1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá chất lượng dược liệu của một số cây dược liệu đặc hữu tỉnh Lạng Sơn

56 105 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 588,37 KB

Nội dung

Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ xây dựng vùng bảo tồn gen cây dược liệu và Quy hoạch phát triển dược liệu đến năm 2025 và định hướng đến năm 2035 trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn. Để khẳng định được chất lượng dược liệu các mẫu thu thập được, nhóm nghiên cứu thực hiện nội dung “Đánh giá chất lượng dược liệu của một số cây dược liệu đặc hữu, quý hiếm tỉnh Lạng Sơn”. Chuyên đề nhằm mục tiêu đánh giá chất lượng các mẫu dược liệu có nguồn gốc từ những cây dược liệu tại tỉnh Lạng Sơn, gồm: Tầm gửi, Dây Gắm, Na Rừng, Cẩu tích, Kê huyết đằng, Nga truật, Nhân trần, Dây đau xương, Câu đằng, Núc nác, Thảo quyết minh, Hoàng tinh vòng, Sẹ, Huyết giác, Bách bộ, Khúc khắc, Chè dây, Hoàng Tinh hoa trắng, Tắc kè đá, Ngũ gia bì. Đã kiểm tra, đánh giá chất lượng 20 loại dược liệu khác nhau thu thập được trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn. Các mẫu đều đạt yêu cầu chất lượng với các chỉ tiêu đã kiểm nghiệm theo Dược điển Việt Nam V và yêu cầu của phương pháp nghiên cứu.

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DƯỢC LIỆU CỦA MỘT SỐ CÂY DƯỢC LIỆU ĐẶC HỮU TỈNH LẠNG SƠN Thuộc Đề tài “Nghiên cứu sở khoa học phục vụ xây dựng vùng bảo tồn gen dược liệu Quy hoạch phát triển dược liệu đến năm 2025, định hướng đến năm 2035 địa bàn tỉnh Lạng Sơn” Năm 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN I TỔNG QUAN VỀ CÁC ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.1 Quy định chung 2.1 Tầm gửi 2.2 Dây Gắm 2.3 Na Rừng 2.4 Cẩu tích 2.5 Kê huyết đằng 2.6 Nga truật 2.7 Nhân trần 2.8 Dây đau xương 10 2.9 Câu đằng 11 2.10 Núc nác 12 2.11 Thảo minh 13 2.12 Hồng tinh vòng (thân rễ) 14 2.13 Sẹ (Ích trí) 15 2.14 Huyết giác 16 2.15 Bách 17 2.16 Khúc khắc (Thổ phục linh) 18 2.17 Chè dây 19 2.18 Hoàng Tinh hoa trắng 20 2.19 Tắc kè đá (Cốt toái bổ) 21 2.20 Ngũ gia bì chân chim 22 PHẦN II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2.Trang thiết bị, dung mơi, hóa chất 24 2.2.1.Hóa chất-thuốc thử 24 2.2.2.Thiết bị, dụng cụ 25 2.3 Nội dung nghiên cứu 26 2.4 Phương pháp nghiên cứu 28 2.4.1 Mô tả 28 2.4.2 Vi phẫu 28 2.4.3 Bột 28 2.4.4 Độ ẩm 28 2.4.5.Tro toàn phần 28 2.4.6 Tạp chất 28 2.4.7 Tỷ lệ vụn nát 28 2.4.8 Chất chiết dược liệu 28 2.4.9 Định tính phản ứng hố học đặc trưng: Thử theo Dược điển Việt Nam V, tuỳ theo chuyên luận cụ thể 28 2.4.10 Định tính phương pháp sắc ký lớp mỏng 28 2.4.11 Định lượng tinh dầu toàn phần: 28 2.4.12 Định lượng hoạt chất dược liệu phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC-UV): 28 PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Kết đánh giá chất lượng dược liệu mẫu Tầm gửi 29 3.2 Kết đánh giá chất lượng dược liệu mẫu Dây Gắm 30 3.3 Kết đánh giá chất lượng dược liệu mẫu Na rừng 31 3.4 Kết đánh giá chất lượng dược liệu mẫu Cẩu tích 32 3.5 Kết đánh giá chất lượng dược liệu mẫu Kê huyết đằng 32 3.6 Kết đánh giá chất lượng dược liệu mẫu Nga truật 33 3.7 Kết đánh giá chất lượng dược liệu mẫu Nhân trần 34 3.8 Kết đánh giá chất lượng dược liệu mẫu Dây đau xương 35 3.9 Kết đánh giá chất lượng dược liệu mẫu Câu đằng 36 3.10 Kết đánh giá chất lượng dược liệu mẫu Núc nác (vỏ thân) 37 3.11 Kết đánh giá chất lượng dược liệu mẫu Thảo minh (hạt) 38 3.12 Kết đánh giá chất lượng dược liệu mẫu Hồng tinh vòng 38 3.13 Kết đánh giá chất lượng dược liệu mẫu Sẹ (Ích trí) 40 3.14 Kết đánh giá chất lượng dược liệu mẫu Huyết giác 40 3.15 Kết đánh giá chất lượng dược liệu mẫu Bách (rễ) 41 3.16 Kết đánh giá chất lượng dược liệu Khúc khắc (Thổ phục linh) (thân rễ) 42 3.17 Kết đánh giá chất lượng dược liệu Chè dây 43 3.18 Kết đánh giá chất lượng dược liệu Hoàng tinh hoa trắng (thân rễ) 44 3.19 Kết đánh giá chất lượng dược liệu Tắc kè đá (Cốt toái bổ) 46 3.20 Kết đánh giá chất lượng dược liệu Ngũ gia bì chân chim (vỏ thân, vỏ cành) 46 IV KẾT LUẬN 48 V ĐỀ XUẤT 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 DANH LỤC BẢNG Bảng 2.1 Hóa chất, thuốc thử dùng nghiên cứu 25 Bảng 2.2 Trang thiết bị, máy móc sử dụng nghiên cứu 25 Bảng 2.3 Các tiêu dùng để đánh giá chất lượng dược liệu 26 Bảng 3.1 Kết hàm lượng quercitrin mẫu Tầm gửi……………………… 29 Bảng 3.2 Kết hàm lượng resveratrol mẫu Dây Gắm 30 Bảng 3.3 Kết hàm lượng 3,4-seco-9βH-lanost-4(28),7,24-trien-3-oic acid mẫu Na rừng 31 Bảng 3.4 Kết đánh giá chất lượng dược liệu Cẩu tích theo DĐVN V 32 Bảng 3.5 Kết đánh giá chất lượng dược liệu Kê huyết đằng theo DĐVN V DĐTQ 2015 33 Bảng 3.6 Kết đánh giá chất lượng dược liệu Kê huyết đằng theo DĐVN V 33 Bảng 3.7 Kết đánh giá chất lượng dược liệu Nhân trần theo DĐVN V 34 Bảng 3.8 Kết đánh giá chất lượng dược liệu Dây đau xương theo DĐVN V 35 Bảng 3.9 Kết đánh giá chất lượng dược liệu Câu đằng theo DĐVN V 36 Bảng 3.10 Kết đánh giá chất lượng dược liệu Núc nác theo DĐVN V 37 Bảng 3.11 Kết đánh giá chất lượng dược liệu Thảo minh (hạt) theo DĐVN V 38 Bảng 3.12 Kết đánh giá chất lượng dược liệu Hồng tinh vòng (thân rễ) theo DĐVN V 39 Bảng 3.13 Kết đánh giá chất lượng dược liệu Sẹ (Ích trí) theo DĐVN V 40 Bảng 3.14 Kết đánh giá chất lượng dược liệu Huyết giác theo DĐVN V 41 Bảng 3.15 Kết đánh giá chất lượng dược liệu Bách (rễ) theo DĐVN V 42 Bảng 3.16 Kết đánh giá chất lượng dược liệu Khúc khắc (Thổ phục linh) (thân rễ) theo DĐVN V 42 Bảng 3.17 Kết đánh giá chất lượng dược liệu Chè dây theo DĐVN V 43 Bảng 3.18 Kết đánh giá chất lượng dược liệu Hoàng tinh hoa trắng (thân rễ) theo DĐVN V 45 Bảng 3.0.19 Kết đánh giá chất lượng dược liệu Tắc kè đá (Cốt toái bổ) theo DĐVN V 46 Bảng 3.20 Kết đánh giá chất lượng dược liệu Ngũ gia bì (vỏ thân, vỏ cành) theo DĐVN V 47 CÁC CHỮ VIẾT TẮT DĐVN V: Dược điển Việt Nam V (Lần xuất thứ năm) DĐTQ 2015: Dược điển Trung Quốc 2015 HPLC: Sắc ký lỏng hiệu cao HPTLC: Sắc ký lớp mỏng hiệu cao MỞ ĐẦU Việt Nam có tiềm to lớn phát triển dược liệu vốn tri thức y học cổ truyền dân tộc Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1976 QĐ/-TTg ngày 30/10/2013 Quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Nhằm quy hoạch, khai thác sử dụng nguồn tài nguyên dược liệu Việt Nam phục vụ công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân phát triển kinh tế xã hội Qua đó, địa phương vào tình hình thực tế để định hướng xây dựng quy hoạch phát triển dược liệu phù hợp Hiện nhiều tỉnh xây dựng quy hoạch phát triển dược liệu tỉnh Lạng Sơn, Lào Cai, Quảng Nam, Hà Giang Công tác phát triển dược liệu tỉnh Lạng Sơn đươc cấp, ngành quan tâm UBND tỉnh ban hành Quyết định 1909/QĐ-UBND ngày 28/11/2011 việc phê duyệt Kế hoạch hành động phát triển y, dược cổ truyền đến năm 2020 tỉnh Lạng Sơn Nhiệm vụ chủ yếu thứ bảo đảm cung ứng, nâng cao chất lượng dược liệu, thuốc từ dược liệu nêu: “Nghiên cứu, điều tra, sưu tầm, thống kê loại cây, làm thuốc, phân bố, hệ sinh thái trữ lượng loại cây, có giá trị tỉnh Xây dựng kế hoạch tổ chức bảo vệ, tổ chức khai thác tái sinh cách hợp lý ” Từ năm 2017 đến năm 2019, Sở Y tế Lạng Sơn tiến hành thực đề tài: Nghiên cứu sở khoa học phục vụ xây dựng vùng bảo tồn gen dược liệu Quy hoạch phát triển dược liệu đến năm 2025 định hướng đến năm 2035 địa bàn tỉnh Lạng Sơn Sau thực nội dung điều tra đánh giá tiềm năng, trạng nguồn tài nguyên thuốc, tình hình khai thác, trồng trọt, nhu cầu sử dụng dược liệu làm thuốc địa bàn tỉnh Lạng Sơn, thu thập số mẫu dược liệu như: Tầm gửi, Na Rừng, Cẩu tích, Kê huyết đằng, Nga truật, Để khẳng định chất lượng dược liệu mẫu thu thập được, nhóm nghiên cứu thực nội dung “Đánh giá chất lượng dược liệu số dược liệu đặc hữu tỉnh Lạng Sơn” Chuyên đề nhằm mục tiêu đánh giá chất lượng mẫu dược liệu có nguồn gốc từ dược liệu tỉnh Lạng Sơn, gồm: Tầm gửi, Dây Gắm, Na Rừng, Cẩu tích, Kê huyết đằng, Nga truật, Nhân trần, Dây đau xương, Câu đằng, Núc nác, Thảo minh, Hồng tinh vòng, Sẹ, Huyết giác, Bách bộ, Khúc khắc, Chè dây, Hoàng Tinh hoa trắng, Tắc kè đá, Ngũ gia bì Từ đó, góp phần xác định thực trạng chất lượng số loài thuốc tự nhiên địa phương, có số liệu phục vụ xây dựng Quy hoạch phát triển dược liệu tỉnh Lạng Sơn PHẦN I TỔNG QUAN VỀ CÁC ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.1 Quy định chung - Dược liệu nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc tự nhiên từ thực vật, động vật, khoáng vật đạt tiêu chuẩn làm thuốc [10] - Nguyên liệu làm thuốc thành phần tham gia vào cấu tạo thuốc bao gồm dược chất, dược liệu, tá dược, vỏ nang sử dụng trình sản xuất thuốc [10] - Vị thuốc cổ truyền dược liệu chế biến theo lý luận phương pháp y học cổ truyền dùng để sản xuất thuốc cổ truyền dùng để phòng bệnh, chữa bệnh [10] - Tiêu chuẩn chất lượng thuốc, nguyên liệu làm thuốc văn quy định đặc tính kỹ thuật, bao gồm tiêu chất lượng, mức chất lượng, phương pháp kiểm nghiệm yêu cầu quản lý khác có liên quan đến chất lượng thuốc, nguyên liệu làm thuốc [11] 2.1 Tầm gửi 2.1.1 Tên khoa học, đặc điểm hình thái Tầm gửi (Scurrula parasiticus (L.) Merr.) hay có tên gọi khác Tang Ký sinh, thuộc họ Tầm gửi (Loranthaceae) Dược liệu Tầm gửi Herba qui định đoạn thân, cành phơi khơ lồi Tầm gửi (Taxillus chinensis DC Macrosolen cochinchinensis Lour.) sống kí sinh gạo, bưởi, mít số khơng độc khác [1] Tầm gửi có đặc điểm nhỏ, thường xanh, cành hình trụ, khúc khuỷu, màu xám hay nâu đen Lá mọc so le, hình bầu dục, dài – cm, rộng 2,5 – cm, gốc thuôn tròn, đầu tù đơi lõm, mẽm lượn sóng, gân phụ cong, cuống ngắn Cụm hoa mọc kẽ thành chùm ngắn gần hình tán; bắc nhỏ hình tam giác, hoa màu đỏ hồng tím; đài hình chuỳ có nhỏ, tràng hình trụ phình giữa, có lơng; nhị 4, nhị dài bao phấn; bầu hạ Quả hình bầu dục, có vết tích đài tồn [1] 2.1.2 Công dụng, tác dụng dược lý 2.1.2.1 Cơng dụng Tầm gửi có vị đắng, tính bình, vào hai kinh can thận, có tác dụng bổ gan thận, trừ phong thấp, mạnh gân xương, an thai, lợi sữa Tầm gửi dùng chữa phong thấp, gân cốt nhức mỏi, tê bại, lưng gối đau, động thai đau bụng, phụ nữ sau đẻ khơng có sữa Trong y học Trung Quốc, Tầm gửi coi có tác dụng kích thích tạo máu, để điều trị thiếu máu chảy máu phụ nữ mang thai sau đẻ, thấp khớp, đau kinh tăng sức khẻo người bệnh mạn tính [1, 3, 4] 2.1.2.2 Tác dụng dược lý Tầm gửi không độc Cao methanol cao nước Tầm gửi có tác dụng ức chế virus bệnh tăng nguyên tuỷ bào chim Một số chất chiết tách từ Tầm gửi có tác dụng làm giảm u báng u rắn, ức chế tổng hợp protein dịch phân giải hồng cầu lưới thỏ [1] 2.1.3 Thành phần hố học Thân Tầm gửi có quercetin, avicularin Lá chứa quercitrin, hyperosid, dcatechin Tầm gửi chứa khoảng 14% đường, ngồi có acid amin [1, 3, 4] 2.1.4 Các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng dược liệu Tầm gửi Theo tra cứu tài liệu Dược điển Trung Quốc (2010, 2015), Dược điển Hồng Kơng chưa thấy có qui định chun luận dược liệu Tầm gửi [8] Dược điển Việt Nam V có qui định chuyên luận dược liệu Tầm gửi gồm tiêu: Mơ tả, vi phẫu, bột, định tính phản ứng hoá học phương pháp sắc ký lớp mỏng (so sánh với dược liệu đối chiếu), độ ẩm, tro toàn phần, tạp chất [2] 2.2 Dây Gắm 2.2.1 Tên khoa học, đặc điểm hình thái Dây Gắm (Cnetum spp.) hay có tên gọi khác Dây Sót, Dây Mấu, Dây Gắm lót, Vương tơn, thuộc họ Dây Gắm (Gnetaceae) Bộ phận dùng: Rễ dây dùng làm thuốc Hạt ăn Dầu hạt dùng xoa bóp điều trị tê thấp Cây Gắm loại dây leo to tới 10-12m, thân nhiều mấu Lá mọc đối hình trứng thn dài tới 30cm, rộng 12cm Hoa khác gốc Nón đực mọc thành chùm dài 12-23mm, rộng 11-13mm, bóng, phủ lớp sáp Phân bố: Dây Gắm mọc hoang vùng rừng núi khắp nước ta, lạnh Sapa hay nóng rừng Hà Giang, Tuyên Quang, Hà Tây 2.2.2 Công dụng, tác dụng dược lý 2.2.2.1 Công dụng theo y học cổ truyền Công năng: Trừ thấp, sát trùng, tiêu viêm, giải độc, hoạt huyết, thư cân, khu phong Chủ trị: Ngộ độc, sốt rét, bị sơn ăn, đau nhức xương khớp chứng thống phong, dùng để giảm đau, liền gân xương, trị bong gân, gãy xương, đòn ngã tổn thương, rễ dùng để trị chứng hạc tất phong (đầu gối sưng đau) Ở Ấn Độ, nhân dân sử dụng thân rễ để hạ thân nhiệt, hạt dùng để chữa đau nhức tê thấp 2.2.2.2 Tác dụng dược lý Thực nghiệm tim cô lập chuột nhận