1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản Lý Hoạt Động Bồi Dưỡng Nghiệp Vụ Cho Cán Bộ Chiến Sĩ Công An Người Dân Tộc Thiểu Số

101 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẶNG THỊ THU HẰNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ CHO CÁN BỘ CHIẾN SĨ CÔNG AN NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên, tháng 03 năm 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẶNG THỊ THU HẰNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ CHO CÁN BỘ CHIẾN SĨ CÔNG AN NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH ĐIỆN BIÊN Ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thùy Linh Thái Nguyên, tháng 03 năm 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Đặng Thị Thu Hằng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn Phòng Đào tạo (bộ phận sau đại học), Ban chủ nhiệm Khoa Tâm lý - Giáo dục trường Đại học Sư Phạm - Đại học Thái Nguyên; Ban Giám hiệu trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên; quý Thầy giáo, Cô giáo tận tình giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ em suốt khóa học việc hồn thành luận văn Tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Người hướng dẫn khoa học, TS Lê Thùy Linh tận tình bảo, giúp đỡ, động viên, cung cấp tài liệu học tập thiết thực, quý báu để giúp em hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Trung tâm Huấn luyện Bồi dưỡng nghiệp vụ công an tỉnh Điện Biên, đồng nghiệp quan, bạn bè tạo điều kiện thuận lợi đóng góp ý kiến quý báu cho em việc hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Đặng Thị Thu Hằng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ CHO CÁN BỘ CHIẾN SĨ CÔNG AN NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Nghiệp vụ 1.2.3 Hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ 10 1.2.4 Quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ 11 1.3 Một số vấn đề lý luận hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán chiến sĩ công an người dân tộc thiểu số 12 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 1.3.1 Đặc điểm cán chiến sĩ công an người dân tộc thiểu số 12 1.3.2 Vai trò hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán chiến sĩ công an người dân tộc thiểu số 12 1.3.3 Mục tiêu bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán chiến sĩ công an người dân tộc thiểu số 14 1.3.4 Nội dung bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán chiến sĩ công an người dân tộc thiểu số 16 1.3.5 Phương pháp hình thức bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán chiến sĩ công an người dân tộc thiểu số 18 1.4 Một số vấn đề lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán chiến sĩ người dân tộc thiểu số công an nhân dân 19 1.4.1 Mục tiêu quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán chiến sĩ công an người dân tộc thiểu số 19 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán chiến sĩ công an người dân tộc thiểu số 19 1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán chiến sĩ công an người dân tộc thiểu số 23 KẾT LUẬN CHƯƠNG 26 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ CHO CÁN BỘ CHIẾN SỸ CÔNG AN NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH ĐIỆN BIÊN 27 2.1 Khái quát khách thể khảo sát 27 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội; tình hình ANTT địa bàn tỉnh Điện Biên 27 2.1.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Điện Biên 27 2.1.1.2 Tình hình ANTT địa bàn tỉnh Điện Biên 28 2.1.2 Giới thiệu khái quát Trung tâm Huấn luyện Bồi dưỡng nghiệp vụ Công an tỉnh Điện Biên 29 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển 30 2.1.2.2 Tổ chức máy 30 2.1.2.3 Cơ sở vật chất 31 2.1.2.4 Kết hoạt động 32 - Về công tác đào tạo 32 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 34 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 34 2.2.2 Nội dung khảo sát 34 2.2.3 Phương pháp khảo sát xử lý số liệu 34 2.3 Kết khảo sát thực trạng 35 2.3.1 Thực trạng vai trò hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán chiến sỹ người dân tộc thiểu số Công an tỉnh Điện Biên 35 2.3.2 Thực trạng hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán chiến sỹ người dân tộc thiểu số Công an tỉnh Điện Biên 36 2.3.3 Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán chiến sĩ công an người dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên 38 2.3.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán chiến sĩ công an người dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên 50 2.4 Đánh giá chung thực trạng 52 2.4.1 Kết quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho Cán chiến sỹ công an người dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên 52 2.4.2 Một số hạn chế nguyên nhân 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG 55 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ CHO CÁN BỘ CHIẾN SĨ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG CÔNG AN TỈNH ĐIỆN BIÊN 56 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý 56 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3.1.1 Đảm bảo tính mục đích hoạt động bồi dưỡng 56 3.1.2 Đảm bảo tính khả thi 56 3.1.3 Đảm bảo tính hệ thống 56 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán chiến sĩ người dân tộc thiểu số Công an tỉnh Điện Biên 57 3.2.1 Kiện toàn máy quản lý , cán quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán chiến sĩ người dân tộc thiểu số Công an tỉnh Điện Biên 57 3.2.2 Nâng cao chất lượng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán chiến sĩ người dân tộc thiểu số Công an tỉnh Điện Biên 59 3.2.3 Đầu tư sở vật chất, phương tiện thiết bị dạy học hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán chiến sĩ người dân tộc thiểu số Công an tỉnh Điện Biên 61 3.2.4 Quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên, hoạt động học học viên bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán chiến sĩ người dân tộc thiểu số Công an tỉnh Điện Biên 63 3.2.5 Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán chiến sĩ người dân tộc thiểu số Công an tỉnh Điện Biên 65 3.2.6 Xây dựng chế phối hợp bên quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán chiến sĩ người dân tộc thiểu số Công an tỉnh Điện Biên 66 3.3 Mối quan hệ biện pháp 67 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán chiến sĩ người dân tộc thiểu số Công an tỉnh Điện Biên 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG 72 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 73 Kết luận 73 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Khuyến nghị 75 2.1 Với Bộ Công an 75 2.2 Với Công an tỉnh Điện Biên 75 2.3 Với Trung tâm Huấn luyện bồi dưỡng nghiệp vụ công an tỉnh Điện Biên 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHẦN PHỤ LỤC 80 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Đào tạo, bồi dưỡng - ĐTBD Trật tự an toàn xã hội - TTATXH 2.Giáo dục đào tạo - GD&ĐT 10 Bí mật nhà nước - BMNN Cán chiên sỹ - CBCS 11 Phòng cháy chữa cháy - PCCC Công an nhân dân - CAND 12 Nguồn nhân lực - NNL Dân tộc thiểu số - DTTS 13 Giáo viên - GV Nghiện cứu khoa học - NCKH 14 Học viên - HV Đại học ngoại ngữ - ĐHNN 15 Viện kiểm soát nhân dân- VKSND An ninh trật tự - ANTT 16 Cơng nghiệp hóa, đại hóa - CNH, HĐH Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Biên - Tăng cường phối hợp bên quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán chiến sĩ người dân tộc thiểu số Công an tỉnh Điện Biên 1.4 Các biện pháp có quan hệ chặt chẽ với cán hỏi ý kiến đánh giá cần thiết tính khả thi, phù hợp với đặc điểm yêu cầu tỉnh Điện Biên Khuyến nghị 2.1 Với Bộ Công an - Phát triển giáo dục đào tạo CAND nói chung bồi dưỡng cán chiến sĩ dân tộc thiểu số nói riêng phải sở quán triệt quan điểm đạo Đảng, Nhà nước Chính phủ; đồng thời đảm bảo đặc thù riêng CAND nhằm đáp ứng tốt yêu cầu công tác, chiến đấu xây dựng lực lượng CAND thời kỳ CNH, HĐH đất nước hội nhập quốc tế - Xác định bồi dưỡng cán có vị trí then chốt công tác XDLL CAND; trách nhiệm cấp lãnh đạo toàn thể cán chiến sỹ lực lượng CAND; huy động nguồn lực ngành cho đổi nâng cao chất lượng đội ngũ CAND - Phải quy hoạch cán nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực CAND với cấu đồng bộ, cân đối trình độ, ngành nghề lực lượng, vùng miền, gắn với chức danh tiêu chuẩn nghiệp vụ nhu cầu bố trí lực lượng cấp cơng an nhằm xây dựng lực lượng CAND cách mạng, quy, tinh nhuệ bước đại, đủ sức hoàn thành tốt nhiệm vụ bảo vệ an ninh, trật tự tình huống, góp phần đào tạo nhân lực cho nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội theo yêu cầu hợp tác quốc tế 2.2 Với Công an tỉnh Điện Biên - Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý, chế sách giáo dục, Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn đào tạo bồi dưỡng cán chiến sĩ công an tỉnh Điện Biên - Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học đạt chuẩn theo qui mô, nhiệm vụ cho Trung tâm huấn luyện bồi dưỡng nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng nhân lực có chất lượng cao cho CAND tỉnh, phục vụ tốt nhiệm vụ bảo vệ ANQG, giữ gìn TTATXH thời kỳ CNH, HĐH đất nước hội nhập quốc tế - Có kế hoạch cụ thể, phân công rõ trách nhiệm, tập trung nguồn lực giải pháp đồng để triển khai Quyết định số 1229/QĐ-TTg ngày 22/07/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án "Quy hoạch tổng thể, nâng cao lực chất lượng đào tạo sở đào tạo, bồi dưỡng CAND đến năm 2020" - Quy hoạch, phát triển hệ thống quy mô đào tạo Trung tâm huấn luyện & bồi dưỡng nghiệp vụ tỉnh Điện Biên đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 - Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục Trung tâm huấn luyện đến năm 2020 - Hoàn thiện cấu ngành nghề, đổi nội dung, chương trình phương thức tổ chức đào tạo, bồi dưỡng huấn luyện Trung tâm huấn luyện đến năm 2020 2.3 Với Trung tâm Huấn luyện bồi dưỡng nghiệp vụ công an tỉnh Điện Biên Tập trung đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tư sáng tạo lực tự học người học, gắn lý luận với thực tiễn Xây dựng quy hoạch có biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên đủ số lượng, có lĩnh trị vững vàng, có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao, có lực sư phạm nghiên cứu khoa học; tập trung đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên nhằm chuẩn hóa tiêu chuẩn, chức danh giảng dạy theo quy định Nhà nước Thực nghiêm túc quy định giáo viên thỉnh Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn giảng, kiêm nghiệm; có quy chế nhằm huy động đội ngũ cán có học hàm, học vị, có kinh nghiệm thực tiễn tham gia giảng dạy Xác định mơ hình tổ chức quản lý học viên vừa đáp ứng yêu cầu rèn luyện học viên vừa phù hợp với yêu cầu xây dựng lực lượng dự bị chiến đấu CAND Có biện pháp tích cực xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh; trì kỷ luật, kỷ cương, chấp hành nghiêm Điều lệnh CAND, xây dựng nếp tự quản, tự giác, nếp sống văn hóa Có chế độ khuyến khích học viên học tập, rèn luyện Tăng cường kiểm tra việc chấp hành Điều lệnh nội vụ, kỉ luật học viên việc xử lý học viên vi phạm; trì giao ban cơng tác quản lý học viên giao ban phối hợp Trung tâm Công an địa phương nhằm đảm bảo môi trường giáo dục lành mạnh khu vực trường, phòng ngừa sai phạm cán bộ, giáo viên, học viên Nâng cao lực, trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp đội ngũ cán làm công tác quản lý giáo dục học viên Có kế hoạch tuyển đủ số lượng, coi trọng chất lượng, nâng cao hiệu bố trí sử dụng đội ngũ cán làm cơng tác quản lý học viên Duy trì thường xuyên hoạt động ngoại khóa, giáo dục truyền thống, giáo dục trị tư tưởng; tổng kết đánh giá nghiên cứu triển khai thực mơ hình tổ chức cho học viên thực hành trị - xã hội Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Sĩ Thư (2012), Quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đặng Xuân Hải, Nguyễn Sỹ Thư (2012), Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường bối cảnh thay đổi, Nxb Đại học Giáo dục Việt Nam Trần Đình Hồng (2016), “Phát triển đội ngũ cán quản lý học viên học viện, trường sĩ quan quân đội nay”, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, Học viện Chính trị, Bộ Quốc phòng Bùi Hiền (2016) (chủ biên), Từ điển Giáo dục học, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý giáo dục nhà trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý giáo dục, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Thế Ngữ (2001), Tuyển tập giáo dục học, số vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Thế Ngữ (2001), Tuyển tập giáo dục học, số vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Kiều Oanh (2012), “Một số nội dung cần đổi quản lý hoạt động đào tạo - bồi dưỡng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội” Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội số 77-85 10 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý giáo dục Trung ương I, Hà Nội 11 Tổng cục Xây dựng lực lượng CAND (2014), Tài liệu nghiệp vụ quản lý giáo dục (dùng cho lớp Bồi dưỡng nghiệp vụ QLGD cho đối tượng GĐ, PGĐ Trung tâm Huấn luyện BDNV CAND 12 Nguyễn Đức Trí (2002), Tập giảng Quản lý trình đào tạo Nhà trường, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 13 Nguyễn Duy Thư (2008), Giải pháp nâng cao hiệu công tác đào tạo lại bồi dưỡng nghiệp vụ Lực lượng Cảnh sát nhân dân tình hình mới, Đề tài khoa học cấp sở, Hà Nội 14 Viện nghiên cứu đào tạo quản lý (2004), Tinh hoa quản lý, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 15 Nghiêm Đình Vỹ (2014), “Một số quan điểm Đảng giáo dục - đào tạo thời kỳ đổi mới”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (http://dangcongsan.vn/cpv/index.html) 16 Nguyễn Như Ý (1999) (chủ biên), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hoá, Hà Nội, tr.191 17 https://vi.wiktionary.org/wiki/nghi%E1%BB%87p_v%E1%BB%A5#Ti% E1%BA%BFng_Vi%E1%BB%87tVũ Xuân Trường (2010), Hoạt động phòng ngừa tham gia giải “điểm nóng” lực lượng Cảnh sát nhân dân - vấn đề lý luận thực tiễn”, NXB Công an nhân dân 18 Nguyễn Xuân Yêm (2010), Bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an tồn xã hội tình hình mới, NXB Cơng an nhân dân Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Cán bộ, lãnh đạo huy Công an tỉnh Điện Biên) Chúng tiến hành nghiên cứu sở thực tiễn “Quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán chiến sĩ Công an người dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên" với mong muốn đề xuất biện pháp quản lý góp phần nâng cao chất lượng huấn luyện Xin đồng chí vui lòng trả lời đầy đủ câu hỏi theo nội dung dẫn Những thơng tin mà đồng chí cung cấp giúp ích cho chúng tơi nhiều sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học 1.1 1.2 1.3 Xin chân thành cảm ơn! Phần Thông tin người khảo sát Đơn vị công tác : Chức vụ : Số năm công tác: …………………………………………………………… Phần : Nội dung khảo sát Câu 1: Đồng chí cho ý kiến đánh giá tầm quan trọng hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán chiến sỹ người dân tộc thiểu số Công an tỉnh Điện Biên  Rất quan trọng  Quan trọng  Ít quan trọng Câu 2: Đồng chí cho ý kiến đánh giá thực trạng thực mục tiêu bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán chiến sĩ công an người dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên  Tốt  Trung bình  Chưa tốt Câu 3: Đồng chí cho ý kiến đánh giá thực trạng thực nội dung bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán chiến sĩ công an người dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên  Tốt  Trung bình  Chưa tốt Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Câu 4: Đồng chí cho ý kiến đánh giá thực trạng phương pháp hình thức bồi dưỡng nghiệp vụ cho CBCS công an người dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên  Tốt  Trung bình  Chưa tốt Câu 5: Đồng chí cho ý kiến đánh giá thực trạng lập kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán chiến sĩ công an người dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên  Tốt  Trung bình  Chưa tốt Câu 6: Đồng chí cho ý kiến đánh giá mức độ phối hợp nguồn lực thực kế hoạch  Tốt  Trung bình  Chưa tốt Câu 7: Đồng chí cho ý kiến đánh giá quản lý hoạt động giảng dạy trình bồi dưỡng  Tốt  Trung bình  Chưa tốt Câu 8: Đồng chí cho ý kiến đánh giá thực trạng kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng  Tốt  Trung bình  Chưa tốt Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Câu 9: Đồng chí cho ý kiến đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán chiến sĩ công an người dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên Mức độ STT Kế hoạch Tốt Trình độ, lực người học Trình độ, lực, chất lượng GV bồi dưỡng Về sở vật chất, phương tiện, kĩ thuật phục vụ Trung bình Chưa tốt cho hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ Về nguồn kinh phí tổ chức quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ Về chất lượng nguồn nhân lực tham gia quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ Xin chân thành cảm ơn! Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Giáo viên, cán Trung tâm huấn luyện bồi dưỡng nghiệp vụ) Chúng tiến hành nghiên cứu sở thực tiễn “Quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán chiến sĩ Công an người dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên" với mong muốn đề xuất biện pháp quản lý góp phần nâng cao chất lượng huấn luyện Xin đồng chí vui lòng trả lời đầy đủ câu hỏi theo nội dung dẫn Những thơng tin mà đồng chí cung cấp giúp ích cho nhiều sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn! Phần Thông tin người khảo sát 1.4 Đơn vị công tác : 1.5 Chức vụ : 1.6 Số năm công tác: …………………………………………………………… Phần : Nội dung khảo sát Câu 1: Đồng chí cho ý kiến đánh giá thực trạng thực nội dung bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán chiến sĩ công an người dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên  Tốt  Trung bình  Chưa tốt Câu 2: Đồng chí cho ý kiến đánh giá thực trạng lập kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán chiến sĩ công an người dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên  Tốt  Trung bình  Chưa tốt Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Câu 3: Đồng chí cho ý kiến đánh giá mức độ phối hợp nguồn lực thực kế hoạch  Tốt  Trung bình  Chưa tốt Câu 4: Đồng chí cho ý kiến đánh giá quản lý hoạt động giảng dạy trình bồi dưỡng  Tốt  Trung bình  Chưa tốt Câu 5: Đồng chí cho ý kiến đánh giá thực trạng đạo hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán chiến sĩ công an người dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên Mức độ STT Kế hoạch Tốt Trung bình Chưa tốt Lãnh đạo huy thường xuyên có đạo sâu sát Lãnh đạo thường xuyên hỏi han, quan tâm trình bồi dưỡng Lãnh đạo quan tâm tới kết bồi dưỡng cán Câu 6: Đồng chí cho ý kiến đánh giá thực trạng kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng  Tốt  Trung bình  Chưa tốt Câu 7: Đồng chí cho ý kiến đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán chiến sĩ công an người dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên Mức độ STT Kế hoạch Tốt Trình độ, lực người học Trình độ, lực, chất lượng giáo viên bồi dưỡng Về sở vật chất, phương tiện, kĩ thuật phục vụ cho Trung bình Chưa tốt hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ Về nguồn kinh phí tổ chức quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ Về chất lượng nguồn nhân lực tham gia quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ Xin chân thành cảm ơn! Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Cán chiến sĩ dân tộc thiểu số) Chúng tiến hành nghiên cứu sở thực tiễn “Quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán chiến sĩ Công an người dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên" với mong muốn đề xuất biện pháp quản lý góp phần nâng cao chất lượng huấn luyện Xin đồng chí vui lòng trả lời đầy đủ câu hỏi theo nội dung dẫn Những thơng tin mà đồng chí cung cấp giúp ích cho chúng tơi nhiều sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn! Phần Thông tin người khảo sát 1.7 1.8 1.9 Đơn vị công tác : Chức vụ : Số năm công tác: …………………………………………………………… Phần : Nội dung khảo sát Câu 1: Đồng chí cho ý kiến đánh giá thực trạng phương pháp hình thức bồi dưỡng nghiệp vụ cho CBCS công an người dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên  Tốt  Trung bình  Chưa tốt Câu 2: Đồng chí cho ý kiến đánh giá kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán chiến sĩ công an người dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên Mức độ STT Kế hoạch Tốt Kế hoạch triển khai kịp thời vào đầu khóa học Nội dung kế hoạch chi tiết, rõ ràng Kế hoạch phù hợp với nội dung chương trình học tập Kế hoạch phù hợp với đối tượng Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN Trung bình Chưa tốt http://lrc.tnu.edu.vn Câu 3: Đồng chí cho ý kiến đánh giá hoạt động giảng dạy trình bồi dưỡng nghiệp vụ cho CBCS công an người dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên Mức độ STT Kế hoạch Tốt Trung bình Chưa tốt Giáo viên thực nội dung kế hoạch bồi dưỡng Giáo viên thực thời gian giảng dạy Giáo viên thực quy chế chun mơn (khi lên lớp, có giáo án, có đề cương giảng, có sổ theo dõi HV…) Nội dung kiến thức giảng dạy đáp ứng đáp ứng yêu cầu học viên Phương pháp giảng dạy phát huy tính tích cực HV Xin chân thành cảm ơn! Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ SỰ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP (Cán bộ, lãnh đạo huy Công an tỉnh Điện Biên; Giáo viên, cán Trung tâm huấn luyện bồi dưỡng nghiệp vụ) Để đánh giá mức độ cần thiết khả thi biện pháp, góp phần nâng cao chất lượng hiệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán chiến sĩ Công an người dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên, đồng chí vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề sau: Câu 1: Đồng chí đánh mức độ cần thiết biện pháp sau TT Biện pháp Cần thiết Mức độ Ít cần Khơng thiết cần thiết Kiện tồn máy quản lý, cán quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán chiến sĩ người dân tộc thiểu số Công an tỉnh Điện Biên Nâng cao sở vật chất, phương tiện thiết bị dạy học hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán chiến sĩ người dân tộc thiểu số Công an tỉnh Điện Biên Nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giảng dạy bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán chiến sĩ người dân tộc thiểu số Công an tỉnh Điện Biên Nâng cao chất lượng quản lý hoạt động học cán chiến sĩ dân tộc thiểu số Nâng cao chất lượng kiểm tra, đánh giá kết hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán chiến sĩ người dân tộc thiểu số Công an tỉnh Điện Biên Tăng cường phối hợp bên quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán chiến sĩ người dân tộc thiểu số Cơng an tỉnh Điện Biên Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Câu 2: Đồng chí đánh mức độ khả thi biện pháp sau TT Biện pháp Mức độ Khả thi Ít khả Khơng thi khả thi Kiện tồn máy quản lý, cán quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán chiến sĩ người dân tộc thiểu số Công an tỉnh Điện Biên Nâng cao sở vật chất, phương tiện thiết bị dạy học hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán chiến sĩ người dân tộc thiểu số Công an tỉnh Điện Biên Nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giảng dạy bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán chiến sĩ người dân tộc thiểu số Công an tỉnh Điện Biên Nâng cao chất lượng quản lý hoạt động học cán chiến sĩ dân tộc thiểu số Nâng cao chất lượng kiểm tra, đánh giá kết hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán chiến sĩ người dân tộc thiểu số Công an tỉnh Điện Biên Tăng cường phối hợp bên quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán chiến sĩ người dân tộc thiểu số Công an tỉnh Điện Biên Xin chân thành cảm ơn! Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán chiến sĩ công an người dân tộc thiểu số 19 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán chiến sĩ công an người dân tộc thiểu. .. dân tộc thiểu số công an nhân dân 1.4.1 Mục tiêu quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán chiến sĩ công an người dân tộc thiểu số - Đảm bảo hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán chiến sĩ công. .. pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán chiến sĩ người dân tộc thiểu số Công an tỉnh Điện Biên 57 3.2.1 Kiện toàn máy quản lý , cán quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán chiến

Ngày đăng: 01/04/2020, 14:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN