Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Nội dung
Trường PTDT Nội Trú xã Xín Mần - Giáoánâmnhạc 8- Năm học 2010-2011 Lớp 8Tiết Ngày dậy / / 2010 Sí số / Vắng TIẾT: 8 HỌC HÁT BÀI Tuổi Hồng Nhạc và lời: Trương Quang Lục I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Nắm sơ lược về tiểu sử nhạc sĩ Trương Quang Lục và các tác phẩm tiêu biểu. - Tập một bài hát hay viết về lứa tuổi học trò, tập hát nẩy và hát liền tiếng . 2- Kỹ năng: - Tập hát chính xác về nhịp điệu, cao độ cũng như tiết tấu bài hát. - Tập và phân biệt được cách hát liền tiếng và hát nẩy.Kết hợp gõ đệm 3- Thái độ: - Giáo dục cho Hs biết giữ gìn sự trong sáng của tuổi hồng; cố gắng học giỏ, làm việc tốt bà biết mơ ước vươn tới tương lai tươi đẹp. II. CHUẨN BỊ: 1- Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, thanh phách, bảng phụ, băng nhạc, máy hát, + Học sinh: - Sách giáo khoa Âmnhạc 8, thanh phách. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1- Kiểm tra bài cũ: Khơng * ĐVĐ: Đã có rất nhiều các nhạc sĩ sang tác cho thiếu nhi nhưng những tác phẩm nói lên tình cảm gắn bó của tuổi học trò, làm viêc tốt, và vươn tới tương lai trong số đó có bài hát mà hơm nai cac em xẽ được học đó là bài hát Tuổi hồng của nhạc sĩ Trương Quang Lục 2- Bài mới. HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG - Cho Hs nghe vài hát Trái đất này là của chúng em → tác giả? - Bài hát Trái đất này là của chúng em của nhạc sĩ Trương Quang Lục I/ Giới thiệu tác giả và bài hát - Em còn biết bài hát nào của ơng nữa? - Có các bài như: Màu mực tím, tuổi mười lăm, Vàm cỏ đơng. 1- Ns Trương Quang Lục - Ngồi ra ơng còn là tác giả của các bài: Cơ gái Lâm Thao, Hoa sen Tháp Mười, . - Lắng nghe - Sinh năm: 1933, q ở Quảng Ngãi, hội viên Hội nhạc sĩ Việt Nam đồng thời là hội viên Hội nhà báo Việt Nam. - Giới thiệu về nhạc sĩ - Cho Hs nghe vài trích đoạn -Nắm bắt những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ - Lắng nghe và cảm thụ - Tác phẩm: Vàm cỏ đơng, Xỉa cá mè, Màu mực tím , Trái đất này là của chúng em - u cầu Hs đọc lời ca - Đọc lời ca bài hát Tuổi hồng 2- Bài hát tuổi hồng - Lời ca bài hát nói lên điều gì - Sự trong sáng ủa lứa tuổi hồng và những ước mơ tươi đẹp - Nhịp của bài hát? - Nhịp 4 4 - cho hs nghe bài hát Tuổi hồng - Lắng nghe bài hát và cảm thụ - Sắc thái của bài hát như thế nào? - Âm nhẹ nhưng khơng buồn mà trong sáng - Cho Hs nhận xét về bài hát - Quan sát và trả lời câu hỏi của GV II/ Học hát - Hãy nhận xét ơ nhịp đầu tiên? - Ơ nhịp đầu chỉ có 1 nốt đen là Gv:Hoàng Trần Duy 1 Trường PTDT Nội Trú xã Xín Mần - Giáoánâmnhạc 8- Năm học 2010-2011 HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG nhịp lấy đà - Tồn bài có kí hiệu gì đặc biệt. - Bài hát có dấu quay lại - Từ ngân dài nhất bao nhiêu phách? - 2,5 phách: này, ngày, em, lá, lên, mơ, ơi, . - Trong bài có đoạn nào khó ? - Đoạn 2: có đảo phách, cách hát khác đoạn 1 - Đoạn 1: Hát liền tiếng, đoạn 2 hát nẩy. - Lắng nghe - Đệm đàn cho Hs khởi động giọng - Khởi động giọng theo đàn - GV hát lại tồn bài - Hát nhẩm lời theo GV - Đệm đàn cho Hs tập từng câu - Tập hát từng câu theo đàn - Đệm đàn cho Hs hát tồn bài - Hát tồn bài theo đàn - Cho Hs hát - gõ phách theo nhịp, đánh nhịp 4 4 - Hát theo đàn kết hợp gõ phách theo nhịp, hoặc đánh nhịp 4 4 - Chia nhóm luyện tập - Hát theo nhóm, tổ hoặc cá nhân - Đệm cho Hs hát tồn bài - Hát tồn bài theo đàn 3- Củng cố: - Học thuộc bài hát Tuổi hồng - Trả lời câu hỏi số 2 trang 21 SGK. 4- Dặn dò: - Giọng song song là gì? - La thứ hòa thanh khác La thứ ở điểm nào? - Phân tích bài TĐN số 1 về cao độ, trường độ Gv:Hoàng Trần Duy 2 Trường PTDT Nội Trú xã Xín Mần - Giáoánâmnhạc 8- Năm học 2010-2011 Lớp 8Tiết Ngày dậy / / 2010 Sí số / Vắng TIẾT: 9 - ƠN TẬP BÀI HÁT Tuổi Hồng - NHẠC LÍ: GIỌNG SONG SONG, GIỌNG LA THỨ HỊA THANH - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3 I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Hát thuộc và tập thể hiện nội dung của từng đoạn, biết hát nẩy và hát liền tiếng. - Biết thế nào là giọng song song và giọng thứ hòa thanh, ứng dụng đọc nhạcAm hòa thanh. 2- Kỹ năng: - Thể hiện rõ cách hát nẩy và hát liền tiếng. - Đọc la thức hòa thanh chính xác ở nốt Son thăng (bậc 7 của Am hòa thanh) 3- Thái độ: Củng cố tình u đối với bạn bè, q trọng tình bạn ở lứa tuổi trong sáng. II. CHUẨN BỊ: 1- Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, băng nhạc, máy hát, bảng phụ, thanh phách. + Học sinh: - Sách giáo khoa Âmnhạc 8, tập ghi nhạc, thanh phách. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 1- Nêu hiểu biết về Ns Trương Quang Lục và thể hiện bài hát Tuổi hồng. 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG - Trình bày bảng phụ - u cầu Hs nhắc lại nội dung bài hát - Quan sát bài hát I/ Ơn tập bài hát - Cho Hs nghe lại bài hát - Nhắc lại nội dung của bài hát Tuổi hồng - Dùng đàn cho Hs khởi động giọng - Lắng nghe và nhớ lại giai điệu bài hát N&L: Lươn Quang Lục - Cho Hs hát ơn tồn bài - Khởi động giọng theo đàn - u cầu hát kết hợp đánh nhịp - Hát ơn tồn bài theo đàn - Đoạn 1: Từ đầu → tương lai: hát nẩy - Hát tồn bài kết hợp đánh nhịp 4 4 "Tuổi hồng rực lên" hát liền - Tập hát nẩy và liền tiếng theo từng đoạn, chú ý sắc thái của bài hát - Chia nhóm ơn tập - Hát ơn theo nhóm, tổ II/ Nhạc lí - Hãy nhận xét hóa biểu giọng Cdur? - Giọng Cdur ở hóa biểu khơng có dấu lặng hay dấu giáng 1. Giọng song song: - Và giọng Am - Tương tự hóa biểu Cdur? Là một giọng trưởng và một giọng thứ có cùng hóa biểu - vậy 2 giọng này có quan hệ gì? - Am và Cdur là 2 giọng song song, có chung hóa biểu VD: Cdur và Am (khơng #, b) - Phân tích giọng Fdur và Dm - Theo dõi và phân tích - Hãy nhắc cơng thức giọng Am? A H C D E F G A 2- Giọng la thứ hòa Gv:Hoàng Trần Duy 3 Trường PTDT Nội Trú xã Xín Mần - Giáoánâmnhạc 8- Năm học 2010-2011 HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG 1c 1/2c 1c 1c 1/2c 1c 1c thanh - La thứ hòa thanh khá gì Am? - Ở la thứ hòa thanh bậc VII tăng lên nửa cung so v71i la thứ ⇒ G # - Đàn gam Am hòa thanh Hs đọc - Tập đọc gam Am hòa thanh theo đàn - Trình bày bảng phụ - Quan sát bài TĐN III/ Tập đọc nhạc TĐN số 3 - Nhịp của bài TĐN số 3? - Bài TĐN số 3 viết ở nhịp 3 4 Hãy hát Chú chim non nho nhỏ - Các cao độ có trong bài? - cao độ: C - D - E - G # - A Nhạc: Ba Lan - Vậy viết ở giọng gì? - Giọng Am hòa thanh vì nốt Son bị thăng Lời: Anh Hồng - Các nốt có trong bài? - Các nốt: - Có kí hiệu gì xuất hiện? - Dấu chấm đơi - Cho Hs thực hiện tiết tấu - Thực hiện tiết tấu theo đàn - Đệm đàn cho Hs khởi động giọng - Đọc gam Am và Am hòa thanh - Đệm đàn cho Hs tập đọc từng câu - tập đọc từng câu theo đàn - Cho Hs đọc + gõ tiết tấu - Tập đọc nhạc kết hợp thực hiện tiết tấu - Cho Hs ghép lời ca - Ghép lời a bài TĐN - Luyện tập theo nhóm - Luyện tập theo nhóm. 3 – Củng cố : - Học thuộc các bài hát Tuổi hồng. - Tìm các cặp giọng song song. - Học thuộc giai điệu bài TĐN số 3. - Trả lời câu hỏi số 1 trang 23 SGK 4- Dặn dò : - Tìm hiểu về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu (cuộc đời và sự nghiệp) - Tìm hiểu nội dung bài hát Bóng cây Kơ nia. Lớp 8Tiết Ngày dậy / / 2010 Sí số / Vắng Gv:Hoàng Trần Duy 4 Trường PTDT Nội Trú xã Xín Mần - Giáoánâmnhạc 8- Năm học 2010-2011 TIẾT: 10 - ƠN TẬP BÀI HÁT Tuổi Hồng - ƠN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3 - ÂNTT: NHẠC SĨ PHAN HUỲNH ĐIỂU VÀ BÀI HÁT BĨNG CÂY KƠ-NIA I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Tập hát có sắc thái biểu hiện những tình cảm khác nhau trong một bài hát có nhiều phần. - Ơn TĐN số 3 kết hợp ơn giọng Am hồ thanh; nắm sơ lược về NS Phan Huỳnh Điểu. 2- Kỹ năng: - Học ơn chính xác về sắc thái, đặc biệt là cách hát bẩy và hát lồng tiếng. - Đọc ơn cũng như tập nghe chính xác nốt Son thăng trong giọng Am hòa thanh. 3- Thái độ: Thấy được niềm tin mãnh liệt của nhân dân ta khi phải chiến đấu chống qn thù. II. CHUẨN BỊ: 1- Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, băng nhạc, máy hát, bảng phụ, thanh phách, tranh chân dung nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu + Học sinh: - Sách giáo khoa Âmnhạc 8, tập ghi nhạc, thanh phách. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 1- Hãy hát bài hát Tuổi hồng của nhạc sĩ Trương Quang Lục? 2- Hãy đọc bài TĐN số 3 kết hợp gõ tiết tấu. 2- Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG - Mở băng cho HS nghe lại bài hát - Lắng nghe để nghe lại giai điệu bài hát I/ Ơn tập bài hát - Cho HS khởi động giọng - Khởi động giọng theo đàn Tuổi hồng - Cho cả lớp hát lại - - Cả lớp hát lại vài lần theo hướng dẫn của GV. N&L: Trương quang Lục - Nhắc HS kỹ thuật hát và sắc thái - Chú ý kỹ thuật hát nẩy, hát liền tiếng và sắc thái của từng đoạn - Cho HS hát ơn + đánh nhịp 4 4 - Hát ơn theo đàn kết hợp đánh nhịp 4 4 - Chia nhóm hát ơn - Hát ơn theo nhóm, tổ - Đệm cho tập thể hát tồn bài - Hát tồn bài theo đàn II/ Ơn tập Tập đọc nhạc - Đệm bài TĐN số 3 - Lắng nghe và nhớ lại giai điệu bài TĐN số 3 TĐN số 3 - Cho HS luyện thanh - Luyện thanh theo đàn - Cho HS thực hiện tiết tấu - Thực hiện tiết tấu theo đàn - u cầu HS đọc nhạc + tiết tấu - Đọc ơn kết hợp gõ tiết tấu - Cho HS ghép lời ca - Ghép lời ca bài TĐN - Bài TĐN số 3 viết ở Am hòa thanh, điều đó căn cứ vào yếu tố - Viết ở Am hòa thanh vì bậc VII (nốt son) bị thăng. Gv:Hoàng Trần Duy 5 Trường PTDT Nội Trú xã Xín Mần - Giáoánâmnhạc 8- Năm học 2010-2011 HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG nào? - 2 giọng trưởng, thứ song song mà hóa biểu có 1 b là 2 giọng nào? Đo là giọng F dur song song với giọng Dm (hố biểu có 1 dấu giáng) III/ Âmnhạc thường thức - Cho HS quan sát chân dung nhạc sĩ - Quan sát chân dung NS Phan Huỳnh Điểu 1-NS Phan Huỳnh Điểu - Cho HS tóm tắt về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu - Tóm tắt về NS Phan huỳnh Điểu dựa theo SGK - Các tác phẩm tiêu biểu của ơng? - Đó là: Đồn về quốc qn, Tình trong là thiếp, Thuyền và Biển, Anh ở đầu sơng em cuối sơng, Những em bé ngoan, Nhớ ơn Bác, Đội kèm tí hon, . - Cho HS nghe các trích đoạn - Lắng nghe các trích đoạn - Cho HS nghe bài hát -Lắng nghe bài hát 2. Bài hát Bóng cây Kơ- nia - Bài hát sáng tác năm nào? - Sáng tác năm 1971 - Phân tích bối cảnh ra đời - Lắng nghe - Nội dung của bài hát? - Nêu nội dung bài hát dựa vào SGK - Phân tích ca từ - Lắng nghe và cảm thụ - Cho HS nghe và hát theo - Nghe băng và hát theo 3- Củng cố : - Học thuộc bài hát và TĐS số 3. - Học thuộc về NS Phan Huỳnh Điểu và nội dung bài hát Bóng cây Kơ-nia. - Trả lời câu hỏi số 1 trang 26 SGK 4. Dặn dò : - Tìm hiểu Hò là gì? Các điệu hò trên đất nước chúng ta? - Xơ, xướng trong khi hát các bài hò như thế nào? - Phân tích bài hát Hò ba lì - Dân ca Nam bộ. Gv:Hoàng Trần Duy 6 Trường PTDT Nội Trú xã Xín Mần - Giáoánâmnhạc 8- Năm học 2010-2011 Lớp 8Tiết Ngày dậy / / 2010 Sí số / Vắng TIẾT: 11 HỌC HÁT BÀI Hò Ba Lí Dân ca Quảng Nam I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Hs biết và thuộc một điệu hò quen thuộc của tỉnh Quảng Nam. - Hs hiểu "hò" là loại dân ca độc đáo của dân tộc ta, biết đặc điểm của hò và cách thể hiện. 2- Kỹ năng: - Phân biệt được các câu hát xơ và xướng trong bài hát. - Hát luyến 3 nốt, 2 nốt chính xác, hát dân ca mềm mại. 3- Thái độ: - u thích và biết ý thức gìn giữ các làm điệu dân ca. Qua bài hát giáo dục tinh thần đồn kết. II. CHUẨN BỊ: 1- Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, thanh phách, băng nhạc, máy hát, bảng phụ. + Học sinh: - Sách giáo khoa Âmnhạc 8, thanh phách, (song loan). III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy tóm tắt về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu. 2- Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG - Dùng một trích đoạn bài Hò Đồng Tháp để nhập bài - Lắng nghe I/ Tìm hiểu bài - Hò là gì? - Hò là một khúc dân ca, thường được hát trong khi lao động 1. Hò là gì? - Tác dụng khi hát các điệu hò? - Hò để thúc đẩy nhịp độ lao động, để động viên cổ vũ, để giải trí khi mệt, để bày tỏ tình cảm - Hò thường được xây dựng như thế nào? - Hò thược được xây dựng từ các câu thơ lục bát. Nêu các VD trong SGK - Cấu trúc của các bài hò? - Hò thường có phần xơ và xướng. + Xướng: Dành cho 1 người có giọng tốt + Xơ: dành cho tập thề vừa làm vừa hát theo động tác lao động - Cách đặt tên các điệu hò? - Đặt tên theo phương cách lao động hoặc theo địa phương, theo câu xơ, . - Cho Hs nghe các trích đoạn Hò - Lắng nghe - Nơi xuất xứ bài Hò ba lí? - Là dân ca tỉnh Quảng Nam 2. Bài Hò Ba lí - Câu thơ lục bát của bài? - "Trèo lên trên rẫy khoai lang " - Nêu các câu xơ và xướng trong bài? - Các câu xơ: "Ba lí . tang" (2 lần) "Là hố" - Câu xướng: "Trèo lên .khoai lanh" "Chẻ tre .đon mạ" Gv:Hoàng Trần Duy 7 Trường PTDT Nội Trú xã Xín Mần - Giáoánâmnhạc 8- Năm học 2010-2011 HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG "Cho phơi khoai" - Nội dung bài hát - Bày tỏ tình cảm lứa đơi - Cho Hs đọc lời ca bài hát - Đọc lời ca bài hát II/ Học hát - Mở băng cho Hs nghe bài hát - Lắng nghe bài hát - Nhịp của bài? - Nhịp 2 4 - Các từ được luyến? - Các từ: Lí, mà, trên, rẫy, khoai, chẻ, là, cho, phơi, hò - Từ ngân dài nhất trong bài? - Từ "khoan" 3 phách (từ "tang" 2,5 phách) - Cho Hs khởi động giọng - Khởi động giọng theo đàn - Đệm đàn cho Hs tập từng câu - Tập hát từng câu ngắn theo đàn - Cho hát tồn bài - gõ phách - Hát tồn bài theo đàn + gõ phách theo nhịp - Tập cho Hs hát xơ, xướng - Tập hát xơ, xướng theo đàn 3- Củng cố : - Học thuộc các bài Hò ba lí - Tập hát xơ, xướng theo nhóm, tổ. - Đặt lời mới và hát theo điệu Hò ba lí 4- Dặn dò : - Dấu thăng, dấu giáng là gì? - Hóa biểu là gì? Giọng cùng tên là gì? - Phân tích bài TĐN số 4 về cao độ, tiết tấu. Gv:Hoàng Trần Duy 8 Trường PTDT Nội Trú xã Xín Mần - Giáo ánâmnhạc 8- Năm học 2010-2011 Lớp 8Tiết Ngày dậy / / 2010 Sí số / Vắng TIẾT: 12 - ƠN TẬP BÀI HÁT Hò Ba Lí - NHẠC LÍ: THỨ TỰ CÁC DẤU THĂNG, GIÁNG Ở HĨA BIỂU, GIỌNG CÙNG TÊN - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4 I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Hát ơn bài Hò ba lí, biết cách hát câu xơ và xướng trong các điệu hò. - Biết hóa biểu có 2 loại: dấu thăng và dấu giáng và được ghi theo trình tự đọc nhạc có móc kép. 2- Kỹ năng: - Hát đúng sắc thái mềm mại và hát đúng câu xơ, câu xướng. - Biết trình tự viết dấu thăng, giáng ở hóa biểu, đọc nhạc chuẩn xác. 3- Thái độ: - Củng cố ý thức học mơn Nhạc lí → hứng thú khi đàn tìm hóa biểu. II. CHUẨN BỊ: 1- Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, thanh phách, băng nhạc, máy hát, bảng phụ. + Học sinh: - Sách giáo khoa Âmnhạc 8, thanh phách (song loan), tập ghi nhạc. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 1- Hãy nêu nội dung và thể hiện bài Hò ba lí dân ca Quảng Nam? 2- Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG - Mở băng cho Hs nghe lại bài hát - Lắng nghe để nhớ lại giai điệu bài Hò ba Lí I/ Ơn tập bài hát - Cho Hs khởi động giọng - Khởi động giọng theo đàn Hò ba lí - GV hát lại bài hát - Lắng nghe và cảm thụ (Dân ca Quảng Nam) - Đệm đàn cho Hs hát ơn - Hát ơn tồn bài theo đàn và theo sự chỉ huy của GV - Cho Hs hát xơ, xướng - Theo nhóm, tập hát xơ và hát xướng - Cho Hs hát kết hợp vận động tại chỗ - Hát theo đàn kết hợp vận động tại chỗ theo nhịp hai - Chia nhóm luyện tập - Luyện tập theo nhóm - Đệm cho Hs hát tồn bài - Hát tồn bài theo đàn - Cho Hs hát lời mới - Tự thể hiện lời mới mà Hs tự đặt II/ Nhạc lí - Dấu hóa suốt là gì? - Là các dấu hóa được đặt ở đầu khng nhạc, sau khóa gọi là hóa biểu, được ghi cùng lại từ 1 - 7 dấu 1. Thứ tự dấu thăng dấu dáng ở hóa biểu * Dấu thăng - Tác dụng của dấu hóa suốt? - Tác dụng đến tất cả các nốt cùng tên trong tồn bộ bài hát bản nhạc. - Hãy quan sát và rút ra cách viết dấu thăng ở hóa biểu - Dấu thăng thứ nhất ở vị trí nốt Pha, viết dấu thăng tiếp theo tính lên một qng 5 (5 bậc) - Đối với dấu giáng? - Dấu giáng đầu tiên ở vị trí nốt Si, Gv:Hoàng Trần Duy 9 Trường PTDT Nội Trú xã Xín Mần - Giáo ánâmnhạc 8- Năm học 2010-2011 HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG viết dấu giáng tiếp theo tính lên một qng 4 (4 bậc) - Cho Hs quan sát hóa biểu Am và Adur? - Am khơng có dấu thăng hay dấu giáng - Adur ở hóa biểu có 3 dấu thăng 2- Giọng cùng tên: Là một giọng trưởng và giọng thứ có cùng âm chủ nhưng khác hóa biểu - Cho Hs rút ra khái niệm giọng cùng tên - Rút ra khái niệm giọng cùng tên dựa vào SGK III/: Tập đọc nhạc - Đàn cho Hs nghe bài TĐN - Cho Hs nhận xét bài TĐN - Lắng nghe và cảm thụ - Cao độ: C - D - E - F - G - A TĐN số 3: Chim hót đầu xn (Giọng Cdur) - Trường độ: , , ., , N&L: Nguyễn Đình Tấn - Đệm đàn Cdur cho Hs luyện thanh - Luyện thanh gam Cdur - Cho Hs thực hiện tiết tấu - Tập tiết tấu của bài TĐN số 4 - Đệm đàn cho Hs tập từng câu - Tập từng câu ngắn theo đàn 3- Củng cố : - Học thuộc bài Hò ba lí kết hợp động tác phụ họa. - Tập ghi hóa biểu có 1 - 7 dấu thăng và dấu giáng. 4- Dặn dò : - Tìm hiểu xem cồng, chiêng, đàn T'rưng, đàn đá có cấu tạo như thế nào? - Tìm tranh ảnh về các loại nhạc cụ dân tộc. Gv:Hoàng Trần Duy 10 [...]...Trường PTDT Nội Trú xã Xín Mần - Giáo ánâmnhạc 8- Năm học 2010-2011 Lớp 8Tiết Ngày dậy / / 2010 Sí số / Vắng TIẾT: 13 Hò Ba Lí - ƠN TẬP BÀI HÁT - ƠN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4 - ÂNTT: MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC I MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: 2- Kỹ năng: 3- Thái độ: - Ơn bài hát Hò ba lí, Ơn tập tập đọc nhạc TĐN số 4 và ghép lời ca chuẩn xác - Giới thiệu cho Hs biết một số nhạc cụ dân tộc: T'rưng, đàn đá,... Nội Trú xã Xín Mần - Giáo ánâmnhạc 8- Năm học 2010-2011 HOẠT ĐỘNG GV - Chia nhóm luyện tập HOẠT ĐỘNG HS - Đọc ơn theo nhóm, tổ hoặc theo bàn - u cầu hát lời ca và vận động - Hát ơn lời ca tồn bài kết hợp vận động nhẹ tại chỗ - Cho Hs nghe 1 đoạn nhạc độc tấu - Nhạc cụ vừa độc tấu trong đoạn đàn T'rưng để Hs nhận diện nhạc là đàn T'tưng GHI BẢNG III/ Âmnhạc thường thức Một số nhạc cụ dân tộc - Giới... thích các nhạc cụ dân tộc, có sự trân trọng các nhạc cụ lâu đời II CHUẨN BỊ: 1- Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: + Học sinh: III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1 Kiểm tra bài cũ: 2- Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV - Cho Hs nghe lại bài hát - Cho Hs khởi động giọng - Đàn Organ điện tử, thanh phách, - Tranh ảnh nhạc cụ - Sách giáo khoa Âm nhạc 8, thanh phách, vở ghi nhạc, 1- Viết bộ khóa có 6 dấu thăng và 6 dấu giáng? 2- Giọng... giai điệu bài TĐN số 4 Tập đọc nhạc TĐN số 4 - Đệm đàn cho Hs luyện thanh - Cho Hs ơn lại tiết tấu - Đệm đàn cho cả lớp đọc ơn - u cầu Hs đọc ơn + tiết tấu - Luyện thanh theo đàn - Thể hiện tiết tấu của bài TĐN - Cả lớp đọc ơn theo đàn - Đọc ơn tồn bài theo đàn kết hợp thực hiện tiết tấu -Cho Hs hát ơn lời ca kết hợp đánh - Hát ơn lời ca bài TĐN số 4 theo nhịp 2 đàn kết hợp đánh nhịp 2 4 4 Gv:Hoàng Trần... đầu kia vót nhọn - Em có nhận xét gì về âm thanh? - Nghe ta cảm giác như tiếng thác đổ, tiếng suối, tiếng gió, - Đàn đá cũng cho Hs quan sát và nhận xét - Cho nghe trích đoạn độc tấu - Lắng nghe âm thanh của các nhạc cụ vừa học 3- Củng cố : - Hát thuộc bài Hò ba lí (Lời tự đặt và lời cổ) - Học và đọc thuộc bài TĐN số 4 - Nắm về chất liệu và cấu tạo các loại nhạc cụ dân tộc - Trả lời câu hỏ số 2 trang... BẢNG - lắng nghe và nhớ lại giai điệu bài I/ Ơn tập bài hát Hò ba lí - Khởi động giọng theo đàn - Đệm đàn cho Hs hát ơn tồn bài - Hát ơn tồn bài theo đàn 2 lần - Cho Hs hát ơn kết hợp đánh nhịp - Hát ơn tồn bài kết hợp đánh nhịp 2 2 4 4 theo đàn - u cầu Hs hát xơ và hát xướng - Nhóm 1 hát xơ, nhóm 2 hát xướng và hốn đổi - Chia nhóm luyện tập - Luyện tập theo nhóm, tổ hoặc bàn - Gọi 01 Hs hát xướng, tổ... TĐN số 4 - Nắm về chất liệu và cấu tạo các loại nhạc cụ dân tộc - Trả lời câu hỏ số 2 trang 32 SGK 4- Dặn dò : - Hát ơn lại 2 bài hát Tuổi hồng và Hò ba lí - Xem lại 2 bài TĐN số 3 và số 4 về cao độ, tiết tấu và lời ca Gv:Hoàng Trần Duy 12 . Nội Trú xã Xín Mần - Giáo án âm nhạc 8- Năm học 2010-2011 Lớp 8 Tiết Ngày dậy / / 2010 Sí số / Vắng TIẾT: 8 HỌC HÁT BÀI Tuổi Hồng Nhạc và lời: Trương Quang. - Giáo án âm nhạc 8- Năm học 2010-2011 Lớp 8 Tiết Ngày dậy / / 2010 Sí số / Vắng TIẾT: 12 - ƠN TẬP BÀI HÁT Hò Ba Lí - NHẠC LÍ: THỨ TỰ CÁC DẤU THĂNG, GIÁNG