước mà Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra: xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Dân chủ giai đoạn phát triển cao xã hội loài người Trong xã hội dân chủ, cơng dân có vị đặc biệt Cơng dân vừa có vị chủ thể, đồng thời đối tượng quản lý thể chế Chính vậy, tính tích cực chủ quan cơng dân có tác động đặc biệt vận động xã hội Nói cách khác, để xây dựng thành công xã hội Việt Nam giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh, văn kiện Đảng khẳng định, ngồi chủ trương đắn Đảng Nhà nước, điều quan trọng người dân phải có ý thức đầy đủ vai trò làm chủ tham gia tích cực, chủ động vào trình xây dựng, bảo vệ đất nước Xây dựng ý thức cơng dân điều kiện quan trọng hình thành tính tích cực người dân trình đổi đất nước nhằm đem lại sống tốt đẹp cho người Nhưng q trình lâu dài có khơng khó khăn, với điều kiện Việt Nam: từ nước thuộc địa nửa phong kiến, lại trải qua hai chiến tranh giành độc lập bảo vệ tổ quốc lâu dài Trên thực tế, trình xây dựng xã hội Việt Nam theo hướng đại, xã hội chủ nghĩa, dân chủ diễn gần bốn thập kỷ Đó khoảng thời gian tương đối ngắn để hình thành “con người công dân” nghĩa Người Việt Nam truyền thống vốn quen sống với tập tục, tôn ti xã hội phong kiến, với tư cách công dân xã hội dân chủ, phải xây dựng ý thức tôn trọng pháp luật, sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật điều không dễ Do vậy, q trình đòi hỏi phải phối hợp nhiều biện pháp, nhiều cách thức khác hình thành ý thức độc lập, tự chủ, tự giác tuân thủ luật pháp vốn đặc điểm thiếu người công dân Chẳng hạn, cần xây dựng điều kiện kinh tế - xã hội làm sở để xây dựng xã hội dân chủ, cần tiến hành tuyên truyền, phổ biến giáo dục đến công dân quyền lợi, trách nhiệm họ đất nước, cách thức để thực quyền lợi trách nhiệm Bản thân việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục ý thức công dân cần tiến hành nhiều biện pháp khác nhằm đạt đến hiệu cao nhất, sử dụng công cụ luật pháp với chế tài thích hợp để hình thành nên công dân ý thức việc thực vai trò trách nhiệm cơng dân mình; kết hợp với việc sử dụng biện pháp giáo dục công dân nhà trường, qua phương tiện thông tin đại chúng Trong đường giáo dục nên ý thức cơng dân, văn hố đường cần ý Bởi, với tư cách chủ thể, đồng thời “vật mang” văn hoá, người hoạt động, tác động đến môi trường xung quanh dựa chuẩn thức văn hoá giá trị trở thành tiềm thức, trở thành tập quán mà người thừa hưởng từ truyền thống giáo dục Chính vậy, việc thơng qua cơng cụ văn hố để chuyển tải nội dung việc xây dựng ý thức công dân khiến cho người dân dễ dàng tiếp cận hiểu vai trò, trách nhiệm cơng dân mà góp phần nhanh chóng hình thành thái độ đắn công dân việc thực vai trò trách nhiệm xã hội Những luận chứng cho thấy việc nghiên cứu vai trò nhân tố văn hố xây dựng ý thức công dân Việt Nam yêu cầu thiết Với lý trên, chúng tơi định chọn đề tài: “Vai trò nhân tố văn hố xây dựng ý thức cơng dân nước ta nay” Tình hình nghiên cứu Những năm gần đây, vấn đề công dân giáo dục ý thức công dân ý nghiên cứu Tuy nhiên, thực tế, Việt Nam nay, thiếu cơng trình nghiên cứu kỹ chủ đề xây dựng ý thức cơng dân, ý nghĩa quan trọng điều nhiều tác giả nhấn mạnh Có thể dễ nhận thấy điều qua đặc điểm: phần lớn chủ đề đề cập rải rác cơng trình nghiên cứu pháp luật, nhà nước pháp quyền Ở điểm qua cơng trình sau: - Trần Ngọc Đường - Chu Văn Thành (1994): Mối quan hệ pháp lý cá nhân công dân với nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trong sách, tác giả chất mối quan hệ cá nhân công dân với nhà nước, quyền nghĩa vụ công dân đảm bảo pháp lý cá nhân công dân mối quan hệ với nhà nước theo Hiến pháp năm 1992 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mặc dù vấn đề xem xét góc độ luật học, song phân tích tác giả khái niệm công dân chất mối quan hệ cá nhân công dân với nhà nước đáng ý - Đào Trí Úc(cb) (1995): Xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật, Đề tài Khoa học công nghệ cấp nhà nước KX - 07 - 17 Cuốn sách tập hợp nghiên cứu xung quanh vấn đề trình hình thành ý thức pháp luật người Việt Nam - phận quan trọng cấu thành ý thức công dân Trên sở điều tra xã hội học nhiều đối tượng khác từ việc nghiên cứu tài liệu lý luận, tác giả trạng ý thức lối sống theo pháp luật người Việt Nam, làm sáng tỏ ảnh hưởng phương thức sản xuất, văn hoá, đạo đức tập quán truyền thống, điều kiện phát triển đất nước đến ý thức lối sống theo pháp luật người Việt Nam, đồng thời đề xuất biện pháp định nhằm xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật cho tầng lớp dân cư - Đào Trí Úc (cb) (2005): Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cuốn sách tập hợp kết nghiên cứu nhà khoa học tham gia đề tài KHXH.05.05 Qua việc phân tích lịch sử, đặc trưng, thực nhà nước pháp quyền nước tư sản, phân tích quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin nhà nước pháp luật, tiền đề tư tưởng nhà nước pháp quyền Việt Nam, tác giả tới làm rõ giải pháp, điều kiện cần thiết cho việc bảo đảm, trì chất Nhà nước ta Nhà nước dân, dân, dân Mặc dù cơng trình khơng trực tiếp bàn đến vấn đề xây dựng ý thức công dân Việt Nam nay, thông qua việc nghiên cứu thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội dân chủ Việt Nam nay, cơng trình gián tiếp đề cập đến vai trò cơng dân, ý thức cơng dân việc xây dựng ý thức công dân trình xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta - Bùi Ngọc Sơn (2004): Xây dựng nhà nước pháp quyền bối cảnh văn hoá Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội Trong sách, tác giả tác động yếu tố văn hoá truyền thống dân tộc đến việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Từ đó, tác giả phương hướng để xây dựng nhà nước pháp quyền bối cảnh văn hoá Việt Nam Mặc dù sách không đề cập trực tiếp đến vấn đề công dân ý thức công dân, song phân tích tác giả tác động yếu tố văn hoá truyền thống đến việc xây dựng nhà nước pháp quyền cho thấy khía cạnh việc xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta - khía cạnh văn hố Do việc xây dựng nhà nước pháp quyền muốn thành cơng cần ý đến vai trò chủ thể nhà nước - cơng dân, tài liệu có tính gợi mở việc xây dựng ý thức công dân Việt Nam Ngồi ra, kể đến cơng trình khác liên quan đến vấn đề cơng dân ý thức công dân, chẳng hạn như: Võ Khánh Vinh (2003): Mối quan hệ xã hội - cá nhân - nhà nước nhà nước pháp quyền vai trò việc xác định mơ hình tổng thể nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 2; Nguyễn Hữu Khiển (2006): Trách nhiệm công dân nhà nước pháp quyền, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 129… Văn hố, vai trò khả tác động đặc biệt người xã hội loài người, vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Trong năm qua, vấn đề văn hoá vai trò văn hố phát triển xã hội, có người đề cập đến nhiều cơng trình khoa học lớn Tiêu biểu là: - Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang (cb) (1996): Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, Đề tài Khoa học công nghệ cấp nhà nước KX - 07 - 02 Trong công trình này, tác giả sâu nghiên cứu trình hình thành, phát triển biến đổi truyền thống Việt Nam, phân tích nội dung cấu thành truyền thống Việt Nam Trên sở đó, tác giả đối chiếu với người Việt Nam nay, với tư cách mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội, đánh giá cách khách quan mặt mạnh mặt yếu di sản truyền thống, đưa khuyến nghị phương hướng giải pháp giáo dục, phát huy giá trị truyền thống thời đại Có thể nói, cơng trình bàn kỹ đến vai trò giá trị văn hố truyền thống phát triển người Việt Nam đại - người xã hội dân chủ - Hồ Sĩ Quý (1999): Tìm hiểu văn hố văn minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trên sở phân tích tương đồng dị biệt hai khái niệm văn hoá văn minh, khẳng định cách nhìn văn hố vận động phát triển xã hội, tác giả đến lý giải vai trò nhân tố văn hoá văn minh, văn hoá với định hướng giá trị xã hội truyền thống, văn hoá tiến xã hội…Từ đây, tác giả đến khẳng định, xã hội muốn có hạnh phúc công xã hội phải bạn đồng hành với tiến triển văn minh Đó khía cạnh văn hoá phát triển Cũng từ đây, tác giả đến khẳng định vai trò việc phát huy ưu trội sắc văn hoá Việt Nam xã hội Ngồi ra, kể đến cơng trình nghiên cứu khác tập trung làm rõ khái niệm văn hoá khẳng định vai trò văn hố phát triển xã hội người như: Nguyễn Văn Huyên (2006): Văn hoá - mục tiêu động lực phát triển, Tạp chí Cộng sản, số 114; Phan Ngọc (1998): Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội; Nguyễn Huy Hồng (2002): Mấy vấn đề triết học văn hoá, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội… Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề xây dựng ý thức công dân vấn đề văn hố vai trò văn hố phát triển xã hội nói chung phát triển xã hội Việt Nam nói riêng Tuy nhiên, chưa có cơng trình cách trực tiếp hệ thống vai trò, tác động nhân tố văn hoá xây dựng ý thức cơng dân nước ta Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Mục đích luận văn luận giải tác động nhân tố văn hoá việc xây dựng ý thức cơng dân, từ đề số khuyến nghị, giải pháp nhằm xây dựng ý thức công dân nước ta Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục đích trên, luận văn hướng đến giải số nhiệm vụ sau: - Làm rõ khái niệm tính cấp thiết việc xây dựng ý thức công dân nghiệp đổi nước ta - Nghiên cứu vai trò nhân tố văn hoá với việc xây dựng ý thức cơng dân, từ đó, tác động văn hố Việt Nam q trình xây dựng ý thức công dân - Đưa số khuyến nghị nhằm nâng cao vai trò nhân tố văn hố xây dựng ý thức cơng dân giai đoạn nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu tác động nhân tố văn hóa đến hình thành ý thức công dân điều kiện nước ta Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: + Lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam người; văn hố vai trò nhân tố văn hố phát triển xã hội người + Kế thừa thành tựu nghiên cứu tác giả nước vấn đề văn hố vai trò việc xây dựng ý thức công dân nước ta Cơ sở phương pháp luận: + Phép biện chứng vật mối quan hệ biện chứng văn hoá với phát triển xã hội, người + Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp cụ thể như: phân tích, tổng hợp, khái qt hố, trừu tượng hoá… Ý nghĩa lý luận thực tiễn - Về lý luận, tác giả luận văn hướng đến nghiên cứu có tính khái qt tác động nhân tố văn hóa đến xây dựng ý thức công dân - Những giải pháp xây dựng ý thức cơng dân dùng để tham khảo giáo dục công dân nước ta Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Chương Ý THỨC CƠNG DÂN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NHÂN TỐ VĂN HỐ ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH Ý THỨC CƠNG DÂN 1.1 Công dân ý thức công dân 1.1.1 Khái niệm công dân Từ xuất hiện, triết học nghiên cứu người với tư cách chủ đề trọng tâm Song đến triết học Mác đời, vấn đề người có lý giải khoa học toàn diện sở chủ nghĩa vật biện chứng Triết học Mác xem xét người thống biện chứng yếu tố sinh học yếu tố xã hội, đó, mặt xã hội quy định chất người Khẳng định điều này, Mác viết: “Bản chất người trừu tượng cố hữu cá nhân riêng biệt Trong tính thực nó, chất người tổng hoà quan hệ xã hội” [6, 11] Phương pháp luận rút từ luận điểm C Mác nghiên cứu người phải xuất phát từ người thực, nghĩa người cụ thể thực tiễn cải tạo tự nhiên xã hội Hoạt động thể rõ chất người hoạt động lao động sản xuất tạo sản phẩm thỏa mãn nhu cầu vật chất, tinh thần người Chính q trình hoạt động thực tiễn đó, người cải biến tự nhiên, xã hội, cải biến thân làm nên lịch sử xã hội loài người Hoạt động sáng tạo người ngồi yếu tố chủ quan bị giới hạn điều kiện lịch sử: trình độ lực lượng sản xuất, thiết chế trị - xã hội, văn hoá… Điều triết học Mác xác nhận mệnh đề: người vừa chủ thể sáng tạo lịch sử, lại vừa sản phẩm lịch sử Tính chủ thể người thể hoạt động có ý thức trình cải tạo tự nhiên xã hội Với tư cách chủ thể lịch sử, người chủ động, tích cực hoạt động chinh phục tự nhiên, đấu tranh xã hội, xây dựng tổ chức 10 Từ đó, cơng dân dần hình thành nên ý thức tham gia tích cực vào việc xây dựng nên nhà nước pháp quyền dân chủ Như vậy, việc đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hố - đại hoá, việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xây dựng xã hội công dân, nhà nước pháp quyền tạo môi trường kinh tế - xã hội dân chủ để hình thành nên ý thức công dân người dân 2.3.2 Phát huy mặt tích cực giá trị truyền thống hình thành ý thức cơng dân Với tư cách tổng thể giá trị vật chất tinh thần xã hội, định hình đời sống xã hội, văn hố ln ln can thiệp vào q trình xã hội thơng qua đánh giá tất chủ thể xã hội, từ cá nhân riêng lẻ đến toàn thể cộng đồng Do vậy, việc phát huy vai trò giá trị văn hoá truyền thống xây dựng ý thức công dân giải pháp cần ý Phát huy sức mạnh chủ nghĩa yêu nước xã hội đại Chủ nghĩa yêu nước, tinh thần yêu nước người Việt hình thành từ lịch sử đấu tranh chống xâm lược, chống đồng hố người dân Việt q trình dựng nước giữ nước Mỗi vận mệnh đất nước lâm nguy, tinh thần yêu nước lại trỗi dậy, kết thành sức mạnh to lớn giúp nhân dân ta chiến đấu chiến thắng lực ngoại xâm mạnh nhiều lần Như vậy, sở tinh thần yêu nước, tinh