ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY LỢI TỈNH KHÁNH HÒA, GIAI ĐOẠN 2015-2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2035

87 40 0
ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY LỢI TỈNH KHÁNH HÒA, GIAI ĐOẠN 2015-2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2035

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY LỢI TỈNH KHÁNH HÒA, GIAI ĐOẠN 2015-2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2035 BÁO CÁO DMC MỤC LỤC Chƣơng MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU VÙNG NGHIÊN CỨU CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT ĐỂ THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ MÔI TRƢỜNG CHIẾN LƢỢC 2.1 Căn pháp lý 2.2 Thông tin tự tạo lập PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG ĐỂ THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ MÔI TRƢỜNG CHIẾN LƢỢC 10 3.1 Phƣơng pháp đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc 10 3.2 Phƣơng pháp khác 10 MƠ TẢ TĨM TẮT QUY HOẠCH 12 4.1 Tên quy hoạch 12 4.2 Cơ quan Tƣ vấn thực quy hoạch 12 4.3 Mục tiêu, nhiệm vụ quy hoạch 12 4.4 Phƣơng án quy hoạch 14 Chƣơng II KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN VÙNG QUY HOẠCH 33 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 33 2.2.1 Vị trí địa lý 33 2.2.2 Đặc điểm địa hình 33 2.2.3 Đặc điểm địa chất 34 2.2.4 Đất đai thổ nhƣỡng 34 2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI 35 2.2.1 Điều kiện kinh tế 35 2.2.2 Điều kiện xã hội 39 2.3 HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG SINH THÁI 41 2.3.1 Môi trƣờng đất: 41 2.3.2 Môi trƣờng nƣớc 42 2.3.3 Mơi trƣờng khơng khí – tiếng ồn 43 2.3.4 Tài nguyên sinh vật 44 Chƣơng DỰ BÁO TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƢỜNG DO THỰC HIỆN QUY HOẠCH 55 VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY LỢI TỈNH KHÁNH HÒA, GIAI ĐOẠN 2015-2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2035 BÁO CÁO DMC 3.1 DỰ BÁO TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƢỜNG CHÍNH TRONG TRƢỜNG HỢP KHƠNG THỰC HIỆN QUY HOẠCH 55 3.2 DỰ BÁO TÁC ĐỘNG ĐẾN MƠI TRƢỜNG CHÍNH TRONG TRƢỜNG HỢP THỰC HIỆN QUY HOẠCH 58 3.2.1 Các thành phần quy hoạch tác động đến môi trƣờng 58 3.2.2 Đánh giá tác động tiêu cực quy hoạch đến môi trƣờng 60 3.2.3 Dự báo xu hƣớng tích cực vấn đề mơi trƣờng 68 Chƣơng GIẢI PHÁP TỔNG THỂ GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU ĐẾN MÔI TRƢỜNG 72 4.1 ĐÁNH GIÁ SỰ TRÙNG HỢP GIỮA CÁC QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU CỦA QUY HOẠCH VỚI CÁC QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 72 4.2 CÁC GIẢI PHÁP PHÕNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ĐẾN MÔI TRƢỜNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN QUAY HOẠCH 74 4.2.1 Giải pháp giảm thiểu tác động đến thủy văn dòng chảy 74 4.2.2 Giải pháp giảm thiểu tác động đến thành phần môi trƣờng 75 4.2.3 Giải pháp giảm thiểu tác động chiếm dụng đất 78 4.2.4 Giải pháp giảm thiểu tác động đến kinh tế xã hội 79 4.2.5 Giải pháp giảm thiểu thiệt hại cố 79 4.2.6 Đập ngăn mặn sông Cái Nha Trang 80 4.2.7 Chƣơng trình quản lý môi trƣờng 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 VỀ MỨC ĐỘ TÁC DỤNG TIÊU CỰC ĐẾN MÔI TRƢỜNG CỦA QUY HOẠCH 85 VỀ HIỆU QUẢ CỦA ĐMC 85 VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KHÁC 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY LỢI TỈNH KHÁNH HÒA, GIAI ĐOẠN 2015-2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2035 BÁO CÁO DMC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN, DÂN SỐ VÀ MẬT ĐỘ DÂN SỐ CÁC VÙNG 15 Bảng 2.1 TỔNG SẢN PHẨM VÀ CƠ CẤU KINH TẾ TỪ NĂM 2011-2014 35 Bảng 2.2 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT TỈNH KHÁNH HÕA NĂM 2014 36 Bảng 2.3 THỐNG KÊ ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH CỦA VÙNG 39 Bảng 2.4 DÂN SỐ TRUNG BÌNH PHÂN THEO HUYỆN NĂM 2014 40 Bảng 2.5 MỘT SỐ LỒI CÁ NƢỚC NGỌT CĨ GIÁ TRỊ KINH TẾ 46 Bảng 2.6 MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN NƢỚC MẶN CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ47 Bảng 2.7 MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN NƢỚC LỢ 50 Bảng 2.8 DANH MỤC NHỮNG LOÀI ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM 50 Bảng 2.9 THỐNG KÊ THÀNH PHẦN CÁC TAXON THỰC VẬT ĐƢỢC NHẬN DẠNG CHÍNH THỨC Ở VÙNG NGHIÊN CỨU 53 Bảng 2.10 DANH MỤC NHỮNG LOÀI THỰC VẬT QUÝ HIẾM 53 Bảng 3.1 DIỆN TÍCH ĐẤT DỰ KIẾN BỊ MẤT VĨNH VIỄN DO XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI 63 Bảng 4.1 ĐÁNH GIÁ TÌNH PHÙ HỢP CÁC QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU CỦA QUY HOẠCH CÁC QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU MÔI TRƢỜNG QUỐC GIA 73 Bảng 4.2 HẠNG MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CẦN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƢỜNG 82 VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY LỢI TỈNH KHÁNH HÒA, GIAI ĐOẠN 2015-2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2035 BÁO CÁO DMC DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Bản đồ hành tỉnh Khánh Hòa Hình Sơ đồ trình lồng ghép ĐMC vào việc lập Quy hoạch 12 VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY LỢI TỈNH KHÁNH HÒA, GIAI ĐOẠN 2015-2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2035 BÁO CÁO DMC Chƣơng MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU VÙNG NGHIÊN CỨU Vùng nghiên cứu nằm trọn ranh giới hành đất liền tỉnh Khánh Hồ có vị trí đaị lý 11o41’53” ÷ 12o52’35” vĩ độ Bắc; 108o40’ ÷ 109o23’24” kinh độ Đơng Phía Bắc giáp tỉnh Phú Yên; Phía Nam giáp tỉnh Ninh Thuận; Phía Tây giáp tỉnh Đăk Lăk, Lâm Đồng; Phía Đơng giáp biển bao gồm đơn vị hành Thành phố Nha Trang, Thành phố Cam Ranh, Thị xã Ninh Hoà, huyện Vạn Ninh, Khánh Sơn, Khánh Vĩnh, Diên Khánh, Cam Lâm với diện tích 4.731,3 km2, dân số năm 2014 1.196.898 ngƣời, mật độ 229 ngƣời/km2 Cùng với phần đất liền, Khánh Hòa có thềm lục địa vùng lãnh hải rộng lớn với 200 đảo lớn nhỏ nằm rải rác biển, có quần đảo Trƣờng Sa với vị trí quan trọng