Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH o0o - VÕ THẾ VỸ LẬP DỰ TOÁN THU NGÂN SÁCH THEO KHUÔN KHỔ TRUNG HẠN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH o0o - VÕ THẾ VỸ LẬP DỰ TOÁN THU NGÂN SÁCH THEO KHUÔN KHỔ TRUNG HẠN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng (Tài cơng) Hướng nghiên cứu: Ứng dụng Mã số : 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Sử Đình Thành TP Hồ Chí Minh – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn người hướng dẫn khoa học GS.TS Sử Đình Thành Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá nghiên cứu tác giả thu thập ghi nguồn gốc thống đáng tin cậy Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực, đúc kết từ trình học tập kết nghiên cứu thực tiễn tác giả TP Hồ Chí Minh ngày 09 tháng 01 năm 2020 Tác giả VÕ THẾ VỸ TÓM LƯỢC LUẬN VĂN Tên đề tài: “Lập dự tốn thu ngân sách theo khn khổ trung hạn địa bàn tỉnh Đồng Nai” 1.Tính cấp thiết đề tài Để tăng cường hiệu lực quản lý tài cơng, nâng cao hiệu dự toán NSNN địa phương, nhiều biện pháp tiến hành Trong đó, giai đoạn 2004-2009, Chính phủ tổ chức thí điểm lập kế hoạch tài dự tốn NSNN theo mơ hình trung hạn Kết đánh giá cho thấy, việc lập dự toán chi tiêu cơng theo mơ hình trung hạn có kết tích cực, chất lượng cơng tác dự báo thay đổi rõ rệt, nguồn NSNN phân bổ, sử dụng hiệu hơn, tiết kiệm so với mơ hình lập dự toán NSNN hàng năm trước Thực trạng xây dựng dự toán thu NSNN Việt Nam nói chung địa bàn tỉnh Đồng Nai nói riêng năm gần có bước thay đổi định, nhiên, công tác cịn hạn chế tác động khơng nhỏ đến kết quản lý NSNN địa bàn tỉnh, việc kết thu không đạt, thiếu cân đối, đánh giá, dự báo cho lập dự toán thu NSNN khơng thực tiễn Chính vậy, tác giả định lựa chọn đề tài: “Lập dự toán thu ngân sách theo khuôn khổ trung hạn địa bàn tỉnh Đồng Nai” để thực đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu dựa sở sử dụng phương pháp như: Thu thập tài liệu, số liệu; Phương pháp tổng hợp phân tích (thống kê, so sánh, …) Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động lập dự tốn thu NSNN theo khn khổ trung hạn địa bàn tỉnh Đồng Nai Phạm vi nghiên cứu: - Không gian nghiên cứu: tỉnh Đồng Nai (11 huyện, thành phố, thị xã) - Thời gian nghiên cứu: liệu luận văn thu thập 05 năm từ năm 2014 đến năm 2018 thông tin thu NSNN dự kiến năm 2019 - Số liệu nghiên cứu: Các văn của: Cục thuế; Kho bạc Nhà nước; Sở Tài tỉnh Đồng Nai, Báo cáo, thông tin UBND, HĐND tỉnh Đồng Nai Kết nghiên cứu đóng góp luận văn Qua việc tìm hiểu sở lý luận thực trạng cơng tác dự tốn thu NSNN, từ đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện cơng tác dự toán thu NSNN tỉnh Đồng Nai Kết nghiên cứu giải nội dung về: - Hệ thống hóa lý luận thực tiễn cơng tác dự tốn thu NSNN theo khuôn khổ trung hạn - Đánh giá thực trạng cơng tác dự tốn thu NSNN tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2014-2019; - Đề tài nêu số thành công, hạn chế nguyên nhân, từ đề xuất số giải pháp có tính khả thi nhằm góp phần hồn thiện cơng tác dự tốn thu NSNN theo khn khổ trung hạn tỉnh Đồng Nai thời gian tới MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ TĨM TẮT ABSTRACT CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài nước 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 1.7 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Ngân sách nhà nước 2.1.2 Hệ thống ngân sách nhà nước 2.1.3 Thu ngân sách nhà nước 12 2.1.4 Thu ngân sách địa phương 13 2.1.5 Khuôn khổ chi tiêu trung hạn 14 2.2 Tổng quan lý thuyết dự toán thu ngân sách nhà nước 18 2.2.1 Khái niệm 18 2.2.2 Nguyên tắc xây dựng dự toán thu ngân sách nhà nước 18 2.2.3 Tiêu chí phương pháp lập dự toán thu ngân sách nhà nước 19 2.2.4 Quy trình lập dự tốn thu Ngân sách nhà nước 23 2.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến lập dự toán thu NSNN 24 2.3 Lược khảo nghiên cứu có liên quan đến cơng tác lập dự toán thu Ngân sách nhà nước trung hạn 28 2.3.1 Các nghiên cứu lập dự toán thu ngân sách nhà nước 28 2.3.2 Các nghiên cứu lập dự toán thu ngân sách nhà nước trung hạn 29 2.3.3 Đánh giá chung 31 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC XÂY DỰNG DỰ TỐN THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI 35 3.1 Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Đồng Nai 35 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 35 3.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2014-2018 35 3.2 Thực trạng cơng tác xây dựng dự tốn thu ngân sách nhà nước tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2014-2018 36 3.2.1 Các bước lập dự toán thu ngân sách nhà nước 36 3.2.2 Đánh giá hoạt động xây dựng dự toán thu ngân sách trung hạn địa bàn tỉnh Đồng Nai 41 3.4 Những vấn đề đặt từ thực trạng công tác xây dựng dự toán thu NSNN Đồng Nai 49 3.4.1 Kết đạt 49 3.4.2 Những tồn tại, hạn chế 51 3.4.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 53 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XÂY DỰNG DỰ TOÁN THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THEO KHUÔN KHỔ TRUNG HẠN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI 55 4.1 Quan điểm hồn thiện q trình xây dựng dự toán thu ngân sách nhà nước theo khuôn khổ trung hạn địa bàn tỉnh Đồng Nai 55 4.2 CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC LẬP DỰ TỐN THU NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI 58 4.2.1 Xây dựng hệ thống thơng tin quản lý tài phục vụ cho lập dự toán thu ngân sách nhà nước trung hạn 58 4.2.2 Phối hợp chặt chẽ quan, đơn vị có liên quan hoạt động xây dựng dự toán thu ngân sách trung hạn 59 4.2.3 Bồi dưỡng, nâng cao lực chun mơn cho đội ngũ cán lập dự tốn ngân sách nhà nước 60 4.2.4 Thử nghiệm mơ hình dự báo thu ngân sách nhà nước phục vụ cho việc lập dự toán thu ngân sách trung hạn 61 4.2.5 Các giải pháp quản lý thu ngân sách địa bàn tỉnh Đồng Nai 62 4.2.6 Các giải pháp tăng cường công tác kiểm tra, tra tài ngân địa bàn tỉnh Đồng Nai: 65 4.2.7 Nâng cao lực, trình độ cán quản lý điều hành ngân sách nhà nước 67 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 68 5.1 Tóm tắt kết đề tài nghiên cứu 68 5.2 Khuyến nghị cơng tác xây dựng dự tốn thu ngân sách nhà nước Đồng Nai 71 5.2.1 Tăng cường công tác xây dựng dự toán thu ngân sách nhà nước qua việc tiếp tục xây dựng kế hoạch ngân sách trung hạn 71 5.2.2 Tăng cường gắn kết lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội lập dự toán thu ngân sách trung hạn 72 5.2.3 Xây dựng hệ thống lập ngân sách theo hiệu hoạt động 74 5.3 Khuyến nghị yếu tố liên quan đến sách, chế quản lý nhà nước cơng tác xây dựng dự tốn ngân sách nhà nước 75 5.3.1 Công khai ngân sách tăng cường cơng tác tra, kiểm tốn 75 5.3.2 Tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thơng tin lập dự tốn ngân sách nhà nước 77 5.3.3 Bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm cơng tác lập dự tốn thu ngân sách nhà nước 77 5.4 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu tương lai 78 5.4.1 Hạn chế đề tài 78 5.4.2 Hướng nghiên cứu 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNTT: Công nghệ thông tin ĐP: Địa phương KT-XH: Kinh tế - Xã hội GTGT: Giá trị gia tăng GDP: Tổng sản phẩm quốc nội MTEF: Medium Term Expenditure Framework (Khuôn khổ chi tiêu trung hạn) NS: Ngân sách NSNN: Ngân sách nhà nước NSĐP: Ngân sách địa phương NSTW: Ngân sách trung ương HĐND: Hội đồng Nhân dân TNCN: Thu nhập cá nhân TNDN: Thu nhập doanh nghiệp TW: Trung Ương UBND: Ủy ban nhân dân UBMTTQ: Ủy bạn mặt trận Tổ Quốc XHCN: Xã hội Chủ Nghĩa XDCB: Xây dựng 69 tỷ lệ thu NSNN ngày cao sau nhiều năm không đạt dự tốn năm gần đây, tỷ lệ đạt tiêu NSNN giao đạt vượt dự toán Điều thể việc dự toán NSNN tỉnh Đồng Nai có bước tiến bộ, khắc phục bất cập, vướng mắc tồn trước Bên cạnh kết tốt này, việc lập dự tốn NSNN tỉnh Đồng Nai cịn số hạn chế tác giả tổng hợp, đánh sau: - Dự toán lập sớm, định kỳ vào cuối tháng đầu tháng hàng năm, lúc năm tài nửa, số liệu chưa có chưa đầy đủ, chưa xác dẫn tới việc dự tốn khơng xác Việc lập dự toán chưa thực phản ánh phát triển ngành từ khối doanh nghiệp Dự toán ngân sách quy trình lập dự tốn ngân sách thực từ (cấp xã) lên trình phân bổ giao dự toán ngân sách diễn từ cấp xuống với thời gian định quy trình đến hai tình trạng: cơng tác lập, tổng hợp định dự tốn, phân bổ giao dự toán ngân sách nhà nước không đảm bảo mặt thời gian; dự tốn khơng đảm bảo chất lượng mang tính hình thức - Số liệu dự toán chủ yếu đơn vị ước số thực năm trước, sau cộng thêm tỷ lệ ước tính định cho năm sau, chủ quan ước tính đánh giá mang tính chất suy diễn, tạm thời quan lập dự toán, khơng phản ánh thực tế tình hình phát triển kinh tế xã hội địa phương Số liệu phục vụ cho lập dự toán NSNN trung hạn thường phải dự báo xu hướng phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn – năm tới thực chất, dự tốn chưa xác tất số liệu mang tính ước lệ, chưa thực gắn với tình hình thực tế địa phương, chưa có tầm nhìn để dự báo xác xu phát triển - Cán cân nguồn thu NSNN tỉnh Đồng Nai thiếu cân đối, chủ yếu nguồn thu thuế từ đất đai, hay từ thuế xuất nhập khẩu, nguồn thu từ doanh nghiệp 70 không ổn định dự báo thường khơng xác Vẫn chưa có cân đối thu chi ngân sách, NSNN tỉnh Đồng Nai phụ thuộc lớn vào thu bổ sung NS từ NSTW Bên cạnh đó, lực, trìnxh độ chun mơn cán quản lý mảng NSNN địa phương chưa đáp ứng yêu cầu công tác Việc dự báo, đánh giá để lập dự toán thu NSNN từ cấp đưa lên, nhiên cịn có quy định mang tính chồng chéo, lực cán cịn hạn chế chưa thể đánh giá, dự báo xác Kết thực nhiệm vụ thu NSNN địa bàn tỉnh Đồng Nai thời gian qua cho thấy, tiến hành lập dự tốn NSNN theo khn khổ trung hạn quy định nhà nước, thực chất việc quản lý theo chế cũ, kế hoạch tài trung hạn đến năm thiếu tính khả thi với thực tiễn Phương pháp lập dự toán dựa kinh nghiệm khứ làm cho dự tốn ngân sách thiếu tính tích cực, khoa học, chưa đảm bảo tính dự báo nguồn thu - chi phát sinh thực tế phát huy vai trò địa phương khai thác nguồn thu tiết kiệm chi Hệ thống ngân sách lồng ghép NSTW NSĐP làm trình lập giám sát ngân sách trở nên phức tạp Đây hạn chế việc lập dự tốn thu NSNN trung hạn địa bàn tỉnh Đồng Nai thời gian qua Để khắc phục hạn chế, nâng cao hiệu xây dựng dự toán thu NSNN trung hạn địa bàn tỉnh Đồng Nai, luận văn đề xuất số giải pháp cụ thể tập trung vào nội dung sau: (i) Tăng thời gian chuẩn bị lập dự toán NSNN từ tháng lên 12 tháng; (ii) Nâng cao chất lượng dự báo kinh tế- xã hội phục vụ cho công tác lập thảo luận dự tốn, phân tích tình hình tài chính- ngân sách, kinh tếxã hội; (iii) Quy định lập dự toán phải đảm bảo quy định Luật NSNN, phải từ sở Đồng thời phải sở nguyên tắc công bằng, dân chủ, công khai; (iv) Tôn trọng tuân thủ nguyên tắc tập trung dân chủ cơng tác lập dự tốn Các giải pháp mang tính đồng khác như: nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lập dự tốn NSNN, nâng cao hiệu qủa cơng tác giám sát, kiểm tra việc lập dự toán thu NSNN 71 công tác thu NSNN 5.2 Khuyến nghị cơng tác xây dựng dự tốn thu ngân sách nhà nước Đồng Nai 5.2.1 Tăng cường công tác xây dựng dự toán thu ngân sách nhà nước qua việc tiếp tục xây dựng kế hoạch ngân sách trung hạn NSNN công cụ quan trọng quản lý tài khóa quốc gia Không kế hoạch huy động phân bổ nguồn tài nhằm đạt tới mục tiêu tài khóa