Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ CHO CÁN BỘ CHIẾN SĨ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG CÔNG AN TỈNH ĐIỆN BIÊN
2.3. Với Trung tâm Huấn luyện và bồi dưỡng nghiệp vụ công an tỉnh Điện Biên
Tập trung đổi mới phương pháp dạy và học theo hướng phát huy tư duy sáng tạo và năng lực tự học của người học, gắn lý luận với thực tiễn.
Xây dựng quy hoạch và có biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, có bản lĩnh chính trị vững vàng, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, có năng lực sư phạm và nghiên cứu khoa học; tập trung đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên nhằm chuẩn hóa tiêu chuẩn, chức danh giảng dạy theo quy định của Nhà nước. Thực hiện nghiêm túc quy định về giáo viên thỉnh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
giảng, kiêm nghiệm; có quy chế nhằm huy động đội ngũ cán bộ có học hàm, học vị, có kinh nghiệm thực tiễn tham gia giảng dạy.
Xác định mô hình tổ chức quản lý học viên vừa đáp ứng yêu cầu rèn luyện của học viên vừa phù hợp với yêu cầu xây dựng lực lượng dự bị chiến đấu của CAND. Có biện pháp tích cực trong xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh;
duy trì kỷ luật, kỷ cương, chấp hành nghiêm Điều lệnh CAND, xây dựng nền nếp tự quản, tự giác, nếp sống văn hóa.
Có chế độ khuyến khích học viên trong học tập, rèn luyện. Tăng cường kiểm tra việc chấp hành Điều lệnh nội vụ, kỉ luật của học viên và việc xử lý học viên vi phạm; duy trì giao ban công tác quản lý học viên và giao ban phối hợp giữa Trung tâm và Công an địa phương nhằm đảm bảo môi trường giáo dục lành mạnh khu vực trường, phòng ngừa sai phạm của cán bộ, giáo viên, học viên.
Nâng cao năng lực, trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý giáo dục học viên. Có kế hoạch tuyển đủ số lượng, coi trọng chất lượng, nâng cao hiệu quả bố trí sử dụng đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý học viên.
Duy trì thường xuyên các hoạt động ngoại khóa, giáo dục truyền thống, giáo dục chính trị tư tưởng; tổng kết đánh giá và nghiên cứu triển khai thực hiện mô hình tổ chức cho học viên đi thực hành chính trị - xã hội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Sĩ Thư (2012), Quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
2. Đặng Xuân Hải, Nguyễn Sỹ Thư (2012), Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường trong bối cảnh thay đổi, Nxb Đại học Giáo dục Việt Nam.
3. Trần Đình Hồng (2016), “Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý học viên trong các học viện, trường sĩ quan quân đội hiện nay”, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, Học viện Chính trị, Bộ Quốc phòng
4. Bùi Hiền (2016) (chủ biên), Từ điển Giáo dục học, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
5. Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý giáo dục nhà trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
6. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
7. Hà Thế Ngữ (2001), Tuyển tập giáo dục học, một số vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
8. Hà Thế Ngữ (2001), Tuyển tập giáo dục học, một số vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
9. Nguyễn Kiều Oanh (2012), “Một số nội dung cần đổi mới trong quản lý hoạt động đào tạo - bồi dưỡng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội” Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội số 77-85.
10. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận và quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý giáo dục Trung ương I, Hà Nội.
11. Tổng cục Xây dựng lực lượng CAND (2014), Tài liệu về nghiệp vụ quản lý giáo dục (dùng cho lớp Bồi dưỡng nghiệp vụ QLGD cho đối tượng GĐ, PGĐ các Trung tâm Huấn luyện và BDNV trong CAND.
12. Nguyễn Đức Trí (2002), Tập bài giảng Quản lý quá trình đào tạo trong Nhà trường, Hà Nội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
13. Nguyễn Duy Thư (2008), Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo lại và bồi dưỡng nghiệp vụ của Lực lượng Cảnh sát nhân dân trong tình hình mới, Đề tài khoa học cấp cơ sở, Hà Nội.
14. Viện nghiên cứu và đào tạo về quản lý (2004), Tinh hoa quản lý, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội.
15. Nghiêm Đình Vỹ (2014), “Một số quan điểm cơ bản của Đảng về giáo dục - đào tạo trong thời kỳ đổi mới”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (http://dangcongsan.vn/cpv/index.html)
16. Nguyễn Như Ý (1999) (chủ biên), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hoá, Hà Nội, tr.191.
17. https://vi.wiktionary.org/wiki/nghi%E1%BB%87p_v%E1%BB%A5#Ti%
E1%BA%BFng_Vi%E1%BB%87tVũ Xuân Trường (2010), Hoạt động phòng ngừa và tham gia giải quyết “điểm nóng” của lực lượng Cảnh sát nhân dân - những vấn đề lý luận và thực tiễn”, NXB Công an nhân dân 18. Nguyễn Xuân Yêm (2010), Bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội
trong tình hình mới, NXB Công an nhân dân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
PHẦN PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Cán bộ, lãnh đạo chỉ huy Công an tỉnh Điện Biên)
Chúng tôi đang tiến hành nghiên cứu cơ sở thực tiễn của “Quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ chiến sĩ Công an người dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên" với mong muốn đề xuất được các biện pháp quản lý góp phần nâng cao chất lượng huấn luyện.
Xin đồng chí vui lòng trả lời đầy đủ những câu hỏi dưới đây theo nội dung chỉ dẫn. Những thông tin mà đồng chí cung cấp sẽ giúp ích cho chúng tôi rất nhiều và chỉ sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học.
Xin chân thành cảm ơn!
Phần 1. Thông tin về người được khảo sát
1.1. Đơn vị công tác : ...
1.2. Chức vụ : ...
1.3. Số năm công tác: ……….
Phần 2 : Nội dung khảo sát
Câu 1: Đồng chí cho ý kiến đánh giá về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ chiến sỹ người dân tộc thiểu số Công an tỉnh Điện Biên
Rất quan trọng
Quan trọng
Ít quan trọng
Câu 2: Đồng chí cho ý kiến đánh giá về thực trạng thực hiện mục tiêu bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ chiến sĩ công an người dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên
Tốt
Trung bình
Chưa tốt
Câu 3: Đồng chí cho ý kiến đánh giá về thực trạng thực hiện nội dung bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ chiến sĩ công an người dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên
Tốt
Trung bình
Chưa tốt
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
Câu 4: Đồng chí cho ý kiến đánh giá về thực trạng phương pháp và hình thức bồi dưỡng nghiệp vụ cho CBCS công an người dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên
Tốt
Trung bình
Chưa tốt
Câu 5: Đồng chí cho ý kiến đánh giá về thực trạng lập kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ chiến sĩ công an người dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên
Tốt
Trung bình
Chưa tốt
Câu 6: Đồng chí cho ý kiến đánh giá về mức độ phối hợp giữa các nguồn lực thực hiện kế hoạch
Tốt
Trung bình
Chưa tốt
Câu 7: Đồng chí cho ý kiến đánh giá về quản lý hoạt động giảng dạy trong quá trình bồi dưỡng
Tốt
Trung bình
Chưa tốt
Câu 8: Đồng chí cho ý kiến đánh giá về thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng
Tốt
Trung bình
Chưa tốt
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
Câu 9: Đồng chí cho ý kiến đánh giá về thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ chiến sĩ công an người dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên
STT Kế hoạch
Mức độ Tốt Trung
bình
Chưa tốt 1 Trình độ, năng lực người học
2 Trình độ, năng lực, chất lượng GV bồi dưỡng 3 Về cơ sở vật chất, phương tiện, kĩ thuật phục vụ
cho hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ
4 Về nguồn kinh phí tổ chức quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ
5 Về chất lượng nguồn nhân lực tham gia quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ
Xin chân thành cảm ơn!
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
PHỤ LỤC 2
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Giáo viên, cán bộ của Trung tâm huấn luyện và bồi dưỡng nghiệp vụ)
Chúng tôi đang tiến hành nghiên cứu cơ sở thực tiễn của “Quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ chiến sĩ Công an người dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên" với mong muốn đề xuất được các biện pháp quản lý góp phần nâng cao chất lượng huấn luyện.
Xin đồng chí vui lòng trả lời đầy đủ những câu hỏi dưới đây theo nội dung chỉ dẫn. Những thông tin mà đồng chí cung cấp sẽ giúp ích cho chúng tôi rất nhiều và chỉ sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học.
Xin chân thành cảm ơn!
Phần 1. Thông tin về người được khảo sát
1.4. Đơn vị công tác : ...
1.5. Chức vụ : ...
1.6. Số năm công tác: ……….
Phần 2 : Nội dung khảo sát
Câu 1: Đồng chí cho ý kiến đánh giá về thực trạng thực hiện nội dung bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ chiến sĩ công an người dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên
Tốt
Trung bình
Chưa tốt
Câu 2: Đồng chí cho ý kiến đánh giá về thực trạng lập kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ chiến sĩ công an người dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên
Tốt
Trung bình
Chưa tốt
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
Câu 3: Đồng chí cho ý kiến đánh giá về mức độ phối hợp giữa các nguồn lực thực hiện kế hoạch
Tốt
Trung bình
Chưa tốt
Câu 4: Đồng chí cho ý kiến đánh giá về quản lý hoạt động giảng dạy trong quá trình bồi dưỡng
Tốt
Trung bình
Chưa tốt
Câu 5: Đồng chí cho ý kiến đánh giá về thực trạng chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ chiến sĩ công an người dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên
STT Kế hoạch
Mức độ Tốt Trung
bình
Chưa tốt 1 Lãnh đạo chỉ huy thường xuyên có sự chỉ đạo sâu
sát
2 Lãnh đạo thường xuyên hỏi han, quan tâm quá trình bồi dưỡng
3 Lãnh đạo quan tâm tới kết quả bồi dưỡng cán bộ
Câu 6: Đồng chí cho ý kiến đánh giá về thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng
Tốt
Trung bình
Chưa tốt
Câu 7: Đồng chí cho ý kiến đánh giá về thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ chiến sĩ công an người dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên
STT Kế hoạch
Mức độ Tốt Trung
bình
Chưa tốt 1 Trình độ, năng lực người học
2 Trình độ, năng lực, chất lượng giáo viên bồi dưỡng 3 Về cơ sở vật chất, phương tiện, kĩ thuật phục vụ cho
hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ
4 Về nguồn kinh phí tổ chức quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ
5 Về chất lượng nguồn nhân lực tham gia quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ
Xin chân thành cảm ơn!
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
PHỤ LỤC 3
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Cán bộ chiến sĩ dân tộc thiểu số)
Chúng tôi đang tiến hành nghiên cứu cơ sở thực tiễn của “Quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ chiến sĩ Công an người dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên" với mong muốn đề xuất được các biện pháp quản lý góp phần nâng cao chất lượng huấn luyện.
Xin đồng chí vui lòng trả lời đầy đủ những câu hỏi dưới đây theo nội dung chỉ dẫn. Những thông tin mà đồng chí cung cấp sẽ giúp ích cho chúng tôi rất nhiều và chỉ sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học.
Xin chân thành cảm ơn!
Phần 1. Thông tin về người được khảo sát
1.7. Đơn vị công tác : ...
1.8. Chức vụ : ...
1.9. Số năm công tác: ……….
Phần 2 : Nội dung khảo sát
Câu 1: Đồng chí cho ý kiến đánh giá về thực trạng phương pháp và hình thức bồi dưỡng nghiệp vụ cho CBCS công an người dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên
Tốt
Trung bình
Chưa tốt
Câu 2: Đồng chí cho ý kiến đánh giá về kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ chiến sĩ công an người dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên
STT Kế hoạch
Mức độ Tốt Trung
bình
Chưa tốt 1 Kế hoạch triển khai kịp thời vào đầu khóa học
2 Nội dung kế hoạch chi tiết, rõ ràng
3 Kế hoạch phù hợp với nội dung chương trình học tập 4 Kế hoạch phù hợp với đối tượng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
Câu 3: Đồng chí cho ý kiến đánh giá về hoạt động giảng dạy trong quá trình bồi dưỡng nghiệp vụ cho CBCS công an người dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên
STT Kế hoạch
Mức độ Tốt Trung
bình
Chưa tốt 1 Giáo viên thực hiện đúng nội dung kế hoạch bồi
dưỡng
2 Giáo viên thực hiện đúng thời gian giảng dạy
3 Giáo viên thực hiện đúng quy chế chuyên môn (khi lên lớp, có giáo án, có đề cương bài giảng, có sổ theo dõi HV…)
4 Nội dung kiến thức giảng dạy đáp ứng đáp ứng được yêu cầu của học viên
5 Phương pháp giảng dạy phát huy được tính tích cực của HV
Xin chân thành cảm ơn!
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC 4
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
VỀ SỰ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP (Cán bộ, lãnh đạo chỉ huy Công an tỉnh Điện Biên;
Giáo viên, cán bộ của Trung tâm huấn luyện và bồi dưỡng nghiệp vụ)
Để đánh giá mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả Quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ chiến sĩ Công an người dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên, đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau:
Câu 1: Đồng chí đánh giá như thế nào về mức độ cần thiết của các biện pháp sau
TT Biện pháp
Mức độ Cần
thiết
Ít cần thiết
Không cần thiết 1
Kiện toàn bộ máy quản lý, cán bộ quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ chiến sĩ người dân tộc thiểu số trong Công an tỉnh Điện Biên
2
Nâng cao cơ sở vật chất, phương tiện thiết bị dạy học trong hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ chiến sĩ người dân tộc thiểu số trong Công an tỉnh Điện Biên
3
Nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giảng dạy trong bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ chiến sĩ người dân tộc thiểu số trong Công an tỉnh Điện Biên
4 Nâng cao chất lượng quản lý hoạt động học của cán bộ chiến sĩ dân tộc thiểu số
5
Nâng cao chất lượng kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ chiến sĩ người dân tộc thiểu số trong Công an tỉnh Điện Biên
6
Tăng cường sự phối hợp giữa các bên trong quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ chiến sĩ người dân tộc thiểu số trong Công an tỉnh Điện Biên