an ninh quốc phòng kinh tế nƣớc Là tỉnh có vịnh biển đẹp vịnh Nha Trang, vịnh Vân Phong vịnh Cam Ranh điều kiện lý tƣởng để phát triển du lịch nhƣ kinh tế biển tỉnh, đặc biệt phát triển cảng biển khai thác, nuôi trồng thủy hải sản Khánh Hòa nằm hai thành phố lớn thành phố Hồ Chí Minh Đà Nẵng trung tâm hai vùng kinh tế trọng điểm nƣớc, có trục giao thơng quan trọng quốc lộ 1A đƣờng sắt Thống Nhất chạy qua Quốc lộ 26 nối Khánh Hòa với Đăk Lăk, quốc lộ 27B Ninh Thuận tuyến tỉnh lộ nối Nha Trang với Đà Lạt tạo cho Khánh Hòa nhiều lợi để phát triển kinh tế xã hội Tỉnh Khánh Hòa có cảng biển Nha Trang, Cam Ranh, Ba Ngòi, Hòn Khói khu kinh tế Vân Phong xây dựng, sân bay quốc tế Cam Ranh đón máy bay Boeing Airbus tải trọng lớn cất hạ cánh Với vị trí địa lý nhƣ tạo điều kiện thuận lợi cho Khánh Hòa phát triển sản xuất hàng hóa mở rộng giao lƣu kinh tế xã hội với tỉnh nƣớc quốc tế VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY LỢI TỈNH KHÁNH HÒA, GIAI ĐOẠN 2015-2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2035 Hình Bản đồ hành tỉnh Khánh Hòa VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hồn Kiếm-Hà Nội BÁO CÁO DMC ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY LỢI TỈNH KHÁNH HÒA, GIAI ĐOẠN 2015-2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2035 BÁO CÁO DMC Dự án “Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển thủy lợi tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2015-2025 định hƣớng đến năm 2035” dự án rà soát, điều chỉnh, bổ sung đƣợc thực nhằm khai thác cách có hiệu nguồn tài nguyên nƣớc điều kiện tƣơng lai phục vụ cho phát triển bền vững bao gồm nƣớc phục vụ phát triển kinh tế xã hội nhƣ phòng tránh thiên tai nƣớc gây nhƣ hạn hán, lũ lụt Quy hoạch cách hiệu giúp xóa đói, giảm nghèo nhƣ hạn chế cách thấp thiệt hại thiên tai mà nhân dân vùng nghiên cứu phải chịu đựng hàng năm Đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc (ĐMC) dự án yêu cầu bắt buộc theo quy định pháp luật với Quy hoạch phát triển ngành Đây chế quan trọng để nâng cao quy mô tổng thể tính hiệu q trình lập quy hoạch Do báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng chiến lƣợc (ĐMC) báo cáo quan trọng tồn q trình thực dự án CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT ĐỂ THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ MÔI TRƢỜNG CHIẾN LƢỢC 2.1 Căn pháp lý Có nhiều luật, qui định văn dƣới luật hành liên quan đến khía cạnh khác quản lý bảo vệ mơi trƣờng Các Luật có điều khoản yêu cầu bắt buộc Quy hoạch phát triển ngành lĩnh vực khác quốc gia phải thực đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc hƣớng dẫn thực báo cáo Hệ thống luật qui định tạo thành khung thống để kế hoạch hành động phát triển có ảnh hƣởng lớn cần phải tuân thủ để đảm bảo chất lƣợng môi trƣờng quản lý tài nguyên thiên nhiên Đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc cho dự án “Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển thủy lợi tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2015-2025 định hƣớng đến năm 2035” đƣợc tiến hành dựa pháp luật sau đây: 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 20/2008/QH12 ngày 13/11/2008 Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 29/2004/QH11 ngày 14/12/2004 Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 60/2010/QH12 ngày 17/11/2010 Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 13/2003/QH11 ngày 26/11/2003 Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Luật Đê điều số 79/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 Quốc hội Nƣớc Cộng hòa xã hội chủ VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY LỢI TỈNH KHÁNH HÒA, GIAI ĐOẠN 2015-2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2035 BÁO CÁO DMC nghĩa Việt Nam ban hành ngày26/11/2003 17/2012/QH13 ngày 21 tháng năm 2012 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2011 Chính phủ Quy định đánh giá mơi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng, cam kết bảo vệ môi trƣờng Thông tƣ số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18 tháng năm 2011 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng quy định chi tiết số điều Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2011 Chính phủ quy định đánh giá mơi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng, cam kết bảo vệ môi trƣờng Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phú việc ban hành Định hƣớng chiến lƣợc phát triển bền vững Việt Nam (Chƣơng trình nghị 21 Việt Nam) ban hành ngày 17/08/2004 Quyết định số 277/2006/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu quốc gia nƣớc vệ sinh môi trƣờng nông thôn ban hành ngày 11/12/2006 Quyết định số 1216/2012/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 ban hành ngày 5/9/2012 Quyết định số 1590/2009/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lƣợc phát triển thủy lợi Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 ban hành ngày 9/10/2009 Quyết định số 81/2006/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lƣợc quốc gia tài nguyên nƣớc đến năm 2020 ban hành ngày 14/4/2006 Nghị số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam Bảo vệ mơi trƣờng thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường Thông tƣ số 16/2009/TT-BTNMT ngày 07/10/2009 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Quy định quy chuẩn quốc gia môi trƣờng (Ban hành kèm theo thông tư 02 quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường); Thông tƣ số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16/11/2009 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Quy định quy chuẩn quốc gia môi trƣờng (Ban hành kèm theo thông tư 08 quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường); Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên môi trƣờng ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trƣờng (Ban hành kèm theo Quyết định 08 quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY LỢI TỈNH KHÁNH HÒA, GIAI ĐOẠN 