thần Tổ quốc ý thức nguy nan đất nước Ngày nay, đất nước hồ bình, khơng bị đe doạ hoạ ngoại xâm Nhưng sức mạnh tinh thần yêu nước phát huy điều kiện xây dựng đất nước điều tạo nên động lực to lớn cho phát triển đất nước Khi tinh thần yêu nước truyền thống chuyển tải vào xã hội đại, công dân ý thức vai trò trách nhiệm việc xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh, từ tạo nên nội lực to lớn cho phát triển, đại hố đất nước Cũng thế, 76 ý thức quyền công dân người gắn chặt với ý thức quyền dân tộc, khẳng định “phẩm giá cá nhân” liền với khẳng định quyền lợi ích quốc gia Vấn đề chỗ, cần có chế để chuyển tải tinh thần yêu nước, tinh thần tổ quốc luận vào môi trường xã hội đại ngày Nếu trước đây, tinh thần yêu nước quật khởi đất nước phải đối mặt với hiểm hoạ từ bên ngày nay, chế để phát huy tinh thần Tổ quốc luận khơi dậy ý thức hưng vong Tổ quốc Chỉ người dân nhận thức bất cập đất nước hình thành nên tinh thần tâm đổi đất nước, phát triển đất nước Chỉ cơng dân thực xấu hổ yếu đất nước so với giới đó, sức mạnh cải tiến đất nước phát huy cao độ Như vậy, muốn khơi dậy tinh thần Tổ quốc, phải thức, thẳng thắn cơng khai vạch hạn chế, nhược điểm Tinh thần yêu nước, Tổ quốc khơi dậy chuyển tải thành thành quả, sản phẩm thực, góp phần đưa đất nước tiến lên Đồng thời, để phát huy tinh thần yêu nước nay, nhà nước cần phải quan tâm đến việc giáo dục truyền thống yêu nước cho tất người dân Một cách hữu hiệu giáo dục trang sử hào hùng dân tộc Ngoài ra, tôn vinh trước cộng đồng gương yêu nước thực có đóng góp thiết thực cho công đổi cách hiệu Phát huy trách nhiệm cộng đồng Lối sống trọng cộng đồng tinh thần trách nhiệm công việc chung cộng đồng tạo nên sức mạnh cho ông cha ta thực công việc lớn lao mà tưởng sức cá nhân khơng thể làm Chính việc đề cao giá trị cộng đồng người Việt khiến người Việt truyền thống sống nặng nghĩa vụ việc đòi hỏi quyền lợi Bản thân nhà kinh điển chủ nghĩa Mác khẳng định: “Bản chất người khơng phải trừu tượng, cố hữu cá nhân riêng 77 biệt Trong tính thực nó, chất người tổng hoà quan hệ xã hội” [6, 11] gián tiếp thừa nhận rằng, khơng sống bên cộng đồng xã hội Cộng đồng hình thức thể mối liên hệ quan hệ xã hội người Đó mơi trường xã hội để cá nhân thực liên kết, hợp tác với nhau, tạo nên đời sống cộng đồng Trong bối cảnh việc xây dựng xã hội dân chủ nay, trách nhiệm cộng đồng yêu cầu quan trọng công dân Mỗi công dân, bên cạnh việc đảm bảo thực quyền lợi cá nhân cần phải thực nghĩa vụ, trách nhiệm tương ứng cộng đồng Đời sống cộng đồng lành mạnh tổ chức hoạt động theo nguyên tắc công bằng, dân chủ, kỷ luật Như vậy, đời sống cộng đồng cần có kết hợp đắn mối quan hệ cá nhân với tập thể xã hội Cộng đồng giải hợp lý mối quan hệ lợi ích riêng lợi ích chung, lợi ích với trách nhiệm, quyền nghĩa vụ Cá nhân phát triển cộng đồng nhờ phát triển người mà cộng đồng trở nên lớn mạnh Phát huy trách nhiệm công dân cộng đồng thời đại cần tập trung giáo dục hình thành cơng dân phẩm chất nhân nghĩa, hoà nhập, hợp tác tham gia vào quan hệ cộng đồng, từ cộng đồng nhỏ gia đình, lớp học, nhà trường, quan, đến cộng đồng lớn cộng đồng dân cư, cộng đồng dân tộc…Thơng qua đó, giá trị cá nhân người Việt Nam không vận động theo xu hướng đối lập gay gắt với giá trị cộng đồng Ngược lại, đề cao giá trị cộng đồng, công dân biết đặt lợi ích cá nhân quan hệ cộng đồng để nhìn nhận ứng xử với hồn cảnh cho bảo tồn vị khơng làm tổn hại đến quan hệ tốt đẹp với bên bên ngồi cộng đồng Xây dựng tính tự quản sở 78 Một xã hội dân chủ vận hành cơng dân hình thành tiêu chuẩn hành vi thúc đẩy q trình tự quản Khi thái độ cơng dân tính chất bàng quan, thụ động, yếm khơng thể có xã hội dân chủ, xã hội công dân thực Chỉ cơng dân xã hội tích cực, chủ động có lực tự định xem làm việc gì, tham gia vào tổ chức nào…và có khả tham gia vào việc giải công việc chung cộng đồng có xã hội dân chủ nghĩa Đó ý thức cơng dân hình thành thể thực tiễn Truyền thống dân chủ làng xã có ý nghĩa việc thúc đẩy hình thành tính tích cực, chủ động, sáng tạo công dân tham gia vào công việc chung cộng đồng, xã hội Ngày nay, tính chất làng xã thay đổi nhiều, cách thức thực chế độ tự quản làng xã theo lối xưa khơng thích hợp với đời sống đại Nhưng tinh thần tự quản làng xã khai thác để xây dựng tự quản quyền sở Việc khơi dậy tính chủ động tự quản, tự định đến sở giúp khai thác hết