Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
1,81 MB
Nội dung
NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA BẠCH CẦU ÁI TOAN ĐÀM VỚI MỨC ĐỘ KIỂM SOÁT HEN PHẾ QUẢN VÀ MỨC ĐỘ NGUY CƠ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH THS BS Nguyễn Thị Ý Nhi Nguyễn Xuân Đạt NỘI DUNG BÁO CÁO ĐẶT VẤN ĐỀ ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ & BÀN LUẬN KẾT LUẬN Nội dung ĐẶT VẤN ĐỀ Nội dung ĐẶT VẤN ĐỀ Theo GINA 2019, bệnh nhân kiểm tra đàm trước điều trị có tình trạng tăng bạch cầu toan thường đáp ứng tốt với điều trị ICS, trường hợp bệnh nhân có bạch cầu toan đàm ≥ 2% có cân nhắc tăng liều ICS vòng 3-6 tháng.[3] Một số nghiên cứu nước cho thấy bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn cấp có liên quan chặt chẽ đến bạch cầu toan hiệu ICS đợt cấp chủ yếu liên quan đến loại tế bào này, giai đoạn ổn định số lượng tế bào bạch cầu toan có liên quan đến đáp ứng với corticoid đường tồn thân đường hít (ICS) [4][8] Nội dung ĐẶT VẤN ĐỀ Nhận thấy mối liên quan bạch cầu toan đàm chế bệnh sinh hen phế quản bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tầm quan trọng chiến lược điều trị dự phòng nên chúng tơi thực đề tài:”Nghiên cứu mối liên quan bạch cầu toan đàm với mức độ kiểm soát hen phế quản mức độ nguy bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính” với mục tiêu: Khảo sát biến đổi số lượng bạch cầu toan đàm bệnh nhân hen phế quản bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Tìm hiểu mối liên quan giữ số lượng bạch cầu toan đàm với mức độ kiểm soát hen phế quản mức độ nguy bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Nội dung ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nội dung 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Chọn 50 bệnh nhân tham dự sinh hoạt Câu lạc bệnh nhân HEN – BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Bệnh viện Đại học Y Dược Huế ngày 17/8/2019, bệnh nhân thăm khám lâm sang, đo hô hấp ký làm trắc nghiệm phục hồi phế quản, xác định có 42 bệnh nhân hen phế quản chẩn đoán theo tiêu chuẩn GINA bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính chẩn đoán theo tiêu chuẩn GOLD Nội dung 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu ngang Nội dung 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.2 Các bước tiến hành nghiên cứu: 01 - Giải thích có đồng ý - Hỏi bệnh, tiền sử, thăm khám làm test 02 - Đánh giá mức độ kiểm soát hen bệnh nhân hen - Đánh giá thang điểm mMRC C, phân tầng nguy bệnh nhân COPD 03 - Lấy mẫu đàm - Đếm BCAT giemsa 1/10 - Phân bệnh nhân thành nhóm có không tăng BCAT Nội dung KẾT QUẢ & BÀN LUẬN Nội dung KẾT QUẢ & BÀN LUẬN Bảng 3.4: Biến đổi số lượng bạch cầu toan đàm: Bạch cầu toan Tăng Không tăng Tổng Số lượng (n) 26 16 42 Tỷ lệ (%) 61,9% 38,1% 100% Nhận xét: Có 26 bệnh nhân hen phế quản có bạch cầu toan tăng ≥ 2% chiếm 61,9% có 14 bệnh nhân hen phế quản có bạch cầu toan ≤ 2% chiếm 38,1% Nội dung BÀN LUẬN Tỉ lệ có cao so với nghiên cứu Wenzel cộng năm 2012 50%.[6] Theo GINA 2019, hen dị ứng kiểu hình hen thường gặp đặc trung tăng BCAT đàm, điều phù hợp với tỉ lệ hen tăng BCAT nghiên cứu Nội dung KẾT QUẢ & BÀN LUẬN Bảng 3.5: Tỷ lệ bạch cầu toan đàm hen phế quản tăng không tăng bạch cầu toan Thành phần (%) BCAT Loại hen Hen tăng BCAT Hen không tăng (n=26) BCAT (n=16) 3.15 0.75 Nhận xét: Tỷ lệ bạch cầu toan đàm trung bình bệnh nhân hen tăng bạch cầu toan 3,15%, tỷ lệ bạch cầu toan bệnh nhân hen phế quản không tăng bạch cầu toan 0,75% Nội dung KẾT QUẢ & BÀN LUẬN Trung bình, tỉ lệ BCAT đàm nhóm bệnh nhân hen tăng BCAT 3.15%, điều tương tự với nghiên cứu Ankan Bandyopadhyay cộng năm 2013 Ấn độ BCAT nhóm dao động quanh mức 3% Tuy nhiên nhóm hen khơng tăng BCAT chiếm tỉ lệ 0,75%, thấp nhiều so với nghiên cứu Ấn Độ 2013 2% Điều phần ngưỡng cắt để chẩn đoán hen tăng BCAT nghiên cứu Ankan 3%, cao so với 2%.[7] Nội dung KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 3.6: Liên quan biến đổi bạch cầu toan đàm mức độ kiểm soát hen Mức độ kiểm Bạch cầu toan đàm Tổng p soát hen Tăng Khơng tăng Hồn tồn 10 Một phần 14 15 p