thấy, hoạt chất dl-demethyl coclaurin hydrochlorit từ dược liệu có tác dụng làm mạnh tim Tiêm dịch chiết xuất từ dây Gắm cho chuột thực nghiệm nhận thấy thuốc có tác dụng chống co thắt phế quản (bình suyễn) với liều 0.1mg/ kg thể trọng Nước sắc từ dược liệu có tác dụng ức chế liên cầu khuẩn nhóm A (Group A Strepcococci), tụ cầu khuẩn vàng (Staphylococcus aureus), liên cầu khuẩn tan máu (Haemophilus haemolyticus), trực khuẩn lỵ (Shigella flexneri), vi khuẩn gây viêm phổi Catarrhl, trực khuẩn thương hàn (Salmonella typhosa) Kết thực nghiệm cho thấy nước sắc từ dây Gắm có tác dụng giảm ho nhẹ bình suyễn 2.2.3 Thành phần hố học Thành phần hóa học dây Gắm cơng bố gồm có 2-hydroxy-3methoxymethyl-4- methoxycarbony-lpyrrol, Bsitosterol, 3diphenylpyrrole, 4′-trihydroxy4-methoxydibenzylether, N,N-dimethylethano-lamin, 2-hy-droxy-3-methoxy-4methoxycarbonypyrrol, resveratrol,… 2.2.4 Các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng dược liệu Dây Gắm Theo tra cứu tài liệu cho thấy chuyên luận Dược điển Dược điển Trung Quốc (2010, 2015), Dược điển Hồng Kông Dược điển Việt Nam chưa thấy có qui định chuyên luận dược liệu Dây Gắm [2, 8] 2.3 Na Rừng 2.3.1 Tên khoa học, đặc điểm hình thái Na rừng (Kadsura coccinea) hay có tên gọi khác Dây chua cùm, nắm cơm, đại toản, pằn mạ, thuộc họ Ngũ vị (Schisandraceae) [1] Bộ phận dùng: vỏ rễ, vỏ thân thu hái quanh năm, phơi khô [2] Na rừng thân leo, mảnh, có nhánh thường mọc trườn, thân có phủ lớp lông tuyến mịn màu nâu sậm Lá Na rừng có hình bầu dục thn, dạng rộng gốc lá, thon hẹp, từ Lá dài khoảng – 10 cm, rộng khoảng – cm Mặt nhạt, nhẵn, bóng Hoa Na rừng hoa đơn, thường mọc nách lá, hoa dài khoảng 15 mm, rộng 10 mm, có màu đỏ tía Quả Na rừng có hình dáng tương tự na kích thước to gấp đơi gấp ba lần na ta Khi chín, thịt na rừng có màu hồng, múi to, dễ tách thành múi nhỏ, có mùi thơm nhẹ [1] 2.3.2 Cơng dụng, tác dụng dược lý Tỷ lệ vụn nát Không 5,0 % Đạt: 0,0 % Với kết thu được, chứng tỏ mẫu Dây đau xương dùng cho nghiên cứu đạt yêu cầu tiêu chí kiểm nghiệm theo DĐVN V Đặc biệt, mẫu nghiên cứu khơng thấy có thành phần vụn nát 3.9 Kết đánh giá chất lượng dược liệu mẫu Câu đằng Tiến hành đánh giá chất lượng dược liệu Câu đằng theo chuyên luận dược liệu Câu đằng DĐVN V, gồm tiêu: Mô tả, soi bột dược liệu, định tính, độ ẩm, tạp chất Kết thu trình bày bảng 3.9 Bảng 3.0.9 Kết đánh giá chất lượng dược liệu Câu đằng theo DĐVN V Chỉ tiêu chất lượng Mô tả Yêu cầu chất lượng Kết kết luận Thân vuông màu nâu thẩm, Đúng cắt đoạn 2-3 cm, phần lớn mấu thân có móc câu cong xuống hướng vào trong, đối diện Một số mẫu có móc bên phía đối diện sẹo cao Các móc câu thường dẹt, đầu móc nhọn, đế tương đối rộng Chất cứng dai, ruột màu trắng vàng có lỗ, khơng mùi, vị nhạt Bột: soi kính hiển vi Phải đạt theo quy định Định tính: Phương Phải có phản ứng định tính Câu pháp hoá học Độ ẩm (1g, 1050C; Đạt Đúng đằng Không 12,0% Đạt: 8,7 % Đoạn thân có gai dài cm: Đạt: 1,2% 4h) Tạp chất không 10,0% 36 Với kết thu được, chứng tỏ mẫu Câu đằng dùng cho nghiên cứu đạt yêu cầu tiêu chí kiểm nghiệm theo DĐVN V 3.10 Kết đánh giá chất lượng dược liệu mẫu Núc nác (vỏ thân) Tiến hành đánh giá chất lượng dược liệu Núc nác theo chuyên luận dược liệu Núc nác (vỏ thân) DĐVN V, gồm tiêu: Mô tả, soi bột dược liệu, định tính, độ ẩm, tạp chất, chất chiết dược liệu Kết thu trình bày bảng 3.10 Bảng 3.0.10 Kết đánh giá chất lượng dược liệu Núc nác theo DĐVN V Chỉ tiêu chất lượng Mô tả Yêu cầu chất lượng Kết kết luận Vỏ cuộn lại thành hình ống, hay Đạt hình cung Mặt ngồi màu nâu nhạt, nhăn nheo, có nhiều đường vân dọc, ngang Mặt nhẵn, màu vàng xám Mơ mềm vỏ lổn nhổn có nhiều sạn có lớp sợi dễ tách theo chiều dọc Bột: soi kính hiển vi Phải đạt theo quy định Định tính: Phương Phải có phản ứng định tính Núc pháp hố học Độ ẩm (1g, 1000C; Đạt Đúng nác Không 14,0% Đạt: 6,8 % Không 1,0% Đạt: 0% 4h) Tạp chất Chất chiết Khơng 10,0% Đạt: 20,9% dược liệu Với kết thu được, chứng tỏ mẫu Núc nác (vỏ thân) dùng cho nghiên cứu đạt yêu cầu tiêu chí kiểm nghiệm theo DĐVN V Mẫu