1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án GDCD 7 pro nè

66 348 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 450,5 KB

Nội dung

TUẦN: 1 TIẾT: 1 BÀI 1 TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Nêu được những qui đònh chung của pháp luật và bảo đảm TTATGT đường bộ. - Giải thích một số qui đònh cơ bản về TTATGT đường bộ như qui đònh về làn đường, qui đònh về vượt xe, tránh xe, qui đònh khi đi qua phà. 2/ Kỉ năng: - Nhận biết một số dấu hiệu giao thông và biết xử lí đúng đắn các tính huống đi đường. - Biết đánh giá hành vi của bản thân và người khác. - Thực hiện nghiêm chỉnh và nhắc nhở các bạn cùng thực hiện. 3/ Tư tưởng: Tôn trọng các qui đònh về An toàn giao thông Ủng hộ những việc làm tôn trọng giao thông,phản đối những việt làm thiếu tôn trọng GT II/ CHUẨN BỊ: GV:SGK,Luật GT đường bộ 2001 trích trang 45, một số biển báo GT,tranh ảnh, tình huống. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Ổn đònh Lớp (Ngày dạy) 2/ Kiểm tra bài cũ: - Nguyên nhân dẫn đến các vụ tai nạn GT là gì? Nguyên nhân nào là quan trọng nhất? Để đảm bảo AT khi đi đường ta phải làm gì? -Nhận dạng các loại biển báo sau: Biển nào cho phép người đi bộ được đi? Biển nào cho phép người đi xe đạp được đi? 110 a 112 226 Cấm người đi xe đạp Cấm người đi bộ Đường người đi xe đạp cắt ngang 1       304 305 423 b Đường dành cho Đường dành cho Đường người đi bộ xe thô sơ. người đi bộ. sang ngang. 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG * Hoạt động 1: Thảo luận. - Khi thấy trên đường có một cái hố to hoặc có một cống lớn bò mất nắp, có thể gây nguy hiểm cho người đi đường em sẽ làm gì? - Một người đi xe đạp vào đường dành cho ô tô và mô tô, người đi xe đạp va vào người đi mô tô đang đi trên phần đường của mình theo chiều ngược lại. Cả hai người ngã bò thương và bò hỏng xe, có ý kiến cho rằng người đi xe máy phải chòu trách nhiệm bồi thường cho người đi xe đạp. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? - Em tán thành và không tán thành việc làm nào sau nay: Trong trường hợp xảy ra tai nạn hoặc va chạm. a. Chở người bò thương đi cấp cứu. b. Lục soát lấy đồ đạc của người bò nạn c. Báo cho cơ quan chính quyền. d. Xúi giục cãi nhau. e. Cung cấp thông tin đúng sự thật. f. Đứng nhìn không có hành động gì. g. Tự ý đứng ra xử lí. h. Gọi xe hoặc nhờ người đưa người bò thương đi bệnh viện. Đại diện các nhóm trình bày. G: Kết luận rút ra những qui đònh chung để đảm bảo ATGT. - Khi xảy ra tai nạn thì hiện trường phải như thế nào? I/ Nội dung bài học: 1/ Những qui đònh chung về đảm bảo ATGT: - Khi phát hiện công trình giao thông bò xâm hại hoặc có nguy cơ không an toàn thì phải báo ngay cho chính quyền đòa phương hoặc người có trách nhiệm. -mọi hành vi vi phạm về trật tự ATGT phải được xử lí nghiêm minh -Khi xảy ra tai nạn phải giữ nguyên hiện 2 * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sử dụng làn đường. GV: Cho HS xem vạch kẻ đường. Giới thiệu từng loại vạch kẻ. GV cho HS nhắc lại. - Khi vượt xe chúng ta cần chú ý những điều gì? Và tránh xe ngược chiều phải tránh về bên nào? - Khi xuống phà và khi lên bến người và xe phải đi như thế nào? - Khi đi xe đạp ngang qua đường xe cơ giới phương tiện nào phải nhường đường? * Hoạt động 3: Trả lời tình huống. GV cho HS trả lời tình huống 4 SGK. GV liên hệ giáo dục. Cho HS đóng kòch về ATGT Cho HS xem tranh vế tai nạn giao thông. trường… 2/ Một số qui đònh cơ bản về TTATGT đường bộ: - trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn, các xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng, xe cơ giới đi trong làn đường bên trái. - Khi vượt xe phải có báo hiệu và chú ý quan sát, khi không có chướng ngại vật phía trước. - Khi tránh xe ngược chiều phải giảm tốc độ và đi về bên phải theo chiều xe chạy của mình. - Khi xuống phà mọi người phải xuống xe, xe cơ giới xuống trước, xe thô sơ và người xuống sau. - Khi lên bến người lên trước các phương tiện lên sau theo hướng dẫn của người điều khiển giao thông. - Khi xe đạp ngang qua đường xe cơ giới phải nhường đường cho phương tiện cơ giới. 4/ Củng cố: Cho HS làm bài tập 5 SGK trang 9. 5/ Dặn dò: Học và xem bài 2: An toàn giao thông. Sưu tầm tranh ảnh về vi phạm ATGT dán vào vở. Tìm một số tình huống nói về giao thông. Sắm vai về ATGT. 3 TUẦN: 2 TIẾT: 2 Ngày dạy:28/08/07 BÀI 2 TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Nêu quy tắc chung về đảm bảo trật tự ATGT,giải thích một số quy đònh cụ thể về TTATGT đường bộ và đường sắt 2/ Kỉ năng: - Chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ và biết xử lí đúng đắn các tình huống đi đường có liên quan đến nội dung bài học - Biết đánh giá hành vi của bản thân và của người khác,thực hiện nghiêm những quy đònh về ATGT. 3/ Tư tưởng: Tôn trọng các qui đònh về An toàn giao thông Ủng hộ những việc làm tôn trọng giao thông,phản đối những việt làm thiếu tôn trọng GT II/ CHUẨN BỊ: GV:SGK,Luật GT đường bộ 2000, tranh ảnh, câu hỏi, tình huống,sắm vai. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ: -BT: Viết chữ đúng(Đ) hoặc sai(S) vào những ý kiến sau. a/Trên đường một chiều có vạch kẽ phân làn các xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng. b/Khi xảy ra tai nạn phải giữ nguyên hiện trường. c/Khi đi ngang qua đường có xe cơ giới.Phương tiện cơ giới nhường đường cho phương tiện thô sơ. d/ Khi xuống phà người và xe thô sơ xuống trước. e/Khi lên bến phà, người lên trước các phương tiện GT lên sau. f/Khi tránh xe ngược chiều phải đi về bên trái. 2/Giới thiệu bài: 3/Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG *Hoạt động 1:Đàm thoại GV và HS -Hệ thống báo hiệu đường bộ gồm những gì? 4 -Nêu ý nghóa của từng loại tín hiệu trong hệ thống báo hiệuGT đường bộ? GV:Cho xem 2 loại biển báo phụ và chỉ dẫn -Nêu quy tắc chung về giao thông đường bộ? -Em hiểu thế nào là đi đúng phần đường quy đònh? HS: cho VD HS: chơi trò chơi hoạt cảnh về GT *Hoạt động 2: Thảo luận phân tích tình huống HS: đọc tình huống ở trang 10SGK - Cho biết Hùng vi phạm những quy đònh nào về ATGT? -Em của H có vi phạm không? Tại sao? Tình huống: -Cảnh sát GT xử lí như thế nào? Xe chở 3 chở người bệnh đến bệnh viện. Người điều khiển có vi phạm không? HS: nêu một số quy đònh cụ thể khi đi đường? GV:Chúng ta phải thực hiện nghiêm những quy đònh để đảm bảo ATGT GV: liên hệ giáo dục GV: cho xem tranh đi đúng phần đường và một số tranh vi phạm *Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp -Khi đi trên đường bộ giao cắt đường sắt , chúng ta phải làm những gì? - Tại nơi đường bộ giao cắt đường sắt có neon tín hiệu, có hàng rào chắn… người và phương tiện tham gia giao thông phải dừng lại khoảng cách ít nhất là bao nhiêu? -Tại nơi đường bộ giao cắt đường sắt chỉ có đèn tín hiệu hoặc có chuông báo hiệu người và phương tiện giao thông phải dừng lại 1/ Quy tắc chung về giao thông: -Người tham giao thông phải đi bên phải. Đi đúng phần đường quy đònh. Chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ. 2/ Một số quy đònh cụ thể: -Người ngồi trên xe mô tô,xe gắn máy khônh mang vác các vật cồng kềnh. Không sử dụng ô, giá đèo. -Người điều khiển xe đạp chở tối đa một người lớn và một trẻ em dưới 7 tuổi.không sử dụng điện thoại. - Người điều khiển xe thô sơ phải cho xe đi hàng một đi đúng phần đường quy đònh không cản trở giao thông. 3/ Một số quy đònh về AT đường sắt. - Tại nơi đường bộ giao cắt có neon tín hiệu, rào chắn và chuông báo hiệu người và phương tiện tham gia giao thông phải dừng lại phía phần đường của mình và cách rào chắn ít nhất là 3m. -Tại nơi đường bộ giao cắt đường sắt chỉ cóđèn tín hiệu hoặc chuông báo hiệu, người và phương tiện tham gia giao thông đường 5 khoảng cách là bao nhiêu? -Thảo luận:tình huống 2 trang 10 SGK . bộ phải dừng ngay lại giữ khoảng cách là 5m. 4/Củng cố: Bài tập số 13,15 SGK. 5/Dặn dò: học nội dung bài, làm bài tập 3 ,4, 5 SGK,xem lại các bài đã học tiết sau thực hành về ATGT. TUẦN 3 TIẾT 3 Ngày dạy:04/09/2007 BÀI 3 TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG I/MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: -Nắm lại các kiến đã học, trả lời câu hỏi làm bài tập 2/Kó năng: -Đánh giá đúng về ATGT trả lời nhanh, biết xử lí tình huống. 3/Tư tưởng: -Tôn trọng ủng hộ, phê phán những việc làm sai trái. II/ CHUẨN BỊ: GV: sách giáo khoa câu hỏi, chia nhóm, tình huống. III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/Kiểm tra bài cũ: -Nêu một số quy đònh về ATGT đường sắt. -HS: sửa bài tập 3,4,5. 2/Giới thiệu bài: 3/Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG *Hoạt động 1: -GV: chia 2 nhóm trả lời câu hỏi -Nguyên nhân xảy ra tai nạn giao thông? a/ Người tham gia giao thông thiếu ý thức và không chấp hành luật GT. b/ Đường hẹp,xấu. c/ Không đi đúng phần đường quy đònh d/ Khi đi qua đường phải quan sát. -Khi phát hiện công trình giao thông bò xâm hại ta phải làm gì? a/ Báo cho cơ quan bưu điện. b/ Báo cho tài chính xã. c/ Báo ngay cho chính quyền đòa phương và cơ quan chức năng. d/Cả 3 ý -Quy tắc chung về GT đường bộ là gì? -Chọn câu a - Chọn câu c - Chọn câu c 6 a/ Đi đúng phần đường quy đònh. b/ Chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ. c/ avà b đúng d/ avà b sai -Ý nghiã của loại biển báo này là báo cho người sử dụng biết trước tính chất các sự nguy hiểm trên đường để có biện pháp phòng ngừa, xử lí phù hợp với tình huống. Đó là biển báo gì? -Em hãy mô tả biển báo giành cho người đi bộ -GV: cho xem tranh 1, 2 ,3, 4, 5,6, 7, 8. Nhận ra tranh nào vi phạm ATGT -Xe ô tô có trang bò dây an toàn thì người lái xe và người ngồi hàng ghế phía trước đó phải làm gì? a/ Ngồi ngay ngắn. b/ Ngồi phải thắt dây an toàn. c./ Ngồi như thế nào cũng được. d/ Cả 3 ý. -Theo em phạt tiền từ 20000 đồng-40000 đồng thuộc hành vi nào sau nay. a/ Đi xe đạp bằng một bánh. b/ Đi vào đường cấm ,khu vực cấm. c/ Mang các vật cồng kềnh gây cản trở giao thông. d/ Gây tai nạn không dừng lại. -Em hãy mô tả biển giao nhau với đường ưu tiên? Đội em hãy đưa ra tình huống để đội bạn trả lời. *Hoạt động 2: Sắm vai -HS:sắm vai tiểu phẩm trong vòng 15 phút. *Hoạt động 3: GV: chia làm 4 nhóm -Mỗi nhóm tự đề ra câu hỏi chủ đề về ATGT -Các bạn nhận xét và tuyên dương. -Biển báo nguy hiểm -SGK - Chọn câu b - Chọn câu c -SGK -Các nhóm trình bày tiểu phẩm của mình 4/ Củng cố: -HS: làm bày tập số 17 SGK 5/ Dặn dò: -Về nhà làm BT số 18,19,20 SGK -Xem bài sống giản dò, sưu tầm câu chuyện về giản dò của Bác Hồ -Chuẩn bò tình huống, sắm vai. 7 TUẦN: 4 TIẾT:4 Ngày dạy: 10/09/07 BÀI 4 SỐNG GIẢN DỊ I/ MỤC TIÊU: - Hiểu thế nào là sống giản dò, và không giản dò, tại sao cần phải sống giản dò? - Quý trọng sự giản dò, chân thật, xa lánh lối sống xa hoa. -Biết đánh giá hành vi của bản thân, biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, học tập những tấm gương giản dò. II/ Chuẩn bò : GV: chuyện kể, tình huống, ca dao tục ngữ. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ: -HS: sửa bài tập đã cho ở tiết trước 2/ Giới thiệu bài: Cho HS sắm vai. 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG *Hoạt động 1: Phân tích truyện đọc. HS: đọc truyện SGK -Em có nhận xét gì trang phục tác phong và lời nói của Bác trong truyện? -Tác phong trang phục, lời nói của Bác có taqc1 động gì đối với tình cảm của nhân dân ta? Nhận xét của em về những hành động đó? -HS: cho VD nói về đức tính giản dò của Bác. -Thế nào là giản dò? -Giản dò được biểu hiện như thế nào? GV: giảng I/ Tìm hiểu truyện: II/ Nội dung bài học: 1/ Khái niệm: -Sống phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của gia đình, bản thân, xã hội. 2/ Biểu hiện: -Không xa hoa cầu kì, lãng phí, không cầu kì,kiểu cách không chạy theo nhu cầu vật 8 -Sống giản dò có tác dụng gì trong cuộc sống? -Có ý nghóa gì? *Hoạt động 2: liên hệ thực tế. -HS: chúng ta cần làm gì để thực hiện giản dò? HS: cho VD sống giản dò ở lớp ,trường. -Tìm tấm gương nói về đức tính giản dò. -Chúng ta học được gì ở những tấm gương đó? *Hoạt động 3: thảo luận -Trái với giản dò là gì? Tìm những hành vi không giản dò? -Nhận xét những hành vi sau đây sống như thế có giản dò không? a/ Mặc đồ ngũ đi dự lễ. b/ Luôn đòi hỏi về ăn mặc. c/ Ăn mặc xa lạ với truyền thống dân tộc Việt Nam. d/ Ăn mặc sạch sẽ gọn gàng. -Đại diện các nhóm trình bày-> nhận xét. GV: giản dò không có nghóa là qua loa, đại khái, cầu thả, tuỳ tiện… Sống giản dò phù hợp với lứa tuổi điều kiện, gia đình, bản thân. VD:Tìm tục ngữ, ca dao nói về đức tính trên. chất và hình thức bên ngoài. 3/ Ýnghóa: -Phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi người. -Được mọi người yêu mến cảm thông, giúp đỡ. 4/ Củng cố: -Thế nào là giản dò? -HS: làm bài tập a,b SGK. 5/ Dặn dò: học bài và làm một số bài tập còn lại SGK. -Xem bài 5.Sắm vai(trung thực) -Tìm một số tình huống. 9 TUẦN: 5 TIẾT: 5 Ngày dạy:18/09/07 BÀI 5 TRUNG THỰC I/ MỤC TIÊU: - Giúp học sinh hiểu thế nào là trung thực, biểu hiện của long trung thực,vì sao cần phải trung thực. - Hình thành ở HS thái độ quý trọng, ủng hộ những việc làm trung thực và phản đối những hành vi thiếu trung thực. - HS biết phân biệt các hành vi thể hiện tính trung trực và không trung thực. Biết tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành người trung thực. II/ CHUẨN BỊ: GV: tranh ảnh, sắm vai, kể chuyện ,thảo luận. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ: -Thế nào là sống giản dò? Biểu hiện của giản dò là gì? -Sửa BT về nhà. 2/ Giới thiệu bài: Sắm vai. 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG * Hoạt động 1: phân tích truyện đọc rút ra bài học. HS: đọc truyện SGK -Thái độ của Mikeng lăng giơ đối với Bra man tơ như thế nào? -Thái độ lúc sau Mikeng… như thế nào? -Vì sao Mi keng lăng giơ lại làm như vậy? - Điều đó chứng tỏ ông là người như thế nào? GV: liên hệ trung thực trong học tập - Thế nào là Trung thực? I/ Tìm hiểu truyện: II/ Nội dung bài học: 1/ Khái niệm: -Trung thực là tôn trọng sự thật, chân lí, lẽ phải. 10 [...]... sinh đọc truyện trong SGK - Khi lao động sang sân bóng lớp 7A gặp phải khó khăn gì? - Khi thấy công việc lớp 7A chưa hoàn thành, lớp trưởng lớp 7B sang gặp lớp trưởng lớp 7A và đã nói gì? - Để giúp lớp 7A giải quyết khó khăn các bạn lớp 7B đã làm gì? - Những việc làm đó thể hiện đức tính gì của các bạn lớp 7B? - Thế nào là đoàn kết? Cho ví dụ G: Giáo viên đọc bài thơ Hòn đá to, hòn đá nặng Một người nhấc,... 4 Trả lời câu hỏi Đạo đức là gì? Kỉ luật là gì? Cho ví dụ 13 TUẦN 7 TIẾT 7 Ngày dạy: BÀI 7 ĐẠO ĐỨC VÀ KỈ LUẬT I/MỤC TIÊU: 1/Kiến Thức: -HS hiểu được đạo đức và kỉ luật, mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật.Ý nghóa rèn luyện đạo đức và kỉ luật đối với mọi người 2/Kó Năng: -Tôn trọng kỉ luật, phê phán sự vô kỉ luật 3/ Thái độ: -HS biết đánh giá,xem xét hành vi của một cá nhân hoặc một tập thể theo chuẩn... đối với những người làm thầy giáo, cô giáo Đặc biệt thầy cô đã dạy mình ở mọi lúc mọi nơi - Coi trọng điều thầy dạy và làm theo đạo lí mà thầy dạy 2/ Ý nghóa: Là truyền thống quý báo của dân tộc cần phát huy Nêu ca dao, tục ngữ G: Là truyền thống có từ xưa mà ngày nay được đảng và nhà nước ta chú trọng Trong sự nghiệp giáo dục, hàng năm ngày 20 – 11 là ngày hiến chương nhà giáo - Học sinh nêu một số... sinh kể lại những kỉ niệm thầy trò đã nói lên trong truyện? Ví dụ: Tôn sư trọng đạo - Biểu hiện của lòng tôn sư trọng đạo? ( Chăm học, đền ơn, nghe lời… ) G: Liên hệ, giáo dục Ví dụ: Tâm là một học sinh lớp 7 trên đường đi học về gặp cô giáo dạy Tâm lớp 1 Tâm nhận ra nhưng không đến chào hỏi mà kéo nón xuống che mặt để cô không nhận ra mình - Em có nhận xét gì về hành động của Tâm? - Nếu em là Tâm em... điều tốt cho người khác Nhất là người gặp khó 16 -Cho VD đối với sự thương hại khăn, hoạn nạn -Vì sao mỗi chúng ta cần phải yêu thương con người? Hoạt động 2: liên hệ- giáo dục -GV:dẫn chứng nêu cơm Thạch Sanh -Đánh người chạy đi không ai đánh người chạy lại bao giờ -HS: cho VD -Yêu thương con người có ý nghóa gì? -Người biết yêu thương con người có kết quả gì? -Trái với yêu thương con người là gì? 2/Ý... 1/Kiến thức: - HS hiểu thế nào là tôn sư trọng đạo - Hiểu ý nghóa của việc tôn sư trọng đạo Vì sao phải tôn sư trọng đạo 2/Kó năng: Rèn luyện thái độ tôn sư trọng đạo 3/Thái độ: Phê phán hành vi vô ơn đối với thầy cô giáo Giáo dục lòng tôn kính II/CHUẨN BỊ: GV: Chuyện, tình huống, ca dao, tục ngữ, bài tập, thảo luận III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/Kiểm tra bài cũ: Bài tập: Trong các hành vi sau hành vi nào... lòng biết ơn cha mẹ, ông bà, tổ tiên 32 3/Gia đình, dòng họ nghèo thì không có gì đáng tự hào 4/Không cần giữ gìn truyền thống,vì đó là những gì đã lạc hậu 5/Giữ gìn truyền thống gia đình giúp ta có thêm sức mạnh trong cuộc sống 5/Dặn dò: -Về làm những bài tập còn lại,xem các bài đã học chuẩn bò ôn tập TUẦN 17 TIẾT 17 Ngày dạy: BÀI 11 TỰ TIN I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức: -HS hiểu thế nào là tự tin, ý nghóa,... huống Giờ kiểm tra toán cả lớp chăn chú làm bài Hân làm xong bài nhìn sang bên trái, thấy đáp số của Hoàng khác đáp số của mình Hân vội vàng chữa lại bài, quay sang Tuấn thấy Tuấn làm bài khác mình Hân cuống lên đònh chép nhưng đã muộn, vừa lúc đó cô giáo nhắc cả lớp nộp bài - Em hãy nhận xét hành vi của Hân trong tình huống trên 2/ Ý nghóa: Giúp ta có thêm sức mạnh, nghò lực và sức sáng tạo, làm nên sự... thể hiện sự tự ti, tự cao hoặc thiếu tự tin Tình huống Tự tin Tự ti Khi giải bài toán Minh loay hoay suy nghó và càng khẳng đònh bài của mình là đúng Vài ngày sau cô giáo phát bài Minh được điểm 10 Ngày 26/3 lớp chuẩn bò một số tiết mục văn nghệ, Thắng nói -“ Tớ không tham gia thì lớp sẽ thất bại” Toàn là HS giỏi toán, GVCN giao cho Toàn phụ trách học tập, Toàn từ chối không nhận : “ Em không có khả... sinh sắm vai” Nói về sự yêu thương con người” Các bạn xem và nhận xét Giáo viên đưa tình huống: Mẹ Nam bò bệnh không có ai chăm sóc, các bạn cùng lớp rủ nhau đến thăm bạn Nam Và xin phép nghỉ học giúp Nam - Hoàn cảnh gia đình bạn Nam như thế nào? - Những việc làm của các bạn Nam thể hiện điều gì? - Riêng em sẽ giúp gì cho bạn Nam? Giáo viên: Đoàn kết, giúp đỡ, quan tâm, tương trợ là những hành vi yêu . Trả lời câu hỏi. Đạo đức là gì? Kỉ luật là gì? Cho ví dụ. 13 TUẦN 7 TIẾT 7 Ngày dạy: BÀI 7 ĐẠO ĐỨC VÀ KỈ LUẬT I/MỤC TIÊU: 1/Kiến Thức: -HS hiểu được đạo. thương con người? Hoạt động 2: liên hệ- giáo dục -GV:dẫn chứng nêu cơm Thạch Sanh. -Đánh người chạy đi không ai đánh người chạy lại bao giờ. -HS: cho VD