2015-2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2035 BÁO CÁO DMC trường); Quyết định số 04/2008/QĐ-BTNMT ngày 18/07/2008 Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên môi trƣờng ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trƣờng (Ban hành kèm theo Quyết định 03 quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường) Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên Môi trƣờng việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trƣờng: QCVN 38:2011/BTNMT; Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia Chất lƣợng nƣớc mặt bảo vệ đời sống thủy sinh QCVN 39:2011/BTNMT; Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia Chất lƣợng nƣớc dung cho tƣới tiêu QCVN 05:2009/BTNMT; Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia Chất lƣợng không khí xung quanh; QCVN 08:2008/BTNMT ;Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia Chất lƣợng nƣớc mặt; QCVN 10:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc biển ven bờ QCVN 01:2009/BYT ;Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia Chất lƣợng nƣớc ăn uống; QCVN 02:2009/BYT ;Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia Chất lƣợng nƣớc sinh hoạt; QCVN 19: 2009/BTNMT; Quy chuẩn khí thải cơng nghiệp bụi chất vô 2.2 Thông tin tự tạo lập - Tài liệu dân sinh kinh tế, xã hội môi trƣờng đƣợc thu thập phục vụ dự án “Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển thủy lợi tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2015-2025 định hƣớng đến năm 2035” - Báo cáo tổng hợp dự án “Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển thủy lợi tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2015-2025 định hƣớng đến năm 2035” - Báo cáo khí tƣợng thủy văn dự án “Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển thủy lợi tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2015-2025 định hƣớng đến năm 2035” - Báo cáo Tiêu úng, phòng chống lũ “Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển thủy lợi tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2015-2025 định hƣớng đến năm 2035” VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY LỢI TỈNH KHÁNH HÒA, GIAI ĐOẠN 2015-2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2035 BÁO CÁO DMC PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG ĐỂ THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ MÔI TRƢỜNG CHIẾN LƢỢC 3.1 Phương pháp đánh giá môi trường chiến lược Từ mục tiêu ĐMC, phƣơng pháp luận lựa chọn cho ĐMC trình đánh giá dựa lồng ghép hai trình (đánh giá tác động môi trƣờng đề xuất quy hoạch) tác động qua lại với Các phƣơng pháp đánh giá đƣợc lựa chọn bao gồm: Phân tích xu hướng ngoại suy: Dựa vào thực tế tiến hành ĐMC Dự thảo hƣớng dẫn chung ĐMC Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, ĐMC dự án “Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển thủy lợi tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2015-2025 định hƣớng đến năm 2035” sử dụng việc phân tích xu hƣớng nhƣ Cơng cụ phân tích Phân tích xu hƣớng hợp phần quan trọng đánh giá chiến lƣợc Trong bối cảnh yêu cầu cụ thể ĐMC Việt Nam, phân tích đƣợc xác định nhƣ phân tích thay đổi với thời gian vấn đề mơi trƣờng, xã hội kinh tế Phân tích xu hƣớng ĐMC tập trung vào vấn đề đƣợc xác định lựa chọn chuyên gia thực dựa kết thảo luận tham vấn hội thảo tham vấn địa phƣơng Phương pháp liệt kê: Đây phƣơng pháp nhằm nhận dạng q trình tích lũy tiềm tàng đƣa danh sách hậu chung hay tác động có khả xảy quan hệ hoạt động phát triển với thành phần môi trƣờng Phƣơng pháp đƣợc sử dụng trình xác định vấn đề xác định tác động Phương pháp thu thập ý kiến đánh giá chuyên gia: Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia: phƣơng pháp tận dụng đƣợc kinh nghiệm chuyên gia lĩnh vực Phƣơng pháp dựa việc đóng góp thơng tin kỹ thuật từ thành viên nhóm chun gia lĩnh vực chun mơn khác nhằm đạt hiệu đánh giá cao Ý kiến chuyên gia đƣợc coi phƣơng pháp có hiệu đánh giá tác động trực tiếp, gián tiếp, tích lũy tác động tƣơng hỗ Phƣơng pháp đƣợc sử dụng chung bƣớc ĐMC 3.2 Phương pháp khác Đánh giá định tính đƣợc sử dụng số khơng thể lƣợng hóa đƣợc nhƣ xu hƣớng chính, động lực chúng, quy mô lãnh thổ mối quan tâm quy hoạch Phƣơng pháp lƣợng hóa tác động đƣợc áp dụng cho số để đánh giá lồng ghép chi phí lợi ích tổng thể mơi trƣờng xã hội vào chi VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 10 ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY LỢI TỈNH KHÁNH HÒA, GIAI ĐOẠN 2015-2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2035 BÁO CÁO DMC luật yêu cầu, quy chuẩn, tiêu chuẩn môi trƣờng đƣợc thực - Tổ chức, cá nhân hƣởng lợi từ tài nguyên giá trị môi trƣờng phải trả tiền; gây ô nhiễm môi trƣờng, suy thoái tài nguyên đa dạng sinh học phải trả chi phí khắc phục, cải tạo, phục hồi bồi thƣờng thiệt hại Mục tiêu: Mục tiêu đến năm 2025 a) Mục tiêu tổng quát Kiểm soát, hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm môi trƣờng, suy thoái tài nguyên suy giảm đa dạng sinh học; tiếp tục cải thiện chất lƣợng môi trƣờng sống; nâng cao lực chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, hƣớng tới mục tiêu phát triển bền vững đất nƣớc b) Mục tiêu cụ thể - Giảm nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng - Khắc phục, cải tạo môi trƣờng khu vực bị nhiễm, suy thối; cải thiện điều kiện sống ngƣời dân - Giảm nhẹ mức độ suy thoái, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên; kiềm chế tốc độ suy giảm đa dạng sinh học - Tăng cƣờng khả chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm nhẹ mức độ gia tăng phát thải khí nhà kính Tầm nhìn đến năm 2035 Ngăn chặn, đẩy lùi xu hƣớng gia tăng ô nhiễm môi trƣờng, suy thoái tài nguyên suy giảm đa dạng sinh học; cải thiện chất lƣợng môi trƣờng sống; chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; hình thành điều kiện cho kinh tế xanh, chất thải, các-bon thấp thịnh vƣợng phát triển bền vững đất nƣớc Đánh giá tính phù hợp quan điểm, mục tiêu dự án với quan điểm, mục tiêu bảo vệ môi