nghiên cứu khơng phát thấy có thành phần tạp chất Đặc biệt, hàm lượng chất chiết mẫu Núc nác cao (20,9%) gấp khoảng lần so với tiêu chuẩn qui định Dược điển, chứng tỏ mẫu nghiên cứu có chất lượng tốt so với qui định Dược điển Việt Nam V 37 3.11 Kết đánh giá chất lượng dược liệu mẫu Thảo minh (hạt) Tiến hành đánh giá chất lượng dược liệu Thảo minh theo chuyên luận dược liệu Thảo minh (hạt) DĐVN V, gồm tiêu: Mơ tả, định tính, độ ẩm, tạp chất Kết thu trình bày bảng 3.11 Bảng 3.0.11 Kết đánh giá chất lượng dược liệu Thảo minh (hạt) theo DĐVN V Chỉ tiêu chất lượng Mô tả Yêu cầu chất lượng Kết kết luận Hạt hình trụ, đơi hình tháp, mặt Đạt ngồi màu nâu bóng Thể chất cứng, cắt ngang thấy nội nhũ màu xám trắng vàng nhạt, mầm màu vàng không mùi, vị đắng Định tính: Phương pháp hố học Độ ẩm (1g, 1050C; Phải có phản ứng định tính Đúng Thảo minh Không 12,0% Đạt: 8,6 % Hạt lép: Không 1,0% Đạt: 0,7% Tạp chất khác: không 2,0% Đạt : 1,1% Không 7,0% Đạt: 4,6% 4h) Tạp chất Tro toàn phần Với kết thu được, chứng tỏ mẫu Thảo minh (hạt) dùng cho nghiên cứu đạt yêu cầu tiêu chí kiểm nghiệm theo DĐVN V 3.12 Kết đánh giá chất lượng dược liệu mẫu Hồng tinh vòng Tiến hành đánh giá chất lượng dược liệu Hồng tinh vòng (thân rễ) theo chun luận dược liệu Hồng tinh vòng (thân rễ) DĐVN V, gồm tiêu: Mô tả, vi phẫu, độ ẩm, tro tồn phần, tro khơng tan acid, tạp chất, chất chiết dược liệu Kết thu trình bày bảng 3.12 38 Bảng 3.0.12 Kết đánh giá chất lượng dược liệu Hồng tinh vòng (thân rễ) theo DĐVN V Chỉ tiêu chất lượng Mô tả Yêu cầu chất lượng Kết kết luận Dược liệu thái phiến, phiến Đạt dày khơng đều, có màu vàng nhạt Mặt phiến mịn bóng, có nhiều vết đốm bó mạch Chất dai, mùi nhẹ, vị Vi phẫu Phải đạt theo quy định Độ ẩm: cất với dung Không 18,0% Đạt Đạt: 16,0 % môi Tro tồn phần Khơng q 4,0% Đạt: 3,4% Tro không tan Không 1,0% Đạt: 0,5% Phần gốc rễ sót củ già xơ Đạt: % acid Tạp chất cứng: không 2,0% Tạp chất khác: không 1,0% Chất chiết dược liệu Khơng 45,0% tính theo Đạt : 0% Đạt: 79,1% dược liệu khô kiệt Với kết thu được, chứng tỏ mẫu Hồng tinh vòng (thân rễ) dùng cho nghiên cứu đạt yêu cầu tiêu chí kiểm nghiệm theo DĐVN V Đặc biệt, mẫu nghiên cứu không thấy phát thành phần Tạp chất, bao gồm phần gốc rễ sót củ già xơ cứng thành phần Tạp chất khác Hàm lượng chất chiết mẫu nghiên cứu đạt cao (79,1%), cao gấp khoảng lần so với qui định Dược điển, chứng tỏ mẫu Hoàng tinh vòng kiểm nghiệm đạt chất lượng tốt so với qui định Dược điển Việt Nam V 39 3.13 Kết đánh giá chất lượng dược liệu mẫu Sẹ (Ích trí) Tiến hành đánh giá chất lượng dược liệu Sẹ (Ích trí) theo chun luận dược liệu Ích trí DĐVN V, gồm tiêu: Mô tả, soi bột dược liệu, độ ẩm, tro tồn phần, tro khơng tan acid, tạp chất Kết thu trình bày bảng 3.13 Bảng 3.0.13 Kết đánh giá chất lượng dược liệu Sẹ (Ích trí) theo DĐVN V Chỉ tiêu chất lượng Mô tả Yêu cầu chất lượng Kết kết luận Hạt dính thành khối múi có màng Đạt mỏng ngăn cách, múi có 6-11 hạt hạt hình nhiều cạnh hình cầu dẹt, không đều, áo hạt mỏng, màu nâu nhạt, chất cứng, nội nhũ màu trắng Mùi thơm, vị cay đắng Bột: soi kính hiển vi Phải đạt theo quy định Độ ẩm: cất với dung Không 11,0% Đạt Đạt: 10,0 % mơi Tro tồn phần Khơng 10,0% Đạt: 6,4% Tro không tan Không 2,5% Đạt: 1,9% Không 0,5% Đạt: % acid Tạp chất Với kết thu được, chứng tỏ mẫu Sẹ (Ích trí) dùng cho nghiên cứu đạt yêu cầu tiêu chí kiểm nghiệm theo DĐVN V Đặc biệt mẫu nghiên cứu không thấy phát thành phần Tạp chất 3.14 Kết đánh giá chất lượng dược liệu mẫu Huyết giác Tiến hành đánh giá chất lượng dược liệu Huyết giác theo chuyên luận dược liệu Huyết giác DĐVN V, gồm tiêu: Mơ tả, định tính, độ ẩm, tro tồn phần, tạp chất, chất chiết dược liệu Kết thu trình bày bảng 3.14 40 Bảng 3.0.14 Kết đánh giá chất lượng dược liệu Huyết giác theo DĐVN V Chỉ tiêu chất lượng Mô tả Yêu cầu chất lượng Kết kết luận Mảnh gỗ (đã thái lát) có hình dạng Đạt kích thước khác nhau, mầu đỏ nâu Chất cứng chắc, khơng mùi, vị chát Định tính: Phương pháp hố học Độ ẩm (1g, 1050C; Phải có phản ứng đặc trưng Đạt Huyết giác Không 12,0% Đạt: 6,7 % Tro tồn phần Khơng q 5,0% Đạt: 1,1% Tạp chất Vụn đen: không 2,0% Đạt: 1,8 % Tạp chất khác: không 5,0% Đạt: 0,0% Khơng 20,0% tính theo dược Đạt: 31,1% 5h) Chất chiết dược liệu liệu khô kiệt Với kết thu được, chứng tỏ mẫu Huyết giác dùng cho nghiên cứu đạt yêu cầu tiêu chí kiểm nghiệm theo DĐVN V Kết phân tích cho thấy mẫu thử nghiệm khơng phát Tạp chất khác, thấy số thành phần vụn đen (chiếm khoảng 1,8%) Hàm lượng chất chiết mẫu cao (31,1%), cao gấp khoảng 1,5 lần so với qui định Dược điển Việt Nam V, chứng tỏ mẫu Huyết giác kiểm nghiệm đạt chất lượng tốt so với qui định Dược điển Việt Nam V 3.15 Kết đánh giá chất lượng dược liệu mẫu Bách (rễ) Tiến hành đánh giá chất lượng dược liệu Bách (rễ) theo chuyên luận dược liệu Bách (rễ) DĐVN V, gồm tiêu: Mô tả, vi phẫu, soi bột dược liệu, định tính, độ ẩm, tro tồn phần, tạp chất Kết thu trình bày bảng 3.15 41 Bảng 3.0.15 Kết đánh giá chất lượng dược liệu Bách (rễ) theo DĐVN V Chỉ tiêu chất lượng Mô tả Yêu cầu chất lượng Kết kết luận Rễ củ hình trụ cong queo Mặt Đạt màu vàng nâu nhạt, có nhiều nếp nhăn dọc mặt cắt ngang thấy mơ mềm vỏ dày, màu vàng nâu, lõi màu trắng ngà Bột: soi kính hiển vi Phải đạt theo quy định Đúng Vi phẫu Phải đạt theo quy định Đúng Định tính: Phương Phải có phản ứng đặc trưng Đúng pháp hoá học Bách Độ ẩm (1g, 1050C; 5h) Không 14,0% Đạt: 11,8 % Tro tồn phần Khơng q 5,0% Đạt: 2,5% Tạp chất Không 1,0% Đạt: 0,4% Với kết thu được, chứng tỏ mẫu Bách (rễ) dùng cho nghiên cứu đạt yêu cầu tiêu chí kiểm nghiệm theo DĐVN V 3.16 Kết đánh giá chất lượng dược liệu Khúc khắc (Thổ phục linh) (thân rễ) Tiến hành đánh giá chất lượng dược liệu Khúc khắc (Thổ phục linh) (thân rễ) theo chuyên luận dược liệu Thổ phục linh (thân rễ) DĐVN V, gồm tiêu: Mô tả, soi bột dược liệu, định tính, độ ẩm, tro tồn phần, tro khơng tan acid, tạp chất, chất chiết dược liệu Kết thu trình bày bảng 3.16 Bảng 3.0.16 Kết đánh giá chất lượng dược liệu Khúc khắc (Thổ phục linh) (thân rễ) theo DĐVN V Chỉ tiêu chất lượng Mô tả Yêu cầu chất lượng Dược liệu thái lát: lát mỏng không đều, mép không phẳng Mặt cắt màu trắng ngà đến nâu đỏ, chất cứng, không mùi, vị se 42 Kết kết luận Đạt Bột: soi kính hiển vi Phải đạt theo quy định Đúng Định tính: Phương Đúng pháp TLC Trên sắc ký đồ dung dịch thử phải xuất vết có huỳnh quang màu giá trị Rf với vết sắc ký đồ dung dịch đối chiếu Độ ẩm (1g, 1050C; Không 13,0% Đạt: 6,55 % Tro tồn phần Khơng q 5,0% Đạt: 2,4% Tro không tan Không 1,0% Đạt: 0,26% Tỷ lệ non xốp: không 2,0% Đạt: 0,0 % Tạp chất khác: không 1,0% Đạt: 0,0 % 5h) acid Tạp chất Chất chiết dược liệu Khơng 15,0% tính theo dược liệu khô Đạt: 27,95% kiệt Với kết thu được, chứng tỏ mẫu Khúc khắc (Thổ phục linh) (thân rễ) dùng cho nghiên cứu đạt yêu cầu tiêu chí kiểm nghiệm theo DĐVN V Đặc biệt, mẫu nghiên cứu không thấy phát thành phần Tạp chất, bao gồm Tỷ lệ non xốp thành phần Tạp chất khác Hàm lượng chất chiết mẫu nghiên cứu đạt cao (27,95%), cao gấp khoảng 1,8 lần so với qui định Dược điển, chứng tỏ mẫu Khúc khắc (Thổ phục linh) (thân rễ) kiểm nghiệm đạt chất lượng tốt so với qui định Dược điển Việt Nam V 3.17 Kết đánh giá chất lượng dược liệu Chè dây Tiến hành đánh giá chất lượng dược liệu Chè dây theo chuyên luận dược liệu Chè dây DĐVN V, gồm tiêu: Mô tả, vi phẫu, soi bột dược liệu, định tính, độ ẩm, tro tồn phần, tạp chất Kết thu trình bày bảng 3.17 Bảng 3.0.17 Kết đánh giá chất lượng dược liệu Chè dây theo DĐVN V Chỉ tiêu chất lượng Mô tả Yêu cầu chất lượng Kết kết luận Lá khơ màu nát, hình trái xoan dài 2,5-7,5cm, Đạt 43 phía cuống tù, đầu nhọn, mép có cưa Mặt màu lục xám, mặt màu nhạt Thể nhẹ, chất giòn, dễ gãy nát Vi phẫu: soi kính hiển vi Phần gân lá: gân có mặt lỗi nhiều, mặt lồi Biểu bì Đạt gân lớp tế bào nhỏ, đều, xếp đặn, liên tục Mô dày gồm tế bào thành dày Các bó libe gỗ Phần phiến lá: Biểu bì gồm tế bào nhỏ, mạch xoắn, tinh thể calci oxalat hình cầu gai, bó tinh thể calci oxalat hình kim Bột: soi kính hiển vi Bột màu lục xám: soi thấy mảnh mạch, mảnh biểu bì chứa lỗ khí, mảnh mạch xoắn, tinh thể calci oxalat hình kim, hình cầu gai Đúng Định tính: Phương pháp hố học Phải thể phép thử đặc trưng Chè dây Đúng Độ ẩm (1g, 1000C; 4h) Không 13,0% Đạt: 8,9 % Tro tồn Khơng q 8,0% Đạt: 6,2% Không 1,0% Đạt: 0,5 % phần Tạp chất Với kết thu được, chứng tỏ mẫu Chè dây dùng cho nghiên cứu đạt yêu cầu tiêu chí kiểm nghiệm theo DĐVN V 3.18 Kết đánh giá chất lượng dược liệu Hoàng tinh hoa trắng (thân rễ) Tiến hành đánh giá chất lượng dược liệu Hoàng tinh hoa trắng (thân rễ) theo chuyên luận dược liệu Hoàng tinh DĐVN V, gồm tiêu: Mơ tả, vi phẫu, độ ẩm, tro tồn phần,tro không tan acid, tạp chất, hàm lượng chất chiết dược liệu Kết thu trình bày bảng 3.18 44 Bảng 3.0.18 Kết đánh giá chất lượng dược liệu Hoàng tinh hoa trắng (thân rễ) theo DĐVN V Chỉ tiêu chất lượng Yêu cầu chất lượng Kết kết luận Mô tả Hồng tinh dạng gừng (khương hình hồng tinh), Đạt độ dài ngắn không nhau, thường nối liền thành nhóm vài củ Mặt ngồi màu nâu vàng, xù xì Vi phẫu: soi Phải đạt theo quy định Đúng kính hiển vi Độ ẩm: phương pháp cất với dung môi Không 18,0% Đạt: 10,0 % Tro tồn phần Khơng q 4,0% Đạt: 3,3% Tro khơng tan acid Không 1,0% Đạt: 0,8% Tạp chất Phần gốc rễ sót lại củ già xơ cứng: Không 2,0%; Tạp chất khác: không q 1,0% Đạt: 0,0 % Khơng 45,0% tính theo dược liệu khô kiệt Đạt: 80,3% Chất chiết dược liệu Đạt: 0,0% Với kết thu được, chứng tỏ mẫu Hoàng tinh hoa trắng (thân rễ) dùng cho nghiên cứu đạt yêu cầu tiêu chí kiểm nghiệm theo DĐVN V Đặc biệt, mẫu nghiên cứu không thấy phát thành phần Tạp chất, bao gồm Phần gốc rễ sót lại củ già xơ cứng thành phần Tạp chất khác Hàm lượng chất chiết mẫu nghiên cứu đạt cao (80,3%), cao gấp khoảng 1,7 lần so với qui định Dược điển, chứng tỏ mẫu Hoàng tinh hoa trắng (thân rễ) kiểm nghiệm 45 3.19 Kết đánh giá chất lượng dược liệu Tắc kè đá (Cốt toái bổ) Tiến hành đánh giá chất lượng dược liệu Tắc kè đá (Cốt toái bổ) theo chuyên luận dược liệu Cốt toái bổ DĐVN V, gồm tiêu: Mơ tả, độ ẩm, tro tồn phần, tạp chất, hàm lượng chất chiết dược liệu Kết thu trình bày bảng 3.19 Bảng 3.0.19 Kết đánh giá chất lượng dược liệu Tắc kè đá (Cốt toái bổ) theo DĐVN V Chỉ tiêu chất lượng Yêu cầu chất lượng Kết kết luận Mơ tả Đoạn thân rễ tương đối thẳng, phân nhánh, long dạng vảy màu vàng nâu dễ rụng, để lộ thân rễ màu nâu nhạt Chất dai, mặt cắt màu vàng Đạt Độ ẩm (1g, 1050C; 5h) Khơng q 13,0% Đạt: 9,2 % Tro tồn phần Không 8,0% Đạt: 8,0% Tạp chất Tạp chất khác: không 1,0% Đạt: 0,0 % Chất chiết dược liệu Khơng 20,0% tính theo dược liệu khô kiệt Đạt: 20,2% Với kết thu được, chứng tỏ mẫu Tắc kè đá (Cốt toái bổ) dùng cho nghiên cứu đạt yêu cầu tiêu chí kiểm nghiệm theo DĐVN V Đặc biệt, mẫu nghiên cứu không thấy phát thành phần Tạp chất 3.20 Kết đánh giá chất lượng dược liệu Ngũ gia bì chân chim (vỏ thân, vỏ cành) Tiến hành đánh giá chất lượng dược liệu Ngũ gia bì (vỏ thân, vỏ cành) theo chuyên luận dược liệu Ngũ gia bì chân chim (vỏ thân, vỏ cành) DĐVN V, gồm tiêu: Mô tả, vi phẫu, soi bột dược liệu, định tính, độ ẩm, tro tồn phần, tạp chất Kết thu trình bày bảng 3.20 46 Bảng 3.20 Kết đánh giá chất lượng dược liệu Ngũ gia bì (vỏ thân, vỏ cành) theo DĐVN V Chỉ tiêu chất lượng Yêu cầu chất lượng Kết kết luận Mô tả Mảnh vỏ cong kiểu hình máng có màu nâu Đạt nhạt, lốm đốm vết xám trắng nhạt Mặt cắt ngang gồm lớp ngồi lổn nhổn có sạn, lớp có sợi xốp dễ tách dọc Mùi thơm nhẹ Bột: soi kính Phải đạt theo quy định Đúng Vi phẫu: soi kính hiển vi Phải đạt theo quy định Đúng Định tính: Phải có phản ứng hố học đặc trưng Ngũ gia Đúng hiển vi phương pháp hố học bì chân chim Độ ẩm: phương pháp cất với dung môi Không 12,0% Đạt: 8,0 % Tro tồn phần Khơng q 4,5% Đạt: 1,8% Tạp chất Không 1,0% Đạt: 0,0 % Với kết thu được, chứng tỏ mẫu Ngũ gia bì (vỏ thân, vỏ cành) dùng cho nghiên cứu đạt yêu cầu tiêu chí kiểm nghiệm theo DĐVN V Đặc biệt, mẫu nghiên cứu không thấy phát thành phần Tạp chất, Tro toàn phần đạt quy định 47 IV KẾT LUẬN 4.1 Đã kiểm tra, đánh giá chất lượng 20 loại dược liệu khác thu thập địa bàn tỉnh Lạng Sơn Cụ thể gồm có: Tầm gửi (03 mẫu, ký hiệu là: TG Gạo 1, TG Gạo 2, TG Xoan); Dây gắm (04 mẫu, ký hiệu là: Đỏ 1, Đỏ 2, Trắng 1, Trắng 2); Na Rừng (01 mẫu); Cẩu tích (01 mẫu); Kê huyết đằng (01 mẫu); Nga truật (01 mẫu); Nhân trần (01 mẫu); Dây đau xương (01 mẫu); Câu đằng (01 mẫu); Núc nác (01 mẫu); Thảo minh (01 mẫu); Hoàng tinh vòng (01 mẫu); Sẹ (01 mẫu); Huyết giác (01 mẫu); Bách (01 mẫu); Khúc khắc (01 mẫu); Chè dây (01 mẫu); Hoàng Tinh hoa trắng (01 mẫu); Tắc kè đá (01 mẫu); Ngũ gia bì (01 mẫu) 4.2 Các dược liệu Tầm gửi, Dây Gắm, Na rừng đánh giá chất lượng dựa hàm lượng hoạt chất phương pháp HPLC, cụ thể: Hàm lượng quercitrin mẫu Tầm gửi đạt từ 0,15-0,48%; Hàm lượng resveratrol mẫu Dây Gắm đạt từ 0,0500,075%; Hàm lượng 3,4-seco-9βH-lanost-4(28),7,24-trien-3-oic acid 01 mẫu dược liệu Na rừng đạt 0,66% 4.3 Các mẫu dược liệu Cẩu tích (01 mẫu); Kê huyết đằng (01 mẫu); Nga truật (01 mẫu); Nhân trần (01 mẫu); Dây đau xương (01 mẫu); Câu đằng (01 mẫu); Núc nác (01 mẫu); Thảo minh (01 mẫu); Hồng tinh vòng (01 mẫu); Sẹ (01 mẫu); Huyết giác (01 mẫu); Bách (01 mẫu); Khúc khắc (01 mẫu); Chè dây (01 mẫu); Hoàng Tinh hoa trắng (01 mẫu); Tắc kè đá (01 mẫu); Ngũ gia bì (01 mẫu) đạt yêu cầu chất lượng với tiêu kiểm nghiệm theo Dược điển Việt Nam V 48 V ĐỀ XUẤT 5.1 Các mẫu dược liệu có nguồn gốc từ thuốc thu hái Lạng Sơn đánh giá tiêu chất lượng đạt yêu cầu theo quy định DĐVN V, có khả chế biến, bào chế thành dược liệu, vị thuốc để phục vụ nhu cầu sản xuất thuốc chữa bệnh Đề nghị tiếp tục nghiên cứu trữ lượng, khả khai thác bền vững để phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phương 5.2 Chuyển giao, lưu giữ, hoàn thiện tiêu mẫu dược liệu Lựa chọn, chuẩn hóa mẫu dược liệu thu hái, chế biến làm mẫu đối chiếu phục vụ công tác kiểm tra chất lượng dược liệu địa bàn 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2006) “Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam”, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tập 1+ 2 Bộ Y Tế, “Dược điển Việt Nam V”, Nhà xuất Y học (2018) Đỗ Tất Lợi (2015), "Những thuốc vị thuốc Việt Nam", Nhà xuất Y học, Nhà xuất Thời đại Võ Văn Chi (2012), “Từ điển thuốc Việt Nam”, Nhà xuất Y học, tập 1+2 Đỗ Châu Minh Vĩnh Thọ, Trần Hùng, Nguyễn Đức Tuấn (2016), “Xây dựng qui trình định lượng đồng thời quercitrin, vitexin, scutellarein 7-O-β-D-GlcA methyl ester quercetin 3-O-β-D-GlcA tâm sen phương pháp HPLC với đầu dò PDA”, Tạp chí Dược học, T 56, S 11 Phạm Thanh Mạnh, Nguyễn Thị Trang, Nguyễn Thùy Linh, Nguyễn Văn Liệu, Hoàng Việt Dũng (2017), “Định lượng trans-resveratrol rễ lạc (Arachis hypogaea L., họ Đậu - Fabaceae) phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao”, Tạp chí Dược học, T 57, S Nguyễn Huy Hùng, Vũ Văn Tuấn, Nguyễn Minh Khởi, Phương Thiện Thương (2014), “Hai hợp chất triterpenoid lignan phân lập từ rễ na rừng Kadsura coccinea (Lem.) A C Smith thu hái Lạng Sơn”, Tạp chí Dược học, T 54, S Chinese Pharmacopoeia Commission (2015), Pharmacopoeia of the people’s republic of China, China Medical Science Press, Volume I, II Nguyen Hong Loan (2018), “In vitro Inhibitory Effect of Lanostane Triterpenoids of Kadsura coccinea on the Human Immunodeficiency Virus Type-1 Protease”, Indian Journal of Pharmaceutical Sciences 10 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016), Luật Dược số: 105/2016/QH13 11 Bộ Y Tế (2018), Thông tư 11/2018/TT-BYT quy định chất lượng thuốc, nguyên liệu làm thuốc 50 ... thực nội dung Đánh giá chất lượng dược liệu số dược liệu đặc hữu tỉnh Lạng Sơn Chuyên đề nhằm mục tiêu đánh giá chất lượng mẫu dược liệu có nguồn gốc từ dược liệu tỉnh Lạng Sơn, gồm: Tầm gửi,... đánh giá chất lượng dược liệu mẫu Tầm gửi 29 3.2 Kết đánh giá chất lượng dược liệu mẫu Dây Gắm 30 3.3 Kết đánh giá chất lượng dược liệu mẫu Na rừng 31 3.4 Kết đánh giá chất lượng. .. lượng dược liệu mẫu Cẩu tích 32 3.5 Kết đánh giá chất lượng dược liệu mẫu Kê huyết đằng 32 3.6 Kết đánh giá chất lượng dược liệu mẫu Nga truật 33 3.7 Kết đánh giá chất lượng dược liệu

Ngày đăng: 20/03/2020, 07:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w