tiềm vật chất trí tuệ người dân - cộng đồng sở - mà tiềm nhiều Để phát huy tinh thần tự quản, tiền đề cho việc xây dựng ý thức công dân, cần thực quyền dân chủ từ sở Việc xây dựng máy quyền lực, chọn quan chức sở cần theo ý kiến định dân Qua đó, xây dựng trách nhiệm cơng dân tích cực niềm tin trị đa số vào chế độ hành Bên cạnh đó, việc phát triển quy định có tính chất cụ thể hố luật pháp, phù hợp với đặc điểm cộng đồng dân cư - hình thức hương ước phù hợp với luật pháp, cách để phát triển tính tự giác, tích cực cơng dân việc thực trách nhiệm với cộng đồng Lẽ dĩ nhiên, việc làm cần thận trọng, đòi hỏi tham gia cố vấn chuyên gia pháp luật, không dễ bị biến dạng thành “lệ làng thời đại” với giấy phép con, luật lệ 79 đặt cụ thể hoá quy định luật pháp mà lại làm rối thêm quy trình thực pháp luật, cản trở việc thực pháp luật 2.3.3 Đổi phương thức giáo dục ý thức công dân Để xây dựng ý thức công dân, biện pháp quan trọng tiến hành giáo dục ý thức công dân người dân Việt Giáo dục đường đặc trưng để loài người tồn phát triển lẽ trình giáo dục q trình văn hố hố hố người, q trình thực di truyền xã hội Nhưng khác với chương trình di truyền sinh vật, chương trình di truyền xã hội ln biến đổi theo đòi hỏi đời sống xã hội, sản xuất vật chất tinh thần Trong xã hội dân chủ, đòi hỏi vai trò tư cách cơng dân dẫn đến yêu cầu phải tiến hành giáo dục công dân Việc giáo dục công dân xã hội ta phải tiến hành thường xuyên, liên tục, với công dân, song đối tượng giáo dục quan trọng cần tập trung hệ trẻ - chủ nhân tương lai đất nước Hiện nay, việc giáo dục ý thức công dân chủ yếu tiến hành nhà trường, từ bậc học phổ thông với môn giáo dục công dân, bậc học cao với môn học giáo dục pháp luật, giáo dục trị Tuy nhiên, hiệu công việc chưa mong đợi Việc giáo dục công dân thực chưa tạo công dân - học sinh tri thức ý thức vai trò trách nhiệm cơng dân Tiến hành giáo dục công dân thời đại cần phải làm để chuyển tải tri thức mà cơng dân cần có để thực tốt vai trò cơng dân xã hội, đồng thời xây dựng tính tích cực cơng dân việc tham gia vào công việc xã hội, cộng đồng Có thể nói, hiểu biết quyền nghĩa vụ thân công dân, hiểu biết cách thức, quy trình thực quyền nghĩa vụ yếu tố quan trọng để hình thành nên ý thức cơng dân Do vậy, việc phải giáo dục, tuyên truyền để hình thành nên tri thức, hiểu biết cơng dân vai trò, vị trí, quyền lợi nghĩa vụ xã hội Muốn 80 vậy, nội dung giáo dục phải bao gồm tri thức Hiến pháp, pháp luật nhà nước, thể chế trị vai trò, vị trí trách nhiệm cá nhân công dân việc tham gia vào thể chế trị mối quan hệ xã hội Ở cơng dân Việt Nam, ảnh hưởng lối sống, lối tư hành xử không theo pháp luật truyền thống, nên nay, để giáo dục ý thức công dân, yêu cầu cấp bách phải giáo dục để hình thành nên ý thức pháp luật công dân Sự hiểu biết pháp luật người dân yếu tố để hình thành ý thức cơng dân Và pháp luật phải qua nhiều hình thức khác đến với người dân trở thành hiểu biết pháp luật, trở thành tri thức pháp luật Hiện nước ta, “kênh” phổ biến pháp luật đến người dân chủ yếu là: qua phương tiện thông tin đại chúng, qua học tập trị quản lý; thơng qua thảo luận dự án pháp luật; qua đào tạo, qua hoạt động quan áp dụng pháp luật; qua thực tiễn điều tra, truy tố xét xử; qua kinh nghiệm thân thông qua hoạt động quản lý, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoạt động cương vị khác máy Đảng, Nhà nước, tổ chức quần chúng, trình giải vấn đề khác nhau; thông qua vụ việc công dân tự tranh tụng lên quan Nhà nước; qua môi trường nơi công tác, học tập, sinh sống… Rõ ràng, nguồn khác có “lăng kính”, “bộ lọc” chúng trình chuyển tải tri thức pháp luật đến với người dân Mỗi đối tượng công dân điều kiện sống khác có nguồn tiếp thu tri thức pháp luật khác Do vậy, quan tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật cần sử dụng đồng bộ, có hiệu biện pháp khác để trang bị cho công dân lượng tri thức pháp luật đầy đủ đắn Chỉ công dân trang bị lượng tri thức pháp luật tương đối đầy đủ để nhận thức vai trò trách nhiệm cơng dân mình, có khả để thực vai trò trách nhiệm cơng dân ấy, đó, người dân 81 hình thành thái độ tơn trọng pháp luật Ngoài ra, để xây dựng thái độ tôn trọng pháp luật người dân trước tiên quan áp dụng pháp luật phải trở thành gương mẫu cho việc áp dụng pháp luật nghiêm minh, tự giác, thái độ người dân pháp luật phần chịu ảnh hưởng nhìn nhận, đánh giá hoạt động quan Muốn làm điều phải trình độ hiểu biết pháp luật ý thức, thái độ pháp luật cán quan pháp luật Việc giáo dục tri thức hình thành thái độ tích cực pháp luật người dân cần phải cụ thể hoá hành vi công dân Con đường để nhân dân nắm sách, nắm pháp luật khơng phải đường tun truyền, phổ biến “sng” Đó phải vận động tri thức thông qua hoạt động thực tiễn người, đó, kiến thức pháp luật thực kiến thức pháp luật hành động Cần phải tạo tình hoạt động thực tiễn để người dân tham gia vào với tư cách cơng dân, có họ hiểu vai trò, trách nhiệm cơng dân Chính việc tạo điều kiện tham gia thực tế công dân vào quan hệ pháp luật, tạo điều kiện cho họ trở thành chủ thể thực tế pháp luật, vừa thước đo, vừa điều kiện để nâng cao tri thức pháp luật nhân dân, khắc phục tha hoá xã hội, tính thụ động dè dặt quy định pháp luật Chẳng hạn, Đảng Nhà nước ta luôn coi đường bản, phương pháp việc giác ngộ lợi ích, giác ngộ trị, có giá trị pháp luật, đường lôi nhân dân đông đảo tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội (bầu cử quan quyền lực Nhà nước; tham gia hình thức kiểm tra giám sát, tự nguyện tham gia việc xét xử với tư cách thành viên tổ hoà giải, hội thẩm nhân dân…) Ngoài ra, hiểu biết thực tế pháp luật hình thành hoạt động khác mà người dân tham gia Đó hoạt động bình thường xã hội, sản xuất, học tập…Trong trình tham gia 82 hoạt động bình thường đó, người dân có vai trò vị trí khác nhau, có nhiều hồn cảnh pháp lý đòi hỏi họ phải có quan điểm xử sự, thái độ cách giải quyết, qua đó, người dân tiếp xúc với pháp luật cách tự nhiên Cần tạo điều kiện để người dân tham gia vào hoạt động, tổ chức, hiệp hội tự nguyện họ cách hợp pháp Tham gia vào tổ chức thế, người dân góp phần thực quyền nghĩa vụ cơng dân thơng qua việc tạo ảnh hưởng đến định trị nhà nước Chính thơng qua đó, ý thức cơng dân người dân nâng cao Như vậy, thấy, việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật, giáo dục công dân nhằm hình thành nâng cao trình độ văn hố pháp lý, trau dồi thái độ bồi dưỡng tình cảm, niềm tin đắn Hiến pháp, pháp luật; xây dựng động thói quen xử tích cực, hợp pháp cơng dân; hình thành công luận, dư luận xã hội lành mạnh biết phân biệt phải trái tôn trọng pháp luật Bên cạnh giáo dục pháp luật, công tác giáo dục công dân cần xây dựng công dân phẩm chất văn hố trị người cơng dân xã hội dân chủ Trong xã hội dân chủ, người dân khơng có quyền mà phải có đủ lực điều kiện thực vai trò chủ thể trị tích cực, phải chủ động tham gia cách có hiệu vào q trình trị Một giải pháp đáng ý cho điều cần phát triển truyền thông đại chúng, tạo nên xã hội thông tin đại lành mạnh, cơng dân khơng có quyền mà có điều kiện tự phát biểu, đóng góp ý kiến vấn đề trị Chỉ người dân tự có điều kiện để tiếp xúc với nguồn thông tin đầy đủ xác thực họ phát triển lực nhu cầu tham dự vào trình trị xã hội Có thể nói, việc phát triển truyền thơng đại chúng khơng góp phần quan trọng vào việc phát triển lực tham dự trị người dân mà đồng thời tạo điều kiện để q trình tham dự trị công dân thuận lợi 83 Kết luận chương 2: Trong điều kiện đất nước ta trình xây dựng xã hội dân chủ nay, muốn mở rộng phát huy tốt quyền làm chủ đất nước nhân dân cơng dân trước hết phải có ý thức tự giác, tích cực, chủ động việc thực vai trò cơng dân hiểu biết cách thức thực quyền làm chủ thân theo quy định Hiến pháp pháp luật Nói cách khác, có ý thức cơng dân người dân trực tiếp tham gia vào công việc làm chủ đất nước Để xây dựng ý thức công dân, cần ý trước hết đến công cụ văn hố giá trị thấm sâu vào tâm thức người dân, có tác dụng điều chỉnh hành vi người Việt Nam Tìm hiểu giá trị văn hố truyền thống, tìm thấy nhiều giá trị tích cực thuận lợi cho việc xây dựng ý thức công dân, đồng thời, có đặc điểm văn hố truyền thống tạo thành trở lực cho trình xây dựng ý thức công dân nước ta Chẳng hạn, tính cộng đồng tính dung chấp văn hoá Việt Nam vốn nhiều nhà nghiên cứu nhấn mạnh yếu tố thuận lợi việc xây dựng nhà nước pháp quyền ý thức công dân nước ta Bằng cách kế thừa yếu tố văn hoá tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển mức độ tiến xã hội, kết hợp với việc tiếp biến giá trị tự do, dân chủ, tôn trọng cá nhân người văn hoá phương tây, trình xây dựng ý thức cơng dân người dân Việt Nam đạt thành Chỉ thông qua cách làm thế, công dân Việt Nam trở thành công dân xã hội đại mà giữ sắc văn hoá dân tộc Cũng thơng qua cách làm giá trị văn hố tiến lồi người công dân Việt Nam tiếp nhận mà không tạo nên xung đột văn hố, khơng tạo nên hậu tiêu cực không lường hết xã hội cá nhân công dân 84 KẾT LUẬN Quá trình đổi đất nước với việc đẩy mạnh cơng nghiệp hố - đại hố, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mở rộng phát huy dân chủ xã hội với việc tham gia ngày sâu rộng vào q trình tồn cầu hố đất nước đặt yêu cầu việc xây dựng người Việt Nam, công dân Việt Nam Trong dân chủ xã hội chủ nghĩa, cơng dân có vị quan trọng họ người làm chủ đất nước, người tự định vận mệnh thân đất nước Tuy nhiên, thừa nhận tư cách công dân công dân có ý thức lực để thực vai trò trách nhiệm cơng dân Ý thức cơng dân hình thành qua trình xây dựng lâu dài, với cách thức biện pháp khác nhau, đó, văn hố cách thức đáng lưu ý Với tính cách nhân tố phát triển, văn hố thể vai trò quan trọng trình phát triển nhân loại Là biểu cách thức mà người tồn tại, tổng thể giá trị mà người đã, tạo ra, văn hố khơng ly nằm nhân tố phát triển, mà ngược lại, ln có mặt nhân tố có phát triển xã hội Dựa vào sức mạnh bảng giá trị xã hội, văn hoá tác động đến trình phát triển xã hội thông qua đánh giá tất chủ thể xã hội, từ cá nhân riêng lẻ đến toàn thể cộng đồng Nếu điều chỉnh hành động người biện pháp cưỡng kinh tế, luật pháp điều chỉnh mang tính chất bắt buộc điều chỉnh giá trị, chuẩn mực văn hoá lại mang tính chất tự nguyện tự giác Chính điều chỉnh góp phần quan trọng việc tạo ổn định xã hội có đồng thuận phần lớn thành viên xã hội Chính vậy, việc xây dựng ý thức công dân 85 phải ý sử dụng văn hoá biện pháp hữu hiệu Nghiên cứu văn hoá Việt Nam cho ta thấy, văn hoá truyền thống dân tộc hàm chứa nhiều chuẩn mực, nhiều giá trị đóng vai trò thuận lợi việc xây dựng ý thức cơng dân Bên cạnh đó, hình thành truyền thống đất nước quân chủ, tư cách công dân người dân không thừa nhận, nên bảng giá trị văn hoá Việt Nam có trở lực trình xây dựng ý thức cơng dân Nhận thức thuận lợi trở lực đó, có biện pháp thích hợp nhằm tận dụng lợi văn hoá xây dựng ý thức công dân nước ta 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Tuyết Ba (2006): Vai trò pháp luật việc hình thành phát triển ý thức đạo đức nước ta nay, Tạp chí Triết học, số 10 Trần Văn Bính (2003): Tồn cầu hố quyền cơng dân Việt Nam - nhìn từ khía cạnh văn hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo(2006): Giáo dục công dân 10, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục đào tạo(2007): Giáo dục công dân 11, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục đào tạo(2007): Giáo dục công dân 12, Nxb Giáo dục C.Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1995, tập C.Mác Ph.Ăngghen (1995): Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998): Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam(2006): Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Ngọc Đào (2001): Con người mối quan hệ luân lý, giáo lý pháp lý, Tạp chí Luật học, số 1, tháng 2/2001 12 V.E.Đaviđơvích In.A.Giơđanốp (1979): Bản chất văn hoá, Nxb RGU, Tiếng Nga 13 Nguyễn Văn Động (2005): Quyền người, quyền công dân Hiến pháp Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Trần Ngọc Đường (2004): Quyền người, quyền công dân nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 87 15 Trần Ngọc Đường - Chu Văn Thành (1994): Mối quan hệ pháp lý cá nhân công dân với nhà nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Trần Văn Giàu (1980): Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Phạm Minh Hạc(2001): Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hố - đại hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Huy Hồng (2000): Văn hố nhận thức vật lịch sử C Mác, Nxb Văn hoá - Thơng tin, Hà Nội 19 Nguyễn Huy Hồng (2002): Mấy vấn đề triết học văn hoá, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 20 Đỗ Huy (2004): Nhận diện văn hố Việt Nam biến đổi kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Huyên (2006): Văn hoá - mục tiêu động lực phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Hữu Khiển (2006): Trách nhiệm công dân nhà nước pháp quyền, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 129 23 Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang (cb) (1994): Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, Đề tài Khoa học công nghệ cấp nhà nước KX - 07 - 02, tập I 24 Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang (cb) (1996): Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, Đề tài Khoa học công nghệ cấp nhà nước KX - 07 - 02, tập II 25 Phan Huy Lê (1999): Tìm cội nguồn, tập II, Nxb Thế giới, Hà Nội 26 Đỗ Long (2001): Tâm lý học dân tộc - nghiên cứu thành tựu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 27 John Locke (2007): Khảo luận thứ hai quyền: quyền dân sự, Lê Tuấn Huy dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội 28 Đinh Văn Mậu - Phạm Hồng Thái (2005): Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 88 29 Montesquieu (2006): Bàn tinh thần pháp luật, Người dịch: Hoàng Thanh Đạm, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 30 John Stuart Mill (2008): Chính thể đại diện, Người dịch: Nguyễn Văn Trọng Bùi Văn Nam Sơn, Nxb Tri thức, Hà Nội 31 John Stuart Mill (2007): Bàn tự do, Người dịch: Nguyễn Văn Trọng, Nxb Tri thức, Hà Nội 32 Phan Ngọc (1998): Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 33 Vương Trí Nhàn: Con người tư tưởng thời bao cấp, Nguồn: http://www.viet-studies.info/VTNhan/VTNhan_ThoiBaoCap.htm 34 Patrick, John J.: The Concept of Citizenship in Education for Democracy, http://www.ericdigests.org/2000-1/democracy.html 35 Nguyễn Hồng Phong (1998): Những vấn đề văn hoá Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Trần Tuấn Phong (2009): Xã hội công dân xã hội dân sự: Từ Arixtốt đến Hêghen, Tạp chí Triết học, số 37 Hồ Sĩ Q (1999): Tìm hiểu văn hố văn minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Sĩ Quý (2005): Về giá trị giá trị châu Á, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Hồng Thị Kim Quế (cb) (2007): Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb ĐHQG Hà Nội 40 Jean - Jacques Rousseau (2004): Bàn khế ước xã hội, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 41 Bùi Ngọc Sơn (2004): Xây dựng nhà nước pháp quyền bối cảnh văn hoá Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 42 Trần Hậu Thành (2004): Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 89 43 Đỗ Lai Th (2005): Văn hố Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hố, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 44 Alexis de Tocqueville (2008): Nền dân trị Mỹ, Người dịch: Phạm Toàn, Nxb Tri thức, Hà Nội 45 Phạm Hồng Tung (2008): Văn hố trị lịch sử góc nhìn văn hố trị, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Tun ngơn Độc lập năm 1945 Hiến pháp Việt Nam (1946, 1959, 1980, 1992), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2007 47 Phạm Thị Ngọc Trầm(2006): Nhà nước pháp quyền, xã hội dân với vấn đề quyền nghĩa vụ cơng dân, Tạp chí Triết học, số 4, tháng 4/2006 48 Đào Trí Úc(cb) (1995): Xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật, Đề tài Khoa học công nghệ cấp nhà nước KX - 07 - 17 49 Đào Trí Úc (cb) (2005): Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Nguyễn Thuý Vân (2006): Mấy suy nghĩ việc đổi ý thức pháp luật nước ta nay, Tạp chí Triết học, số 10 51 Võ Khánh Vinh (2003): Mối quan hệ xã hội - cá nhân - nhà nước nhà nước pháp quyền vai trò việc xác định mơ hình tổng thể nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 52 Phạm Thái Việt (cb) - Đào Ngọc Tuấn (2004): Đại cương văn hố Việt Nam, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 53 Trần Quốc Vượng (2003): Văn hoá Việt Nam - Tìm tòi suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà Nội 54 Trần Quốc Vượng (cb) (2002): Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 55 http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn 56 http://www.luatviet.org/Tudien/ 90 ... nghiên cứu vai trò nhân tố văn hố xây dựng ý thức công dân Việt Nam yêu cầu thiết Với lý trên, chúng tơi định chọn đề tài: Vai trò nhân tố văn hố xây dựng ý thức cơng dân nước ta nay Tình hình... cứu vai trò nhân tố văn hoá với việc xây dựng ý thức cơng dân, từ đó, tác động văn hố Việt Nam q trình xây dựng ý thức công dân - Đưa số khuyến nghị nhằm nâng cao vai trò nhân tố văn hố xây dựng. .. hội dân chủ Việt Nam nay, cơng trình gián tiếp đề cập đến vai trò cơng dân, ý thức cơng dân việc xây dựng ý thức công dân trình xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta - Bùi Ngọc Sơn (2004): Xây dựng

Ngày đăng: 07/04/2020, 17:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan