Có thể nói, Kazuo Ishiguro đã trở thành một nhà văn đương đại có tầm ảnh hưởng trong văn học thế giới những năm cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI. Dịch thuật, tiếp nhận và nghiên cứu sáng tác của nhà văn nói trên ở Việt Nam là một hướng đi đúng cho giới chuyên môn và công chúng nói chung. 1.2. Trong số những sáng tác của Kazuo Ishiguro, Mãi đừng xa tôi là một cuốn tiểu thuyết khoa học giả tưởng được hoàn thành năm 2005. Mãi đừng xa tôi lấy bối cảnh nước Anh những năm chín mươi của thế kỉ XX để kể về cuộc sống của một nhóm người được tạo ra từ sinh sản vô tính, tồn tại để cung cấp nội tạng cho những người mắc bệnh cần thay thế. Tác phẩm khai mở một chủ đề đã và đang gây tranh cãi trong giới khoa học cũng như trong dư luận xã hội: đâu là ranh giới giữa nghiên cứu khoa học, ứng dụng thành tựu khoa học để cải thiện, nâng cao chất lượng cuộc sống của con người với đạo đức cùng quyền sống cơ bản và thiêng liêng của mỗi cá nhân? Tác phẩm dự cảm về tương lai nhân loại, cảnh báo nguy cơ thành tựu khoa học kĩ thuật có thể đe dọa tính đa dạng của loài người, đẩy con người đến những bi kịch phi nhân. Những gì được kể trong Mãi đừng xa tôi mang tính dự báo trước cái gọi là tiến bộ kỹ thuật y học hiện nay, rằng rất cần một cái nhìn tỉnh táo để việc bù đắp sự sống của người này không đem tới nỗi đau cho người khác. 1.3. Cũng như những tiểu thuyết theo xu hướng hậu hiện đại khác, tác phẩm của Kazuo Ishiguro đặt ra nhiều vấn đề mới đối với các nhà nghiên cứu, phê bình, đòi hỏi phải có những cách thức nhìn nhận, soi xét từ những hướng nghiên cứu nhiều khi chưa có tiền lệ. Trong diễn từ nhận giải Nobel, Kazuo Ishiguro phát biểu: Các công nghệ di truyền mới như kỹ thuật chỉnh sửa gene CRISPR và những tiến bộ trong Trí tuệ Nhân tạo và công nghệ rô bốt sẽ mang lại cho chúng ta những lợi ích tuyệt vời, cứu vớt mạng sống, nhưng cũng có thể tạo ra các chế độ trọng dụng nhân tài tàn bạo giống như apartheid và nạn thất nghiệp diện rộng, bao gồm cả những người hiện nằm trong các nhóm nghề nghiệp hàng đầu.
1 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC .iii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu Kazuo Ishiguro Việt Nam .3 2.2 Nghiên cứu Mãi đừng xa Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu 3.2 Nhiệm vụ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng 4.2 Phạm vi .8 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn .8 CHƯƠNG KIỂU NHÂN VẬT ROBOT TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC .9 1.1 Tiền đề cho xuất kiểu nhân vật robot .9 1.1.1 Sự đời robot 1.1.2 Sự xuất kỹ thuật cấy ghép tạng sinh sản vơ tính .12 1.1.3 Sự phát triển chủ nghĩa hậu đại .15 1.2 Kiểu nhân vật robot 18 1.2.1 Khái niệm nhân vật .18 1.2.2 Quan niệm kiểu nhân vật robot 20 CHƯƠNG CÁC DẠNG THỨC BIỂU HIỆN CỦA KIỂU NHÂN VẬT ROBOT TRONG MÃI ĐỪNG XA TÔI .25 2.1 Con người bị robot hóa .25 2.1.1 Con người - sản phẩm nhân 25 2.1.2 Con người hủy diệt 31 2.2 Con người khát vọng tình yêu thương 37 2.2.1 Khát vọng vượt khỏi hủy diệt 37 2.2.2 Con người yêu thương 51 CHƯƠNG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG KIỂU NHÂN VẬT ROBOT TRONG MÃI ĐỪNG XA TÔI .63 3.1 Kathy H - người kể chuyện Mãi đừng xa 63 3.1.1 Một người kể hạn tri 63 3.1.2 Một người kể bất tín 65 3.2 Điểm nhìn trần thuật 66 3.2.1 Điểm nhìn nhân vật người kể chuyện 67 3.2.2 Điểm nhìn giám thị 68 3.3 Không gian nghệ thuật Mãi đừng xa 70 3.3.1 Trường Hailsham - miền kí ức 71 3.3.2 Nhà Tranh tuổi xuân .73 3.3.3 Norfolk - "góc thất lạc" tâm hồn 75 3.3.4 Những đường nhỏ 77 3.3.5 Trung tâm phục hồi .79 3.3.6 Con thuyền mắc cạn 80 3.4 Thời gian trần thuật Mãi đừng xa 81 3.4.1 Đảo thuật, dự thuật 82 3.4.2 Trần thuật trùng lặp .85 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 TIẾNG VIỆT .93 TIẾNG ANH .95 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu 1.1 Cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, công chúng u nghệ thuật tồn giới đón nhận xuất gương mặt mới: Kazuo Ishiguro Giống nhiều nghệ sĩ đại, từ năm trẻ tuổi, Kazuo Ishiguro thử sức nhiều lĩnh vực nghệ thuật phong phú Ông sáng tác ca khúc, chơi đàn ban nhạc, viết văn viết kịch phim truyền hình Ở lĩnh vực nào, Kazuo Ishiguro đạt thành công đáng kể Nhưng hết, tên tuổi ông ghi nhận nhà văn tài danh, có tiếng nói mẻ, độc đáo có tầm ảnh hưởng vượt khỏi biên giới nước Anh Tháng 10 năm 2017, tác giả người Anh gốc Nhật trở thành nhà văn thứ 114 Viện Hàn lâm Thụy Điển trao giải thưởng Nobel Văn học Thư ký thường trực Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển, bà Sara Danius miêu tả văn phong Ishiguro sau: “Nếu kết hợp Jane Austen Franz Kafka lại với nhau, bạn có Kazuo Ishiguro Nhưng bạn phải thêm chút Marcel Proust vào hỗn hợp, sau khuấy lên, đừng nhiều quá, bạn có tác phẩm ơng” [25] Theo thông tin phần tiểu sử trang web giải Nobel, chủ đề dễ thấy văn chương Kazuo Ishiguro "ký ức, thời gian tự huyễn hoặc" chủ nhân Nobel Văn học 2017 “người viết tiểu thuyết với xúc cảm dạt dào, khám phá góc sâu thẳm, huyền ảo ẩn chứa mối liên hệ với giới” Có thể nói, Kazuo Ishiguro trở thành nhà văn đương đại có tầm ảnh hưởng văn học giới năm cuối kỉ XX đầu kỉ XXI Dịch thuật, tiếp nhận nghiên cứu sáng tác nhà văn nói Việt Nam hướng cho giới chun mơn cơng chúng nói chung 1.2 Trong số sáng tác Kazuo Ishiguro, Mãi đừng xa tiểu thuyết khoa học giả tưởng hoàn thành năm 2005 Mãi đừng xa tơi lấy bối cảnh nước Anh năm chín mươi kỉ XX để kể sống nhóm người tạo từ sinh sản vơ tính, tồn để cung cấp nội tạng cho người mắc bệnh cần thay Tác phẩm khai mở chủ đề gây tranh cãi giới khoa học dư luận xã hội: đâu ranh giới nghiên cứu khoa học, ứng dụng thành tựu khoa học để cải thiện, nâng cao chất lượng sống người với đạo đức quyền sống thiêng liêng cá nhân? Tác phẩm dự cảm tương lai nhân loại, cảnh báo nguy thành tựu khoa học kĩ thuật đe dọa tính đa dạng lồi người, đẩy người đến bi kịch phi nhân Những kể Mãi đừng xa tơi mang tính dự báo trước gọi tiến kỹ thuật y học nay, cần nhìn tỉnh táo để việc bù đắp sống người không đem tới nỗi đau cho người khác 1.3 Cũng tiểu thuyết theo xu hướng hậu đại khác, tác phẩm Kazuo Ishiguro đặt nhiều vấn đề nhà nghiên cứu, phê bình, địi hỏi phải có cách thức nhìn nhận, soi xét từ hướng nghiên cứu nhiều chưa có tiền lệ Trong diễn từ nhận giải Nobel, Kazuo Ishiguro phát biểu: "Các công nghệ di truyền - kỹ thuật chỉnh sửa gene CRISPR - tiến Trí tuệ Nhân tạo cơng nghệ rô bốt mang lại cho lợi ích tuyệt vời, cứu vớt mạng sống, tạo chế độ trọng dụng nhân tài tàn bạo giống apartheid nạn thất nghiệp diện rộng, bao gồm người nằm nhóm nghề nghiệp hàng đầu" Con người thời đại hậu đại nhiều trở thành cơng cụ cho cỗ máy tính tốn, thể nghiệm phi nhân Vẫn biết “khuôn” nhân vật vào khuôn mẫu song nghĩ nhân vật Mãi đừng xa làm thành kiểu nhân vật riêng, đề xuất cách gọi "kiểu nhân vật robot" Từ tư cách tác giả, Kazuo Ishiguro huy động tín hiệu nghệ thuật để thể nhìn quan điểm trước vấn đề mẻ xã hội hậu đại? Từ trăn trở đó, luận văn này, chúng tơi chọn đề tài "Kiểu nhân vật robot Mãi đừng xa Kazuo Ishiguro" Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu Kazuo Ishiguro Việt Nam Kazuo Ishiguro sinh ngày 8/11/1954 Nagasaki, Nhật Bản chuyển tới thị trấn Guildford miền nam nước Anh cha mẹ chị em lên năm Ông tốt nghiệp cử nhân ngành Tiếng Anh Triết học Đại học Kent năm 1978, tốt nghiệp Thạc sĩ ngành Sáng tác Đại học East Anglia năm 1980 Khi trẻ, Kazuo Ishiguro muốn trở thành ca sĩ, nhạc sĩ, ông thể nghiệm nhiều phong cách biểu diễn trước chuyển sang lĩnh vực văn chương Đến nay, Kazuo Ishiguro xuất tiểu thuyết tập truyện ngắn Tác phẩm ông có tên A pale view of hills (tạm dịch: Cảnh đồi nhợt nhạt) kể người phụ nữ trung niên người Nhật sống Anh tên Etsuko trò chuyện Etsuko gái Niki chuyện cô gái lớn Keiko tự sát Cuốn thứ hai tiểu thuyết Người nghệ sĩ giới trôi (An artist of the floating world, 1986) phản ánh thái độ người dân Nhật Bản Thế chiến thứ hai từ điểm nhìn Masuji Ono, nghệ sĩ bị ám ảnh khứ chiến tranh Cuốn thứ ba: Những tàn tích ngày (The remains of the day, 1989) lấy bối cảnh nước Anh thời hậu chiến, kể chuyện quản gia già người Anh đối diện với vỡ mộng ông ta nhớ lại quãng đời phục vụ Với Những tàn tích ngày, Kazuo Ishiguro giành giải Man Booker năm 1989 Hai tiểu thuyết ơng có tựa đề: Khơng khy khỏa (The unconsoled, 1995) Khi kẻ mồ côi (When we were orphans, 2000) có cách tân mang dấu ấn độc đáo, gây tiếng vang Tác phẩm thứ sáu: Mãi đừng xa (Never let me go, 2005) đánh dấu mốc quan trọng chặng đường sáng tác Ishiguro Và tiểu thuyết Kazuo Ishiguro - Người khổng lồ ngủ quên (The Buried Giant) mắt công chúng năm 2015 - viết chuyến cặp vợ chồng già qua vùng cổ xưa Anh, hi vọng đồn tụ với cậu trai lớn mình, người họ khơng gặp nhiều năm Cho đến cuối năm 2018, có ba tác phẩm Kazuo Ishiguro dịch sang tiếng Việt: Mãi đừng xa (Trần Tiễn Cao Đăng dịch, phát hành năm 2008); Dạ khúc: Năm câu chuyện âm nhạc đêm buông (An Lý dịch, NXB Văn học Công ty Nhã Nam phát hành năm 2015); Người khổng lồ ngủ quên (Lan Young dịch, NXB Văn học Công ty Nhã Nam phát hành năm 2017) Ngay sau tên Kazuo Ishiguro Viện Hàn lâm Thụy Điển chọn trở thành chủ nhân giải thưởng Nobel Văn học 2017, nhiều tờ báo chuyên ngành văn hóa, văn nghệ (gồm báo viết báo điện tử) Việt Nam có giới thiệu thân thế, nghiệp lược thuật tác phẩm công bố Ishiguro, báo Văn nghệ, Văn nghệ quân đội, Nhà văn thành phố Hồ Chí Minh, Văn nghệ Hải Phịng, Văn nghệ Huế, Tạp chí sơng Hương Các viết điểm lại dấu ấn đời, giới thiệu tác phẩm làm nên tên tuổi nhà văn Anh gốc Nhật; trích dẫn ý kiến nhà văn lớn giới bàn sáng tác Ishiguro chuyển dịch vấn báo chí giới Ishiguro nhận giải thưởng danh giá Báo Văn nghệ dẫn lại lời đánh giá tờ The New York Times cho tiểu thuyết Ishiguro thường viết thứ nhất, với người kể chuyện phủ nhận thật tiết lộ cho độc giả Sự cộng hưởng cốt truyện ông thường xuất phát từ nội dung phong phú, điều cịn lại khơng nói ra, khoảng cách nhận thức người kể chuyện thực tế [25] Còn Tuổi trẻ, tác giả Nam Phú dẫn lời ủy ban trao giải Nobel: “những tiểu thuyết đầy sức mạnh cảm xúc vĩ đại, mở biển sâu thẳm nằm bên cảm nhận mơ hồ kết nối giới này” [34] Mặc dù vậy, theo thống kê chúng tôi, nước ta chưa có cơng trình nghiên cứu cấp độ luận văn, luận án Kazuo Ishiguro Trong sách, tạp chí chuyên ngành văn học nước ngồi hay lí luận văn học chưa viết giới thiệu đầy đủ, chuyên sâu đời, nghiệp văn học, phong cách nhà văn 2.2 Nghiên cứu Mãi đừng xa Theo lời đề từ, câu chuyện mở với bối cảnh nước Anh cuối năm chín mươi kỷ hai mươi Giữa làng q n ả, bình có trường học khác thường dành cho đứa trẻ đặc biệt: trường Hailsham Nơi đây, người ta nuôi dưỡng đứa trẻ vơ tính người để phục vụ cho mục đích y học Bọn trẻ sinh hoạt, học tập, có khả sáng tạo người hồn tồn bình thường khác Đến tuổi trưởng thành, chúng chuyển tới bệnh viện để hiến tạng chết Mãi đừng xa xoay quanh giới nhỏ bé Kathy, Tommy, Ruth, ba học sinh Hailsham, ba người bạn thân từ ngày thơ bé sau năm tuổi trẻ, họ thành người tình Cho dù dạy để chấp nhận thân phận, họ không khao khát sống nhìn nhận, yêu thương tất cặp đơi người bình thường khác gian Họ sống, yêu, hờn giận, xa cách tha thứ cho kiếm tìm hội thật mong manh cho tình yêu tồn Câu chuyện kết lại Ruth không qua khỏi sau lần hiến thứ hai, Tommy, sau thời gian ngắn ngủi hạnh phúc Kathy Kathy tiếp tục công việc người chăm sóc Một ngày nọ, thời gian cịn lại trước thực nghĩa vụ kẻ hiến tạng, đơn độc phóng xe qua đường u ám, mù sương nước Anh kể cho nghe câu chuyện từ mảng ký ức quên nhớ Giao lưu văn hóa năm đầu kỉ XXI trở nên thuận lợi nhờ phát triển khoa học, công nghệ Các tác phẩm văn học phương Tây tác phẩm viết tiếng Anh sau phát hành nhanh chóng dịch xuất Việt Nam Năm 2008, nhiều tờ báo nước có giới thiệu Mãi đừng xa sách dịch mắt cơng chúng Việt Nam Có thể kể đến: "Mãi đừng xa tôi" Nhật Thảo báo An ninh thủ đô, ngày 07/04/2008 Bài viết đánh giá ba điểm bật tác phẩm: là: nhân vật có tính cách riêng dù họ sản phẩm sinh sản vơ tính; hai là: "khả tạo dựng khơng khí đặc trưng cho tác phẩm", khơng khí "u ám, lạnh lẽo, có phần bí ẩn đơn độc"; ba là: "Lối kể nhẩn nha, kết nối mảng ký ức quên nhớ" [45] Trên báo điện tử Tuổi trẻ, ngày 07/03/2011 đăng tải "Mãi đừng xa tôi" Nam Phú (https://tuoitre.vn/mai-mai-dung-xa-toi) Người viết giới thiệu tính cách bật nhân vật Kathy dịu dàng, tinh tế; Ruth mạnh mẽ, ưa bật; Tommy chàng trai khờ khạo Về cốt truyện, tác giả báo cho không tin câu chuyện có thật Song chất giả tưởng đủ chân thực đến mức muốn chống lại không tưởng, chống lại vơ nhân lỡ phải xảy cõi nhân gian mỏng manh [34] Các báo chủ yếu thuyết minh nét bật tác giả, đề tài, thông điệp tư tưởng vài nét bật nghệ thuật tiểu thuyết tới công chúng Khi phim tên chuyển thể từ tác phẩm văn học công chiếu, số bút lĩnh vực phê bình điện ảnh có phân tích nhiều đến kỹ thuật chuyển thể, phương diện bật khai thác chủ đề, không gian, người kể chuyện Tuy nhiên, tới chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập tới kiểu nhân vật Mãi đừng xa Ishiguro Do đó, chúng tơi thực đề tài nghiên cứu này, việc đặc trưng kiểu nhân vật robot Mãi đừng xa cách hệ thống điều thực cần thiết Vấn đề kiểu nhân vật vừa có ý nghĩa khoa học vừa phục vụ thiết thực cho việc tiếp cận, triển khai lý thuyết hậu đại vốn ngày trọng sáng tác, phê bình Việt Nam Hơn nữa, bối cảnh tồn cầu hóa, mối quan hệ giao lưu văn học, văn hóa mở rộng, việc đẩy mạnh nghiên cứu thành tựu văn học nhân loại góp phần giới thiệu sản phẩm văn hóa có giá trị đến với cơng chúng Việt Nam Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu Luận văn tập trung hướng tới mục tiêu sau: - Tìm hiểu tiền đề khoa học kĩ thuật, tư tưởng, văn hóa, xã hội kiểu nhân vật robot Mãi đừng xa - Chỉ nét đặc trưng kiểu nhân vật robot Mãi đừng xa tơi, phân tích ý nghĩa việc thể nhận thức, lý giải, cắt nghĩa thực đời sống tài nghệ thuật Kazuo Ishiguro - Tìm hiểu, phân tích quan niệm mẻ, nhân văn Ishiguro người thời đại, đánh giá tính dự báo tác phẩm vận động phức tạp giới đại năm cuối kỉ XX đầu kỉ XXI Từ đó, góp phần giới thiệu nét độc đáo, đặc sắc tác phẩm Kazuo Ishiguro tới bạn đọc Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục tiêu trên, luận văn tập trung thực ba nhiệm vụ bản: - Nghiên cứu làm sáng rõ tiền đề cho xuất kiểu nhân vật robot giới thuyết kiểu nhân vật robot sáng tác Kazuo Ishiguro - Nghiên cứu dạng thức biểu kiểu nhân vật robot Mãi đừng xa - Làm rõ số thủ pháp nghệ thuật xây dựng kiểu nhân vật robot Mãi đừng xa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu đề tài khía cạnh biểu kiểu nhân vật robot Mãi đừng xa Kazuo Ishiguro 4.2 Phạm vi Luận văn dựa vào dịch tiểu thuyết Mãi đừng xa (Never let me go) Kazuo Ishiguro, Trần Tiễn Cao Đăng dịch, NXB Văn học Công ty Văn hóa Truyền thơng Nhã Nam phát hành năm 2008 Bên cạnh đó, luận văn sử dụng hai tác phẩm Kazuo Ishiguro dịch Việt Nam số tiểu thuyết văn học hậu đại đối tượng để liên hệ, so sánh với Mãi đừng xa Phương pháp nghiên cứu Về phương pháp luận: Luận văn chủ yếu áp dụng lý thuyết chủ nghĩa hậu đại kết hợp với tự học, thi pháp học vào việc phân tích, tìm hiểu kiểu nhân vật robot Mãi đừng xa Kazuo Ishiguro Các phương pháp luận văn khảo sát, thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh Phương pháp khảo sát, thống kê vận dụng để nhận diện, xếp thành hệ thống đặc điểm kiểu nhân vật robot Phương pháp phân tích áp dụng để phân chia nhân vật, không gian, thời gian tiểu thuyết Mãi đừng xa thành số kiểu, loại với tiêu chí nhận diện định Cùng với đó, luận văn so sánh đối chiếu tác phẩm Ishiguro với tác phẩm nhà văn đại, hậu đại giới; tìm hiểu, đánh giá mối liên hệ văn học ngành nghệ thuật khác Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, kết luận, thư mục tài liệu tham khảo, luận văn chia làm chương: Chương Kiểu nhân vật robot tác phẩm văn học 82 ứng dụng - Trần Đình Sử Lê Lưu Oanh phân biệt thời gian trần thuật thời gian câu chuyện Theo đó, thuật ngữ thời gian câu chuyện dùng để trật tự thời gian liên tục, tiếp nối tuần tự, có trước có sau cách tự nhiên, dẫn đến kết câu chuyện Nhưng kể, người kể có ý thức chọn điểm mở đầu, điểm kết thúc, phân đoạn, kéo dài rút ngắn cho bật trọng tâm, nhấn mạnh chủ đề Đó thời gian trần thuật [40] Thời gian trần thuật xem tượng nghệ thuật - thẩm mĩ Các hình thức thời gian thể loại văn học thần thoại, sử thi, truyện cổ tích; thời gian văn học cận, đại mang tính quan niệm Đến chủ nghĩa hậu đại, theo Đào Tuấn Ảnh, "sự khủng hoảng giá trị tư tưởng xã hội, lạm phát leo thang thần tượng đức tin ảo, dẫn tới biến thực tại, thay xuất "siêu thực tại" - "một khơng có gốc" [2, 53] Xuất phát từ quan niệm coi thực biến mất, thực hỗn độn (chaos), nhà văn hậu đại làm kĩ thuật xử lí thời gian Họ từ chối tính logic, tính hồn chỉnh liên đới tình tiết cốt truyện cổ điển Họ triển khai thực xen kẽ với ước mơ hồi ức, làm xáo trộn tại, khứ với tương lai Họ "đập vỡ thành mảnh hình ảnh, ý niệm, hệ thống, giá trị trật tự cũ, hành động xếp mảnh vụn theo trật tự - trật tự chủ quan đầy tính sáng tạo bất khả đốn", [3, 217] Dịng thời gian sáng tác hậu đại đồng hiện, đan chéo, kết chặt vào thực nên vĩnh viễn câu chuyện thể dàn chuông bất tận ngân lên từ kí ức sâu thẳm người 3.4.1 Đảo thuật, dự thuật Hầu hết chương truyện Mãi đừng xa gắn với kĩ thuật đảo thuật: kể lại xảy trước Đó khoảng thời gian đo đếm giai đoạn: "Đó giai đoạn đặc biệt" [26, 358] hay năm: "Khoảng hai năm sau có kể cho Tommy chuyện đó" [26, 113], "giờ 83 muốn chuyển sang năm cuối Hailsham" [26, 119], "hồi mười lăm tuổi, năm cuối Hailsham" [26, 122], "Khoảng gần năm sau hôm xem thuyền" [26, 350], "tôi nhớ lại chuyện xảy ba năm sau đó" [26, 88] Cũng mùa: "vào mùa thu tơi nói tới đây" [26, 56]; vài tuần lễ: "trong tuần sau đến" [26, 354], "mấy tuần sau hơm đó" [26, 419], "khoảng hai tuần sau nghe tin Tommy xong hẳn" [26, 425] Và có kí ức gắn với ngày ấy, buổi nọ: "sau ngày hơm đó" [26, 61], "trong ngày sau đó" [26, 353], "thế chiều nọ" [26, 317], "thế hôm nọ" [26, 420], "một buổi tối sau hơm" [26, 216], "từ nhiều ngày trước" [26, 363], "mấy hôm trước" [26, 423] Thậm chí, có kí ức gắn với khoảnh khắc: "giờ nhớ lại khoảnh khắc đó" [26, 255] Với số lượng dày đặc cụm từ thời gian qua, đảo thuật trở thành tự Mãi đừng xa tơi, cịn trần thuật phụ Sau mốc thời gian có phần mơ hồ, phiếm chỉ, người kể chuyện hoài niệm việc trôi qua, kỉ niệm tựa dịng chảy đan xen tiếp nối, chưa hồn tồn dứt khỏi kí ức việc chìm hồi niệm người bạn, va động khác đời sống Tuy mạch truyện liên tục chìm vào hồi ức khơng gây khó khăn cho người đọc, người kể để lại mối nối trì tuyến tính kiện Người kể kết nối khứ với cách đặt song song hai chiều thời gian câu văn Ví dụ như: (1) "Giờ nhìn lại, tơi hiểu trao đổi trở nên quan trọng với đến thế" [26, 29] (2) "Nay nghĩ lại, tơi thấy" [26, 59] (3) "Ngay bây giờ, dong xe đường dài xám xịt ý nghĩ tơi khơng hướng vào đặc biệt, tơi thường trở trở lại với kí ức đó" [26, 87] 84 (4) "Hồi tơi khơng nghĩ hai chuyện có liên hệ với nhau, tơi khơng có lí để nghĩ vậy" [26, 115] Lựa chọn đảo thuật xuất phát từ quan tâm đến người cá nhân Thời gian biên niên đời Kathy H kéo dài ba mươi mốt năm: chừng bảy, tám tuổi, năm mười ba, năm mười sáu, mười năm làm người chăm sóc qua dịng hoài niệm, qua hồi tưởng, kiện mối quan hệ, mốc thời gian trở trở lại trí nhớ nhân vật, gợi cảm giác đời mảnh vỡ nối ráp Từ góc nhìn khác, thấy: miên man nhớ ngày sống bên người bạn, người yêu, nhân vật Kathy chiêm nghiệm, ngẫm ngợi kiếp người, gắng sức chắt chiu tình cảm tốt đẹp trái tim Ngược với đảo thuật, dự thuật (prolepsis) "hình thức mà người kể thơng báo trước xảy đến tương lai câu chuyện, gây đợi chờ cho người đọc" [40, 161] Dấu hiệu dự thuật xuất trang truyện mở đầu Mãi đừng xa tôi, hình thức lời giới thiệu thơng báo thời gian: "Tên Kathy H Tôi ba mươi mốt tuổi, làm người chăm sóc mười năm Người ta cịn muốn tơi làm thêm tám tháng nữa, cuối năm nay" [26, 11] Mốc thời gian: "cuối năm nay" nhắc đến chương kế tiếp: "Đến cuối năm tơi khơng làm người chăm sóc nữa" [26, 61], "có thể đến cuối năm nay, khơng cịn làm người chăm sóc nữa" [26, 100], "đến cuối năm không làm việc nữa" [26, 307] Vì nhân vật thơng báo qng thời gian ngắn ngủi lại? Đến cuối năm, Kathy giã từ cơng việc chăm sóc để bắt đầu Ruth, Tommy bao người nhân khác đã, trải qua: hiến tạng Sự mát chết dần đến, ngày trôi qua lại gần Nhưng từ mở đầu đến kết thúc, khơng có dịng lời than thở hay lo lắng, cuống quýt trốn chạy tương lai nhân vật Hiện tương lai biết trước, khơng có bước ngoặt, khơng có tia hy vọng, khơng có đáng để đợi chờ, Kathy nhắc đến 85 cách bình thản Như nghịch lý, nhân vật báo trước điều xảy đến tương lai để đắm chìm vào khứ Có lẽ, với người cuối nhóm ba nhân vật robot, cịn ngày để sống khơng q bi luỵ xem đời cô án tuyên sẵn, không tránh khỏi Đối mặt với chết thực cách để biết cô sống Nếu trước bạn sống có ích, cảm thấy làm nhiều điều cho thân người, cảm thấy hạnh phúc khơng có q nhiều tiếc nuối, cảm thấy Và thế, ngày cuối năm cô, đến, bao ngày qua, chẳng có đặc biệt 3.4.2 Trần thuật trùng lặp Trần thuật trùng lặp (cách dùng khác thuật ngữ tần suất - frequency) mối quan hệ trần thuật kiện [40, 171] Sự kiện xảy lần mà người kể nhắc lại nhiều lần, tạo nên lặp lại, xem trần thuật trùng lặp Nghiên cứu tượng "kể lại nhiều lần điều xảy lần", Nguyễn Thái Hòa cho rằng: "Đây trùng lặp lời kể, thường xuất lời nhân vật có trạng thái khơng bình thường" [23, 118] Trần thuật trùng lặp mang lại hiệu ứng tạo ấn tượng thời gian ngừng trôi, lúc giây phút xảy kiện sống lịng nhân vật Từ đó, trùng lặp góp phần tơ đậm cách nhìn, cách cảm người viết người đời Đọc Mãi đừng xa tơi, khơng khó để nhận hình ảnh băng Những hát sau hồng nữ ca sỹ tên tuổi hay hát phịng trà, giai điệu hát Never let me go việc xảy buổi chiều rợp nắng năm mười tuổi tâm tưởng Kathy nhớ đến nhiều Và thế, Kathy đồng thời đóng vai người kể chuyện, hình ảnh, chi tiết nhắc đến nhiều lần Lần thứ nhất, Kathy kể với người đọc cách tỉ mỉ, từ kích cỡ đĩa, năm thu âm hình ảnh minh họa ngồi bìa hình dung lắng nghe ca từ, giai điệu ca khúc thứ ba băng nhạc Đặc biệt, Kathy kể chi tiết buổi chiều cô say mê nghe 86 múa theo tiếng nhạc, mở mắt thấy madame lặng nhìn bà ta khóc khơng thơi Theo lời kể Kathy, "hai năm sau tơi có kể cho Tommy chuyện đó" [26, 113], trị chuyện nhắc lại chi tiết xảy nỗi băn khoăn hai đứa trẻ Sự việc nhắc lại lần thứ ba vào buổi chiều Norfolk, cửa hàng băng đĩa cũ, băng tìm "chủ yếu vật làm ta nhớ lại chuyện xưa" [26, 259] Trong mạch trần thuật, lần cuối Kathy nhắc đến câu chuyện gắn với hát cô Tommy chuẩn bị từ biệt madame để Cảm nhận madame nhận cô bé hai mươi năm trước múa cách nồng nàn theo hát buồn, cô kể chuyện cũ, hát thật khẽ vài câu cho bà nghe, chia sẻ bà câu chuyện cô tưởng tượng nghe hát Có lẽ, buổi chiều hai mươi năm trước cịn dang dở, Kathy bé bỏng sững sờ nhìn cịn madame vội vã rời dù khóc Hai mươi năm trước, hàng rào ngăn cách không cho phép hai người bộc bạch đồng cảm Hai mươi năm sau, họ nhắc lại chuyện xưa ngậm ngùi, thấu hiểu lúc phải chia tay, vĩnh viễn chia tay Sự lặp lại có mở rộng, có thay đổi câu chuyện liên quan đến kỉ vật trân quý tạo thành điệp khúc buồn thương cho khát vọng không thành Kathy Nhân vật người kể chuyện Kathy nhắc nhắc lại hoạt động thường xuyên sống cô, kể từ thành thạo kỹ chăm sóc người hiến: ln phải lái xe qua cánh đồng rộng vắng hay đường nhỏ Có thể thống kê số dẫn chứng sau: (1) "Giờ lái xe khắp miền quê" [26, 15] (2) "Tôi phải lái xe hàng nhiều đồng hồ im lặng qua cánh đồng trống vắng" [26, 91] (3) "Cho tới gần nghe lại lái xe đồng trống vào ngày mưa phùn" [26, 100] (4) "Đôi khi, lúc lái xe đường dài quanh co đầm lầy, ngang qua hàng dãy cánh đồng cày ải " [26, 174] 87 (5) "Tôi lái xe qua hết cánh đồng phẳng lặng đến cánh đồng giống ý đúc nọ" [26, 425] Hai dẫn chứng (1) (5) gắn với phần mở đầu kết thúc truyện, số lại nằm xen kẽ chương, đoạn Với nội dung thông báo gần trùng khớp, thấy Kazuo Ishiguro vừa tạo mối liên kết bên chương truyện, khiến cho kỉ niệm tưởng rời rạc, đứt đoạn, phân mảnh quy tụ chủ đề lớn vừa lúc nhấn mạnh: không gian rộng mà buồn vắng, thời gian tương lai gắn với công việc nhàm chán hết, tâm hồn Kathy mặt hồ phẳng lặng quen với nỗi cô đơn Trong Mãi đừng xa tôi, dày đặc biểu tượng mưa sương mù Có thể dẫn số thống kê làm minh chứng: (1) "Quang cảnh từ Phịng Vẽ trơng cánh đồng vào buổi sáng mù sương" [26, 15] (2) Sau Kathy lật tẩy lời nói dối Ruth chuyện bao đựng bút, hai đứng nhìn "màn sương mưa, khơng nghĩ cách để sửa chữa tổn thất" [26, 95] (3) Một ngày tránh mưa rào nhà thể chất, lần có giám thị nói với học sinh Hailsham "cuộc đời định sẵn" [26, 125] (4) Mặt đất Nhà Tranh vào tháng mùa đông "gồ ghề phủ sương muối cứng nhắc" [26, 179] (5) Một ngày mưa gió bão bùng Nhà Tranh, Kathy định gặp Ruth "làm rõ chuyện với nhau", để họ ''khơng cịn chỗ cho vờ vịt nào" [26, 295] Gần với mưa, sương gió lạnh: "trời lạnh cóng" [26, 44], "trời bắt đầu trở lạnh" [26, 184], "giữa đợt lạnh tê tái" [26, 214], "trời kéo mây dày đặc trở nên lạnh" [26, 268], "cơn gió lạnh quất vào tôi" [26, 308] Mưa, sương mù biểu tượng phủ bóng thời - khơng gian Người khổng lồ ngủ quên, tiểu thuyết khác Kazuo Ishiguro Cuộc sống đôi vợ chồng già - Axl Beautrice - chìm sương mù 88 lãng đãng, lúc nhớ lúc quên biến động qua đời Cho đến ngày, vợ chồng họ định lên đường tìm người trai nhiều năm khơng gặp Hành trình tìm kiếm họ gắn với "những đường nhỏ uốn lượn quanh co" [28, 7], bóng người vạn vật ln chìm lớp sương mù: "màn sương giăng đầm lầy" [28, 12], "sương giá đương tràn tới' [28, 16] Kì lạ nhất, Beautrice nhận ra: trí nhớ vợ chồng bà bị tổn thương, kí ức dần phai nhạt sương sinh từ thở rồng Querig Chuyến thăm trai thất lạc đôi vợ chồng biến thành phiêu lưu hiệp sĩ già, anh hùng đương sức dũng sĩ nhỏ tuổi truy tìm rồng gây họa Xuyên qua sương huyền ảo, nhân vật người viết chiêm nghiệm kí ức lãng quên, sống chết, tình yêu hận thù, nỗi đau tha thứ, chiến tranh bình yên Theo Từ điển biểu tượng văn hóa giới, mưa biểu tượng xuất tất văn minh Mưa từ trời rơi xuống nên xem tác nhân sinh sản dồi hồi sinh Mưa phong nhiêu tinh thần, ánh sáng tác động tâm linh, ơn thần linh ban cho theo hai ý nghĩa: tinh thần vật chất [20] Nếu cách hiểu phổ biến mưa Mãi đừng xa mang ý nghĩa ngược lại Trong mưa, Kathy nhận mờ mịt thân phận kẻ bị chối từ lịm tắt sống Còn sương mù thường xem "biểu tượng cho tính khơng xác định, hình thái cịn chưa khác biệt nhau, hình thái cũ mà chưa có hình thái xác thay thế" [20, 841] Sương mù giăng khắp lối Kathy ngang qua biểu tượng cho mơ hồ, phù du, dang dở diễn biến câu chuyện, báo hiệu chuyển biến dị thường bước đường đời nhân vật robot Trùng lặp hình thức nghệ thuật Ishiguro sử dụng để thực hóa quan niệm thân phận người, diễn tả âm u, mịt mờ triền miên, vô tận khung cảnh kiếp người Các chi tiết từ khứ, 89 nhắc lại bị tước bỏ xác tuyệt đối mặt thời gian, tạo độ nhịe mờ định, thường có tính ẩn dụ cao Q trình thể nhân vật đặt yêu cầu tạo nên phù hợp nội dung, kiểu loại nhân vật với phương tiện nghệ thuật lựa chọn Kazuo Ishiguro khơng đề cao, khơng thi vị hóa, khơng lí tưởng hóa, khơng tơ đậm hành động tốt đẹp khơng mỉa mai hay lố bịch hóa nhân vật Nhà văn từ chối đặt nhân vật vào bối cảnh không gian lớn, khước từ kiện gây chấn động Người kể chuyện Mãi đừng xa nhẩn nha, từ tốn, nhỏ nhẹ kể lại ngày cô người bạn sống, yêu buồn đau, tiếc nhớ Có tại, có tương lai chủ yếu dòng trần thuật hướng khứ Mọi điểm không gian tác phẩm thuộc phía ngoại vi bị bao phủ sương mờ, mưa lạnh Nhiều hình ảnh, chi tiết, việc nhắc lại điệp khúc đượm vẻ u sầu Các yếu tố người kể, điểm nhìn, khơng gian, thời gian trở thành phương tiện hữu hiệu để chuyển tải thông điệp tư tưởng Mãi đừng xa 90 KẾT LUẬN Tiến khoa học, công nghệ tạo nên thay đổi lớn lao khắp giới Đời sống xã hội tư tưởng nhân loại có chuyển biến sâu sắc Đồng thời, loài người đối diện thách thức lớn hình thành chuẩn mực đạo đức quy định pháp lí chung cho tồn cầu cho phát triển đặc thù dân tộc, quốc gia, phù hợp với vận động lĩnh vực Nhân loại quan tâm đến việc đảm bảo tiến phát triển theo hướng tích cực nhất, mang tinh thần nhân bản, nhân văn Trong bối cảnh hậu đại, Kazuo Ishiguro phát mảng thực mẻ: ứng dụng tiến sinh học để phục vụ đời sống người đến giới hạn có khả đẩy người đến bi kịch phi nhân Từ góc nhìn giả tưởng, Kazuo Ishiguro quan tâm tới phản ứng người sinh từ nhân vơ tính trước nhiệm vụ buộc phải phục tùng Kiểu nhân vật robot tiểu thuyết Mãi đừng xa tơi bị mờ hóa lai lịch, diện mạo nội tâm; khơng có tiếng nói trị, tư tưởng, tơn giáo, kinh tế Sự xuất nhân vật robot thách thức giá trị đạo đức xã hội, làm nảy sinh mối quan tâm đặc biệt giới bên đẩy phía ngoại biên đời sống Nhân vật robot đời, tồn để đến chỗ bị hủy diệt mà không phép để lại dấu ấn Nhưng góc nhìn Kazuo Ishiguro, nhân vật robot diện mạo nhu cầu giống người bình thường có nhận thức nhạy bén, xúc cảm tinh tế, suy ngẫm sâu sắc dám hành động để thay đổi người thường Vì thế, nhân vật robot khơng tránh khỏi ứng xử kẻ lề loạn, thực chất vươn lên mạnh mẽ để xứng đáng Con Người Bằng tất có thể: từ nỗ lực khẳng định mình, từ khao khát tìm kiếm ngun mẫu đến trân q mảnh kí ức, trì hỗn hồn thành 91 nâng niu, vun đắp cho tình bạn, tình yêu, tình người, nhân vật robot lặng lẽ chống lại trình robot hóa Kazuo Ishiguro trao gửi chức kể chuyện cho nhân vật - người nhân Vì thế, điểm nhìn tác phẩm hướng khứ, gắn với nội cảm nhân vật kĩ thuật đảo thuật, dự thuật thời gian Những đường vượt thoát khỏi mát hủy diệt, rung cảm đầy nhân văn nhân vật gắn liền với không gian điểm nhiều ý nghĩa, trường Hailsham, Nhà Tranh, Norfolk, Trung tâm phục hồi hay không - thời gian nâng lên thành biểu tượng thuyền mắc cạn, đường nhỏ sương mù Kazuo Ishiguro muốn đặt tiểu thuyết ông câu hỏi lớn, không liệu người máy trang bị trí tuệ nhân tạo, người nhân có khả u thương hay khơng giống tác phẩm viễn tưởng khác mà nữa: liệu đối tượng đó, cách có ý thức, có khả yêu thương hẳn người - kẻ tạo chúng hay không? Không phải người hướng đến chủ đề “sự tiến khoa học ảnh hưởng đến đời sống cá nhân người” Mãi đừng xa tiểu thuyết mang tinh thần phản - không tưởng, lời cảnh tỉnh đầy day dứt ám ảnh dành cho kỉ nguyên đại nhân tính nhân quyền dễ bị bỏ qua phủ nhận thống trị khéo léo “cơng nghệ hóa”, xã hội nơi bất bình đẳng trì nhân danh văn minh tiến 92 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Thân phận nhân vật robot Mãi đừng xa (Kazuo Ishiguro), Tạp chí Dạy Học ngày kì - 7/2019 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Aristote (1999), Nghệ thuật thơ ca, NXB Văn học Đào Tuấn Ảnh (2005), Quan niệm thực người văn học hậu đại, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh (2003), Văn học hậu đại giới – vấn đề lý thuyết, NXB Hội Nhà văn Richard Appoghanesi - Chris Gatta (2006), Nhập môn chủ nghĩa hậu đại, (Trần Tiễn Cao Đăng dịch, Bùi Nam Sơn hiệu đính), NXB Trẻ Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG Hà Nội M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đơxtơiepxki, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân Vương Trí Nhàn dịch, NXB Giáo dục M Bakhtin (1993), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, NXB Giáo dục Lê Huy Bắc (1995), Thế giới nhân vật tiểu thuyết Hemingway, Tạp chí Văn học số Lê Huy Bắc (2017), Văn học hậu đại, lý thuyết tiếp nhận, NXB Đại học Sư phạm 10 Lê Huy Bắc (2008), Cốt truyện tự sự, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 11 Rolan Barthes (1998), Độ không lối viết, Nguyên Ngọc dịch giới thiệu, NXB Văn học 12 Mikhain Bungacov (1997), Trái tim chó, NXB Văn học 13 Nguyễn Thị Bình (2010), Nhân vật trung tâm tìm kiếm thiên đường thời đại, Tạp chí Văn học, số 14 Trương Đăng Dung (2011), Khoa học văn học đại, hậu đại, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 15 Lê Trung Dũng cs (2001), Thế giới - kiện lịch sử kỉ XX (1946 - 2000), NXB Giáo dục 16 Đặng Anh Đào (2008), Bàn vài thuật ngữ thơng dụng kể chuyện, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 94 17 Umberto Eco (2004), Đi tìm thật biết cười, Vũ Ngọc Thăng dịch, NXB Hội nhà văn 18 Thomas I Friedman (2008), Thế giới phẳng, tóm lược lịch sử giới kỉ XXI (Nguyễn Quang A, Nguyễn Hồng Quang dịch), NXB Trẻ 19 Earl.E.Fitz (2007) Sáu khuôn mặt chủ nghĩa đại văn học châu Mỹ (Trần Thanh Đạm dịch), Tạp chí Văn học nước ngồi, số 20 Alain Gheerbrant, Jain Chevalier (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới (Lưu Huy Khánh, Nguyễn Xuân Giao, Phạm Vĩnh Cư dịch), NXB Đà Nẵng 21 Đặng Hà (2019), http://www.tiasang.com.vn/-doi-moi-sang-tao/Quyenluc-cong-nghe-trong-nhung-hinh-dung-vien-tuong 22 Đỗ Đức Hiểu cs (2002), Từ điển Văn học, NXB Thế giới 23 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục 24 Đỗ Minh Hợp (2006), Diện mạo triết học Phương Tây đại, Nhà xuất Hà Nội, 25 Vũ Thị Huế (2017), http://baovannghe.com.vn/kazuo-ishiguro-va-suchien-thang-cua-van-chuong-dong-y-thuc-17110.html 26 Kazuo Ishiguro (2008), Mãi đừng xa tôi, Trần Tiễn Cao Đăng dịch, NXB Văn học 27 Kazuo Ishiguro (2015), Dạ khúc: Năm câu chuyện âm nhạc đêm buông, An Lý dịch, NXB Văn học 28 Kazuo Ishiguro (2017), Người khổng lồ ngủ quên, Lan Young dịch, NXB Văn học 29 Phương Lựu (2001), Lý luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, NXB Văn học 30 Phương Lựu cs (2012), Lí luận văn học, tập 3: Tiến trình văn học, NXB Đại học Sư phạm 31 Ju Lotman (2006), Cấu trúc văn nghệ thuật, NXB Văn hóa thơng tin 95 32 Jean - Francois Lyotard (2008), Hoàn cảnh hậu đại, Ngân Xuyên dịch, NXB Tri thức 33 Lã Ngun (2018), Phê bình kí hiệu học - Đọc văn hành trình tái thiết ngơn ngữ, Nhà xuất Phụ nữ 34 Nam Phú (2017), https://tuoitre.vn/mai-mai-dung-xa-toi 35 Hoàng Phê (1998), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 36 Rossum (2017), R.U.R - Các robot toàn năng, Phạm Công Tú dịch, NXB Hội Nhà văn 37 Klaus Schwab (2018), Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Bộ Ngoại giao dịch hiệu đính, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật 38 Trần Đình Sử cs (2012), Lí luận văn học, tập II: Tác phẩm thể loại văn học, NXB Đại học Sư phạm 39 Trần Đình Sử cs (2017), Dẫn luận thi pháp học văn học, NXB Đại học Sư phạm 40 Trần Đình Sử cs (2018), Tự học - lý thuyết ứng dụng, NXB Giáo dục Việt Nam 41 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, NXB Văn hóa thơng tin 42 Trần Quang Thái (2006), Chủ nghĩa hậu đại, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 43 Nguyễn Anh Thái cs (2001), Lịch sử giới đại, NXB Giáo dục 44 Nguyễn Thành cs (2011), Văn học hậu đại, diễn giải tiếp nhận (Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia năm 2011), NXB Văn học 45 Nhật Thảo (2008) https://anninhthudo.vn/giai-tri/mai-dung-xa-toi 46 Cao Huy Thuần (2007), Tôn giáo xã hội đại - Biến chuyển lòng tin phương Tây, Nhà xuất Thuận Hóa TIẾNG ANH 47 Oxford Advanced Learner's Dictionnary, (2015), Oxford University Press, 9th Edition 96 , tháng NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC HỌC VIÊN năm ... Kiểu nhân vật robot tác phẩm văn học Chương Các dạng thức biểu kiểu nhân vật robot Mãi đừng xa Chương Nghệ thuật xây dựng kiểu nhân vật robot Mãi đừng xa CHƯƠNG KIỂU NHÂN VẬT ROBOT TRONG TÁC PHẨM... nhớ" [45] Trên báo điện tử Tuổi trẻ, ngày 07/03/2011 đăng tải "Mãi đừng xa tôi" Nam Phú (https://tuoitre.vn /mai- mai -dung- xa- toi) Người viết giới thiệu tính cách bật nhân vật Kathy dịu dàng, tinh... nhân vật robot giới thuyết kiểu nhân vật robot sáng tác Kazuo Ishiguro - Nghiên cứu dạng thức biểu kiểu nhân vật robot Mãi đừng xa - Làm rõ số thủ pháp nghệ thuật xây dựng kiểu nhân vật robot Mãi