GIÁOÁNÂM NH C 6Ạ Ngày soạn: / Bài 1 Học hát: TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ. Nhạc lý: - NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH. - CÁC KÍ HIỆU ÂM NHẠC. Ngày dạy: / Tiết 3: A. MỤC TIÊU: -HS hát thuộc bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ” và thể hiện sắc thái tình cảm. -HS trình bày bài hát và gõ phách. -Giáo dục HS hiểu biết thêm về nhạc lý và viết được khoá SOL. B. PHƯƠNG PHÁP: - Hướng dẫn phát vấn thực hành luyện tập. C. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Đàn organ; Bảng phụ; Thanh phách; Băng đĩa nhạc; Tranh minh hoạ bài hát. 2. Học sinh. - Xem bài mới ở nhà; Thanh phách, SGK, vở ghi chép. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1P 3P 1P 20P 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: * HS trình bày bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ”. * GV và HS nhận xét + đánh giá. 3. Giới thiệu bài mới: Chúng ta sẽ ôn lại giai điệu và tiết tấu của bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ” để giúp các em hát chính xác hơn và chúng ta sẽ tìm hiểu thêm một số vấn đề về nhạc lý. 4. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1 ÔN BÀI HÁT: “Tiếng chuông và ngọn cờ”. * Luyện thanh theo mẫu: mi……ma. Mi Mê Ma Mô Mu -GV bắt nhịp và đệm đàn cho HS hát 1 – 2 lần. * Chú ý: Đoạn chuyển giọng, dấu quay lại, thực hiện khung thay đổi. - Sau khi HS hát nhuần nhuyễn, GV hướng dẫn một vài động tác phụ hoạ. ? Nội dung bài hát nói lên điều gì ? - Bài hát nói lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn cuộc sống hoà bình, hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc trên TG. -GV chia nhóm, dãy để HS thi nhau hát. -GV gọi 1-3 HS hát hướng dẩn HS một vài động tác phụ hoạ. -LT báo cáo sĩ số. -HS trình bày bài hát. -HS nhận xét. -HS lắng nghe. -HS Luyện thanh. -HS hát và thực hiện phụ hoạ. -HS trả lời. -HS thực hiện. GV : PH M TU N THCS H NG TÂNẠ Ấ – ƯỚ GIÁOÁNÂM NH C 6Ạ 15P 5P HOẠT ĐỘNG 2 Nhạc lý: - NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH. - CÁC KÍ HIỆU ÂM NHẠC. a. Những thuộc tính của âm thanh: -GV cho HS nghe một vài tiếng động bất kỳ. ? Hãy nhận xét các âm thanh đó ? -GV: Đó là những âm thanh không có độ cao thấp trầm bổng rõ rệt gọi là tiếng động. -GV đánh một vài nốt nhạc trên đàn cho HS nghe. ? Hãy nhận xét các âm thanh đó ? -GV: Đó là những âm thanh có cao độ, cường độ trường độ và âm sắc. * Âm thanh trong âmnhạc có 4 thuộc tính: cao độ, cường độ trường độ và âm sắc. -GV yêu cầu HS chép vào vở. b. Các ký hiệu âm nhạc: -GV: Người ta dùng các nốt nhạc để xác định âm thấp, âm cao (ĐÔ – RÊ – MI – PHA – SON – LA – SI - ĐÔ). * Khuông nhạc: GV vẽ bảng gồm 5 dòng kẻ, ngoài ra gồm có các dòng kẻ phụ. * Khoá SOL: Được viết từ dòng kẻ thứ 2, dòng 2 là vị trí của nốt SOL nên gọi là KHOÁ SOL. 5. Củng cố - Dặn dò: a. Củng cố: ? Hãy cho biết những nội dung của bài học hôm nay ? ? Hãy nêu những thuộc tính của âm thanh ? -GV yêu cầu HS hát lại bài hát 01 lần. b. Dặn dò: - Hát thuộc bài hát, nắm vững các thuộc tính của âm thanh và các ký hiệu âm nhạc. - Đọc trước bài “TĐN số 1, Các ký hiệu ghi trường độ của âm thanh” -HS nghe. -HS: Đó là những tiếng động. -HS nghe. -HS: Đó là những âm thanh vang lên có âm sắc khác nhau. -HS chép nội dung vào vở. -HS quan sát. -HS kẻ khuông nhạc và khoá SOL vào vở. -HS trả lời. -HS thực hiện. -HS ghi chú. E. KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… GV : PH M TU N THCS H NG TÂNẠ Ấ – ƯỚ . BỊ: 1. Giáo viên: - Đàn organ; Bảng phụ; Thanh phách; Băng đĩa nhạc; Tranh minh hoạ bài hát. 2. Học sinh. - Xem bài mới ở nhà; Thanh phách, SGK, vở ghi chép âm thanh” -HS nghe. -HS: Đó là những tiếng động. -HS nghe. -HS: Đó là những âm thanh vang lên có âm sắc khác nhau. -HS chép nội dung vào vở. -HS quan sát.