1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểu nhân vật thị dân trong sáng tác của Vũ Trọng Phụng năm 1936

90 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 504,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Những năm 30 thế kỉ XX là thời kỳ khủng hoảng kinh tế và phong trào cách mạng tạm thời lắng xuống, khuynh hướng lãng mạn xuất hiện và chiếm ưu thế trên văn đàn văn học công khai. Tuy nhiên, những tác phẩm của Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Tam Lang vẫn lần lượt ra đời khẳng định vị trí của văn học hiện thực phê phán.Vũ Trọng Phụng và các tác giả cùng thời đã xây dựng nên một thế giới nghệ thuật mới mẻ, độc đáo, thể hiện cá tính sáng tạo riêng , ít nhiều mang dấu ấn thời đại và dấu ấn cá nhân của người sáng tác. Vũ Trọng Phụng là nhà văn lớn nhưng cuộc đời ngắn ngủi, người có công đi sâu vào khám phá cuộc sống thành thị đương thời, những chuyển biến của xã hội Việt Nam những năm 30 của thế kỉ XX. Đây là một hiện tượng văn học cần lưu ý với nhiều sáng tác trên các thể loại, tiểu biểu là phóng sự, tiểu thuyết… Sáng tác của ông thể hiện xung đột gay gắt xã hội Việt Nam thối nát đương thời những năm 30 của thế kỉ XX. Có thể nói, với một tài năng xuất chúng và Vũ Trong Phụng đã đóng góp đáng kể vào sự phát triển của văn xuôi Việt Nam hiện đại. Tiểu thuyết Giông tố (1936), Số đỏ (1936), Làm đĩ (1936), phóng sự Cơm thầy cơm cô(1936)…của Vũ Trọng Phụng là những tiểu thuyết có vị trí quan trọng trong sự nghiệp sáng tác của Vũ Trọng Phụng nói riêng và nền văn xuôi hiện đại nói chung. Sáng tác của Vũ Trọng Phụng ra đời trong hoàn cảnh lịch sử xã hội đặc biệt, đó là tình hình xã hội Việt Nam đang buổi giao thời với những chuyển biến mạnh mẽ về kinh tế xã hội, giao lưu văn hóa hơn là sự xuất hiện của đô thị hóa với tầng lớp thị dân; đó là đề tài mà Vũ Trọng Phụng lựa chọn trong sáng tác thể hiện sự bạo lạ về nội dung cũng như hình thức nghệ thuật. Bên cạnh đó Giông tố, Số đỏ, Làm đĩ là những cuốn tiểu thuyết vừa thể hiện rõ cá tính sáng tạo của Vũ Trọng Phụng vừa thể hiện đời sống thị dân trong xã hội Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX qua hình ảnh các nhân vật cụ thể, sinh động. Chúng tôi chọn đề tài này vì muốn khám phá sâu hơn thế giới nhân vật trong sáng tác của Vũ Trọng Phụng ,với khả năng sáng tạo và niềm đam mê thông qua những nhân vật điển hình đó ông đã vẽ nên cho chúng ta thấy một xã hội thu nhỏ đời sống thành thị lố lăng kệch cỡm đương thời bằng ngòi bút tả chân và trào phúng đặc sắc. Việc nghiên cứu về “Kiểu nhân vật thị dân trong những sáng tác của Vũ Trọng Phụng năm 1936”sẽ giúp cho chúng tôi có điều kiện tìm hiểu sâu hơn, kĩ càng hơn để giúp ích cho giảng dạy môn Văn đạt hiệu quả cao hơn. Ngoài ra, việc nghiên cứu giúp học sinh hiểu rõ hơn về hoàn cảnh lịch sử, những yếu tố chi phối đến sáng tác của Vũ Trọng Phụng để tạo nên giá trị về lịch sử, văn học và xã hội trong các sáng tác của ông. Trong giai đoạn những năm 30 của thế kỉ XX có một số tác giả viết về đời sống thị dân Việt Nam, nhưng có lẽ trong tác phẩm của mình thì Vũ Trọng Phụng đã đốc hết tài năng để xây dựng cho độc giả thấy được một đời sống thị dân với các nhân vật thị dân hiện lên một cách chi tiết nhất, hài hước nhất và ấn tượng nhất với mục đích phơi bày hiện thực xã hội đương thời.Chúng tôi hi vọng rằng kết quả nghiên cứu của mình sẽ phần nào góp thêm một tiếng nói vào quá trình tìm hiểu về đời sống thị dân giai đoạn đầu thế kỉ XX nói chung và đời sống thị dân được biểu hiện phong phú, đa dạng trong những sáng tác của Vũ Trọng Phụng năm 1936. Đồng thời chúng ta thấy được những đóng góp to lớn của một nhà văn đối với quá trình hiện đại hóa văn học những năm 30 của thế kỉ XX. 2.Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Thời kỳ trước cách mạng tháng Tám năm (1945) Nói đến Vũ Trọng Phụng chính là nói đến thời cuộc và tài năng. Đó là một cách tự nhận xét chân tình, thời thế tạo anh hùng, câu nói đó vẫn có ý nghĩa riêng, thích hợp với những tài năng được thời thế góp phần tạo nên. Vũ Trọng Phụng gặp thời. Thời kỳ 19301945 là một bước phát triển mới rất khác biệt với chặng đường trước. Những thành phố lớn như Hà Nội, Sài Gòn, Hải Phòng đã mang tầm vóc và kích cỡ của những thành phố hiện đại.Về văn hóa thông tin thời kỳ này đã có hàng trăm nhà xuất bản và tờ báo xuất hiện . Năm 1938 với 308 tờ báo là năm báo chí phát triển mạnh nhất so với toàn bộ chặng đường trước. Về giáo dục, đã có nhiều trường đại học, số lượng sinh viên, học sinh đông đảo góp phần tạo nên một lớp công chúng mới trong văn học. Về sinh hoạt xã hội, nhiều rạp chiếu bóng, rạp hát, vũ trường hoạt động, đêm Hà Nội sầm uất không khí chơi bời. Về mặt trái của thành thị bộc lộ rõ qua nhiều mặt, quyền lực chính trị đã siết chặt qua nhiều hoạt động, đồng tiền lên ngôi, nạn mại dâm, đĩ điếm, cờ bạc phát triển. Đời sống thành thị bộc lộ những mặt đối lập rõ rệt trên nhiều phương diện. Thời cuộc là thế, làm sao nhà văn không miêu tả được những bức tranh xã hội phức tạp, nhiều mâu thuẫn đó. Đời sống thị dân là một trong những nội dung đặc biệt quan trọng trong những sáng tác của Vũ Trọng Phụng nổi bật ở thể loại tiểu thuyết và phóng sự. Những sáng tác của ông ra đời từ những năm 30 thế kỉ XX đã có rất nhiều những đánh giá, bình luận, bài viết, công trình nghiên cứu… về giá trị nội dung và nghệ thuật trong những sáng tác của Vũ Trọng Phụng. Với quan điểm nói rõ, nói thẳng sự thật, Vũ Trọng Phụng đã coi mình không những là một nhà văn mà còn là một nhà báo có trách nhiệm không những miêu tả hiện thực xã hội mà còn vạch rõ mặt trái của xã hội. Nhưng với cách viết táo bạo, ông đã không nhận được sự đồng tình, ủng hộ của một bộ phận dư luận đương thời. 2.2 Thời kì sau cách mạng tháng Tám đến trước năm (1986) Năm 1956, 1957, người ta lại quan tâm nhiều đến Vũ Trọng Phụng, nhiều nhà nghiên cứu đã bàn về sự nghiệp văn chương của ông. Theo nhà văn Nguyên Hồng thì phóng sự Cạm bẫy người là tác phẩm mở đầu của khuynh hướng văn học hiện thực, hai thiên phóng sự Cơm thầy cơm cô và Lục xì và hai tiểu thuyết Giông tố và Số đỏ, Những bài viết trong tập san Vũ Trọng Phụng với chúng ta (do Minh Đức xuất bản) cũng đánh giá cao tiểu thuyết, phóng sự của Vũ Trọng Phụng. Trong đó Phan Khôi coi phóng sự Cơm thầy cơm cô, Kỹ nghệ lấy Tây, Cạm bẫy người đều là những tác phẩm thông cảm và tố khổ cho hạng người cùng khổ ở Việt Nam. Nhà văn học sử Phạm Thế Ngũ trong cuốn Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, Tập III đã giới thiệu tóm tắt 4 phóng sự của Vũ Trọng Phụng (Cạm bẫy người, Kỹ nghệ lấy Tây, Cơm thầy cơm cô, Lục sì) rồi khẳng định giá trị của phóng sự Vũ Trọng Phụng “ta thấy tất cả những gì gọi là hài ước, bi đát, rùng rợn trong những vết thương xã hội lúc bấy giờ. Tác giả Nguyễn Trác ở công trình Lịch sử văn học Việt Nam tập V (1930¬ 1945) sau khi giới thiệu tóm tắt bốn thiên phóng sự của Vũ Trọng Phụng tác giả Nguyễn Trác đã kết luận: Những tác phẩm trên đã đưa Vũ Trọng Phụng lên hàng “Ông vua phóng sự đất Bắc”. Như vậy là, trong bài khái quát về văn học hiện thực phê phán 1930¬1945 ông đã đặt những cây bút phóng sự về đúng vị trí của nó. 2.3 Thời kì sau đổi mới (1986) Từ phương diện nghệ thuật, những sáng tác của Vũ Trọng Phụng cũng có nhiều bài viết trong đó có đánh giá như: Năm 1989, trong bài viết Vũ Trọng Phụng “ông vua phóng sự”, Nguyễn Đăng Mạnh đã nhận xét, Vũ Trọng Phụng dường như sinh ra để viết phóng sự và tiểu thuyết (phóng sự của Vũ Trọng Phụng có yếu tố tiểu thuyết và tiểu thuyết có yếu tố phóng sự: một óc quan sát hết sức mau lẹ và sắc sảo, một khả năng kí họa tài tình, có thể tóm tắt rất nhanh những mẫu người khác nhau bằng vài nét phác thảo. (…) có những đoạn đối thoại đầy kịch tính bằng ngôn ngữ và giọng điệu nghề nghiệp… (…). Dẫn dắt các tình tiết và tổ chức các tình huống một cách linh hoạt, nhà văn sáng tạo ra một nhân vật khá độc đáo: nhân vật tôi. Một nhân vật không phải Vũ Trọng Phụng nhưng rất Vũ Trọng Phụng: ăn nói hóm hỉnh với những cách ví von bất ngờ mà ác. Từ những nhận xét hết sức tinh tế của Nguyễn Đăng Mạnh đã phần nào giúp cho chúng tôi có cái nhìn khái quát hơn về những giá trị nghệ thuật về tiểu thuyết phóng sự, các tình tiết nghệ thuật, từ ngôn ngữ, giọng điệu của Vũ Trọng Phụng rất xuất sắc góp phần quan trọng trong lĩnh vực tiểu thuyết, qua đó chúng tôi thấy được khả năng của ông rất sâu sắc trong việc xây dựng các giá trị nghệ thuật sắc sảo và đa dạng. Năm 2007, trong cuốn Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn, Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét: “Về mặt kết cấu các tác phẩm, thì, trong hầu hết truyện ngắn, truyện dài của Vũ Trọng Phụng, các tình tiết, tình huống, các quan hệ nhân vật và số phận của chúng đều được xếp đặt, tổ chức theo một nguyên tắc ngẫu nhiên may rủi: bố con trở thành kẻ thù, vợ chồng hóa ra anh em, đang nghèo đói trở thành triệu phú hoặc ngược lại thằng bỗng hóa ra ông, ông lại hóa ra thằng, cuộc sống cứ đảo điên vì vận hạn rủi may, vì số đen số đỏ.”(18; 27)… “Dù viết bằng thể loại nào, văn Vũ Trọng Phụng cũng đúng là Vũ Trọng Phụng. Nghĩa là sắc sảo và mãnh liệt, như dao chém, như roi quất. Nhưng tài năng của Vũ Trọng Phụng vẫn bộc lộ đầy đủ nhất ở hai thể phóng sự và tiểu thuyết”(18; 113)… Nguyễn Hoàng Khung trong trong Văn học Việt Nam (19301945), tập 1 (NXB ĐH – GDCN, viết năm 1982 xuất bản năm 1988) vừa nhìn lại tác giả Vũ Trọng Phụng một cách thấu đáo, vừa phân tích chính xác về một số nhân vật của Vũ Trọng Phụng trong Giông tố, Số đỏ, Làm đĩ, Cơm thầy cơm cô… Không chỉ vậy đề tài về đời sống đô thị hóa Việt Nam đầu thế kỉ XX, thị dân trong sáng tác cả Vũ Trọng Phụng còn được đánh giá cách chân thực: Hoàng Như Mai trong bài: Nhà văn Vũ Trọng Phụng và cái xã hội thời thuộc Pháp nhận xét: “Vũ Trọng Phụng tỏ ra rất độc đối với cái xã hội được mệnh danh là thượng lưu thời thuộc Pháp” là hoàn toàn chính xác. Nguyễn Đăng Mạnh, trong bài Đọc lại Giông tố của Vũ Trong Phụng Tạp chí văn học số 2 đã nhận xét: “Tác phẩm này phải giải quyết những nhiệm vụ nghệ thuật nặng nề hơn. Nó quản lí một thế giới nhân vật đông đúc hơn, phức tạp hơn, gồm nhiều thành phần xã hội nghề nghiệp khác nhau…” . Vũ Ngọc Phan cũng chỉ ra ảnh hưởng của Freud với một số nhân vật trong Số đỏ, Làm đĩ của Vũ Trọng Phụng, nhưng Vũ Ngọc Phan không nhìn nhân vật đơn thuần từ một phía mà ông phân tích chính xác ý nghĩa xã hội của các nhân vật trong Giông tố. Khi nhận xét về Nhân vật trong Số đỏ của Vũ Trọng Phụng , Nguyễn Đăng Mạnh cũng cho rằng: “Đọc Số đỏ, ta như được lôi cuốn vào một cuộc tả xung hữu đột của Vũ Trọng Phụng đánh vào đủ loại quái thai của xã hội thực dân tư sản” . Còn Nguyễn Hoành Khung thì khẳng định: “Tiếng cười trào phúng trong Số đỏ đã nhắm khá trúng vào tầng lớp thống trị, cụ thể là bọn thành thị tư sản học đòi văn minh rởm khi đó. Ngòi bút cay độc của Vũ Trọng Phụng tung hoành thoải mái, đả kích đến tấp toàn bộ cái xã hội nhố nhăng, thối nát…” . Sẽ thiếu sót khi không nhắc đến một số luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ nghiên cứu về Vũ Trọng Phụng gần đây như: Hai hình tượng Long và Mịch trong tiểu thuyết Giông Tố của Vũ Trọng Phụng” của Trần Thị Lệ Thanh; Bản sắc hiện đại trong các tác phẩm của Vũ Trọng Phụng (Viện văn học, NXB Văn học, HN, 2003). Trần Đăng Thao qua luận án: Đóng góp của Vũ Trọng Phụng đối với lịch sử văn học Việt Nam hiện đại trong lĩnh vực phóng sự và tiểu thuyết đã tiếp cận theo hướng loại hình cấu trúc thể loại, và chỉ ra được tính chất “Hoành tráng” trong kết cấu tác phẩm Vũ Trọng Phụng khi so sánh với các tác phẩm cùng thời đó là sản phẩm đặc trưng của thể loại kết hợp phóng sự ¬ tiểu thuyết. Nguyễn Văn Phượng qua luận án tiến sĩ: Ngôn từ nghệ thuật của Vũ Trọng Phụng trong phóng sự và tiểu thuyết cho rằng mỗi tác phẩm của Vũ Trọng Phụng đều tựa một công trình khảo cứu bầy ra vô vàn những bệnh tật của loài người. Lê Thị Bình (2007), Xu hướng tiểu thuyết hoá trong phóng sự Vũ Trọng Phụng, luận văn thạc sĩ ngữ văn, Đại học Vinh; Phạm Thị Mỹ Lương (2001), Thi pháp tiểu thuyết giông tố của Vũ Trọng Phụng, luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội; Ngô Thị Hồng Minh (2010), Chất phóng sự trong tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội. Nguyễn Thị Thương, Tiếp cận thế giới nhân vật Vũ Trọng Phụng từ góc nhìn tâm phân học, luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội (2014). Nhưng vẫn còn thiếu những công trình, nghiên cứu một cách kĩ lưỡng, chuyên sâu về nhân vật thị dân trong sáng tác của Vũ Trọng Phụng. Vì vậy chúng tôi tiếp tục tìm hiểu về “Nhân vật thị dân trong sáng tác của Vũ Trọng Phụng năm 1936” qua các tiểu thuyết Giông tố, Số đỏ, Làm đĩ, phóng sự Cơm thầy cơm cô một cách hệ thống, toàn diện hơn.

i MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 10 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài .11 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài 11 Phương pháp tiến hành nghiên cứu 12 Cấu trúc luận văn 12 PHẦN II: NỘI DUNG 13 CHƯƠNG 1: THỊ DÂN VÀ NHÂN VẬT THỊ DÂN TRONG SÁNG TÁC CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG 13 1.1 Hoàn cảnh lịch sử- văn hóa- văn học năm 30 kỉ XX 13 1.1.1 HOÀN CẢNH LỊCH SỬ 13 1.1.2 HỒN CẢNH VĂN HĨA, VĂN HỌC 30 NĂM ĐẦU THẾ KỈ XX 16 1.1.3 ẢNH HƯỞNG CỦA LỊCH SỬ- VĂN HÓA Xà HỘI ĐẾN CON NGƯỜI VŨ TRỌNG PHỤNG 19 1.2 Nhân vật thị dân – kiểu nhân vật bật sáng tác Vũ Trọng Phụng 23 1.2.1 Khái niệm nhân vật văn học 23 1.2.2 Khái niệm thị dân 25 1.2.3 Nhân vât thị dân - kiểu nhân vât b ât sáng tác Vũ Trọng Phụng 28 CHƯƠNG 2: NHÂN VẬT THỊ DÂN TRONG MỐI QUAN HỆ Xà HỘI 34 2.1 Trong mối quan hệ tầng lớp 34 ii 2.1.1 NHÂN VẬT THỊ DÂN TƯ SẢN GIÀU CÓ 34 2.1.2 NHÂN VẬT THỊ DÂN NGHÈO .41 2.2 Trong mối quan hệ bạn bè 43 2.3 Trong quan hệ đôi lứa 47 CHƯƠNG 3: NHÂN VẬT THỊ DÂN TRONG MỐI QUAN HỆ 57 GIA ĐÌNH 57 3.1 Trong mối quan hệ cha 58 3.2 Trong mối quan hệ vợ - chồng 64 3.3 Trong mối quan hệ anh em 72 3.3.1 Quan hệ ruột thịt 72 3.3.2 Quan hệ họ hàng, làng xóm 76 PHẦN III KẾT LUẬN 82 PHẦN I: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Đất nước ta bước vào đầu thế kỷ XX đánh dấu mốc của thời kỳ khủng hoảng kinh tế và phong trào cách mạng tạm thời lắng xuống, khuynh hướng lãng mạn xuất và chiếm ưu thế văn đàn văn học công khai Song song với dòng văn học lãng mạn thì văn học thực cũng xuất và dần dần khẳng định được vị trí tiến trình phát triển của văn học Việt Nam Nói đến trào lưu này không thể không nhắc tới tên tuổi của: Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng – những bút thực xuất sắc để lại nhiều dấu ấn cho nền văn học nước nhà.Vũ Trọng Phụng và các tác giả thời xây dựng nên một đời sống xã hội mới mẻ, độc đáo, thể phong cách tạo riêng, ít nhiều mang dấu ấn thời đại và dấu ấn cá nhân của người sáng tác Vũ Trọng Phụng là nhà văn lớn cuộc đời ngắn ngủi, người có công sâu vào phát và khai thác cuộc sống thành thị đương thời, những chuyển biến của xã hội Việt Nam những năm 30 của thế kỉ XX Đây là một tượng văn học cần lưu ý với nhiều sáng tác các thể loại, tiểu biểu là phóng sự, tiểu thuyết… Sáng tác của ông thể xung đột gay gắt xã hội Việt Nam thối nát đương thời những năm 30 của thế kỉ XX Có thể nói, với một tài xuất chúng Vũ Trong Phụng làm mới mẻ và có nhiều đóng góp làm thay đổi diện mạo bộ mặt văn xuôi Việt Nam đại Tiểu thuyết Giông tố (1936), Số đỏ (1936), Làm đĩ (1936), phóng sự Cơm thầy cơm cô(1936)…là những tiểu thuyết có vị trí quan trọng sự nghiệp sáng tác của Vũ Trọng Phụng nói riêng và nền văn xuôi đại nói chung Sáng tác của Vũ Trọng Phụng đời hoàn cảnh lịch sử xã hội đặc biệt: xã hội Việt Nam có những chuyển biến mạnh mẽ về kinh tế, giao lưu văn hóa Á- Âu với sự xuất của đô thị hóa với tầng lớp thị dân; đó là đề tài mà Vũ Trọng Phụng lựa chọn các sáng tác của mình nó thể sự bạo lạ về nội dung cũng hình thức nghệ thuật Bên cạnh đó Giông tố, Số đỏ, Làm đĩ là những cuốn tiểu thuyết vừa thể rõ cá tính sáng tạo của Vũ Trọng Phụng vừa thể đời sống thị dân xã hội Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX qua hình ảnh các nhân vật cụ thể, sinh động Chúng chọn đề tài này vì muốn khám phá sâu thế giới nhân vật sáng tác của Vũ Trọng Phụng, với khả sáng tạo và niềm đam mê thông qua những nhân vật điển hình ông vẽ nên cho chúng ta thấy một góc nhỏ những nhức nhối của xã hội Việt Nam đương thời bằng sự phản ánh - đời sống thành thị lố lăng ,rối ren dưới ngòi bút tả chân và trào phúng đặc sắc Việc nghiên cứu về Kiểu nhân vật thị dân sáng tác Vũ Trọng Phụng năm 1936 giúp cho chúng có điều kiện tìm hiểu sâu, kĩ càng những đóng góp của Vũ Trọng Phụng để giúp ích cho giảng dạy môn Văn đạt hiệu cao Trong giai đoạn những năm 30 của thế kỉ XX có một số tác giả viết về đời sống thị dân Việt Nam có lẽ tác phẩm của mình thì Vũ Trọng Phụng đốc hết tài để xây dựng cho độc giả thấy được một đời sống thị dân với các nhân vật thị dân lên một cách chi tiết nhất, hài hước nhất và ấn tượng nhất với mục đích phơi bày thực xã hội đương thời.Chúng hi vọng rằng kết nghiên cứu của mình phần nào góp thêm một tiếng nói vào quá trình tìm hiểu về đời sống thị dân đầu những năm 30 và đời sống thị dân được biểu phong phú, đa dạng những sáng tác của Vũ Trọng Phụng năm 1936 Đồng thời chúng ta thấy được những đóng góp to lớn của một nhà văn đối với quá trình đại hóa văn học những năm 30 của thế kỉ XX Tổng quan vấn đề nghiên cứu Vũ Trọng Phụng là nhà văn lớn của nền văn xuôi Việt Nam đại Bằng niềm đam mê văn chương với tài sáng tạo độc đáo Vũ Trọng Phụng thổi luồng gió mới vào dòng văn học thực phê phán trước cách mạng tháng Tám Các sáng tác của ông từ mới đời gây được tiếng vang và được giới nghiên cứu phê bình quan tâm Nhưng có lẽ nhắc đến nhà văn họ Vũ giới phê bình nghiên cứu tốn không ít giấy mực để bàn về phóng sự và tiểu thuyết những thể loại làm nên tên tuổi của ông Chính vì thế có quá nhiều các bài báo, các công trình nghiên cứu khoa học, luận văn, tiểu luận …viết về nhà văn họ Vũ này qua các giai đoạn lịch sử một cách phong phú và đa dạng Cụ thể: 2.1 Thời kỳ trước cách mạng tháng Tám năm (1945) Đất nước Việt Nam những năm 1930-1945 bước sang một chặng đường mới khác biệt so với trước Trung tâm văn hóa chính trị của nước tập trung vào những thành phố lớn mang tầm vóc và kích cỡ Hà Nôi, Hải Phòng, Sài Gòn… Khi xã hội thay đổi kéo theo sự thay đổi về văn hóa,chính trị.Về văn hóa thông tin có hàng trăm nhà xuất và tờ báo xuất Năm 1938 đánh dấu sự phát triển rầm rộ của báo chí Việt Nam so với giai đoạn trước minh chứng là đời của 308 tờ là năm báo chí phát triển mạnh nhất so với toàn bộ chặng đường trước Về giáo dục, trường học xuất ngày càng nhiều đặc biệt là một số trường đại học với số lượng học sinh, sinh viên khá đông góp phần tạo nên một lớp công chúng mới văn học Về sinh hoạt xã hội, Hà Nội là trung tâm giải trí sầm uất với rạp hát, rạp chiếu phim,vũ trường hoạt động, công viên…với không khí vui chơi náo nhiệt, sôi động Cùng với sự phát triển tích cực đó một góc khuất mặt trái của thành thị cũng không thể tránh khỏi đó là tệ nạn, cờ bạc, gái mại dâm, hút chích, nhà săm… Đời sống thành thị bộc lộ những mặt đối lập rõ rệt nhiều phương diện Thời cuộc là thế, thiên chức của người cầm bút là phải vận động theo hoàn cảnh xã hội buộc nhà văn phải miêu tả tranh xã hội phức tạp, nhiều mâu thuẫn đó trang viết của mình Đời sống thị dân là một những nội dung đặc biệt quan trọng những sáng tác của Vũ Trọng Phụng đề tài này được khai thác nhiều tiểu thuyết và phóng sự Có lẽ là hai thể loại được ông dành toàn bộ tâm huyết để thai nghén và gửi hồn, gửi tình mình vào đó Không làm ông thất vọng bơi có rất nhiều những đánh giá, bình luận, bài viết, công trình nghiên cứu… về giá trị nội dung và nghệ thuật những sáng tác của Vũ Trọng Phụng như: Nhà nghiên cứu Đỗ Đức Hiểu bài viết: Vũ Trọng Phụng tác phẩm vượt thời gian , Báo Tin tức ngày 19/07/2017 cho rằng: Vũ Trọng Phụng sáng tạo một loại tiểu thuyết mới,tiểu thuyết của tiếng cười mang thanh, mang âm độc đáo đa sắc diện Số đỏ là cuốn tiểu thuyết trào phúng kinh điển và đó xuất một nhân vật độc đáo mang tính thời đại Xuân Tóc Đỏ Xuân Tóc Đỏ vào tiểu thuyết của Vũ Trọng Phụng mang dáng dấp của ông Vua lưu manh, tinh quái, bịp bợm và xảo quyệt với nhiều chiêu trò để đạt được thành công ngoài mong đợi Xuân cũng là nhân vật thế Nếu người viết đầu tiên chạm tay vào phóng sự là Tam Lang thì Vũ Trọng Phụng lại có công đưa phóng sự Việt Nam lên đỉnh cao mới đặc biệt là giai đoạn 1930- 1945 Lịch sử nghiên cứu về tác giả và tác phẩm của Vũ Trọng Phụng có nhiều điểm rất đặc biệt và khác thường bơi lẽ các sáng tác của ông không nhẹ nhàng , êm ả mà phải trải qua nhiều thăng trầm, nhiều những luồng ý kiến đánh giá trái chiều Với 200 công trình lớn nhỏ bài nghiên cứu, luận án, luận văn, bài phê bình, bài phát biểu tên tuổi vị trí của Vũ Trọng Phụng được đặt ngang hàng với nhiều nhà văn lớn nước và thế giới Đã có không ít những nhận xét, đánh giá về “ông vua phóng sự đất Bắc” những đứa đẻ của ông đời như: Cạm bẫy người (1933); Kỹ nghệ lấy Tây (1934); Cơm thầy cơm cô (1936); Lục xì (1937); Một huyện ăn Tết (1938)… Khi những tác phẩm này có mặt văn đàn Việt Nam thì Lê Tràng Kiều một bài viết tạp chí văn học ngày 8/6/1935 với tiêu đề “Một nhà văn thực mở đầu cho nghề phóng nước ta” đánh giá rất sâu sắc về phóng sự đầu tay “Cạm bẫy người” của Vũ Trọng Phụng Theo Lê Tràng Kiều thì là một sự khơi đầu khá thành công của Vũ Trọng Phụng và có thể cũng là bước tạo đà để nhà văn họ Vũ bứt phá, tạo nên tên tuổi của mình nhiều thể loại khác Trương Tửu- bạn thân của Vũ Trọng Phụng cũng rất khâm phục và ngưỡng mộ tài phóng sự của ông Trương Tửu bài“Địa vị Vũ Trọng Phụng văn học Việt Nam cận đại”số đặc biệt đăng tờ Tao Đàn (1939) cho rằng: Kiệt tác đặt nền móng và làm nên sự thành công cho phóng sự Việt Nam phải kể đến: Kỹ nghệ lấy Tây, Lục xì, Cơm thầy cơm Đã có khơng ít người ngợi ca và thán phục khả viết phóng sự của Vũ Trọng Phụng nhiên cũng có một vài luồng ý kiến lên án, đả kích và chê trách lối viết tả chân, tả thực và có phần dâm, bạo của ông phải kể đến là những bút lãng mạn như: Nhất Linh, Thái Phỉ Nhất Linh với bút danh Nhất Chi Mai có bài viết “ Dâm hay không dâm” đăng báo Ngày số 51 ngày 21/3/1937 mạnh mẽ phê phán Vũ Trọng Phụng ông viết về những chuyện thực xảy hàng ngày như: gái đĩ, cờ bạc, hiếp dâm, làm tiền, gái mại dâm Linh phản ứng gay gắt và tỏ thái độ khó chịu bơi ông cho rằng lối viết đó là của văn chương “đen tối” được nhìn qua mắt của nhà văn có “cặp kính đen” Không bực bội, không gay gắt Vũ Trọng Phụng nhẹ nhàng đáp trả và bộc lộ rõ ràng, thẳng thắn suy nghĩ của mình qua hai bài viết: “Thư ngỏ cho ông Thái Phỉ, chủ bút báo tin văn “Văn chương dâm uế”đăng tờ Hà Nội báo 23/ 9/1936 và bài “Để đáp lời Báo ngày nay: Dâm hay không dâm” đăng báo Tương Lai ngày 25/3/1937 Quan điểm của Vũ Trọng Phụng thể rõ vai trò và thiên chức của người cầm bút là phản ánh trung thực và đầy đủ thực xã hội đồng thời cũng phải vạch trần và rõ mặt trái của xã hội Có lẽ vì thực quá, cụ thể quá và chính xác quá nên nhà văn họ Vũ không nhận được sự đồng tình và cảm thông của một số tác giả nhất là những người theo khuynh hướng lãng mạn Nhất Linh 2.2 Thời kì sau cách mạng tháng Tám đến trước năm (1986) Sau cách mạng tháng Tám bước vào thời kỳ đổi mới của văn học các nhà nghiên cứu và phê bình văn học quan tâm và say mê nhiều trước cá tính sáng tạo và sáng tác của Vũ Trọng Phụng Hai thể loại tạo nên tên tuổi và chỗ đứng của Vũ Trọng Phụng nền văn xuôi nước nhà là phóng sự và tiểu thuyết Nhắc đến phóng sự nhà văn Nguyên Hồng cho rằng Cạm bẫy người là tác phẩm mơ cánh cửa đầu tiên của trào lưu văn học thực và tiếp theo đó hai phóng sự Cơm thầy cơm và Lục xì, rất sơ suất nếu không nhắc đến và hai tiểu thuyết Giông tố và Số đỏ Đây là những đứa đẻ củng đời khoảng thời gian ngắn và có sức hút rất lớn đối với người đọc đồng thời giúp Vũ Trọng Phụng làm thay đổi dư luận văn học bấy và tác động vào trào lưu văn học thực một cái nhìn mới đầy tiến bộ và tích cực Một số các nhà nghiên cứu văn học và giới phê bình văn học khám phá, phân tích và có những bài viết rất sâu sắc phải kể đến: Nhà nghiên cứu Phạm Thế Ngũ tìm hiểu các tác phẩm phóng sự của Vũ Trọng Phụng ( Kỹ nghệ lấy tây, Lục xì, Cạm bẫy người, Cơm thầy cơm cô) khẳng định: “ta thấy tất những gì gọi là hài ước, bi đát, rùng rợn những vết thương xã hội lúc bấy giờ” Dưới sự sáng tạo của người cầm bút Vũ Trọng Phụng chứng tỏ được tài của mình đồng thời khẳng định được phóng sự của ông kinh qua những thăng trầm của thời gian và sức sống của thể loại để tồn với tư cách là những tác phẩm lớn của nhân loại.Và không sai ông được mệnh danh là “ ông vua phóng sự đất Bắc” 2.3 Thời kỳ sau đổi (1986) Từ phương diện nghệ thuật, nhìn vào những đóng góp của Vũ Trọng Phụng cũng có nhiều công trình nghiên cứu, bài viết nhận xét, đánh giá rất cao về ông Năm 1989 bài viết Vũ Trọng Phụng “ơng vua phóng sự”, Nguyễn Đăng Mạnh cho thấy: Vũ Trọng Phụng được trời ban cho khả tinh tế với óc quan sát mau lẹ, khả nắm bắt nhanh, tài nghệ phác thảo chân dung bằng những nét vẽ khá độc đáo , lối độc thoại đối thoại ngắn gọn, lắt léo, dẫn dắt tình huống linh hoạt Vũ Trọng Phụng mang đến cho người đọc tiếp cận một thế giới mới, thế giới của cuộc sống thành thị với những chiêu trò và những người thị dân lố bịch và tha hóa.Thông qua cái nhìn và sự đánh giá của Nguyễn Đăng Mạnh góp phần làm nổi bật những thành công nghệ thuật xây dựng tiểu thuyết và phóng sự của Vũ Trọng Phụng Một lần đọc tiểu thuyết hay phóng sự của Vũ Trọng Phụng, người đọc có lẽ không thể quên được tài này của ông Năm 2007, cuốn Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét: “Về mặt kết cấu các tác phẩm thì hầu hết truyện ngắn, truyện dài của Vũ Trọng Phụng, các tình tiết, tình huống, các quan hệ nhân vật và số phận của chúng đều được xếp đặt, tổ chức theo một nguyên tắc ngẫu nhiên may rủi: bố trơ thành kẻ thù, vợ chồng hóa anh em, nghèo đói trơ thành triệu phú hoặc ngược lại thằng hóa ông, ông lại hóa thằng, cuộc sống đảo điên vì vận hạn rủi may, vì số đen số đỏ.”[18; 27] “Dù viết bằng thể loại nào, văn Vũ Trọng Phụng cũng đúng là Vũ Trọng Phụng Nghĩa là sắc sảo và mãnh liệt, dao chém, roi quất Nhưng ngòi bút sáng tác của Vũ Trọng Phụng bộc lộ đầy đủ nhất hai thể phóng sự và tiểu thuyết” [18; 113]… “Vũ Trọng Phụng chứng tỏ là một bút muốn dấn thân, muốn nhập cuộc thực sự vào cuộc đấu tranh chính trị đương thời tinh thần nhân đạo chủ nghĩa, hướng về những người tiên tiến nhất của cuộc giải phóng dân tộc.”[18; 115] Tác giả cho người đọc thấy tài của Vũ Trọng Phụng trước hết là kết cấu tiểu thuyết hết sức chặt chẽ thành công rực rỡ việc sáng tạo tiểu thuyết có kết cấu tạo quy mô hoành tráng không gian nghệ thuật của tiểu thuyết Thứ hai, về thể loại Vũ Trọng Phụng được biết đến là “ông vua phóng sự” và là “tiểu thuyết gia trác tuyệt” so với các nhà tiểu thuyết Việt Nam đại thì tiểu thuyết của ông là thể tiểu thuyết phóng sự bậc thầy Nguyễn Hoàng Khung trong Văn học Việt Nam (1930-1945), tập (Nhà xuất Đại học - Giáo dục chuyên nghiệp, viết năm 1982 xuất năm 1988) vừa nhìn lại tác giả Vũ Trọng Phụng một cách thấu đáo, vừa đánh giá nhận xét chân thực về thế giới nhân vật của Vũ Trọng Phụng Giông tố, Số đỏ, Làm đĩ, Cơm thầy cơm cô… Không đề tài về đời sống đô thị hóa Việt Nam đầu thế kỉ XX, thị dân sáng tác Vũ Trọng Phụng còn được đánh giá cách chân thực: Hoàng Như Mai bài: Nhà văn Vũ Trọng Phụng xã hội thời thuộc Pháp cho rằng: “Vũ Trọng Phụng tỏ rất độc đối với cái xã hội được mệnh danh là thượng lưu thời thuộc Pháp” là hoàn toàn chính xác Nguyễn Đăng Mạnh, bài Đọc lại Giông tố Vũ Trong Phụng Tạp chí văn học số nhận xét: “Tác phẩm này phải giải quyết những nhiệm vụ nghệ thuật nặng nề Nó quản lí một thế giới nhân vật đông đúc hơn, phức tạp hơn, gồm nhiều thành phần xã hội nghề nghiệp khác nhau…” Vũ Ngọc Phan cũng ảnh hương của Freud với một số nhân vật Số đỏ, Làm đĩ của Vũ Trọng Phụng Vũ Ngọc Phan không nhìn nhân vật đơn thuần từ một phía mà ông phân tích chính xác ý nghĩa xã hội của các nhân vật Giông tố Cuốn tiểu thuyết của Vũ Trọng Phụng làm cho ta thấy rõ ảnh hương mạnh mẽ của hoàn cảnh là nhường nào Dưới sự tác động và ảnh hương của gia đình và xã hội hai kẻ vốn tính hiền lành và thẳng Mịch và Long, rốt cuộc trơ nên một người đàn bà bất chính và một thiếu niên hư hỏng "Tác giả lập truyện rất khéo, từ cái xã hội "xôi thịt" mục nát của thôn quê, đến cái xã hội "sâm banh xì gà" thành thị, từ cái óc bủn xỉn của một anh đồ kiết cho đến cái thói hoang cách để rửa tội ác cho cha – Nghị Hách bằng cách: thu xếp cho Mịch được làm vợ lẽ của ông Nghị, Long được làm rể- lấy Tuyết, gái ông Nghị và là em gái của Tú Anh Đó chính là cách mà bù đắp của những kẻ có tiền, điều không tương được đó là việc cho Long và Tuyết lấy lại trùng hợp với âm mưu bẩn thỉu của Nghị Hách muốn được tiếng tăm, danh hão Điều khó hiểu nhất là sau biết Tuyết cũng chính là em gái của Long mà Tú Anh và Nghị Hách đẩy họ vào cuộc loạn luân kinh tơm Chính sự xếp tương ổn thỏa của Tú Anh khiến cho gia đình bị rối ren, lẫn lộn vì anh trai (Long) lấy em gái (Tuyết), trai (Long) lại qua lại với vợ lẽ của bố (Mịch) Có thể xuất phát từ lòng tốt, lại là hão huyền và chủ quan cá nhân hết Tú Anh thừa biết rằng một tên dâm ác Hách thì có thể đền bù được gì cho Mịch địa vị lẽ mọn, đòi Cách mà Tú Anh chọn hướng cho cuộc đời Mịch dẫn dắt Mịch vào mê lộ, tử lộ là sinh lộ Tác giả khéo léo xây dựng nhân vật mối quan hệ anh em qua ngôn ngữ, đoạn đối thoại mang tính chất giáo thuyết của Tú Anh với Long hay những lời nói nhẹ nhàng khuyên bảo của Tú Anh với Mịch Tú Anh nhạt với Mịch và khuyên cô muốn rửa thù cho cha mẹ, lấy lại danh dự cho mình còn cách tốt nhất là làm lẽ bố của Đặc biệt chúng ta thấy Tú Anh sự chân thành, yêu thương và khuyên bảo thật lòng em gái mình- Tuyết - Tuyết mải mê buông thả ái tình nhất là xác định đến với Long Tú Anh muốn em gái mình không bị tổn thương và cũng không muốn bạn mình phải đau khổ Tú Anh nói với Tuyết “ Mày phải cẩn thận , người ta là chồng mày, nhân tình hờ hững Đừng dễ dãi quá người ta lại khinh cho”[29, 642] Có lẽ các mối quan hệ anh em mà nhà văn họ Vũ đề cập đến sáng tác của mình thì những tình cảm và sự quan tâm tốt đẹp nhất của “khúc ruột khúc ruột dưới” thấy Tú Anh Tình người và sự yêu thương vốn có của anh em dường cũng bị cuốn theo sự đảo điên của xã hội mà thay đổi hết, còn vương lại đâu đó cuộc sống thị dân một góc nhỏ một chút tình của cái gọi là: anh em Đồng tiền, địa chưa đạt đến đỉnh cao Số đỏ tác giả dùng nghệ thuật châm biếm đả kích để lột tả xấu xa, lố lăng đồi bại xã hội Dù biết Xuân Tóc Đỏ chim chuột em gái mình (Tuyết) - Tuyết có hôn phu Văn Minh để cho đôi uyên ương trẻ mặc sức tung hoành hết khách sạn Bồng Lai đến chỗ tiên cảnh Rồi đám tang của Cụ Cố, thay vì xót thương cho người mất, Văn Minh cũng vò đầu vứt tóc đau khổ thực chất bên băn khoăn không biết phải xử làm với Xuân vì có “một cái ơn lớn” đó là giết cụ già đáng chết bên “hai cái tội nhỏ” đó là tội tố cáo một cô em ngoại tình và quyến rũ một cô em nữa Vì ham địa vị, danh lợi mà Văn Minh đánh đổi hạnh phúc của em gái, để Tuyết nhơn nhơ với mối quan hệ với Xuân Tóc Đỏkẻ vô học, vô lại bằng sự gian manh của mình mà vươn lên vị trí cao xã hội Ở Tổng cục thể thao hội quán vì không biết tiếng Tây, Xuân đánh liều thốt lên “xin ngài nói tiếng ta cũng đủ”, thế là đủ cho nhà tri thức bẻ mặt, xấu hổ vì tội khinh tiếng mẹ đẻ Ngẫu nhiên tư cách của Xuân được nâng lên đáng kể Nếu không nghe được cuộc nói chuyện bí mật của hai người Sơ liêm phóng, âm mưu của hôn phu Tuyết nhằm hại Xuân, Trực Ngôn giới thiệu hai quán quân quần vợt Hải, Thụ thì không dễ gì có điều kiện cho Xuân được tung hô vạn tuế, vĩ nhân, anh hùng cứu quốc, được Đệ ngũ đẳng Bắc đẩu bội tinh Tất sự ngẫu nhiên ấy đưa Xuân Tóc Đỏ bước vào chốn thánh địa của thế giới thượng lưu một cách không tương xứng tí nào mà lại dám cao ngạo, khinh bỉ, xỉ vả, chửi bới không chừa một Cũng là danh vọng và tiền tài, Trúng số độc đắc tình huống quay ngược trơ nên một nguyên tắc sống, hầu không có nhân vật nào mà không thay đổi cách nhìn, lối sống, thái độ, ứng xử Trong mối quan hệ anh- em, Phúc bị khinh mạt, lườm nguýt, xỏ xiên mà sự thay đổi chí là quay cuồng một cách chóng mặt trước cái vé số mười vạn bạc của Phúc, người xum xoe nịnh bợ Phúc một cách thô thiển Danh vọng (trong Số đỏ), tiền tài (trong Trúng số độc đắc) lật được tấm mạng che mặt của một lũ người hám danh, hám tiền của Biến đổi tính cách là những vấn đề mang tính thời sự xã hội, đồng tiền có khả làm biến dạng, thay đổi nhân cách của người Điều Vũ Trong Phụng nêu các sáng tác của mình kêu gọi tâm thức người biết nhen lên mình một đốm sáng của đạo đức.Mối quan hệ anh- em sáng tác của Vũ Trọng Phụng tái lại cách chân thực để ta thấy được giá trị tình cảm anh em thiêng liêng lại trơ nên lạnh nhạt, chua xót là vì đồng tiền mà họ ganh ghét nhau, vì một chút vật chất mà họ sẵn sàng rắp tâm hại Thậm chí vì tiền, quyền lực họ còn loạn luân với Vũ Trọng Phụng vạch trần và lên án xã hội một cách sắc nét Và từ đó, tác giả có khao khát cứu lấy người thoát khỏi những bùn đen của lối sống tha hóa Muốn thay đổi người thì không có cách nào khác phải làm cho môi trường sống và xã hội biến đổi theo chiều hướng tích cực Tính nhân văn và khát vọng giải phóng người hướng tới những giá trị tốt đẹp chính là chỗ đó 3.3.2 Quan hệ họ hàng, làng xóm Đến với sáng tác của Vũ Trọng Phụng chúng ta đến với sự phức tạp của đời sống thị dân với các mối quan hệ từ gia đình đến ngoài xã hội Mối quan hệ họ hàng cũng phần nào phản phản ánh được đời sống xã hội Việt Nam thời kì đầu thế kỉ XX Tác giả Vũ Trọng Phụng xây dựng một xã hội nhốn nháo phức tạp bằng nghệ thuật trào phúng Khi nói đến nghệ thuật trào phúng tiểu thuyết Số đỏ điều cần nói trước tiên là nghệ thuật xây dựng tình huống trào phúng, các tình huống xuất Các tình huống này đầy kịch tính, nghịch lý và phi lý của cuộc đời Qua nhân vật đám tang của cụ Cố Tổ, chương XV đám tang không là niềm sung sướng hạnh phúc cho đám cháu nhà mà đám tang ấy còn là niềm hạnh phúc, vui vẻ cho những người họ hàng, làng xóm Biết rằng: Nghĩa tử là nghĩa tận, người ta nhắm mắt xuôi tay cũng xót thương cho người nằm quan tài ít nhất là niềm thành kính tiếc thương cho một người qua đời Nhưng tác phẩm, ngoài đám cháu láo lếu, đại bất hiếu thì họ hàng làng xóm cũng vậy, thể sự lạnh lùng không có chút tình người Họ không quan tâm người chết thế nào, không xót xa cho kiếp người mà họ tìm cách trục lợi riêng hoặc quan tâm đến những cái hình thức của một “đám tang” Điển hình một số nhân vật chương XV, dù bên ngoài mặt cũng nhăn nhó, rầu rĩ người đám tang thực chất người có một niềm vui, một lợi ích và toan tính riêng Với ông Tuýp Phờ Nờ (TYPN) đám tang là dịp tốt nhất dể ông co dịp khoe mẽ tài thiết kê mẫu mã của mình Đám tang là sân khấu mà ông ta là một diễn viên chính trình diễn trang phục của mình Tìm dến đám tang với danh nghĩa là người thân của cháu cụ cố lại mong hội được đánh bóng tên tuổi của mình và báo chí biết đến ta Đám bạn bè thân thích của cụ cố, những người có mối quan hệ thân thích dây mơ rễ má với gia đình cụ cũng có mặt rất đông đủ để đưa tiễn người mất thực chất là có dịp gặp gỡ và phô diễn chính mình Bạn của cụ Cố Hồng họ đều là tầng lớp tư sản giàu có, họ đến chia buồn với gia quyến để được có hội khoe mẽ hàng loạt những tấm huy chương gắn ngực nào: Long bội ting, Bắc đẩu bội tinh, Vạn trượng bội tinh….Rồi lại ngẩng cao mặt lên mà khoe ria, khoe râu hoặc dài hoặc ngắn, hoặc đen hoặc nâu, hoặc lún phún hay rầm rậm, loăn quăn…Nhưng có lẽ tình làng nghĩa xóm, tình cảm anh em thân thích không thể rầu rĩ, oán, xót thương người mất được bơi sự xúc động của họ nhìn thấy làn da trắng thập thò dưới tấm áo voan mỏng hơ nửa ngực của Tuyết Họ vui vẻ bàn tán và cười đùa với lúc đám đưa ma diễn và tiếng kèn não nùng réo bên tai Họ chim chuột nhau, họ bình phẩm lẫn nào chồng béo vợ gầy, bé kháu quá, cái ngực mà đầm thế…Không giọt nước mắt, không chút cảm thương , bọn người đông đủ vai vế, quan chức đến đưa tang vì những đồ cá nhân Với bút pháp trào phúng đặc sắc Vũ Trọng Phụng tái lên một xã hội nhố nhăng, lố bịch, biết ăn chơi sa đọa đánh mất hết phẩm chất, đạo đức, tính người của mình Đó giống những cái ung nhọt, gai góc cắm vào thuần phong mỹ tục của lối sống dân tộc Họ chính là cặn bã của xã hội tư thành thị lúc bấy Ngoài đám ông bà tai to mặt lớn còn những đám trẻ “trai gái lịch” họ hàng dây mơ rễ má nhà Cụ Cố Hồng cũng được tác giả Vũ Trọng Phụng khắc họa rất rõ nét chất xấu xa, đồi bại sự xuống cấp về đạo đức Đám ma một đám hẹn hò của lũ trai gái lịch, mặt đưa đám thì giả tạo tỏ u buồn mắt thì liếc trộm nhau, tán tỉnh, hẹn hò, ve vãn lẫn Một tang gia thật kỳ lạ bơi nó giống sân khấu hài kịch mà đám họ hàng đóng vai là các diễn viên chuyên nghiệp trình diễn màn kịch đó rất xuất sắc Bề ngoài thì sầu não bên đấy đều hớn hơ vui mừng vì được gặp gỡ, được tung mình Có lẽ ấn tượng nhất vơ kịch này là sự xuất của đứa cháu rể tương lai của cụ Tổ- Xuân tóc đỏ Xuân tóc đỏ xuất rất đứng lúc đám tang di chuyển đồng Người tình của buồn lãng mạn suốt ngày không thấy có mặt Và thời điểm Xuân lộ diện rất đúng lúc biết làm cho mình trơ nên đặc biệt và quan trọng mắt người những người muốn lợi dụng và cần họ ,nhất là Tuyết và cụ bà Hắn tìm đến đám tang của ông nội sửa chính thức của mình vì sự hãnh diện làm cho cụ cố chết đúng mong muốn của biết bao người Hắn đến đám tang để nhận sự trả công hậu hĩnh của kẻ bị cắm sừng vào đầu rất có ích vì đơi sừng dơ dáy đó Ơng Phán vừa khóc vừa khéo léo nhét vào tay những đồng tiền cảm ơn kẻ làm nên một chiến công lẫy lừng cho gia đình bắn một câu nói viên đạn làm cụ cố Tổ chết được Những gì gọi là “to tát”, “danh giá” của đám tang không gì khác ngoài sự lố lăng, kệch cớm, rơm đời,chẳng đáng khóc trước sự của người mất mà đáng cười đáng phỉ nhổ vào lũ người thân thích bất nhân, đểu giả của gia đình cụ cố Chẳng nghĩa tình, không động lòng trắc ẩn “ đám đi” và nhân cách,đạo đức người cũng bị chôn lấp mảng đất đá vùi lấp mộ Tình người biến mất thay vào đó là sự lên của cái bả vật chất, của danh vọng và toan tính cá nhân Thật chua chát phải khẳng định rằng đời sống thị dân của giới thượng lưu giống đám rác rươi trôi nổi dòng sông đen của xã hội bốc mùi thối tha và bẩn thỉu Và có Vũ Trọng Phụng nhìn thấy, cảm thấy và dựng lên tấm màn cuộc sống kinh khủng ấy Đúng lời Nguyễn Hoành Khung nói: “Sự nghiệp văn học của Vũ Trọng Phụng trước hết là tiếng nói tố cáo mãnh liệt đối với cái chế độ bất công tàn bạo vùi dập quyền sống, đầu độc tâm hồn người; và những trang sách sôi sục phẫn uất dù có u ám của ông làm toát lên niềm khát khao chảy bỏng một sự đổi thay xã hội Tiếng nói ấy, niềm khát khao ấy chắn được các thế hệ độc giả đấu tranh xây dựng xã hội mới ngày cảm thông và trân trọng” Không Số đỏ mà đến Giông tố mối quan hệ họ hàng làng xóm có sự xung đột gay gắt, những biến động thay đổi không còn khăng khít tình sâu nghĩa nặng, đời sống thị dân có sự chao đảo Qua sự việc Mịch bị hiếp dâm hai hôm sau Mịch bị hiếp mà bộ mặt làng Quỳnh Thôn biến dạng hẳn Xung đột xảy liên tục giữa những người làng, giữa hương chức làng (chánh hội, phó hội, lý trương, phó lý, trương tuần), gia đình đồ Uẩn (vợ, chồng, Mịch) Lúc đầu cũng lo lắng thương xót cho Mịch cho gia đình cụ Uẩn sau người kháo người , đẻ thêm chuyện khiến làng kẻ nhìn kẻ dè chừng và không dám giữ hòa khí với Từ chuyện cô thôn nữ làng Quỳnh bị hãm hiếp họ đem bàn tán, kháo chuyện, to nhỏ, khích bác lẫn Sự im lặng, sự hòa bình, sự trật tự làng bị phá hoại, bị đảo lộn ngược cả, dù là miêu tả cuộc sống nơi nông thôn đó là sự xuất và hình thành đời sống thị dân lòng những vùng thôn quê Người ta đếm thì trung bình ngày có hai đám cãi hoặc chửi bới nhau, ba cuộc xung đột: một cuộc nhà Đồ Uẩn (chương 2), hai cuộc làng (chương 8, chương 18) là những cuộc xung đột tiêu biểu Tình tiết, giọng điệu, tính cách nhân vật rất có sức lôi cuốn Tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng phản ánh được những xung đột đầu phạm vi hẹp gia đình hay rộng lớn ngoài xã hội, những xung đột mang đậm dấu ấn đặc trưng của một thời đại, một xã hội mà đó tính cách người được phô một cách lộ liễu Như vậy, sau tìm hiểu và nghiên cứu về nhân vật thị dân mối quan hệ gia đình thì ta thấy rằng: Mối quan hệ giữa người với người gia đình có sự đổi khác, chuyển biến so với giai đoạn trước Bằng các biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng tác phẩm gây đến cho người đọc ấn tượng mạnh mẽ Kết cấu tác phẩm ngắn gọn, tư tương tình cảm của tác giả nằm văn mà độc giả có thể hiểu được một cách dễ dàng Tác phẩm linh hoạt kết cấu, sáng tạo lựa chọn sự kiện với giọng điệu ngôn ngữ phong phú từ châm biếm mỉa mai sâu cay những kẻ cặn bã về nhân cách xã hội vừa thể sự xót xa thương cảm cho số phẩn những kẻ đòi cực Từ đó, giúp người đọc hiểu rõ về những tảng băng chìm nổi đời sống thành thị những năm 30 Dưới sự ảnh hương của phong trào Âu hóa lối sống nửa Tây nửa ta khiến cho giá trị văn hóa truyền thống của ta bị đảo lộn Nó chính là nguyên nhân, là ngòi nổ châm lên hàng lên loạt những tệ nạn xấu xa đen tối xã hội Và nó nổ thì làm tan hoang, vỡ nát những gì được coi là nhân cách, giá trị văn hóa, đạo lý làm người Phải đó là cảnh tỉnh cho sự suy thoái và xuống cấp về đạo đức và sự đảo ngược những luân lý đời thường từ đó thúc giục người ta lưu tâm đến mối quan hệ gia đình và truyền thống văn hóa 82 PHẦN III KẾT LUẬN Vũ Trọng Phụng với sự sáng tạo và phong cách nghệ thuật độc đáo để lại dấu ấn đậm nét dòng văn học thực phê phán trước cách mạng tháng Tám Cuộc đời ngắn ngủi thời gian cầm bút không được là bao song ông để lại cho nền văn học Việt Nam những kiệt tác sống với thời gian như: Số đỏ, Giông tố, Cơm thầy cơm cô, Vỡ đê, Lục xì Với tài đặc biệt của mình Vũ Trọng Phụng nhào nặn và đắp vẽ lên một hệ thống các nhân vật có sắc riêng mang tính thời đại và mang dấu ấn phong cách của “ông vua phóng sự” mà người đọc có lẽ không thể nào quên như: Nghị Hách, thị Mịch, Xuân Tóc Đỏ, Huyền, cụ cố Hồng Điều đó, khẳng định được vị trí của Vũ Trọng Phụng lòng độc giả, những sáng tác của ông một bài học sống với thời gian.Tìm hiểu một cách tương đối toàn diện về những sáng tác của Vũ Trọng Phụng năm 1936, chúng nhận thấy rõ những vấn đề sau Những sáng tác của Vũ Trọng Phụng giai đoạn đầu thế kỉ XX nói chung và năm 1936 nói riêng thì hầu hết đề tài sáng tác xoay quanh đời sống xã hội thị dân Ông sâu vào và trải nghiệm cuộc sống của dân thành thị, qua ngõ ngách, xó xỉnh của các thành phố lớn – chủ yếu là Hà Thành thời ấy Tác giả tập trung phanh phui bộ mặt của xã hội thị dân với nhiều kiểu người và dạng người khác Từ tầng lớp “cao cấp” nhất của xã hội như: nhà tư sản; cậu ấm , cô chiêu; những quan tây, quan đốc… đến tầng lớp trí thức thành thị cho đến tầng lớp mạt hạng xã hội những đầy tớ, sen, thằng hầu người kéo xe đến cô gái điếm… những đám “cơm thầy cơm cô” tất đều bị cái hào nhoáng, xa hoa tráng lệ của phố thị hấp dẫn Tác giả lật tẩy toàn bộ những xấu xa, đen tối nơi thành thị của xã hội thực dân nửa phong kiến được ẩn vỏ bọc hào hoa tráng lệ ấy 83 Bằng tài của mình, Vũ Trọng Phụng đặt những nhân vật thị dân các mối quan hệ gia đình và xã hội từ đó làm nổi bật tính cách, phẩm chất của nhân vật Nhân vật thị dân trong: Giông tố, Số đỏ, Làm đĩ, Cơm thầy cơm cô, họ là điển hình cho một kiểu nhân vật mới với những đặc điểm và lối sống riêng không giống các kiểu nhân vật khác đa dạng, phức tạp đó là: Họ là những người sống thành thị, sống môi trường đa dạng, phức tạp và nhiều loại hình sinh hoạt Kiểu nhân vật này có hoàn cảnh xuất thân rất rõ ràng: hoặc là giàu có, quyền uy, ông chủ bà chủ, hoặc là tri thức, nhà cách mạng hay dân nghèo, sen, đứa cũng có thể là kẻ lưu manh, mất dạy Nhưng kiểu nhân vật này bộc lộ chung một phẩm chất đó là: tha hóa, độc ác, dâm đãng, mưu mô, thủ đoạn và tất những điều ấy đều bị tác động từ hoàn cảnh sống và môi trường xã hội mà hết là sức cám dỗ của tiền bạc, danh lợi Đây là một kiểu nhân vật dễ bị thay đổi và không hướng thiện Ở vị thế họ đều bộc lộ rất rõ chất và tâm tính của mình dù giàu hay nghèo Bộc lộ chất ti tiện tha hóa của lớp ông chủ - bà chủ; giai cấp giàu có, đẳng cấp xã hội mà nhân cách ti tiện, hèn kém, giàu có công sức mồ hôi nước mắt của kẻ phu phen thợ thuyền Còn những người chất phác thực thà vì đồng tiền cũng tha hóa biến chất Đạo đức của xã hội suy thoái, xuống cấp trầm trọng Bằng giọng văn lạnh lùng đến vô tình đó chất chứa biết bao nỗi niềm, sự cảm thông cho số phận bé nhỏ của kiếp sen, thằng hầu, gái điếm, sự xót xa cho đạo đức xã hội xuống cấp đồng thời là thái độ căm ghét của tác giả đối với tầng lớp thượng lưu mà mạt hạng độc ác Cùng thời của Vũ Trọng Phụng cũng có rất nhiều sáng tác về đề tài thị dân tác giả Nguyên Hồng, Nam Cao, Ngô Tất Tố,… có lẽ Vũ Trọng Phụng có cái nhìn sâu sắc, tỉ mỉ và bao quát phương diện của đề tài thị dân Để có được tác phẩm phản ánh “đầy đủ” về đời sống thị 84 dân thì thân Vũ Trọng Phụng có quá trình trải nghiệm thực tế cuộc sống, chứng kiến những mảnh đời thực nhất, ông tìm kiếm khắp các ngõ ngách của các phố, sâu vào tìm và khám phá những bóng đen cuộc đời tương chừng bị khuất lấp dưới vẻ hào nhoáng; tráng lệ của nó Ông tái lại đời sống, người thị dân giai đoạn đầu thế kỉ XX một cách muôn màu, muôn vẻ và chân thực đến độ mà người ta cần đọc mà đời sống thị dân hữu trước mắt ta một thước phim quay chậm, khiến ta thấy được chân ngõ tận của đời sống xã hội Trong xã hội ấy, toàn là mớ hỗn độn, thật giả khó phân biệt, giá trị đồng tiền đứng lên hết tất cả, chi phối toàn bộ những hoạt động của xã hội Hơn nữa, giai đoạn phong kiến nửa thực dân thì phong trào Âu hóa diễn rầm rộ, dân thành thị tiếp thu những cái mới không qua chọn lọc, mang tiếng là “Âu hóa” là cải cách mà cải cách sai trái và ngược lại với đạo đức và văn hóa , truyền thống ngàn đời của dân tộc Việt thành phong trào Âu hóa bệnh dịch lan khắp nơi Những điều đó ảnh hương sâu sắc trang viết của Vũ Trọng Phụng Cùng viết về đề tài thị dân cũng có nhiều tác Nam Cao, ông hay viết về những trí thức với đời sống bấp bênh nơi thành thị Đời thừa, Giăng sáng; Tam Lang chủ yếu viết về kiếp gái bán dâm với cái “nghề” mạt hạng, rẻ rúm thân phận người Hà Nội ban đêm; Nguyễn Công Hoan với cái nhìn căm ghét đối với giới ông chủ; bà chủ, những kiếp đầy tớ bị chèn ép công lương rẻ mạt, thân phận thấp hèn Người ngựa ngựa người ,Oẳn tà roằn còn Nguyên Hồng viết về kiếp nhỡ bị cuốn theo những tệ nạn xã hội Bỉ vỏ… Mỗi tác giả viết về một khía cạnh của đời đời sống thị dân, đến với Vũ Trọng Phụng viết về thị dân không đơn giản một hay một vài khía cạnh mà là hầu hết các khía cạnh về đời sống thị dân như: đời sống sinh hoạt, tệ nạn xã hội,đạo đức lối sống…không dừng lại một thể loại mà hầu hết các 85 thể loại tiểu thuyết, phóng sự, truyện ngắn đó nổi bật lên với thể loại tiểu thuyết và phóng sự Những sáng tác của ông nói chung và những sáng tác về đề tài thị dân, xây dựng kiểu nhân vật thị dân nói riêng một cuốn bách khoa toàn thư về đời sống xã hội Việt Nam những năm 30 thế kỉ XX Đó chính là một tranh, một thước phim phản ánh đầy đủ, chi tiết nhất về đời sống thị dân với những góc nhìn, góc quay khác tạo các nhìn đa chiều, đa dạng đối với độc giả Tên tuổi và sự nghiệp của Vũ Trọng Phụng gắn liền với kiểu nhân vật điển hình sáng tác của ông đó là nhân vật thị dân Người đọc nhắc đến những cái tên: Nghị Hách, Xuân Tóc đỏ, Thị Mịch, bà Phó Đoan, Huyền, cái Đũi nhớ đến ông nhà văn họ Vũ, nhà phóng sự bậc thầy của nền văn học thực Việt Nam 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Cự Đệ (1989), Đánh giá lại Số Đỏ, Báo giáo viên nhân dân, số 27, 28, 29, 30, 31 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hoành Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (1997) Văn học Việt Nam (1990- 1945), Nhà xuất giáo dục Hà Minh Đức (1998), Nhân vật Xuân tóc đỏ Số Đỏ Vũ Trọng Phụng, Nhà xuất Hà Nợi Hà Minh Đức (2000), Phóng Vũ Trọng Phụng, tạp chí văn học số Hà Minh Đức (1998),Văn học Việt Nam đại, Nhà xuất Hà Nội, Hà Minh Đức (2001), Lý luận văn học, Nhà xuất Giáo dục Hà Minh Đức (1985), Cơ sở lý luận văn học II, Nhà xuất Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, Dương Quảng Hàm, Việt Nam Văn học sử yếu, Hà Nội Nguyễn Đức Hàn (1941), Mấy vấn đề thực phê phán Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Đỗ Đức Hiểu (1994), Lớp sóng ngơn từ Số Đỏ, tạp chí ngôn ngữ 11 Nguyên Hồng (1957), Vũ Trọng Phụng tác phẩm anh, lời tựa cho tiểu thuyết Giông Tố, NXB Văn Nghệ, Hà Nội 12 Nguyễn Hoàng Khung (1988), Văn học Việt Nam (1930-1945), tập 1, Nhà xuất Đại Học – Giáo dục chuyên nghiệp 13 Phương Lựu (2014), Lí luận văn học tập 1, văn học nhà văn bạn đọc, Nhà xuất Đại Học Sư Phạm Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Mạnh, Đọc lại giông tố Vũ Trọng Phụng, Nhà xuất Giáo dục 15 Nguyễn Đăng Mạnh, Nhà văn, tư tưởng, phong cách, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 87 16 Nguyễn Đăng Mạnh, Tiểu thuyết số đỏ tài nghệ Vũ Trọng Phụng , Nhà xuất Giáo dục 17 Nguyễn Đăng Mạnh, Vũ Trọng Phụng nhà văn lớn, tượng văn học phức tạp, Nhà xuất giáo dục 18 Nguyễn Đăng Mạnh (2007), Con đường vào giới nghệ thuật, , Nhà xuất Giáo dục 19 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Lịch sử văn học Việt Nam 1930-1945, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Tôn Thảo Miên, Văn học Việt Nam: dấu ấn- giao lưu-tác động, NXB Văn học 21 Tơn Thảo Miên (2004), Tồn tập Vũ Trọng Phụng, Nhà xuất Văn học 22 Vương Trí Nhàn (1990), Một lớp người thành thị, kiểu nhà văn Trường hợp: Vũ Trọng Phụng, Tạp chí văn học số 23 Vương Trí Nhàn (1994), Phóng chọn lọc, Nhà xuất Hội nhà văn 24 Phạm Nguyễn- TS Nguyễn Thị Hậu (Phó Viện trương Viện Nghiên cứu phát triển TPHCM) (2014), Thị dân đô thị 25 Vũ Ngọc Phan (1942), Vũ Trọng Phụng, Nhà văn đại- quyển 3, Nhà xuất Tân Dân- Hà Nội, 26 Vũ Ngọc Phan, Vũ Trọng Phụng-Tác giả tác phẩm, Nhà xuất Giáo dục 27 Hoàng Phê, Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất từ điển bách khoa 28 Nguyễn Văn Phượng (2002), Ngôn từ nghệ thuật Vũ Trọng Phụng 29 Tuyển tập Vũ Trọng Phụng (2015), Nhà xuất Văn học 30 Viện văn học, Bản sắc đại tác phẩm Vũ Trọng Phụng, Nhà xuất Văn học 88 31 Trần Đăng Suyền, Chủ nghĩa thực văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX, tập II, Nhà xuất ĐHSP 32 Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn, thực đời sống cá tính sáng tạo, Nhà xuất Văn học, 33 Trần Thị Lệ Thanh, luận văn thạc sĩ: Hai hình tượng Long Mịch tiểu thuyết Giơng Tố Vũ Trọng Phụng 34 Nguyễn Hoài Thanh (1999), Hư mà thực phóng Vũ Trọng Phụng, tạp chí văn học và tuổi trẻ, số 47 35 Nguyễn Hoài Thanh (1996), Nghệ thuật tiếp cận thực phóng Vũ Trọng Phụng, tạp chí văn học, số 36 Nguyễn Ngọc Thiện (2007), Vũ Trọng Phụng tác gia tác phẩm, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nợi, 37 Trương Tửu (2001), Phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX, Nhà xuất khoa học 38 Trần Đình Sử (Chủ biên), Lí luận văn học tập 2- Tác phẩm thể loại văn học, Nhà xuất Đại Học Sư Phạm ... 1.2 Nhân vật thị dân – kiểu nhân vật bật sáng tác Vũ Trọng Phụng 1.2.1 Khái niệm nhân vật văn học Nhân vật văn học là yếu tố nhất, là hạt nhân trung tâm của tác phẩm văn học Vậy nhân vật. .. kĩ lưỡng, chuyên sâu về nhân vật thị dân sáng tác của Vũ Trọng Phụng Vì chúng tiếp tục tìm hiểu về Kiểu nhân vật thị dân sáng tác Vũ Trọng Phụng năm 1936 qua các tiểu thuyết Giông... NHÂN VẬT THỊ DÂN TƯ SẢN GIÀU CÓ 34 2.1.2 NHÂN VẬT THỊ DÂN NGHÈO .41 2.2 Trong mối quan hệ bạn bè 43 2.3 Trong quan hệ đôi lứa 47 CHƯƠNG 3: NHÂN VẬT THỊ DÂN

Ngày đăng: 05/04/2020, 10:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w