trường Bảng 4.1 ĐÁNH GIÁ TÌNH PHÙ HỢP CÁC QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU CỦA QUY HOẠCH CÁC QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU MÔI TRƢỜNG QUỐC GIA TT Quan điểm, mục tiêu quy hoạch Các văn quốc gia có quan điểm, mục tiêu tương ứng Đánh giá Nghiên cứu đề xuất - Chiến lược phát triển bền vững Đáp ứng giải pháp thuỷ lợi nhằm khai Việt Nam: Phát triển thủy mục tiêu thác sử dụng phát triển bền lợi góp phần thúc đẩy phát quốc gia vững nguồn nƣớc (có xem xét triển kinh tế-xã hội khu đến ảnh hƣởng biến đổi khí vực, phù hợp với quan điểm coi hậu, nƣớc biển dâng) phục vụ phát triển kinh tế nhiệm vụ cấp nƣớc cho: Nông nghiệp, trọng tâm giai đoạn phát VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 73 ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY LỢI TỈNH KHÁNH HÒA, GIAI ĐOẠN 2015-2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2035 TT Quan điểm, mục tiêu Các văn quốc gia có quan quy hoạch điểm, mục tiêu tương ứng thủy sản, sinh hoạt, công triển tới nghiệp; chống lũ tiêu úng - Chiến lược phát triển thủy lợi đáp ứng yêu cầu phát triển đến năm 2020: Xem xét kinh tế xã hội, nâng cao đời trạng phƣơng hƣớng phát sống nhân dân vùng triển kinh tế xã hội, thực trạng Làm sở cho việc xây dựng cơng trình thủy lợi lƣu kế hoạch phát triển thuỷ lợi vực làm sở lập rà sốt góp hàng năm dài hạn phần bổ sung, hoàn chỉnh nâng cao chất lƣợng quy hoạch thủy lợi BÁO CÁO DMC Đánh giá - Chiến lược quốc gia tài nguyên nước đến 2020: Bảo vệ, khai thác hiệu quả, phát triển bền vững tài nguyên nƣớc Nhƣ quan điểm mục tiêu dự án hoàn toàn phù hợp với quan điểm mục tiêu mà nghị quyết, thị Đảng văn quy phạm pháp luật Nhà nƣớc 4.2 CÁC GIẢI PHÁP PHÕNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ĐẾN MƠI TRƢỜNG TRONG Q TRÌNH THỰC HIỆN QUAY HOẠCH 4.2.1 Giải pháp giảm thiểu tác động đến thủy văn dòng chảy Nghiên cứu ĐMC minh chứng lợi ích tiềm thơng qua quản lý sử dụng đa mục tiêu tài nguyên nƣớc trình phát triển Thủy lợi Điều cần đƣợc thực giai đoạn thiết kế vận hành Ở giai đoạn thiết kế, dự án thủy lợi phải đƣợc nghiên cứu đánh giá xem xét tác động chúng toàn lƣu vực sơng đánh giá chi phí lợi ích việc điều chỉnh lại thiết kế Qui trình cách thức quản lý hồ chứa kể hồ chứa hoạt động cần đƣợc đƣa vào tính tốn đầy đủ tiềm sử dụng khai thác đa mục tiêu nguồn nƣớc Tiêu chuẩn hóa quản lý hồ chứa phải đƣợc phản ánh sách quản lý tài nguyên nƣớc quốc gia thứ tự ƣu tiên lĩnh vực dự án Đặc biệt đánh giá chi tiết cụ thể hóa chế xả nƣớc nhằm đảm bảo dòng chảy mơi trƣờng tối thiểu để trì tính ngun vẹn hệ sinh thái hạ lƣu vào mù khô điều tiết lũ vào mùa mƣa Cần thiết phải có qui định ràng buộc trách nhiệm rõ cho bên quản lý hồ chứa thiệt hại đến hệ sinh thái, ngƣời, tài sản không thực qui trình lập xả nƣớc Đây học đắt giá từ thực tế giữ nƣớc xả nƣớc hồ chứa năm gần gây hâu nghiêm trọng địa phƣơng kinh tế xã hội nƣớc Mặc dù thực tế cho thấy, qui định chung điều tiết xả lũ hồ chứa có nhiều điểm chƣa cụ thể nên không đủ để cung cấp hƣớng dẫn thực VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 74 ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY LỢI TỈNH KHÁNH HÒA, GIAI ĐOẠN 2015-2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2035 BÁO CÁO DMC rõ ràng cho nhà quản lý hồ chứa thời điểm chế thích hợp Để đạt đƣợc mục tiêu này, điều phải có tham gia đầy đủ ngành vào hệ thống quản lý lƣu vực sơng Và việc đánh giá chi tiết đầy đủ chi phí lợi ích quản lý đa mục tiêu cần phải đƣợc thực (bao gồm ảnh hƣởng phân tán từ mục tiêu này); qui định quản lý hồ chứa (cho hồ vận hành) phải đƣợc xây dựng ban hành, đảm bảo phản ánh đầy đủ việc quản lý đa mục tiêu nguồn nƣớc có tính đến ảnh hƣởng tích lũy toàn lƣu vực Quản lý tài nguyên nƣớc: Xây dựng thực khai thác sử dụng nƣớc, điều tiết hồ chứa theo chƣơng trình mục tiêu quốc gia quản lý tổng hợp tài nguyên nƣớc phối kết hợp với chƣơng trình qui hoạch phát triển thủy lợi Quản lý chất lƣợng nƣớc: Các Sở Tài nguyên Môi trƣờng ngƣời dân phải phối hợp để quản lý kiểm soát chặt chẽ việc xả thải dự án hoạt động sản xuất thủy sản, nông nghiệp khai thác du lịch lƣu vực 4.2.2 Giải pháp giảm thiểu tác động đến thành phần môi trường a Giải pháp ô nhiễm môi trường đất: Lƣợng đất đá đƣợc đào đắp khu vực dự án có khả làm nhiễm mơi trƣờng trình vận chuyển đổ bỏ Các phế liệu chất trơ, không gây độc hại nhƣ gạch vỡ, đất cát dƣ thừa sử dụng để san Còn vật liệu phế thải xây dựng khác khơng sử dụng đƣợc đƣợc bố trí vận chuyển đến bãi phế thải thực chôn lấp Khối lƣợng đất đá dƣ sử dụng vào mục đích xây dựng để bãi tập kết Khơng đổ bỏ vùng đất nơng nghiệp diện tích lớn phục vụ cho trồng trọt Xây dựng bãi chứa bùn cát nạo vét theo tiêu chuẩn để tránh gây ô nhiễm nguồn nƣớc ngầm đất vùng xung quanh Kiểm soát chặt chẽ để đảm bảo khơng có khối lƣợng đất đá đào cát gạch vữa thải đổ trái phép khu vực dồn lại khu đất bên cạnh cơng trƣờng Trong q trình xây dựng khối lƣợng đất đá phát sinh đƣợc đổ thải vị trí quy định cơng trƣờng Các vật liệu phế thải tái chế tái sử dụng nhƣ bao bì xi măng, chai lọ, mẩu sắt thép, gỗ vụn đƣợc thu gom phân loại tập trung nơi quy định để bán cho ngƣời thu mua phế thải b Giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước: - Đối với hồ chứa nước Biện pháp hữu hiệu để giảm ô nhiễm hữu thời gian đầu tích nƣớc thu dọn lòng hồ trƣớc dâng nƣớc hồ chứa - Độ đục sông Cần tính tốn xói bề mặt đề các biện pháp phủ chống xói mặt đê thân đê tránh gây ảnh hƣởng cho khu vực chân đê phía đồng nhƣ VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 75 ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY LỢI TỈNH KHÁNH HÒA, GIAI ĐOẠN 2015-2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2035 BÁO CÁO DMC tăng độ đục sông mùa mƣa lũ - Đối với nước thải sinh hoạt Nƣớc thải giai đoạn thi công chủ yếu nƣớc thải sinh hoạt công nhân Cho nên lƣợng nƣớc thải sinh hoạt đƣợc tập trung xử lý trƣớc thoát nguồn nƣớc, đảm bảo chất gây nhiễm nƣớc sau xử lý phải nhỏ giới hạn cho phép theo