kinh tế, NSNN thể quan điểm, sách phát triển Chính phủ thời kỳ định, có tác động mạnh mẽ đến việc quản lý kinh tế - xã hội đất nước Chính vậy, cơng tác xây dựng dự toán thu NSNN tỉnh Đồng Nai cần bám sát văn quy định dự toán thu NSNN trung hạn Theo Nghị số 34/NQ-HĐND dự toán thu NSNN địa bàn, chi ngân sách địa phương; phương án phân bổ ngân sách giai đoạn 2016-2020 HĐND tỉnh Đồng Nai, giai đoạn tới tỉnh Đồng Nai tiếp tục thực có hiệu đạo Chính phủ sách tài khóa chặt chẽ, tiết kiệm để góp phần Trung ương thực kiểm soát lạm phát, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, trọng cải thiện chất lượng tăng trưởng, bảo đảm phát triển bền vững; thực tiến công xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, nâng cao phúc lợi xã hội cải thiện đời sống nhân dân Những kết thu ngân sách lập theo khuôn khổ chi tiêu trung hạn thời gian qua tỉnh Đồng Nai cho thấy dấu hiệu tiến triển mang tính tích cực, có Luật NSNN năm 2015 giúp chế lập kế hoạch tài trung hạn trở thành quy định bắt buộc với lập dự tốn NSĐP, việc tăng cường cơng tác xây dựng dự tốn ngân sách trung hạn tất yếu Việc xây dựng kế hoạch tài năm kế hoạch tài - NSNN năm vừa yêu cầu thực tiễn quản lý tài - ngân sách, vừa phù hợp với xu 72 giới Các kế hoạch giúp khắc phục hạn chế cách lập dự toán NSNN năm nay; tăng cường hiệu lực quản lý tài cơng phù hợp với thơng lệ quốc tế, nói cách khác nhằm đảm bảo thực tốt mục tiêu quản lý ngân sách kỷ luật ngân sách, hiệu phân bổ hiệu hoạt động Luật Ngân sách nhà nước (2015) yêu cầu lập Kế hoạch ngân sách nhà nước trung hạn 03 năm chiếu (tương đương với phương pháp Kế hoạch ngân sách trung hạn cho toàn Chính phủ bộ, quan trung ương, bao gồm xác định mức trần hướng dẫn cho năm tiếp theo) Thông lệ quốc tế cho thấy, phương pháp lập kế hoạch ba năm chiếu phù hợp so với phương pháp xác định mức trần chi tiêu cố định từ đầu kỳ Điều chủ yếu khó chắn dự báo thu năm tương lai Ở hầu hết quốc gia, số thu dự báo cho năm năm tới thường không đủ chắn để xác định mức trần chi tiêu cách có ý nghĩa Chính vậy, tỉnh Đồng Nai nên tập trung xây dựng kế hoạch NSNN trung hạn năm phù hợp Mặc dù Kế hoạch 03 năm chiếu lập chi tiết hơn, phải có nội dung khơng thể thiếu Kế hoạch tài trung hạn 03 năm chiếu trình bày tổng mức ngân sách quan trọng (đặc biệt dự báo tổng mức thu, tổng mức trần chi tiêu mang tính hướng dẫn) nội dung Kế hoạch 05 năm (như nêu trên, thân Kế hoạch tài trung hạn) Chính vậy, điều quan trọng phải làm rõ mối quan hệ hai loại Kế hoạch Kế hoạch 03 năm chiếu cần thừa nhận để lập dự tốn ngân sách hàng năm Ngược lại, chức Kế hoạch 05 năm giới hạn chỗ hình thành nên hạn mức nguồn lực cho chi đầu tư mang tính hướng dẫn để làm sở lập kế hoạch đầu tư 05 năm 5.2.2 Tăng cường gắn kết lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội lập dự toán thu ngân sách trung hạn Một thách thức với dự tốn thu NSNN trung hạn chất lượng dự báo thu chưa phản ánh tốc độ, dự báo phát triển kinh tế xã hội 73 tỉnh Chính vậy, dự tốn thu thiếu tin cậy không sát thực tế Để thay đổi tình trạng này, cần có định hướng gắn kết lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội với hoạt động lập dự toán NSNN trung hạn Một điểm yếu việc quản lý thu NSNN tỉnh Đồng Nai dàn trải không gắn kết sách, kế hoạch ngân sách Vì vậy, để có tầm nhìn trung hạn nguồn lực tài chính, từ đảm bảo u cầu kỷ luật tài khóa tổng thể (kiểm sốt bội chi ngân sách, nợ công); đảm bảo hiệu phân bổ: xác định rõ ưu tiên, tránh đầu tư dàn trải, đảm bảo nguồn lực dành cho sách then chốt hàng năm; giúp làm rõ phạm vi lựa chọn đảm bảo nguồn lực chắn gắn với ưu tiên chiến lược khơng Để công cụ ngân sách thực trở thành công cụ đắc lực cho phát triển kinh tế, cần xác định mục tiêu cải cách quản lý ngân sách theo khung chi tiêu trung hạn Phương thức xác định ưu tiên chi tiêu dựa mơ hình ngân sách phải tuân thủ định hướng chiến lược vạch kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Vì kế hoạch lập khơng sát thực tế mặt tài nên khơng có nhiều giá trị phân bổ nguồn lực ngân sách thực tế Theo lý thuyết, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) 05 năm, với kế hoạch ngành liên quan lẽ phải xác định ưu tiên chi tiêu Ngân sách, hoạch định sau kế hoạch, lẽ phải phản ánh mặt tài ưu tiên kế hoạch Tuy nhiên, Kế hoạch phát triển KTXH nhìn chung chưa hoạch định theo thực tế nguồn lực sẵn có, ngân sách khơng thể đảm bảo nguồn cho tất “ưu tiên” xác định kế hoạch Điều có nghĩa thực tế gắn kết quy trình lập kế hoạch KTXH lập ngân sách yếu cần tăng cường Áp dụng khung chi tiêu trung hạn có nghĩa phải đổi phương thức phân bổ ngân sách theo phương thức hành Việc phân bổ ngân sách theo định mức hành thực chất phân chia ngân sách, sở mức chi 74 năm trước khả tăng nguồn thời gian tới Phân bổ ngân sách theo khung chi tiêu trung hạn xác định sở nhu cầu kinh phí để thực nhiệm vụ, mục đích định Do việc phân bổ ngân sách phân chia ngân sách rải cho lĩnh vực, quan, đơn vị sử dụng ngân sách, nên nguồn lực phân bổ đáp ứng phần nhu cầu chi tiêu - ngân sách đủ để trì hoạt động khu vực cơng, hay nói cách khác để đảm bảo nhu cầu chi lương, ngân sách dùng cho chi cung cấp dịch vụ hạn chế Phân bổ ngân sách theo khung chi tiêu trung hạn phân bổ đủ nhu cầu kinh phí để thực nhiệm vụ Một khuyến nghị WB để xây dựng dự tốn ngân sách trung hạn hiệu địi hỏi hệ thống thơng tin tài liên quan kỳ trung hạn trước ghi chép, dự báo tài áp dụng MTEF Cũng giống nhiều tỉnh thành khác, tỉnh Đồng Nai tồn vấn đề hệ thống liệu dự báo, cung cấp thông tin cho việc lập kế hoạch tài dự tốn NSNN trung hạn cịn thiếu, dẫn tới khó khăn cho việc tính tốn xác lập dự tốn thu ngân sách trung hạn tình, thường dự báo theo xu thế, độ tin cậy chưa cao Chính vậy, việc lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh gắn với lập dự toán thu ngân sách trung hạn giúp khắc phục hạn chế 5.2.3 Xây dựng hệ thống lập ngân sách theo hiệu hoạt động Trong thời gian qua, Chính phủ theo đuổi hai cải cách lớn nhằm nâng cao hiệu suất hiệu chi tiêu công Thứ xây dựng chế cấp ngân sách “dựa đầu ra” (một hình thức lập ngân sách theo hiệu hoạt động) Thứ hai loạt sách nâng cao tự chủ hoạt động cho quan đơn vị Chính phủ để cải thiện kết Việc yêu cầu địa phương tự thực việc đánh giá chi tiêu tiết kiệm hỗ trợ cho trình dự toán NS thực dự toán thu NS hiệu Chính vậy, xây dựng hệ thống lập NS theo đánh giá chi tiêu cần thiết 75 Đánh giá chi tiêu quy trình nhằm xác định áp dụng biện pháp tiết kiệm sở rà soát chi tiêu sở cách có hệ thống Chi tiêu sở nghĩa chi tiêu cho hoạt động nghiệp, trợ cấp dự án hành mức theo quy định chế độ sách quy định pháp luật hành Vì vậy, đánh giá chi tiêu không liên quan đến đánh giá đề xuất chi tiêu (dĩ nhiên yêu cầu khác để lập ngân sách cho tốt) Đánh giá chi tiêu ngày quốc gia giới sử dụng làm cơng cụ để hồn thành hai mục đích sau: thứ giúp Chính phủ cải thiện kiểm sốt chi tiêu tổng thể thứ hai cải thiện xác định ưu tiên chi tiêu Đánh giá chi tiêu phương thức nhằm mở rộng dư địa tài khóa sẵn có để dùng cho ưu tiên chi tiêu bối cảnh hạn chế tổng mức chi tiêu (Robinson, 2013a) Đánh giá chi tiêu, phát triển thành nội dung thường xuyên quy trình lập ngân sách, hữu ích tỉnh Đồng Nau nhằm cải thiện kỷ cương ngân sách tổng thể xác định ưu tiên chi tiêu Kỷ cương ngân sách tổng thể tăng cường chỗ, thông qua việc xác định nội dung chi tiêu sở cần cắt giảm, đánh giá chi tiêu có vai trị hạn chế tốc độ tăng tổng mức chi tiêu Việc xác định ưu tiên chi tiêu cải thiện chỗ đánh giá chi tiêu giúp tái bố trí vốn từ nội dung chi hành sang nội dung có ưu tiên cao sách chi tiêu có hiệu kinh tế cao 5.3 Khuyến nghị yếu tố liên quan đến sách, chế quản lý nhà nước cơng tác xây dựng dự tốn ngân sách nhà nước 5.3.1 Công khai ngân sách tăng cường cơng tác tra, kiểm tốn Cơng khai tài NS cấp nội dung quan trọng tiến trình cải cách NS, nhằm đánh giá, kiểm tra, quản lý NS cách khách quan Đây biện pháp thiếu hoạt động NSNN nhằm tạo điều kiện cho việc kiểm tra, giám sát quan, đoàn thể, tổ chức xã hội nhân dân xây dựng dự toán, phân bổ sử dụng NSNN, góp phần chống lãng phí, tiết kiệm, ngăn 76 ngừa kịp thời hành vi vi phạm chế độ quản lý tài Một quan nhà nước thực giám sát NSNN hiệu quan kiểm tốn Cơ quan kiểm tốn nhà nước có trách nhiệm kiểm tra tính đắn, hợp pháp số liệu báo cáo tốn, từ sử dụng làm cơng cụ đánh giá chất lượng dự toán NSNN địa bàn tỉnh Mặt khác, dự toán NSNN văn mang tính kỹ thuật cao, quy trình lập phức tạp nên để có dự tốn NSNN chất lượng cần thiết phải kiểm toán dự toán NSNN Dự toán NSNN lập không vào yếu tố dự báo tăng trưởng kinh tế mục tiêu phát triển KT-XH Nhà nước, mà phải vào định mức phân bổ, sách chế độ chi tiêu Nhà nước Việc tính tốn tiêu dự toán thu chi cân đối ngân sách cấp NSNN việc làm phức tạp, tỉ mỉ địi hỏi người thực phải có kỹ thuật chuyên môn nghiệp vụ định Mặt khác, quy trình lập dự tốn NSNN phức tạp nhiều đơn vị tham gia, từ đơn vị sở đến quan tài tổng hợp; từ cấp quyền địa phương đến trung ương Để lập dự toán NSNN, quan hành pháp phải sử dụng nhiều công cụ để soạn thảo văn như: thống kê, tài chính, kế hoạch xuất phát từ vai trị, vị trí quan KTNN quan chuyên môn lĩnh vực kiểm tra tài Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập tuân thủ pháp luật nên để có dự tốn NSNN bảo đảm chất lượng cần thiết phải tiến hành kiểm tốn dự tốn NSNN Vai trị quan trọng NSNN phát huy theo hướng tích cực dự toán NSNN xây dựng cách khoa học, phù hợp thực tiễn đảm bảo chất lượng Việc tham gia KTNN trình lập dự tốn NSNN phù hợp với thơng lệ quốc tế dẫn ITOSAI (Tổ chức quốc tế quan kiểm tốn tối cao), nhiều nước có quan KTNN lâu đời bề dày phát triển tham gia vào q trình lập dự tốn NSNN để tư vấn cho Quốc hội định dự toán NSNN Đồng thời kiểm tốn dự tốn NSNN hình thức kiểm tốn trước, mà hình thức khẳng định tuyên bố Lima INTOSAI: “Kiểm toán trước cách có hiệu 77 điều khơng thể thiếu kinh tế công cộng lành mạnh” 5.3.2 Tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thơng tin lập dự tốn ngân sách nhà nước Hiện có nhiều cơng cụ giúp quan nhà nước lập dự toán NS cách hiệu hỗ trợ hoạt động quản lý NSNN Cùng với tiến trình cải cách ưng dụng CNTT nhiều lĩnh vực hoạt động quan nhà nước, với hoạt động lập NSNN, cần ứng dụng CNTT qua phần mềm chuyên dụng giúp lập dự toán NSNN theo quy trình thống Việc ứng dụng CNTT vào hoạt động giúp địa phương, quan Tài giảm thời gian, tiết kiệm chi phí, đảm bảo an toàn phù hợp với xu hướng phát triển giới Sử dụng phần mềm hỗ trợ bước cụ thể nhằm thực Chương trình đại hóa ngành Tài cải cách tài cơng, nhắm tới mục tiêu quan trọng đại hóa cơng tác quản lý ngân sách nhà nước, tăng cường trách nhiệm ngân sách, nâng cao tính minh bạch quản lý tài cơng, đảm bảo an ninh tài nâng cao khả hội nhập quốc tế trình phát triển Việt Nam Việc ứng dụng CNTT vào quản lý SNN, cải thiện tính minh bạch tài cơng Điều khắc phục nhược điểm hệ thống thông tin truyền thống trước thông qua số liệu, báo cáo giấy, thống kê thiếu chưa bao quát taatscar yeu cầu lập dự tốn NS, để trở thành cơng cụ đắc lực cho việc điều hành quản lý ngân sách nhà nước, dự tốn NSNN xác, hội để tồn ngành tài đại hóa cách tổng thể đồng công tác quản lý ngân sách 5.3.3 Bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm cơng tác lập dự tốn thu ngân sách nhà nước Con người nhân tố trung tâm có ảnh hưởng định đến hoạt động quản lý, điều hành NS, việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý, lập dự toán NSNN 78 nhằm nâng cao trình độ, khả dự tốn NSNN trung hạn đồng thời nhằm nâng cao chất lượng giám sát, quản lý NSNN Trước hết, Bộ Tài cần liên tục phối hợp với Bộ Nội vụ có thông tư hướng dẫn kịp thời, phù hợp với giai đoạn phát triển cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan tài địa phương Trên sở đó, tỉnh Đồng Nai xếp, bố trí cán lãnh đạo chủ chốt cấu nhân ngành đủ sức thực hoàn thành nhiệm vụ Quy định chế độ học tập, bồi dưỡng nghiệp vụ bắt buộc theo định kỳ loại cơng chức ngành quản lý tài nhà nước nhằm đảm bảo đội ngũ cán quản lý điều hành, lập tốn NSNN có lực vận hành cơng nghệ quản lý kinh tế - tài đại, có khả cập nhật sách, chế độ cơng tác quản lý NSNN, có khả đánh giá, dự báo xu hướng phát triển kinh tế - xã hội học hỏi kinh nghiệm nước, quốc tế lập dự toán NSNN 5.4 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu tương lai 5.4.1 Hạn chế đề tài Đề tài nghiên cứu giới hạn phạm vi địa bàn tỉnh Đồng Nai số liệu, báo, khuyến nghị giải pháp nêu luận văn gắn với tình hình thực tiễn, phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Chính nội dung đề tài có ý nghĩa gợi ý cho việc lập dự toán NSNN trung hạn địa bàn tỉnh Đồng Nai Đề tài tiến hành nghiên cứu giai đoạn 2014-2018, có cập nhật số liệu thu NSNN năm tài khóa 2019 bản, chưa bao quát hết biến chuyển kinh tế - xã hội, yếu tố ảnh hưởng đến lập dự toán NSNN địa bàn tỉnh Đồng Nai năm 2019 Tuy nhiên, đề tài có giá trị tham khảo cho nghiên cứu lĩnh vực, phương pháp nghiên cứu đề tài vận dụng, mở rộng cho nghiên cứu 79 5.4.2 Hướng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề lập dự toán NSNN trung hạn, nội dung nhỏ quy trình xây dựng thực NSNN trung hạn, hướng nghiên cứu đề tài cịn mở rộng liên quan đến khuôn khổ chi tiêu trung hạn như: quản lý NSNN trung hạn, chi NSNN trung hạn, quản lý thu NSNN trung hạn gắn với địa bàn định phạm vi nước 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT VĂN BẢN PHÁP LUẬT Luật Ngân sách nhà nước năm 2015 Luật Đầu tư công năm 2014 Nghị định số 45/2017/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2017 Chính phủ quy định chi tiết lập kế hoạch tài 05 năm kế hoạch tài - ngân sách nhà nước 03 năm; Nghị định số 31/2017/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2017 Chính phủ ban hành Quy chế lập, tham tra, định kế hoạch tài 05 năm địa phương, kế hoạch đầu tư công trung hạn 05 năm địa phương, kế hoạch tài - ngân sách nhà nước 03 năm địa phương, dự toán phân bổ ngân sách địa phương, phê chuẩn toán ngân sách địa phương năm; Thông tư 54/2018/TT-BTC (2018), Hướng dẫn xây dựng dự toán ngân sách nhà nước năm 2019 kế hoạch tài - ngân sách nhà nước 03 năm 2019 – 2021 Thông tư 38/2019/TT-BTC hướng dẫn xây dựng dự toán ngân sách nhà nước năm 2020, kế hoạch NSNN năm 2020-2022, Kế hoạch tài 05 năm tỉnh, thành trung ương giai đoạn 2021-2025 Sách, báo, luận văn, luận án APD (2015) Vai trò Nhà nước Xây dựng Hệ thống Tài Việt Nam, Tài liệu Nền tảng Vai trò Nhà nước Phát triển Nền kinh tế Việt Nam Phạm Thị Phương Anh, (2014) Hồn thiện dự tốn ngân sách Cơng ty cổ phần gốm Việt Thành Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Bộ tài chính, Nghiên cứu hồn thiện cơng tác lập kế hoạch Tài – Ngân sách nhà nước, Tạp chí Tài 81 Dương Đăng Chinh, TS Phạm Văn Khoan (2015), Giáo trình quản lý tài cơng, Học Viện Tài chính, NXB Tài Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình Luật NSNN, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Đàm Thị Hệ (2013), Giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý NSNN cấp huyện thị - Trường hợp nghiên cứu điển hình thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đăk Nơng, Tạp chí KH CN Lâm nghiệp số 2-2013, tr.130-138 Phạm Quang Huy, (2015), Mơ hình khn khổ chi tiêu trung hạn kế tốn cơng số quốc gia học cho Việt Nam, Tạp chí tài kỳ số tháng 11 – 2015 – trang 56 Phạm Mỹ Hằng Phương, Nguyễn Thị Hải Yến (2018), “Cải cách quản lý tài cơng thơng qua áp dụng khuôn khổ chi tiêu công trung hạn”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 17 tháng 06 năm 2018 Hạng Hoài Thành (2002), Quản lý tài Trung Quốc, dịch, NXB Chính trị quốc gia (2008) Vũ Như Thăng (2012) Xây dựng kế hoạch chi tiêu trung hạn để tăng cường bền vững tài khóa Hội thảo triển lãm Vietnam Finance 2012 tổ chức Hà Nội, Viện Chiến lược Chính sách tài chính, Bộ Tài World Bank (2014), Báo cáo Đánh giá minh bạch tài khóa Việt Nam: Phân tích phản hồi bên liên quan thông tin NSNN công khai World Bank (2017), Báo cáo Đánh giá chi tiêu cơng Việt Nam: Chính sách tài khóa hướng tới bền vững, hiệu cơng DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG ANH ADB (1999) Managing Government Expenditure Salvatore Schiavo-Campo, Daniel Tommasi, Asian Development Bank David, H (2010) From costing to financing: Looking at Medium Term Expenditure Frameworks and Annual Budgets Public Sector Management 82 Consultant, Financial Management Specialist, Wellington, New Zealand David, S (2011) International experience and best practice in implementing Medium Term Expenditure Frameworks PFM Consultant, IMF Workshop, Almaty, Kazakhstan, 26-27 May Francesco, G., Zachary, M., Marijn, V & Razvan, V (2012) MTEFs and Fiscal Performance: Panel Data Evidence? Viewed electronic copy available at: http://ssrn com/abstract=2096427 Robinson, M (2013a), “Spending Review”, OECD Journal on Budgeting, volume 2013/2, OECD, Paris Robinson, M (2013b), “Performance Budgeting”, in R Allen et al (ed), The International Handbook of Public Financial Management, Palgrave Macmillan, Houndmills UNDP (2009), Quản lý tài cơng: Tăng cường hiệu điều hành quản lý nhà nước Allen, S (2012) Medium-Term Expenditure Frameworks: Logic, Benefits, Limitations Special Course on Impact Evaluation and Results-Based Planning and Budgeting, Kunming, China, 18-21 June World Bank (1998) “Public Expenditure Management Handbook” World Bank (2004), Reforming the Public Expenditure Management System: Medium-Term Expenditure Framework, Performance Management, and Fiscal Transparency, The World Bank and Korea Development Institute Conference Proceedings World Bank (2002), Medium Term Expenditure Frameworks:From Concept to Practice Preliminary Lessons from Africa Yan, W (2005) Medium Term Expenditure Framework for Implementing Poverty Reduction Strategies NEEDS Implementation Workshop, Abuja - Nigeria, March – 10 83 Youngsun, K (2009) Session 4: Budget Formulation and MTEF Prepared for the CAFRAD, KDI, WBI conference on Performance Budgeting and Fiscal Transparency Rabat, Morocco, March 20 - 23 Junghun Cho “Information Flow Successful MTEF Operation and its Implication to the Korean Government” World Bank ... DỰNG DỰ TOÁN THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THEO KHUÔN KHỔ TRUNG HẠN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI 55 4.1 Quan điểm hoàn thiện q trình xây dựng dự tốn thu ngân sách nhà nước theo khuôn khổ trung. .. tác lập dự toán thu Ngân sách nhà nước trung hạn 28 2.3.1 Các nghiên cứu lập dự toán thu ngân sách nhà nước 28 2.3.2 Các nghiên cứu lập dự toán thu ngân sách nhà nước trung hạn. .. kết thu không đạt, thiếu cân đối, đánh giá, dự báo cho lập dự toán thu NSNN khơng thực tiễn Chính vậy, tác giả định lựa chọn đề tài: ? ?Lập dự toán thu ngân sách theo khuôn khổ trung hạn địa bàn tỉnh