Chiến lược của Coca và Pepsi
Quản trị chiến lược Nhóm 3 www.themegallery.com Giới thiệu về 2 loại đồ uống Chiến lược cơ bản của công ty Phân tích và đánh giá chiến lược Kết luận Nội dung chính www.themegallery.com Giới thiệu về 2 loại đồ uống Chiến lược cơ bản của công ty Phân tích và đánh giá chiến lược Kết luận Nội dung chính Coca-cola: Coca-Cola (còn được gọi tắt là Coke) là nhãn hiệu nước ngọt được đăng ký năm 1893 tại Mỹ. Coke là một loại đồ uống ngon lành và tươi mát. Cho đến ngày nay, Coca Cola vẫn trung thành với tiêu chí này của hãng. Tập đoàn Coca-Cola hiện nay hoạt động trên 200 quốc gia trên thế giới. Tại Việt Nam, công ty Coca-Cola hoạt động sản xuất kinh doanh trên 10 năm Giới thiệu về Coca-Cola Về Pepsi: người sáng lập ra là Bradham (từ năm 1886). Năm 1893 Pepsi có tên là Pepsi-Cola, nghe khỏe khoắn, mạnh mẽ hơn và chuẩn bị đưa ra bán một cách rộng rãi. Năm 1991, Tập đoàn Pepsi lần đầu tiên đến Việt Nam với sản phẩm chất lượng cao và khẩu vị có thay đổi chút ít để phù hợp hơn với người tiêu dùng Việt Nam. Giới thiệu về Pepsi Kí hợp động xâm nhập vào thị trường Việt Nam vào khoảng đầu thập kỉ 90, thị trường thì trong nước hầu như không có một “thương hiệu” nước ngọt nào. Thêm nữa, thời kì đó luật pháp Việt Nam còn rất yếu kém về mặt quản lý kinh tế. Sử dụng chiêu thức “khuyến mãi đại hạ giá”, cộng thêm uy tín chất lượng “hàng đầu thế giới”. Xây dựng mạng lưới phân phối hoàn hảo. Chiến lược của Pepsi Với người đứng đầu, cố vấn chiến lược không những am hiểu “công nghệ tiếp thị” mà đồng thời họ cũng rất am hiểu tâm lý của người Việt. Họ đã đưa ra các chiêu thức quảng cáo như : + “Đánh” vào tâm lý yêu thích bóng tròn và tâm lý tự hào dân tộc của người Việt, + “Khẩu vị” của Pepsi cũng hợp với người Việt hơn là Coca-cola. + “Uống Pepsi trúng xe Honda” … Chiến lược của Pepsi Hạ giá thành sản phẩm. Sử dụng những người bán lẻ, đẩy dạo những chiếc xe 3 bánh nhỏ đi bán dạo trên hè phố, đồng thời đi sâu vào tận “hang cùng ngõ hẹp” của Thành phố (nơi có thể những “vòi bạch tuộc” của hệ thống phân phối của Pepsi còn “bỏ sót”) Uống Coca trúng vé đi du lịch nước ngoài. Chiến lược của Coca-cola: 1. Pepsi chiếm ưu thế người tiên phong Một yếu tố quan trọng nhất để Pepsi vượt Coca ở thị trường Việt Nam là ưu thế của người tiên phong. Với giá quá rẻ, cộng thêm uy tín chất lượng "hàng đầu thế giới", Pepsi vượt lên tất cả các đối thủ Việt Nam trong thời gian ngắn Trong khi đó, một vài năm sau Coca-cola mới xin được giấy phép xâm nhập thị trường Việt Nam. Người Việt có câu "Trâu chậm uống nước đục", Ở thị trường toàn cầu, Coca-cola chiếm thế thượng phong so với Pepsi nhờ chiến lược tiếp thị và quảng cáo của họ. Riêng tại thị trường Việt Nam, Pepsi không những có được một hệ thống phân phối tốt trên toàn quốc mà còn có được những nhà quản lý và điều hành giỏi, không những am hiểu "công nghệ tiếp thị" mà đồng thời họ cũng rất am hiểu tâm lý của người Việt. Nhờ vậy, Pepsi luôn đẩy lui bất cứ chiến lược phản công giành giật thị trường nào của Coca-cola. 2.Am hiểu địa phương . Quản trị chiến lược Nhóm 3 www.themegallery.com Giới thiệu về 2 loại đồ uống Chiến lược cơ bản của công ty Phân tích và đánh giá chiến lược Kết luận. Giới thiệu về 2 loại đồ uống Chiến lược cơ bản của công ty Phân tích và đánh giá chiến lược Kết luận Nội dung chính Coca- cola: Coca- Cola (còn được gọi tắt