QCVN 14:2008/BTNMT (Chất lƣợng nƣớc - Nƣớc thải sinh hoạt - Giới hạn ô nhiễm cho phép) Trong khu vực công trƣờng, lắp đặt nhà vệ sinh công cộng di động phục vụ cơng trƣờng Vị trí đặt nhà vệ sinh cơng cộng cách xa nguồn nƣớc sử dụng - Đối với nước mưa nước thải thi công Nƣớc mƣa từ khu trộn vật liệu đƣợc dẫn vào hệ thống thu gom riêng, xử lý qua bể lắng cặn cho thoát hệ thống chung Xây dựng hệ thống nƣớc thi cơng vạch tuyến phân vùng thoát nƣớc mƣa Các tuyến thoát nƣớc đảm bảo tiêu triệt để, khơng gây úng ngập suốt q trình xây dựng khơng gây ảnh hƣởng đến khả thải khu vực bên ngồi dự án Không tập trung loại nguyên vật liệu gần, cạnh tuyến nƣớc để ngăn thất rò rỉ vào đƣờng thoát thải Nghiêm cấm đổ chất thải xây dựng (đá, cát, ) cơng trình xuống kênh, ao, đầm, giếng nƣớc Các loại chất thải đƣợc sử dụng để san lấp móng, phần lại đƣợc thu gom chuyển đến bãi thải rác quy định Thƣờng xuyên kiểm tra, nạo vét, khơi thông không để phế thải xây dựng xâm nhập vào đƣờng thoát nƣớc gây tắc nghẽn Hạn chế triển khai thi công vào mùa mƣa, bão - Đối với nước ngầm Nƣớc ngầm đƣợc khai thác sử dụng cho sinh hoạt công nhân trộn bê tông vị trí thi cơng khơng lớn Ơ nhiễm nguồn nƣớc ngầm xảy chiều sâu mặt đất bị hƣ hại nhiều có sử dụng chất gây nguy hiểm Trong thi công dự án, hạn chế cho chiều sâu hố móng nhỏ mà đảm bảo yêu cầu thiết kế kỹ thuật không sử dụng chất có danh mục cấm Nhà thầu xây dựng cần thực biện pháp để bảo vệ nguồn nƣớc ngầm nhƣ : tiết kiệm nƣớc: Không khai thác lƣợng nƣớc ngầm vƣợt nhu cầu hàng ngày ; kiểm soát nƣớc thải chất thải rắn c Giảm thiểu tác động đến hệ sinh thái: - Mơi trường sinh thái nước Trong q trình xây dựng cần thực vệ sinh bƣớc nơi có thể, tránh tạo nơi cƣ trú vật truyền bệnh có nƣớc nhƣ muỗi, bọ gậy VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 76 ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY LỢI TỈNH KHÁNH HÒA, GIAI ĐOẠN 2015-2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2035 BÁO CÁO DMC - Môi trường sinh thái cạn Trong q trình thi cơng ảnh hƣởng đến hệ sinh thái cạn khu vực cần thực nghiêm cấm việc săn bắt, giết hại chim, muông, thú khu rừng xung quanh khu vực công trƣờng Không sử dụng hình thức huỷ diệt lớn lồi động thực vật khu vực nhƣ đánh loại bả, thuộc độc - Thảm thực vật Không đƣợc phá loài cỏ nằm khu đất bên ngồi ranh giới cơng trƣờng Hàng rào cơng trƣờng phải đƣợc xây dựng ranh giới tất công trƣờng xây dựng, khu vực lƣu trữ, v.v để tránh thiệt hại không cần thiết bên ngồi cơng trƣờng thực vật, cảnh quan nói chung Tất mái dốc đào, đắp phát quang cần có biện pháp trồng để tránh xói mòn rửa trơi tạo thảm phủ thực vật - Tài nguyên sinh thái thủy sinh Để giảm thiểu tác động đƣa biện pháp phát triển nuôi trồng thủy sản nuôi cá giống nhằm tạo loài cá kinh tế phát triển hội để tạo sinh kế cho ngƣời dân Chi phí nên trở thành phần chi phí đầu tƣ dự án thủy lợi đƣợc tính tốn tốn kinh tế dự án khác (chi phí hầu hết dự án cao) d Giảm thiểu chất thải rắn chất thải nguy hại: - Chất thải rắn xây dựng Các đơn vị thầu xây dựng hạng mục công trƣờng tiến hành thu gom, lƣu giữ chất thải xây dựng vị trí quy định cơng trƣờng Các vị trí lƣu giữ phải thuận tiện cho đơn vị thi công đổ thải Để tránh gây thất rò rỉ chất thải ngồi mơi trƣờng vị trí lƣu giữ đƣợc thiết kế có vách cứng bao che có rãnh nƣớc tạm thời… Có giám sát thƣờng xuyên chặt chẽ ban quản lý dự án, tránh trƣờng hợp đổ thải chất thải xây dựng bừa bãi, không nơi quy định - Chất thải rắn sinh hoạt Các hoạt động thi cơng đòi hỏi số lƣợng lớn cơng nhân xây dựng công trƣờng Các lán trại tạm thời nguồn chủ yếu tạo rác thải sinh hoạt (ƣớc tính khoảng 40 kg/ngày) gây nên tình trạng nhiễm mơi trƣờng địa điểm thi công đồng thời gây tác động xã hội Vì rác thải sinh hoạt phế liệu xây dựng đƣợc tập trung riêng biệt tạo khu vực quy định công trƣờng, cách xa nguồn nƣớc sử dụng Tập huấn, tuyên truyền cho công nhân quy định bảo vệ môi trƣờng VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 77 ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY LỢI TỈNH KHÁNH HÒA, GIAI ĐOẠN 2015-2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2035 BÁO CÁO DMC Thu gom rác thải, nƣớc thải sinh hoạt đổ bỏ vào nơi quy định sau đƣợc xử lý chơn lấp 4.2.3 Giải pháp giảm thiểu tác động chiếm dụng đất Để hạn chế ảnh hƣởng việc chiếm dụng đất xây dựng dự án ngƣời bị ảnh hƣởng Chủ đầu tƣ thực tốt công tác bồi thƣờng, hỗ trợ tái định cƣ: + Khi tiến hành di dân tái định cƣ - định canh, phía chủ đầu tƣ phối hợp với cấp quyền địa phƣơng tiến hành họp làm công tác tƣ tƣởng giúp ngƣời dân tái định cƣ - định canh hòa nhập với sống ngƣời dân địa + Thực việc bồi thƣờng, hỗ trợ kịp thời cho hộ ảnh hƣởng sớm ổn định sống + Công tác bồi thƣờng, hỗ trợ tái định cƣ thoả đáng sách cho hộ ảnh hƣởng để hộ có đủ điều kiện thuận lợi tái định cƣ, định canh tốt nơi cũ Đảm bảo đạt tiêu quy hoạch - Đối với địa hình địa mạo: + Khi tiến hành khai thác đất san lấp đá thi công công trình, q trình bóc lớp đất phủ thảm thực vật làm biến dạng bề mặt địa hình, làm suy giảm thảm thực vật làm tăng mức độ rửa trơi đất bở rời Vì để tránh tƣợng đất xung quanh trƣợt lở xuống hố móng khai thác, trình khai thác tuân thủ thực đạt độ dốc bờ móng theo quy định + Đối với mỏ vật liệu lớp đất bề mặt sau bị bóc dỡ tiến hành biện pháp trồng phục hồi trạng môi trƣờng bảo vệ bề mặt để chống thối hố đất, chống xói mòn, trƣợt, sụt, lở, lún đất cho khu vực, tránh suy thoái đất liên quan đến q trình xói mòn, rửa trôi đất hệ làm chất dinh dƣỡng vốn có đất làm gia tăng chất bất lợi: keo nhơm, keo sắt, q trình laterit hóa, phá hủy cấu trúc đất hoạt động xây dựng + Khu chiếm dụng đất tạm thời: Sau xây dựng cơng trình, ngồi số sở cố định nhƣ nhà làm việc, đƣờng vận hành,… sử dụng tiếp tục (khu vực đất chiếm dụng vĩnh viễn), sở khác khu vực đất chiếm dụng tạm thời (lán trại công nhân, bãi trữ vật liệu,…) đƣợc dỡ bỏ, thu dọn sạch, san ủi để trả lại mặt Khu vực bãi thải hết khả chứa đƣợc san ủi, chôn lấp - Đối với môi trƣờng sinh thái: + Bồi thƣờng thiệt hại rừng trồng (luồng, xoan,…) + Trồng rừng bổ sung: Đối với diện tích rừng tự nhiên bị ảnh hƣởng, thu hồi khu vực (mặt công trình, khu TĐC – ĐC, lòng hồ,…) đƣợc chủ đầu tƣ hỗ trợ địa phƣơng kinh phí trồng lại vị trí trƣng dụng tạm thời cho dự án (khu phụ trợ, bãi trữ, bãi thải,…), khu đất trống đồi trọc ven hồ thƣợng lƣu hồ VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 78 ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY LỢI TỈNH KHÁNH HÒA, GIAI ĐOẠN 2015-2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2035 BÁO CÁO DMC chứa 4.2.4 Giải pháp giảm thiểu tác động đến kinh tế xã hội Về tái định cƣ sinh kế ngƣời dân: Cần phải có chế kiểm sốt ràng buộc trách nhiệm pháp lý chủ đầu tƣ thực trách nhiệm ngƣời dân bị ảnh hƣởng phải di dời Cụ thể: - Tiêu chí vị trí đất sản xuất dành cho tái định cƣ, tránh trƣờng hợp đặt vị trí mà ngƣời dân khu tái định canh tác đƣợc nhƣ diện tích rừng đặc dụng, đất bạc màu trơ sỏi, khu tái định cƣ nằm vị trí bị sụt lún, sạt lở - Tiêu chí chất lƣợng cơng trình xây dựng sở hạ tầng, nhà cơng trình phụ trợ khu tái định cƣ - Tiêu chí thời gian thực đảm bảo tính minh bạch để giá trị tài sản ngƣời dân bị ảnh hƣởng đền bù đảm bảo đƣợc đời sống 4.2.5 Giải pháp giảm thiểu thiệt hại cố + Theo dõi chặt chẽ tình hình khí tƣợng thủy văn (Mực nƣớc hồ, lƣợng mƣa lũ trạm liên quan thông tin dự báo mƣa, bão, lũ + Kiểm tra thực tế tình trạng làm việc cơng trình: tình trạng vận hành thiết bị phục vụ vận hành xả lũ, tăng cƣờng cơng tác quan trắc cơng trình thủy công, khắc phục kịp thời hƣ hỏng công trình thiết bị đảm bảo cơng trình vận hành an toàn trƣớc, sau mùa lũ + Tổ chức lực lƣợng trực lũ, triển khai kịp thời công tác cần thiết - Tổ chức thực công tác kiểm tra, đảm bảo tình trạng làm việc tốt cơng trình thiết bị bao gồm: + Kiểm tra khắc phục hết khiếm khuyết có khả đe dọa đến ổn định, làm việc bình thƣờng, tin cậy cơng trình, thiết bị quan trắc thực chế độ quan trắc mùa lũ + Bảo dƣỡng đầy đủ đảm bảo làm việc bình thƣờng tổ máy phát điện, thiết bị điện, thủy lực đập tràn, cửa nhận nƣớc nguồn điện cung cấp nhƣ dự phòng Chuẩn bị phụ tùng thay cần thiết + Phải tiến hành kiểm tra thao tác thử nghiệm thiết bị liên quan đến đóng mở cửa van đập tràn, nguồn điện dự phòng, bảo dƣỡng thiết bị đập tràn ghi vào sổ nhật ký kiểm tra Điều chỉnh, bổ sung, đánh giá lại công tác quy hoạch thiết kế hồ chứa, kể nhiệm vụ cơng trình mục tiêu lợi ích tổng hợp để điều chỉnh, bổ sung thân quy trình vận hành có nhiều hạn chế khắc phục thay cho công tác quy hoạch thiết kế Đối với quy trình vận hành hồ chứa lƣu vực sông phải xem xét đánh giá lại nhiệm vụ hồ chứa thủy điện thủy lợi VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 79 ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY LỢI TỈNH KHÁNH HÒA, GIAI ĐOẠN 2015-2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2035 BÁO CÁO DMC Xây dựng lại quy trình vận hành liên hồ chứa theo toán hệ thống năm kể mùa lũ mùa kiệt Thông thƣờng cuối mùa lũ giai đoạn tích nƣớc đầy hồ để điều tiết cho mùa kiệt, đồng thời có nhiệm vụ cắt lũ muộn phải có quy trình vận hành thơng suốt mùa lũ mùa kiệt đảm bảo tính khách quan khoa học hiệu Khi mực nƣớc hồ đến mực nƣớc dâng bình thƣờng mực nƣớc trƣớc lũ, lƣu lƣợng xả lũ không đƣợc lớn lũ đến Điều khơng sai nhƣng chƣa đủ mực nƣớc hồ nhỏ mực nƣớc dâng bình thƣờng, hồ tích nƣớc (Qxả =0) đến mực nƣớc hồ đạt mực nƣớc dâng bình thƣờng xả lũ với lƣu lƣợng lũ đến Do vậy, gây tƣợng “sốc”, cho hạ du lƣu lƣợng đột ngột tăng từ đến lƣu lƣợng lớn, gây sạt lở, thiệt hại cho ngƣời cho hạ du Có thể gọi “xả lũ khơng an tồn” cho hạ du Do đó, cần phải bổ sung thêm điều “xả lũ an tồn cho hạ du” vào quy trình vận hành cho hồ chứa miền Trung 4.2.6 Đập ngăn mặn sông Cái Nha Trang Giảm thiểu tác động đến môi trường nước Việc sử dụng nhiều phân bón khu vực dự án có khả gây tƣợng phú dƣỡng hệ thống kênh mƣơng Dự tính sau dự án hồn thành, mức độ sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu gia tăng diện tích đất canh tác khơng bị hạn chế, tăng mùa vụ canh tác Do tác hại việc tồn dƣ thuốc trừ sâu đất, nƣớc nông sản nhƣ ảnh hƣởng chúng đến hệ sinh thái sức khỏe ngƣời chƣa rõ rệt, biện pháp hữu hiệu để phòng chống tác động khuyến khích ngƣời dân sử dụng thuốc trừ sâu sinh học, phân vi sinh, áp dụng biện pháp quản lý tổng hợp IPM sử dụng hợp lý, an toàn thuốc bảo vệ thực vật Để giảm thiểu tác động tới chất lƣợng nguồn nƣớc mặt, nƣớc ngầm giai đoạn vận hành cần thực biện pháp nhƣ hỗ trợ khuyến nông, tổ chức buổi tập huấn kỹ thuật Quản lý sâu bệnh tổng hợp (IPM), tăng cƣờng sử dụng loại thuốc trừ sâu sinh học, hạn chế sử dụng loại thuốc hố học, khuyến khích đa dạng hố trồng… Trung tâm Khuyến nông thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn tỉnh Khánh Hòa nên lập kế hoạch tập huấn phối hợp với phòng khuyến nơng huyện Diên Khánh, T.P Nha Trang xã vùng dự án để thực hợp phần Giảm thiểu tác động đến mơi trường đất Khi dự án đƣợc hồn thiện diện tích canh tác lúa nƣớc đƣợc cấp nƣớc tƣới thƣờng xuyên hơn, gia tăng sử dụng phân hữu cơ, phân hóa học nhƣ thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật điều đƣơng nhiên tác động không nhỏ tới môi trƣờng đất nƣớc Biện pháp cần đủ để giảm thiểu tác động quy hoạch đào tạo, tập huấn nuôi trồng nông nghiệp bền vững Khắc phục hạn chế tượng xói sạt lở bờ sơng VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 80 ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY LỢI TỈNH KHÁNH HÒA, GIAI ĐOẠN 2015-2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2035 BÁO CÁO DMC Nhƣ phân tích trên, tác động xói lở bờ sơng phía hạ du sau đập hình thành đập có khả xảy Tuy nhiên giai đoạn vận hành nên: - Có kế hoạch quan sát, theo dõi điểm xung yếu hai bên bờ sơng - Có kế hoạch bảo vệ, che chở bề mặt nhạy cảm thảm phủ thực vật kè đá bờ sông, tránh sạt lở Nếu sử dụng biện pháp kè thảm phủ thực vật trồng tre mang lại hiệu tốt - Bên cạnh đó, Chủ đầu tƣ cần phối hợp với quan chức để ngăn chặn tình trạng khai thác cát bất hợp pháp diễn hạ du đập ngăn mặn dự kiến trình khai thác cát mức gây sụt lún, sạt lở bờ sông kéo theo tác động tiềm tàng khác gây bất lợi cho hoạt động phát triển kinh tế xã hội ảnh hƣởng đến hệ sinh thái tự nhiên sông Sức khỏe cộng đồng Ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe, nguyên nhân gây bệnh nhƣ tiêu chảy (do vi rút, vi khuẩn vi sinh vật đơn bào), lị, trực tràng, tả, thƣơng hàn, viêm gan A, giun, sán, Các bệnh gây suy dinh dƣỡng, làm thiếu máu, thiếu sắt, gây phát triển, gây tử vong trẻ em Từ môi trƣờng đất, nƣớc nông sản, thuốc bảo vệ thực vật xâm nhập vào thể ngƣời tích tụ lâu dài gây bệnh ung thƣ, tổn thƣơng di truyền Trẻ em nhạy cảm với thuốc bảo vệ thực vật cao ngƣời lớn gấp 10 lần Đặc biệt thuốc bảo vệ thực vật làm cho trẻ thiếu ô xi máu, suy dinh dƣỡng, giảm số thông minh, chậm biết đọc biết viết Do ngồi biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng đất, nƣớc phải tăng cƣờng công tác tuyên truyền để ngƣời dân nhận thức rõ tác hại từ nguồn nƣớc ô nhiễm, từ gia tăng biện pháp phòng tránh dịch bệnh có nguồn gốc từ đất nƣớc Giảm thiểu tác động chặn đường thoát lũ tự nhiên, cản trở khả thoát lũ: Để giảm thiểu tác động này, giai đoạn vận hành đập cần phải thực bƣớc theo trình tự đƣợc ghi quy trình vận hành đập 4.2.7 Chương trình quản lý mơi trường Nhằm hạn chế tác động xấu ảnh hƣởng đến mơi trƣờng q trình thực dự án, vấn đề bảo vệ môi trƣờng cần phải đƣợc thực song song suốt trình triển khai thực dự án dự án vào hoạt động nhằm hạn chế tác động tiêu cực dự án đến môi trƣờng Trong giai đoạn từ giai đoạn bắt đầu quy hoạch chiến lƣợc, quy hoạch tiền khả thi, giai đoạn khả thi phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng, cam kết bảo vệ môi trƣờng Trong giai đoạn dự án phải gắn kết với việc đánh giá tác động môi trƣờng mức độ chi tiết khác Các cơng trình cần phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng (ĐTM) dựa theo VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 81 ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY LỢI TỈNH KHÁNH HÒA, GIAI ĐOẠN 2015-2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2035 BÁO CÁO DMC hạng mục công trình cần phải lập ĐTM đƣợc liệt kê nghị định 29/2011/NĐ-CP đƣợc liệt kê chi tiết bảng sau: Bảng 4.2 HẠNG MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CẦN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG Các hạng mục cần ĐTM Các tác động Đối tượng chịu tác động Các cơng trình nâng - Thu hồi đất để xây dựng - Ngƣơi dân bị thu hồi cao lực tƣới tiêu: cơng trình đất, tái định cƣ - Xây 55, nâng - Các cơng trình tiếp nguồn, cấp 56 cơng trình tƣới trạm bơm, hệ thống kênh - Nạo vét sơng trục mƣơng nạo vét sơng tiêu hệ trục tác động chủ yếu giai đoạn xây thống dựng với tác động từ nƣớc thải, rác thải, khí thải từ cơng trƣờng xây dựng - Ngƣời dân khu vực xung quanh công trƣờng xây dựng Các hồ chứa xây Đối với hồ chứa xây cần có dung tích từ đánh giá thay đổi chế độ 100.000m3 trở lên thủy văn, thủy lực thƣợng, hạ du hồ, hệ sinh thái lòng hồ vùng hạ du, q trình phân hủy chất lòng hồ giai đoạn đầu vận hành, xây dựng quy trình vận hành hồ hợp lý đảm bảo dòng chảy môi trƣờng xuống hạ nguồn - Ngƣơi dân bị thu hồi đất, tái định cƣ - Hệ sinh thái sơng trục nạo vét, đặc biệt lồi động vật đáy - Hệ sinh thái cạn, dƣới nƣớc khu vực lòng hồ hạ du hồ chứa - Diện tích rừng đầu nguồn khu vực lòng hồ chứa Các cơng trình phòng - Chế độ thủy văn, thủy lực - HST sơng chống lũ dọc tuyến sơng trọng lồi có - Tình hình bồi, xói dọc sách đỏ nằm khu cửa sơng ven biển có hệ vực dự án thống đê biển dọc bờ - An toàn vùng hƣởng - Tình hình bồi xói cửa lợi lấy nƣớc, hệ thống tiếp nguồn dọc sông trục - Rủi ro cố cơng trình Các nội dung giám sát sau: - Tăng cƣờng công tác điều tra thủy văn chất lƣợng nƣớc cho hệ thống thủy nông làm sở xây dựng quy hoạch quản lý cơng trình VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 82 ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY LỢI TỈNH KHÁNH HÒA, GIAI ĐOẠN 2015-2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2035 BÁO CÁO DMC thủy nông tranh chấp nguồn nƣớc - Tổ chức tuyên truyền, giáo dục nâng cao trình độ, hiểu biết bảo vệ mơi trƣờng ngƣời dân vùng - Tăng cƣờng công tác quản lý rừng, rừng đầu nguồn, rừng phòng, khu bảo tồn thiên nhiên vùng - Xây dựng mạng lƣới quan trắc, cải tiến mạng thông tin cảnh báo lũ lụt thiên tai trình triển khai thực quy hoạch: Giai đoạn xây dựng: Nội dung giám sát: Giám sát chất lƣợng đất, nƣớc, khơng khí khu vực xung quanh công trƣờng xây dựng Quản lý, giám sát tiến trình thực đảm bảo an tồn lao động, an ninh xã hội khu vực lân cận Thơng số giám sát: Mơi trƣờng khơng khí (QCVN 05 : 2009/BTNMT): SO2, CO, NOx, Pb, Bụi lơ lửng (TSP), Bụi PM10, Ồn ( thông số (LAeq, LAmax)), Nhiệt độ, Tốc độ gió, Phân tích gia tốc rung(3 thơng số (Lva(x), Lva(y), Lva(z))) Chất lƣợng nƣớc mặt (QCVN 08 : 2008/BTNMT): pH, Oxy hoà tan (DO), Độ đục, Tổng chất rắn lơ lửng , COD , BOD5, NH4+, NO3-, NO2-, coliform, dầu mỡ Chất lƣợng nƣớc ngầm (QCVN 09 : 2008/BTNMT): pH, Độ cứng (tính theo CaCO3), Tổng chất rắn lơ lửng, COD, NH4, NO3-, NO2Chất lƣợng môi trƣờng đất: pH, Zn, As, Pb, Cr, Độ ẩm, Dầu mỡ Hệ sinh thái Hệ sinh thái cạn Hệ sinh thái nƣớc (động thực vật nổi, đáy, khu hệ cá) Chủ đầu tƣ cần thuê đơn vị tƣ vấn có chức giám sát thực công việc VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 83 ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY LỢI TỈNH KHÁNH HÒA, GIAI ĐOẠN 2015-2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2035 BÁO CÁO DMC Giai đoạn vận hành: Đối với cơng trình nâng cao lực tƣới, tiêu: Nội dung giám sát: Giám sát chế độ thủy văn, thủy lực, chất lƣợng nƣớc trƣớc sau cơng trình Tình hình bồi lắng, xói lở Thơng số giám sát: Thủy văn H, vận tốc, chiều dòng chảy Chất lƣợng nƣớc mặt: pH, nhiệt độ, TSS, DO, BOD, COD, NH4+, NO3-, NO2- Đối với cơng trình phòng chống lũ Nội dung giám sát Quản lý, giám sát định kỳ chất lƣợng cơng trình,có kế hoạch