Ngày đăng: 26/09/2013, 10:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Hình thàn hở HS thái độ quý trọng, ủng hộ những việc làm trung thực và phản đối những hành vi thiếu trung thực. - giáo án GDCD 7 pro nè
Hình th àn hở HS thái độ quý trọng, ủng hộ những việc làm trung thực và phản đối những hành vi thiếu trung thực (Trang 10)
Hình thàn hở HS tình cảm yêu thương gắn bó, quý trọng gia đình, luôn có một gia đình hạnh phúc. - giáo án GDCD 7 pro nè
Hình th àn hở HS tình cảm yêu thương gắn bó, quý trọng gia đình, luôn có một gia đình hạnh phúc (Trang 29)
-Trong hai bản kế hoạch, tìm xem bảng nào chi tiết hơn. - giáo án GDCD 7 pro nè
rong hai bản kế hoạch, tìm xem bảng nào chi tiết hơn (Trang 39)
-Bảng kế hoạch đưa ra nhằm mục đích gì? -Em đã xây dựng bảng kế hoạch cho mình  chưa? Và xây dựng như thế nào? - giáo án GDCD 7 pro nè
Bảng k ế hoạch đưa ra nhằm mục đích gì? -Em đã xây dựng bảng kế hoạch cho mình chưa? Và xây dựng như thế nào? (Trang 39)
Hình thành cho HS tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo phê phán mê tín. - giáo án GDCD 7 pro nè
Hình th ành cho HS tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo phê phán mê tín (Trang 55)
Hình thành cho HS tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo phê phán mê tín. - giáo án GDCD 7 pro nè
Hình th ành cho HS tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo phê phán mê tín (Trang 55)
Hình thành cho HS tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo phê phán mê tín. - giáo án GDCD 7 pro nè
Hình th ành cho HS tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo phê phán mê tín (Trang 57)
Hình thành cho HS tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo phê phán mê tín. - giáo án GDCD 7 pro nè
Hình th ành cho HS tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo phê phán mê tín (Trang 57)
SƠ ĐỒ PHÂN CÔNG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC - giáo án GDCD 7 pro nè
SƠ ĐỒ PHÂN CÔNG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC (Trang 62)
Hình thành ý thức tự giác trong việc thực hiện chính sách của nhà nước, pháp luật. - giáo án GDCD 7 pro nè
Hình th ành ý thức tự giác trong việc thực hiện chính sách của nhà nước, pháp luật (Trang 63)
Hình thành ý thức tự giác trong việc thực hiện chính sách của nhà nước, pháp luật. - giáo án GDCD 7 pro nè
Hình th ành ý thức tự giác trong việc thực hiện chính sách của nhà nước, pháp luật (Trang 63)
Hình thành ý thức tự giác trong việc thực hiện chính sách của nhà nước, pháp luật. - giáo án GDCD 7 pro nè
Hình th ành ý thức tự giác trong việc thực hiện chính sách của nhà nước, pháp luật (Trang 65)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w