1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án dấu nhị thức bậc nhất tiết 2 hay nhất

8 92 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 169,35 KB

Nội dung

Để có một bài giảng hay thu hút học sinh chắc hẳn bạn phải biên soạn giáo án hay và hấp dẫn. Giáo án ở trên đã được chỉnh sửa chi tiết , công phu, biên soạn và nhận xét từ các thầy cô giáo sẽ giúp bạn có một giáo án thật hay để dạy cho các học sinh yêu quý của mình

Giáo án đại số 10 Sinh viên : Nguyễn Thị Ngọc Anh GVHD: Phan Thị Ngọc Ngày soạn 23/02/2020 Tiết PPCT :64 Lớp dạy: 10A4 CHƯƠNG IV.BẤT ĐẲNG THỨC.BẤT PHƯƠNG TRÌNH Bài 3: DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT (tiết 2) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết xét dấu nhị thức bậc nhất, biết cách giải bất phương trình tích, bất phương trình chứa ẩn mẫu, chứa ấn dấu giá trị tuyệt đối nhị thức bậc Kĩ năng: - Xét dấu biểu thức - Giải số bất phương trình: Bất phương trình tích, bất phương trình chứa ẩn mẫu, bất phương trình chứa ẩn dấu giá trị tuyệt đối - Xét dấu nhị thức bậc cách thành thạo - Sử dụng thành thạo pp bảng pp khoảng - Dựa vào bảng xét dấu đọc nhanh nghiệm bpt - Vận dụng cách linh hoạt việc xét dấu để giải BPT xét dấu biểu thức đại số khác Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận linh hoạt - Diễn đạt vấn đề rõ rang sáng - Tư động, sáng tạo - Thể thái độ hợp tác tốt học tập II CHUẨN BỊ: Giáo viên:Giáo án, hệ thống tập, máy chiếu, phiếu học tập Học sinh: Ôn tập kiến thức trước III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ(Lồng vào trình học mới) Bài Giáo án đại số 10 Sinh viên : Nguyễn Thị Ngọc Anh GVHD: Phan Thị Ngọc Hoạt động 1: Giải bất phương trình tích , bất phương trình chứa ẩn mẫu Mục tiêu: Củng cố định lý dấu nhị thức bậc Cách lấy nghiệm bất phương trình Hoạt động 1.1:Củng cố định lí dấu nhị thức Hoạt động GV HD1.1:Củng cố định lí dấu nhị thức GV: gọi học sinh lên giải vế a,b,c Ví dụ: Xét dấu biểu thức sau: a, f ( x)  x(2 x  3) 2 x x 1 b, x (2 x  5) h( x )  x 1 c, Hoạt động HS HS lên bảng trình bày Ví dụ:Xét dấu biểu thức: g ( x)  GV gọi học sinh khác đứng dậy nhận xét GV nhận xét chuẩn hóa cho điểm HS HD1.2 Nâng cao kiến thức việc giải BPT Từ ví dụ GV dẫn dắt cho học sinh tới việc giải BPT GV dẫn dắt : Thực chất việc giải BPT f(x)>0 xét xem biểu thức f(x) nhận giá trị dương với giá trị x ( biết f(x) nhận giá trị âm với giá trị x), làm ta nói xét dấu biểu thức f(x) GV : Vậy từ e giải cho bất Nội dung ghi bảng II Áp dụng vào giải BPT 1.Bất phương trình tích , bất phương trình chứa ẩn mẫu thức HS đứng dậy nhận xét HS ý lắng nghe ghi vào HS ý lắng nghe HS ý lắng nghe a; f ( x )  x (2 x  3) 2 x b; g ( x)  x 1 x(2 x  5) c; h( x )  x 1 Giáo án đại số 10 Sinh viên : Nguyễn Thị Ngọc Anh GVHD: Phan Thị Ngọc phương trình : a, f ( x)  3x(2 x  3)  2 x 0 x 1 b, x(2 x  5) h( x )  �0 x 1 c, g ( x)  GV gợi ý học sinh từ bảng xét dấu làm để giải BPT gọi HS đứng lên giải (Nếu HS chưa giải giáo viên hướng dẫn cụ thể hơn) GV dẫn dắt : Các BPT vừa giải bất phương trình có dạng ? Vậy với BPT chưa có dạng tích thương nhị thức bậc theo e làm ? HS đứng dậy trả lời HS: Phân tích thành dạng tích thương nhị thức bậc HS ý lắng nghe ghi vào GV:Từ GV giới thiệu cho HS phương pháp giải bất phương trình tích , bất phương trình chứa ấn mẫu thức GV hướng dẫn mẫu cho HS ví dụ: VD: Giải BPT x  5x  HS theo dõi ghi chép: * Phương pháp: - Phân tích f(x) thành thương tích nhiều nhị thức b1 - Lập bảng xét dấu, dựa vào bảng xét dấu để rút nghiệm Giáo án đại số 10 Sinh viên : Nguyễn Thị Ngọc Anh GVHD: Phan Thị Ngọc BPT Giáo viên chia lớp thành nhóm tiến hành thảo luận 3p , Gv phát phiếu học tập cho nhóm Giải BPT sau: Nhóm 1,2: x(2 x  3)(1  x)  Nhóm 3,4: 3 x2 Nhóm 5,6:  x 1 x 1 GV cho nhóm đánh giá lẫn sau nhận xét , chỉnh sửa chuẩn hóa cho điểm nhóm Ví dụ:Giải BPT Các nhóm thảo luận trình bày vào bảng phụ treo lên bảng Nhóm 1,2: Đặt f ( x)  x(2 x  3)(1  x) ta xét dấu biểu thức f(x) ta có bảng xét dấu sau: X � � 3x -0 +|  | + 2x-3 - | - | - + 1-x + | + 0- | f(x) + - +0 Dựa vào bảng xét dấu ta có Nghiệm BPT là: x �(�; 0) �(1; ) Nhóm 3,4: Đk: x �2 Ta biến đổi tương đương bất phương trình cho 1 3� 3  x2 x2  3( x  2) � 0 x2 3 x  � 0 x2 3 x  f ( x)  x  ta xét dấu Đặt biểu thức f(x) ta có bảng xét dấu sau: x2  x  Giải: Ta biến đổi tương đương BPT cho: x  x  � x( x  5)  Đặt f ( x)  x( x  5) xét dấu biểu thức f(x) ta có bảng xét dấu sau: � -5 x � x - | - + x+ - + | + f(x) + - + Dựa vào bảng xét dấu ta có nghiệm BPT x �( �; 5) �(0; �) Giáo án đại số 10 Sinh viên : Nguyễn Thị Ngọc Anh GVHD: Phan Thị Ngọc X � -2  � -3x-5 + | +   + | + x+2  || +  f(x) Dựa vào bảng xét dấu ta có Nghiệm BPT là: x �(2;  ) Nhóm 5,6: �x �1 � Đk: �x �1 Ta biến đổi tương đương bất phương trình cho 2  �  0 x 1 x 1 x  x 1 x   2( x  1) � 0 ( x  1)( x  1) x  � 0 ( x  1)( x  1) x  f ( x)  ( x  1)( x  1) ta xét Đặt dấu biểu thức f(x) ta có bảng xét dấu sau: � 3 1 � X +  | |   |  +| + x 1  |  |  + x 1 f(x) +  || + ||  Dựa vào bảng xét dấu ta có Nghiệm BPT là: x  x �(�; 3) �( 1;1) HS:Các nhóm tiến hành nhận Giáo án đại số 10 Sinh viên : Nguyễn Thị Ngọc Anh GVHD: Phan Thị Ngọc xét đánh giá làm HS: Các nhị thức  x x  2m  có nghiệm 2m-1 f ( x)  3x x  2m  Đặt Ta xét TH: TH1: GV nêu ví dụ cho HS tiến hành trình bày: Ví dụ:Giải biện luận BPT: 3x �0 x  2m   2m  � m 1 Ta có bảng xét dấu: X � 2m-1 � + | + GV cho HS đứng dậy  + | + x-2m+1 định hướng giải sau  + f(x) giáo viện hướng dẫn Dựa vào bảng xét dấu ta có gọi HS lên bảng trình bày nghiệm BPT 3x x �( �; 2m  1] �[ 3; �) TH2  2m  �m 1 Ta có bảng xét dấu: X � 2m-1 � + - | 3x  | - + x-2m+1  + f(x) Dựa vào bảng xét dấu ta có nghiệm BPT x �(�; 3] �[2m-1; �) Giáo án đại số 10 Sinh viên : Nguyễn Thị Ngọc Anh GVHD: Phan Thị Ngọc Hoạt động 2:Bất phương trình chứa ấn dấu giá trị tuyệt đối Mục tiêu:- Củng cố định lí vê dấu nhị thức bậc - Nâng cao việc giải bất phương trình - Cách lấy nghiệm bất phương trình Hoạt động GV GV gọi HS đứng lên nhắc lại công thức giá trị tuyệt đối biểu thức Hoạt động HS f ( x) Nội dung ghi bảng Bất phương trình chứa ẩn dấu giá trị tuyệt đối = f ( x ) �a � a �f ( x ) �a f ( x)  �a f ( x) a f ( x) �a GV nêu ví dụ cho lớp theo dõi gọi học sinh đứng dậy trình bày Ví dụ: Trong BPT sau , BPt đưa dạng BPT chứa dấu GTTĐ: Cả lớp theo dõi HS đứng dậy Tbay Ví dụ1: Trong BPT sau , BPt đưa dạng BPT chứa dấu GTTĐ: a x  x   b x  �3 Ví dụ2.Giải BPT sau: a x  �15 a x  x   2x  �0 x 1 b x  �3 b GV đưa ví dụ hướng dẫn HS Ví dụ Giải: a.Theo định nghĩa giá trị tuyệt đối ta có: a x  �15 b.2 x  x  �0 HS : Phá dấu GTTD GV: Để giải BPT chứa dấu GTTĐ theo em phải làm HS theo dõi ghi chép x  �15 � 15 �2 x  �15 � 9 �x �6 Vậy nghiệm BPT cho :  9;6 Giáo án đại số 10 Sinh viên : Nguyễn Thị Ngọc Anh GVHD: Phan Thị Ngọc GV: Dựa vào công thức GTTD biểu thức học cách giải BPT dạng tích thương nhị thức bậc phá dấu GTTD tiến hành giải BPT HS đứng lên giải vế b Gv hướng dẫn Hs hướng giải sau gọi học sinh đứng dậy trả lời b x 1 = Do ta xét BPT hai khoảng Với x �1 ta có hệ phương trình: �x �1 �x �1 � �� � x  x  �0 x � � � � Trong TH hệ có nghiệm x Với  1 ta có hệ phương trình: �x  1 �x  1 � � x  x  �0 � �x �1 � x � GV chuẩn hóa nhận xét đánh giá cho điểm Trong TH hệ có nghiệm x  1 IV CỦNG CỐ -Nhắc lại định lí nhị thức bậc nhất, vẽ lại bảng dấu nhị thức bậc nhất; -Dựa vào định lí dấu nhị thức bậc ta áp dụng giải bất phươg trình đơn giản -Xem lại học lý thuyết theo SGK -Làm tập SGK ... chuẩn hóa nhận xét đánh giá cho điểm Trong TH hệ có nghiệm x  1 IV CỦNG CỐ -Nhắc lại định lí nhị thức bậc nhất, vẽ lại bảng dấu nhị thức bậc nhất; -Dựa vào định lí dấu nhị thức bậc ta áp dụng giải... 1.1:Củng cố định lí dấu nhị thức Hoạt động GV HD1.1:Củng cố định lí dấu nhị thức GV: gọi học sinh lên giải vế a,b,c Ví dụ: Xét dấu biểu thức sau: a, f ( x)  x (2 x  3) 2 x x 1 b, x (2 x  5) h( x... Đk: x � 2 Ta biến đổi tương đương bất phương trình cho 1 3� 3  x 2 x 2  3( x  2) � 0 x 2 3 x  � 0 x 2 3 x  f ( x)  x  ta xét dấu Đặt biểu thức f(x) ta có bảng xét dấu sau: x2  x 

Ngày đăng: 31/03/2020, 21:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w