tu, sửa chữa thƣờng xun để tránh gây rủi ro cơng trình Thông số giám sát: Phát hƣ hỏng, yếu tố bất lợi có nguy đe dọa an tồn đê Mặt cắt ngang, dọc sông trục nạo vét để đƣa biện pháp nắn dòng hợp lý rủi ro bồi, xói xảy sau nạo vét Bản quản lý dự án cần xây dựng mạng lƣới giám sát định kỳ VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 84 ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY LỢI TỈNH KHÁNH HÒA, GIAI ĐOẠN 2015-2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2035 BÁO CÁO DMC KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ VỀ MỨC ĐỘ TÁC DỤNG TIÊU CỰC ĐẾN MÔI TRƢỜNG CỦA QUY HOẠCH Q trình đánh giá mơi trƣờng chiến lƣợc cho Dự án “Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch phát triển thủy lợi tỉnh Khánh Hòa, giai đoạn 2015-2025 định hƣớng đến năm 2035” cho thấy: Các giải pháp đế xuất dự án có tác động định đến điều kiện tự nhiên, dân sinh kinh tế xã hội lƣu vực Các tác động tích cực dự án chủ yếu đảm bảo nguồn nƣớc cấp cho dân sinh nhƣ phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội nhƣ đảm bảo yếu tố môi trƣờng nguồn nƣớc Tất nhiên giải pháp quy hoạch có tác động tiêu cực đến môi trƣờng nhƣ: - Tiềm ẩn gây biến động địa chất địa mạo vùng có địa tầng bền vững xây dựng nhiều cơng trình hồ chứa, đập dâng - Việc xây dựng ngày nhiều đập ngăn nƣớc sông làm ảnh hƣởng đến hành lang thoát lũ khu vực - Gây ảnh hƣởng đến hệ sinh thái khu vực thực dự án đƣờng di cƣ số loài cá - Các tác động xã hội chủ yếu tập trung vấn đề di dân, tái định cƣ, đền bù hộ dân bị thu hồi đất phục vụ cho dự án… Nhìn chung tác động có khả khắc phục giảm thiểu đƣợc giải pháp quản lý giải pháp kỹ thuật VỀ HIỆU QUẢ CỦA ĐMC Trong trình thực lập dự án “Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch phát triển thủy lợi tỉnh Khánh Hòa, giai đoạn 2015-2025 định hƣớng đến năm 2035”, nhóm Quy hoạch nhóm ĐMC ln có phối hợp chặt chẽ với mục tiêu đảm bảo tính bền vững tài nguyên thiên nhiên khu vực Mọi ý kiến đề xuất ĐMC đƣợc dự án xem xét kỹ lƣỡng, tiếp thu có phản hồi tích cực đƣa phƣơng án chọn nhƣ sau: - Nâng cấp 56 cơng trình trạng, xây dựng 55 cơng trình loại - Nạo vét trục tiêu, nâng cấp trạm bơm tiêu, xây cơng trình bao gồm cầu giới, cống cơng trình tiêu khác VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH Dựa đánh giá môi trƣờng, rút kết luận sau: VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 85 ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY LỢI TỈNH KHÁNH HÒA, GIAI ĐOẠN 2015-2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2035 BÁO CÁO DMC - Các tác động tiêu cực đến mơi trƣờng cơng trình đề xuất “Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch phát triển thủy lợi tỉnh Khánh Hòa, giai đoạn 2015-2025 định hƣớng đến năm 2035” khó tránh nhiên giảm thiểu giải pháp quản lý giải pháp kỹ thuật Các tác động tích cực đến mơi trƣờng phủ nhận - Cần tiến hành lập quy hoạch chi tiết làm sở cho việc thực thi Các tác động tiêu cực có song hạn chế giảm thiểu; phải có đánh giá chi tiết cụ thể giai đoạn sau để đƣa giải pháp Chi phí cho việc thực cần phải tính tốn chi tiết giúp cho việc lƣợng hóa tác động để so sánh, đánh giá, lựa chọn giải pháp thực cho hợp lý - Dự án đảm bảo mặt môi trƣờng thực tốt giải pháp giảm thiểu đƣợc nêu báo cáo ĐMC KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KHÁC Trong q trình xây dựng cơng trình nhƣ quy hoạch cần phải đƣợc quản lý giám sát chặt chẽ hoạt động để tránh gây tác động xấu đến môi trƣờng Cần thực song song biện pháp giảm thiểu hoạt động xây dựng để khắc phục cách tối đa tác động xấu VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 86 ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY LỢI TỈNH KHÁNH HÒA, GIAI ĐOẠN 2015-2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2035 BÁO CÁO DMC TÀI LIỆU THAM KHẢO DHI Water & Environment, 2000 MIKE 11 A Modelling System for Rivers and Channels Đài Khí tƣợng thủy văn khu vực Nam Trung bộ, 2010 Lập đồ ngập lụt lƣu vực sông Dinh Ninh Hòa sơng Cái Nha Trang Đài Khí tƣợng thủy văn khu vực Nam Trung bộ, 2015 Bổ sung đặc điểm khí tƣợng thủy văn tỉnh Khánh Hòa Đặng Thị Kim Nhung nnk, 2008 Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch phát triển Thủy lợi tỉnh Khánh Hòa đến năm 2015 Đặng Thị Kim Nhung nnk, 2011 Quy hoạch Thủy lợi vùng Nam Phú Yên – Bắc Khánh Hòa Đặng Thị Kim Nhung nnk, 2011 Rà sốt, bổ sung quy hoạch phòng chống lũ tỉnh miền Trung từ Quảng Bình đến Bình Thuận Đặng Thị Kim Nhung nnk, 2014 Xây dựng quy trình vận hành liên hồ chứa Đá Bàn, Suối Trầu, Ea Krông rou mùa lũ lƣu vực sơng Dinh Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa JICA, 2002 Nghiên cứu Phát triển & Quản lý nguồn nƣớc Nƣớc Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Hà Văn Khối, 2003 Giáo Trình Quy Hoạch Quản Lý Nguồn Nƣớc Trƣờng Đại học Thuỷ lợi 10 Nguyễn Vũ Việt, 2012 Quy hoạch thủy lợi khu vực miền Trung giai đoạn 2012-2020 định hƣớng đến năm 2050 điều kiện biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng 11 Nguyễn Trọng Sinh, 1995 Cân bằng, bảo vệ Sử dụng hiệu tài nguyên nƣớc Quốc gia Báo cáo Chƣơng trình KC-12 12 Viện Quy hoạch Thủy lợi, 2009 Chiến lƣợc phát triển thủy lợi Việt Nam VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 87 ... giá chuyên gia: Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia: phƣơng pháp tận dụng đƣợc kinh nghiệm chuyên gia lĩnh vực Phƣơng pháp dựa việc đóng góp thơng tin kỹ thuật từ thành viên nhóm chuyên gia lĩnh... đêm Theo thiêt kế Hồ Hòn Khói thực giai đoạn: giai đoạn với dung tích 1,19 triệu m3, giai đoạn nâng cấp lên 2,36 triệu m3 Nguồn kinh phí nâng cấp, mở rộng thời gian thực công trình nhà máy tự xếp,... ;Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia Chất lƣợng nƣớc mặt; QCVN 10:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc biển ven bờ QCVN 01:2009/BYT ;Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia Chất lƣợng nƣớc ăn uống;

Ngày đăng: 21/03/2020, 17:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan