Quyền được giáo dục: Được học tập, dạy

Một phần của tài liệu giáo án GDCD 7 pro nè (Trang 42 - 45)

dỗ, vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hĩa thể thao.

4/ Củng cố:

Cho HS làm bài tập a ( SGK).

5/ Dặn dị:

Học bài làm những bài tập ở SGK.

TUẦN 22 TIẾT 22 TIẾT 22

Ngày dạy:

BÀI 13

QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SĨC VÀ GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM.(TT)I/ MỤC TIÊU: I/ MỤC TIÊU:

1/Kiến thức:

Giúp HS hiểu một số quyền cơ bản và bổn phận cùa trẻ em Việt Nam. Hiểu vì sao phải thực hiện các quyền và bổn phận đĩ.

2/Kĩ năng:

Giáo dục HS tự giác rèn luyện bản thân, biết tự bảo vệ quyền và thực hiện các bổn phận, biết nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.

3/Thái độ:

Giáo dục HS biết ơn sự quan tâm chăm sĩc, giáo dục của xã hội và gia đình, phê phán đấu tranh với các hành vi vi phạm quyền trẻ em và khơng thực hiện đúng bổn phận của mình.

II/ CHUẨN BỊ:

GV: Hiến pháp 1992, luật chăm sĩc bảo vệ trẻ em.

Mẫu chuyện về tấm gương tốt trong cơng tác bảo vệ chăm sĩc và giáo dục ytrẻ em.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1/Kiểm tra bài cũ:

- Khi xây dựng kế hoạch em phải xây dựng như thế nào? Tại sao mỗi chúng ta cần phải sống và làm việc cĩ kế hoạch.

2/ Giới thiệu bài: 3/ Bài mới:

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG

-Trẻ em cĩ bổn phận gì?

GV: Mỗi chúng ta cần thiết bảo vệ quyền của mình, đồng thời tơn trọng quyền của người khác và phải thực hiện tốt bổn phận của mình.

HOẠT ĐỘNG 2: Thảo luận.

- Đối với gia đình, nhà trường em đã làm được những bổn phận nào? HS thảo luận: 3 phút. - gia đình cĩ trách nhiệm gì? - Nhà nước cĩ trách nhiệm gì? - Xã hội cĩ trách nhiệm gì? 2/ Bổn phận:

- Cĩ ý thức xây dựng và bảo vệ tổ quốc. - Tơn trọng pháp luật, tài sản người khác. - Yêu quý kính trọng, giúp đỡ ơng bà cha mẹ, lễ phép với người lớn.

- Chăm chỉ học tập.

- Khơng đánh bạc, uống rượu, hút thuốc và dùng chất kích thích khác.

Gia đình: Chịu trách nhiệm bảo vệ, chăm

sĩc nuơi dạy, tạo điều kiện để trẻ phát triển.

Đại diện các nhĩm trình bày. GV:

- Gia đình: là bảo vệ, chăm sĩc, nuơi dạy. - Nhà nước: Ban hành pháp luật,….

- Xã hội: Chăm sĩc, giáo dục, bồi dưỡng. GV: cho ví dụ.

HOẠT ĐỘNG 3: Làm bài tập.

HS làm bài tập a, b, c, d ( SGK )

điều kiện tốt nhất để bảo vệ quyền trẻ em.

Xã hội: Chăm sĩc, giáo dục, bồi dưỡng.

* bài tập:

4/ Củng cố:

Cho HS làm bài tập a ( SGK). GV đưa thêm tình huống.

5/ Dặn dị:

Học bài làm những bài tập ở SGK.

Xem bài 14. Đọc thơng tin và sự kiện ở SGK

- Vì sao diện tích rừng nước ta giảm ( 1960- 1990 ). Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng lũ lụt.

-Tác dụng của rừng đối với con người.

TUẦN 23 TIẾT 23 TIẾT 23

Ngày dạy:

BÀI 14

BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN.I/ MỤC TIÊU: I/ MỤC TIÊU:

1/Kiến thức:

Giúp HS hiểu khái niệm về mơi trường, vai trị ý nghĩa quan trọng của mơi trường đối với sự sống và phát triển của con người, xã hội.

2/Kĩ năng:

Hình thành tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn và bảo vệ mơi trường, cĩ thái độ lên án phê phán, đấu tranh ngăn chặn các biểu hiện, hành vi phá hoại làm ơ nhiễm mơi trường.

3/Thái độ:

Yêu quý mơi trường xung quanh, cĩ ý thức giữ gìn và bảo vệ mơi trường tài nguyên thiên nhiên

II/ CHUẨN BỊ:

GV: Hiến pháp 1992, luật bảo vệ mơi trường, luật bảo vệ tài nguyên.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1/Kiểm tra bài cũ:

- Quyền của trẻ em được thể hiện như thế nào?

- Trẻ em cĩ bổn phận gì đối với gia đình, nhà trường, xã hội? - Gia đình, nhà trường, xã hội cĩ trách nhiệm gì đối với trẻ em?

2/ Giới thiệu bài: 3/ Bài mới:

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu khái niệm và

các thành phần của mơi trường.

GV: Cho HS xem tranh ảnh về phong cảnh của thiên nhiên.

- Em hiểu thế nào là mơi trường? Nêu tên các thành phần của mơi trường? Tên một số tài nguyên thiên nhiên?

GV chốt lại.

HOẠT ĐỘNG 2: Đọc thơng tin, sự kiện ở

SGK.

- Vì sao năm 1960 – 1990 diện tích rừng

Một phần của tài liệu giáo án GDCD 7 pro nè (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w