Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 138 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
138
Dung lượng
5,57 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ******************** LÊ ĐỨC TÙNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP CHƯƠNG “CACBON - SILIC” – HÓA HỌC 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ******************* LÊ ĐỨC TÙNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP CHƯƠNG “CACBON - SILIC” – HÓA HỌC 11 Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học mơn Hóa Học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đức Dũng HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình học cao học, tác giả học hỏi nhiều lĩnh vực có bước phát triển nhận thức phương pháp nghiên cứu khoa học Để đạt kết này, tác giả nhận giúp đỡ từ cấp lãnh đạo nhà trường, thầy cô, bạn khóa học đồng nghiệp Đặc biệt, lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc xin gửi tới TS Nguyễn Đức Dũng, người tận tình bảo định hướng cho tác giả nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tác giả xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tác giả trình học tập nghiên cứu đề tài Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, thầy giáo, cô giáo em học sinh trường THPT Hoài Đức A THPT Vạn Xuân – Hoài Đức – Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ nhiều thời gian, mơi trường thực nghiệm để hồn thành luận văn Sự động viên giúp đỡ gia đình, bạn bè người thân, đặc biệt bạn học viên lớp Lý luận phương pháp dạy học mơn Hóa học – Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội suốt thời gian qua nguồn động lực to lớn để tơi hồn thành nhiệm vụ Mặc dù có nhiều cố gắng, xong luận văn tác giả khơng tránh thiếu sót Kính mong thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp góp ý lượng thứ Xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Lê Đức Tùng Bảng chữ viết tắt dùng luận văn Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Dạy học DH Nội dung ND Dạy học hóa học DHHH Phòng thí nghiệm PTN Dạy học tích hợp DHTH Phương pháp dạy học PPDH Đối chứng ĐC Phương trình hóa học PTHH Đại học sư phạm ĐHSP Quan điểm tích hợp QĐTH Giáo dục GD Sách giáo khoa SGK Giáo dục - Đào tạo GD - ĐT Thực nghiệm TN Giáo viên GV Thực nghiệm sư phạm TNSP Giải vấn đề GQVĐ Tích hợp TH Học sinh HS Tính chất hóa học TCHH Hoạt động HĐ Tình có vấn đề THCVĐ Năng lực NL Trung bình TB Năng lực giải vấn đề NLGQVĐ Trung học phổ thơng THPT Nhà xuất NXB Vấn đề VĐ Ví dụ VD MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu .3 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .4 Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu 8.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận 8.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 8.3 Phương pháp xử lí thơng tin .4 Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CỦA QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TÍCH HỢP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH 1.1 Dạy học tích hợp .6 1.1.1 Khái niệm tích hợp 1.1.2 Khái niệm dạy học tích hợp 1.1.2 Các khái niệm dạy học tích hợp 1.1.3 Cơ sở việc dạy học tích hợp .7 1.1.4 Mục tiêu dạy học tích hợp 1.1.5 Đặc điểm dạy học tích hợp 1.1.5.1 Lấy người học làm trung tâm .8 1.1.5.2 Định hướng phát triển lực 1.1.5.3 Định hướng đầu .9 1.1.6 Các quan điểm dạy học tích hợp 1.1.6.1.Quan điểm Xavier Roegiers .9 1.1.6.2 Quan điểm Susan M Drake 10 1.1.6.3 Quan điểm D Hainaut 10 1.1.7 Các nguyên tắc lựa chọn nội dung tích hợp trường phổ thơng 11 1.1.8 Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp 11 1.1.9 Ý nghĩa dạy học theo quan điểm tích hợp 12 1.2 Năng lực DHTH định hướng phát triển lực học sinh 12 1.2.1 Năng lực 12 1.2.1.1 Khái niêm lực 12 1.2.1.2 Cấu trúc lực .12 1.2.1.3 Phát triển lực học sinh trung học phổ thông 13 1.2.1.4 Phương pháp đánh giá lực 14 1.2.2 Dạy học tích hợp định hướng phát triển lực học sinh 14 1.3 Năng lực giải vấn đề 14 1.3.1 Khái niệm lực giải vấn đề 14 1.3.1.1 Khái niệm vấn đề 14 1.3.1.2 Khái niệm lực giải vấn đề 15 1.3.2 Cấu trúc biểu lực giải vấn đề 15 1.3.2.1 Cấu trúc lực giải vấn đề 15 1.3.2.2 Các biểu lực giải vấn đề .16 1.3.3 Nguyên tắc biện pháp phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 16 1.3.3.1 Nguyên tắc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 16 1.3.3.2 Biện pháp phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 17 1.4 Một số phương pháp dạy học tích cực vận dụng dạy học tích hợp 17 1.4.1 Dạy học giải vấn đề .17 1.4.2 Dạy học dự án 19 1.5 Tổ chức dạy học tích hợp .20 1.5.1 Bài dạy học tích hợp 20 1.5.1.1.Bài dạy tích hợp 20 1.5.1.2 Giáo án tích hợp 21 1.5.2 Quy trình tổ chức dạy học tích hợp .22 1.6 Thực trạng việc dạy học tích hợp phát triển lực giải vấn đề cho học sinh q trình dạy học hóa học số trường THPT thành phố Hà Nội .23 1.6.1 Điều tra thực trạng 23 1.6.2 Kết điều tra .25 Tiểu kết chương 26 CHƯƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC TÍCH HỢP CHƯƠNG CACBON - SILIC HÓA HỌC 11 27 2.1 Phân tích mục tiêu, nội dung cấu trúc chương Cacbon – Silic - Hoá học 11…………… 27 2.1.1 Mục tiêu chương Cacbon – Silic - Hoá học 11 27 2.1.1.1 Kiến thức 27 2.1.1.2 Kĩ 27 2.1.1.3 Tính cảm, thái độ 27 2.1.1.4 Năng lực hướng tới 27 2.1.2 Nội dung, cấu trúc chương Cacbon – Silic - Hoá học 11 28 2.2 Xây dựng công cụ đánh giá lực giải vấn đề dạy học tích hợp 28 2.2.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề học sinh 28 2.2.2 Bảng kiểm quan sát (dành cho GV) đánh giá lực giải vấn đề học sinh dạy học tích hợp 30 2.2.3 Phiếu hỏi học sinh mức độ đạt lực giải vấn đề dạy học tích hợp .32 2.2.4 Phiếu hỏi giáo viên, học sinh mức độ đạt lực giải vấn đề dạy học tích hợp (dùng dạy học dự án) 33 2.3 Nguyên tắc lựa chọn quy trình thiết kế chủ đề dạy học tích hợp chương Cacbon – Silic - Hoá học 11 nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 33 2.3.1 Nguyên tắc lựa chọn chủ đề dạy học tích hợp chương Cacbon – Silic- Hoá học 11 nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh .33 2.3.2 Quy trình thiết kế chủ đề dạy học tích hợp chương Cacbon – Silic - Hố học 11 nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 33 2.3.3 Một số biện pháp sư phạm để lựa chọn nội dung, phương pháp dạy học tích hợp chương Cacbon – Silic - Hóa học 11 nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 34 2.4 Thiết kế số chủ đề dạy học tích chương Cacbon – Silic - Hóa học 11 nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 34 2.4.1 Chủ đề 1: Cacbon sống 34 2.4.1.1 Cơ sở tích hợp 35 2.4.1 Mục tiêu chủ đề 35 2.4.1.3 Nội dung chủ đề 36 2.4.1.4 Kiểm tra đánh giá cuối chủ đề .53 2.4.2 Chủ đề 2: Silic nguyên tố kì diệu 55 2.4.2.1 Cơ sở tích hợp 55 2.4.2.2 Mục tiêu chủ đề .56 2.4.2.3 Nội dung chủ đề 58 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .84 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .84 3.1.1 Mục đích 84 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .84 3.2 Kế hoạch, nội dung phương pháp thực nghiệm .84 3.2.1 Kế hoạch đối tượng TNSP 84 3.2.2 Nội dung thực nghiệm ………………………………………………………97 3.2.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 85 3.3 Kết thực nghiệm sư phạm 85 3.3.1 Kết đánh giá qua công cụ đo lực giải vấn đề học sinh 85 3.3.2 Kết điều tra phiếu hỏi học sinh lớp đối chứng lớp thực nghiệm 87 3.3.3 Kết kiểm tra thực nghiệm sư phạm 90 3.3.3.1 Phương pháp xử lí kết kiểm tra thực nghiệm sư phạm 90 3.3.3.2 Kết kiểm tra thực nghiệm sư phạm 90 3.3.3.3 Phân tích kết kiểm tra 92 Tiểu kết chương 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 93 Kết luận chung 93 Khuyến nghị đề xuất 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 97 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Kết điều tra dạy học tích hợp phát triển lực giải vấn đề cho HS GV trường THPT Hoài Đức A 24 Bảng 1.2: Kết điều tra dạy học tích hợp phát triển lực giải vấn đề cho HS GV trường THPT Vạn Xuân 24 Bảng 2.1: Nội dung, cấu trúc chương Cacbon – Si – Hóa học 11 28 Bảng 2.2: Bảng tiêu chí đánh giá mức độ phát triển lực GQVĐ HS 28 Bảng 2.3: Bảng kiểm quan sát đánh giá NLGQVĐ HS DHTH .33 Bảng 2.4: Phiếu tự đánh giá NLGQVĐ HS DHTH 32 Bảng 2.5: Các nội dung liên quan đến cacbon chương trình SGK hành 35 Bảng 2.6: Các dạng thù hình cacbon 39 Bảng 2.7: Triệu chứng nhiễm độc người tiếp xúc với CO 51 Bảng 2.8: Các nội dung liên quan đến silic chương trình sách giáo khoa hành 55 Bảng 3.1: Đối tượng địa bàn TNSP .84 Bảng 3.2: Bài dạy TNSP kiểm tra đánh giá 85 Bảng 3.3: Bảng tổng hợp kết đánh giá NLGQVĐ HS 86 trường THPT Hoài Đức A (GV đánh giá – HS tự đánh giá) 86 Bảng 3.4: Bảng tổng hợp kết đánh giá NLGQVĐ HS trường THPT Vạn Xuân (GV đánh giá – HS tự đánh giá) 86 Bảng 3.5: Kết qủa điều tra HS phiếu số .87 Bảng 3.6: Bảng phân bố tần số kết kiểm tra 90 Bảng 3.7: Bảng phân bố tần suất kiểm tra 90 Bảng 3.8: Bảng phân bố tần suất lũy tích kiểm tra .90 Bảng 3.9: Phân loại kết kiểm tra 91 Bảng 3.10: Bảng tổng hợp tham số đặc trưng 91 Phụ lục 2.8: Phiếu đánh giá tổng hợp sản phẩm học tập (Dành cho nhóm đánh giá nhóm khác) Lớp: …………………………………………………………………… Nhóm đánh giá: ……………………………………………………… Nhóm đánh giá: ………………………………………………… Nội dung đánh giá Điểm tối đa Power point 20 Poster 10 Phóng 10 Tân san, thơ 10 Nội dung phản biện nhóm khác 20 Sản phẩm thực tế 30 Tổng Điểm đánh giá Nhận xét 100 NHÓM TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ tên) 112 Phụ lục 3: Đáp án biểu điểm đề kiểm tra chủ đề Phụ lục 3.1: Đáp án biểu điểm đề kiểm tra chủ đề Phần I (Trắc nghiệm điểm, câu 0,5 điểm) Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu B B A B C D C D B Câu 10 C Phần II: Tự luận Câu Nội dung đáp án CuO + CO (2,0 điểm) t → Cu + CO2 Thang điểm 0,5 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O 0,25 nCaCO3 = 0,16 (mol) 0,25 nCuO = 0,16 (mol) 0,25 %mCuO 0,16.80 = 100% = 64% ; %mMgO = 36% 20 0,5 Thổi không khí(O2, N2) qua than nóng đỏ: t Cnóng đỏ + O2 → CO2 CO2 t + Cnóng đỏ → 2CO 0,25 0,25 - CO chất khí độc kết hợp với Hb hồng 0,5 cầu làm giảm khả vận chuyển máu đến tế (1,5 điểm) bào dẫn đến tổn thương hệ thần kinh Ngồi ra, CO làm tổn thương đến tim - CO sử dụng làm nhiên liệu cơng (1,5 điểm) nghiệp CO cháy tỏa nhiều nhiệt 0,5 - Hiệu ứng nhà kính gì? 0,25 - Ngun nhân gây hiệu ứng nhà kính 0,25 - Tác hại hiệu nhà kính 0,25 - Các biện pháp làm giảm khí nhà kính 0,25 - Bố cục rõ ràng 0,25 - Lời văn mạch lạc, có tính thuyết phục 0,25 113 Phụ lục 3.2: Đáp án biểu điểm kiểm tra cuối chủ đề Phần I Trắc nghiệm (5 điểm): Mỗi câu 0,5 điểm Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu C C D D D A C D D Câu 10 A Phần II Tự luận (5 điểm) Câu Nội dung đáp án Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 (3,0 điểm) Thang điểm + 2H2 (1) 0,25 0,25 Zn + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2 (2) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (3) 0,25 (4) 0,25 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Đặt số mol Si (x mol), Zn (y mol), Fe (z mol) 28x + 65y + 56z = 14,9 0,25 2x + y = 0,3 0,25 y + z = 0, 0,25 Giải hệ : x = y = z = 0,1 0,50 %mSi = 18,8% ; %mZn = 43,6% ; %mFe = 39,6% 0,75 - Nhà máy xi măng gây ô nhiễm mặt : + Nước thải gây nhiễm nguồn nước 0,25 + Khí thải, khói bụi, gây nhiễm khơng khí 0,25 + Gây nhiễm tiếng ồn 0,25 - Phải trình bày biện pháp : (2,0 điểm) + Trồng thêm nhiều xanh xung quanh nhà máy 0,25 + Yêu cầu nhà máy phải có hệ thống lọc nước thải, khí thải theo qui trình 0,25 + Sử dụng loại nhiên liệu gây nhiễm, nhà xưởng cách âm tốt 0,25 Hình thức : lời văn mạch lạc, bố cục rõ ràng 0,5 114 Phụ lục 4: Một số kế hoach dạy thực nghiệm Phụ lục 4.1: Giáo án 2: Khí cacbonic hiệu ứng nhà kính I/ Mục tiêu học Về kiến thức • HS trình bày tính chất vật lý, điều chế, ứng dụng CO2 • HS hiểu tác hại tính chất hóa học CO2 • HS biết hiệu ứng nhà kính, hiểu nguyên nhân, tác hại đề xuất giải pháp hạn chế hiệu ứng nhà kính 2/ Về kỹ • Kĩ thu thập xử lí thơng tin • Kĩ thuyết trình trước lớp • Kĩ làm việc nhóm • Kĩ sử dụng CNTT 3/ Về thái độ • Tạo hứng thú say mê học tập • Hiểu tác hại hiệu nhà kính để có ý thức bảo vệ mơi trường sống xung quanh • Có hiểu biết vấn đề môi trường, xây dựng ý thức bảo vệ môi trường 4/ Về lực Phát triển NL GQVĐ thơng qua việc: + Phân tích, phát vấn đề “Khí cacbonic có nhiều ứng dụng đời sống nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khoẻ người” + Thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác qua SGK, qua trang mạng internet,… + Chọn lọc nguồn thơng tin xử lí thông tin + Phân công chi tiết, cụ thể công việc cho nhóm + Đề xuất số giải pháp khả thi để GQVĐ ( ví dụ đề xuất biện pháp giảm thiểu hiệu ứng nhà kính ) +Thực nhiệm vụ phân cơng theo nhóm trình bày trước lớp 115 + Các nhóm thảo luận, rút kinh nghiệm - Phát triển lực hợp tác thơng qua làm việc nhóm - Phát triển lực giao tiếp thông qua trao đổi, chia sẻ thơng tin, trình bày nhiệm vụ trước lớp - Phát triển lực sử dụng công nghệ thông tin thơng qua việc tìm kiếm nguồn tài liệu mạng, qua việc báo cáo sản phẩm powerpoint - Phát triển lực tự học thơng qua tìm hiểu trước nhà, chuẩn bị nhiệm vụ giao II/ Chuẩn bị Giáo viên - SGK sách giáo viên hóa học 11 chương trình chuẩn - Giáo án - Máy tính, máy chiếu - Chuẩn bị mẫu vật: nước đá khơ, hóa chất làm thí nghiệm… 2.Học sinh - SGK hóa học 11 - Nghiên cứu trước nhà - Tìm hiểu khí cacbonic (cấu tạo phân tử, tính chất, điều chế) ( nhóm 1) - Tìm hiểu khái niệm, ngun nhân gây hiệu ứng nhà kính (nhóm 2) - Tìm hiểu tác hại hiệu ứng nhà kính gây (nhóm 3) - Tìm hiểu biện pháp giảm khí nhà kính (nhóm 4) III/ Phương pháp dạy học - PPDH GQVĐ - PP thuyết trình - PP trực quan IV/ Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức, kiêm tra sĩ số Bài HĐ giáo viên HĐ Học sinh HĐ1: Khởi động 116 Nội dung GV: chiếu số hình ảnh hậu hiệu ứng nhà kính ứng dụng CO2 Từ dẫn dắt vào HS lắng nghe I Khí cacbonic HĐ2: Tìm hiểu cấu tạo Cấu tạo phân tử phân tử CO2 Tính chất vật lý GV: yêu cầu HS viết Tính chất hóa học CTCT giải thích Điều chế PTN CO2 tan nước? HĐ3: Tìm hiểu tính HS lắng nghe chất, điều chế CO2 -GV : CO2 chất khí quen thuộc Vậy có tính chất điều chế PTN nào? GV: yêu cầu HS đại diện nhóm lên trình bày nội dung tìm hiểu tính chất điều chế CO2 (làm TN nghiên cứu tính chất hóa học CO2) GV: nhận xét trình HS ý theo dõi bày HS bổ sung cần GV: cho HS quan sát trực tiếp mẫu đá khô yêu cầu HS cho biết ứng dụng nước đá khô? 117 GV: Đặt vấn đề: Quá trình điều chế CO2 thường có HS đại diện nhóm trả lẫn tạp chất, yêu cầu HS lời loại bỏ tạp chất? HĐ4: Tìm hiểu khái niệm nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính GV : Yêu cầu HS đại diện nhóm lên trình bày GV: đặt vấn đề dự đốn HS đại diện nhóm trình nhiệt độ trái đất đến bày kỷ sau? HS dựa sở nguồn khí thải CO2 ngày tăng (nhà máy, dân số HĐ 5: Tìm hiểu tăng, chặt phá rừng) để tác hại hiệu dự đoán ứng nhà kính gây GV: yêu cầu HS đại diện nhóm lên trình bày GV nhận xét trình bày nhóm HS đại diện nhóm trình bày HĐ 6: Tìm hiểu biện pháp giảm khí nhà HS quan sát, suy nghĩ trả kính lời GV : Mời HS đại diện nhóm lên trình bày 118 Giáo viên: Nhận xét bổ II Hiệu ứng nhà kính sung Khái niệm Nguyên nhân HĐ: Bài tập củng cố - CO2 Giao nhiệm vụ nhà GV HS đại diện nhóm trình - Metan, ozon, halogen… chốt thông điệp: Những tác hại hiệu bày Môi trường bạn tốt ứng nhà kính ln đồng hành với chúng - Sinh thái biến đổi ta Hãy chung tay để - Hạn hán, lũ lụt… bảo vệ môi trường Các biện pháp giảm khí nhà kính a Tái chế đồ dử dụng b Hạn chế sử dụng lò sưởi, điều hòa c Thay đổi bóng đèn chiếu sáng d Sử dụng sản phẩm tiết kiệm lượng hiệu e Sử dụng nước nóng g Hãy “ off” h Trồng i Khuyến khích người khác tiết kiệm lượng 119 Phụ lục 4.2: Giáo án 3: Ngành công nghiệp silic I Mục tiêu Về kiến thức - Trình bày khái niệm, đặc trưng chất bán dẫn? Các loại chất bán dẫn? - Trình bày sơ đồ hoạt động, khả ứng dụng xu hướng sử dụng pin mặt trời - Trình bày cấu tạo, ứng dụng pin mặt trời tranzito - Trình bày loại thủy tinh, tính chất giai đoạn sản xuất - Trình bày số loại gốm dân dụng, trình sản xuất đồ gốm - Trình bày thành phần, tính chất xi măng Phương pháp sản xuất trình đơng cứng xi măng - Tìm hiểu số làng gốm Việt Nam Về kĩ - Rèn kĩ giải vấn đề - Rèn kĩ lập kế hoạch - Rèn kĩ hợp tác - Rèn kĩ thuyết trình, phản biện - Rèn kĩ thu thập xử lí thơng tin - Rèn kĩ sử dụng công nghệ thông tin Về thái độ - HS say mê học tập - Chủ động, tích cực hồn thành có trách nhiệm nhiệm vụ giao giúp đỡ bạn nhóm - Nhận thức vai trò silic, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên Về lực - Phát triển lực giải vấn đề thông qua việc + Phân tích, phát vấn đề “ Silic ngun tố kì diệu” + Thu thập thơng tin từ nhiều nguồn khác qua SGK mơn liên quan hố học, sinh học, vật lí…, qua trang mạng internet, qua sách báo… + Chọn lọc nguồn thơng tin xử lí thơng tin 120 + Phân công chi tiết công việc cho cá nhân nhóm +Họp nhóm hàng tuần để trao đổi, chia sẻ thơng tin, giải vướng mắc, khó khăn với GV phụ trách thành viên nhóm, rút kinh nghiệm sau buổi học +Thực nhiệm vụ phân công báo cáo sản phẩm trước lớp + Đánh giá trình làm việc thực dự án nhóm + Đánh giá kết học tập theo sản phẩm sau: báo cáo powerpoint, word, video clip + Các nhóm thảo luận, rút kinh nghiệm, khen thưởng cá nhân tích cực - Phát triển lực hợp tác thơng qua làm việc nhóm - Phát triển lực giao tiếp thông qua trao đổi, chia sẻ thông tin hàng tuần nhóm trình bày sản phẩm trước lớp - Phát triển lực sử dụng công nghệ thơng tin thơng qua việc tìm kiếm nguồn tài liệu mạng, qua việc thực video, phóng qua việc báo cáo sản phẩm powerpoint II Phương pháp dạy học - Phương pháp dạy học dự án III Chuẩn bị Giáo viên - Máy vi tính, máy chiếu - Dự án mẫu, phiếu đánh giá dự án (bảng biểu quan sát, phiếu đánh giá sản phẩm ) - Giáo án, SGK môn liên quan - Riêng buổi công bố sản phẩm thuyết trình cần chuẩn bị máy quay, Học sinh - SGK môn liên kết chủ đề - Bảng phân cơng nhiệm vụ thành viên nhóm, kế hoạch thực dự án nhóm, sổ theo dõi dự án nhóm - Máy ảnh, máy ghi âm Tài liệu học tập 121 - Địa trang web tài liệu để học sinh tìm kiếm thơng tin Các ứng dụng cơng nghệ thơng tin cần có (với học sinh) - Phần mềm Microsoft word - Phần mềm Microsoft Power Point - Phần mềm VLG Media layer phần mềm làm viedeo ckip khác * Bộ câu hỏi định hướng - Câu hỏi khái quát Câu 1: Silic – nguyên tố kì diệu - Câu hỏi học Câu 2: Tại silic chất bán dẫn có nhiều ứng dụng? Câu 3: Vì silic liên quan đến thủy tinh, đồ gốm xi măng? - Câu hỏi nội dung Câu 4: Chất bán dẫn loại chất bán dẫn? Câu 5: Hãy tìm hiểu sơ đồ hoạt động, khả ứng dụng xu hướng sử dụng tương lai Câu 6: Tìm hiểu cấu tạo ứng dụng chỉnh lưu, tranzito? Câu 7: Tìm hiểu thành phần, tính chất, giai đoạn sản xuất loại thủy tinh? Câu 8: Tìm hiểu số loại đồ gốm thông dụng giai đoạn sản xuất? Câu 9: Tìm hiểu làng gốm Việt Nam? Câu 10: Tìm hiểu xi măng? Qua trình đơng cứng xi măng? Kế hoạch thực Chia nhóm Nhóm Nhiệm vụ Yêu cầu cần đạt Bộ mơn Sản phẩm tích hợp - Tìm hiểu - Trình bày khái Vật lí - Bài trình chiếu chất bán dẫn Power Point niệm, đặc trưng Địa lí - Tìm hiểu pin loại chất bán dẫn mặt trời Hóa học - Poter tuyên - Trình bày sơ truyền sử dụng đồ hoạt động, khả pin mặt trời ứng dụng xu 122 hướng sử dụng pin mặt trời tương lai Nhóm - Tìm hiểu vai Hóa học - Bài trình chiếu chỉnh lưu Vật lí Power Point tranzito Tìm hiểu - Trình bày Hóa học - Bài trình chiếu thủy tinh loại thành phần Vật lí Power Point thủy tinh - Video clip - Trình bày tính q chất thủy tinh xuất thủy tinh Nhóm trình sản - Trình bày trình sản xuất thủy tinh Tìm hiểu đồ - Trình bày Hóa học gốm số vật liệu gốm thơng Địa lí - Bài trình chiếu Power Point làng gốm Việt dụng - Sản phẩm đồ Nam - Trình bày gốm giai đoạn q - Video phóng trình sản xuất đồ gốm làng gốm Nhóm - Làm video phóng làng gốm Việt Nam Tìm hiểu xi măng Nhóm Trình bày Hóa học - Bài trình chiếu thành phần tính vật lí Power Point chất xi măng - - Trình Địa lí Làm bày video phóng phương pháp sản xuất phát triển trình đơng ngành cứng xi măng nghiệp xi măng - Làm video 123 cơng phóng phát triển ngành công nghiệp xi măng Kế hoạch đánh giá Lịch sử đánh giá Giai đoạn dựng kế Công cụ đánh giá xây - Kế hoạch thực dự án (Phụ lục 2.1) Người đánh giá Giáo viên hoạch thực dự án Giai đoạn triển - Biên làm việc nhóm hàng tuần (Phụ Giáo viên học khai thực dự lục 2.2) án sinh - Phiếu đánh giá học sinh hàng tuần (Phụ lục 2.6) - Phiếu đánh giá kế hoạch thực dự án (Phụ lục 2.5) Giai đoạn tổng kết - Phiếu đánh giá sản phẩm (Phụ lục 2.7) báo cáo sản phẩm - Giáo viên - Phiếu đánh giá tổng hợp sản phẩm học học sinh tập (Phụ lục 2.8) - Bảng K - W - L để đánh giá thu hoạch cá nhân V Tiến trình dạy học tiết học lớp Tiết (Tuần 1): Khởi động dự án Hoạt động 1: Tìm hiểu dạy học dự án kĩ thuật hỗ trợ đồ tư duy, kĩ thuật 5W1H (chỉ áp dụng với HS chưa học tập theo phương pháp DHDA) - Trình bày sơ dự án mẫu - Trình bày kĩ thuật dùng đồ tư để lên kế hoạch - Trình bày kĩ thuật 5W1H làm việc dự án để tìm hiểu vấn đề cần giải quyết: who (ai), what (cái gì), where (ở đâu), why (tại sao) how (như nào) - Giáo viên giới thiệu chủ đề dự án mục tiêu HS phải đạt sau thực dự án 124 - Hàng tuần nhóm phải họp đánh giá hoạt động, ghi vào biên làm việc nhóm (Phụ lục 1) Hoạt động 2: Lập kế hoạch thực dự án đưa câu hỏi định hướng Chia nhóm (có yêu cầu bầu nhóm trưởng thư kí) theo nhiệm vụ chủ đề yêu cầu dự án Phân công GV phụ trách - Nhóm 1: GV phụ trách Hóa học + Địa lí + Vật lí - Nhóm 2: GV phụ trách Hóa học + Vật lí - Nhóm 3: GV phụ trrách Hóa học + Vật lí - Nhóm 4: GV phụ trách Hóa học + Địa lí - Nhóm 5: GV phụ trách Hóa học + Vật lí * Lưu ý: Trong suốt thời gian tuần làm dự án, GV phụ trách phải họp nhóm HS, trợ giúp, đôn đốc, điều chỉnh kế hoạch hoạt động cần Cụ thể sau: - GV theo dõi, định kì kiểm tra tiến độ thực (1 tuần/1 lần) - Các nhóm trao đổi, chia sẻ thơng tin cho - GV gặp HS theo lịch để giải đáp thắc mắc hỗ trợ HS, hướng dẫn HS viết báo cáo trình bày báo cáo - GV đánh giá trình thực dự án HS thơng qua biên làm việc nhóm (Phụ lục 2.2), phiếu tự đánh giá (Phụ lục 2.6) Phân công nhiệm vụ đến HS lập thời gian biểu (nhóm trưởng phối hợp với GV phụ trách) Thư kí ghi biên họp lần thứ 2.Tiết (Tuần 1): Lập kế hoạch cho hoạt động học tập * Hoạt động 1: Định hướng nhiệm vụ cần làm - Thảo luận dùng kĩ thuật đồ tư để xây dựng kế hoạch (liệt kê nhiệm vụ cần tiến hành) dự án - Thảo luận nhóm dùng kĩ thuật 5W1H để lên kế hoạch cụ thể cho nhiệm vụ cần giải * Hoạt động 2: Triển khai nhiệm vụ 125 - Phân công chi tiết công việc cho cá nhân nhóm - Ghi biên họp lần Tiết + (Tuần 4): Báo cáo dự án + Tổng kết dự án * Hoạt động 1: Báo cáo sản phẩm dự án - Kê bàn thành góc, góc bố trí nhóm bày sản phẩm nhóm - HS nhóm báo cáo sản phẩm dự án, HS nhóm khác phản biện - GV giải đáp thắc mắc cần - HS nhóm chấm phần trình bày nhóm bạn - HS chia sẻ thu nhận sau học * Hoạt động 2: Tổng kết dự án - GV tổng kết học, chốt lại điểm cốt lõi - Đánh giá trình làm việc thực dự án nhóm - Đánh giá kết học tập theo sản phẩm sau: + Bài báo cáo Power Point + word + Video phóng - Các nhóm thảo luận, rút kinh nghiệm, khen thưởng cá nhân có đóng góp tích cực - HS chia sẻ điều học từ hoạt động học tập dự án VI Kiểm tra đánh giá - Trong DHTH nên phối hợp nhiều hình thức đánh giá như: Đánh giá trình, đánh giá chuyên gia, đánh giá đồng đẳng, tự đánh giá kết hợp với kiểm tra sau chủ đề Điểm cho chủ đề lấy điểm trung bình cộng phiếu đánh giá kiểm tra Phụ lục 4.3: Hình ảnh dạy thực nghiệm Ảnh 1: HS trình bày ý tưởng với cô giáo 126 Ảnh 2: Giờ học ngày sôi nhờ tranh luận ... tiễn quan điểm dạy học tích hợp phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Chương Phát triển lực gải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học tích hợp chương Cacbon – Silic - Hố học 11 Chương Thực nghiệm... pháp dạy học tích hợp chương Cacbon – Silic - Hóa học 11 nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 34 2.4 Thiết kế số chủ đề dạy học tích chương Cacbon – Silic - Hóa học 11 nhằm phát. .. học 11 nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh .33 2.3.2 Quy trình thiết kế chủ đề dạy học tích hợp chương Cacbon – Silic - Hoá học 11 nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 33