Nội dung nghiên cứu với mục tiêu nhằm khảo sát đặc điểm của tăng bạch cầu ái toan ở trẻ em do nguyên nhân ký sinh trùng, góp phần vào việc tầm soát nguyên nhân tăng bạch cầu ái toan ở trẻ em. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết.
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 2 * 2013 ĐẶC ĐIỂM CỦA TĂNG BẠCH CẦU ÁI TOAN DO NGUN NHÂN KÝ SINH TRÙNG Trần Thị Mộng Hiệp* TĨM TẮT Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm khảo sát đặc điểm tăng bạch cầu toan (BCAT) trẻ em nguyên nhân ký sinh trùng (KST), góp phần vào việc tầm soát nguyên nhân tăng BCAT trẻ em Đối tượng: Nghiên cứu thực 120 bệnh nhi nhập viện bệnh viện Nhi Đồng từ 01/01/2008 ‐ 31/12/2010 Các bệnh nhi có lượng BCAT ≥ 500/mm3 tầm soát nguyên nhân nhiễm KST huyết chẩn đốn Phương pháp: Nghiên cứu tiền cứu, phân tích Kết quả: Trẻ em nam chiếm tỷ lệ 64%, tỷ lệ nam/nữ 1,8/1 Bệnh nhi đến từ tỉnh chiếm 75% Bệnh nhi tuổi có huyết chẩn đốn KST dương tính chiếm tỉ lệ cao (76%), tuổi trung bình 3,64±1,35 tuổi Tỉ lệ bệnh nhi tăng BCAT với huyết chẩn đốn KST dương tính 54%, số lượng BCAT trung bình nhóm huyết chẩn đốn KST dương tính 2102± 321/mm3 Trong nhóm trẻ có tăng BCAT huyết chẩn đốn KST dương tính, Toxocara canis tìm thấy nhiều (75%) Huyết chẩn đốn KST dương tính cao trẻ có triệu chứng da, nhóm trẻ có triệu chứng tiêu hóa hơ hấp Có mối liên hệ nguyên nhân tăng BCAT KST triệu chứng ngồi da (p=0,016) Trong nhóm có triệu chứng da, độ tập trung tiểu cầu giảm chiếm tỉ lệ cao (85%) Khi BCAT ≥ 1000/ mm3 khả huyết chẩn đốn KST dương tính cao BCAT < 1000/ mm3 (p=0,034) Khả tìm nguyên nhân KST cao VS tăng (p=0,023) Kết luận: Nguyên nhân gây tăng bạch cầu toan trẻ em nhiễm ký sinh trùng Cần nghĩ đến nguyên nhân ký sinh trùng trường hợp tăng BCAT với triệu chứng da, số lượng BCAT 1000/mm3 tăng tốc độ lắng máu Từ khóa: Rối loạn chức tiểu cầu,Toxocara, tốc độ lắng máu, triệu chứng da ABSTRACT HYPEREOSINOPHILIA IN PARASITIC DISEASE Tran Thi Mong Hiep * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 2 ‐ 2013: 128 ‐ 132 Objective: This study attempts to determine the characteristics of hypereosinophilia in children with parasitic disease Patients and methods: From January 2008 to December 2010, 120 children hospitalized at Nhi Dong2 hospital with hypereosinophilia ≥ 500/mm3 were investigated for parasitic disease and serological test were performed Results: Among the 120 patients, 64% were boys, male/female was 1,8/1 and 75% lived in rural areas The most patients with positive serological test for parasitic disease were under years of age (76%), the mean age was 3.64±1,35 years In hypereosinophilia children, serological test for parasitic disease was positive in 54% and eosinophilia count was 2102± 321/mm3 Toxocara canis was the most found (75%) Positive serological test for parasitic disease was more frequent in children with cutaneous signs than those with digestive or pulmonary * Bộ Môn Nhi Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch ‐ Khoa Thận‐Máu‐Nội Tiết BV Nhi Đồng 2 Tác giả liên lạc: TS.BS Trần Thị Mộng Hiệp ĐT: 0908.198.104 Email: tranmonghiep@yahoo.fr 128 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật – Bệnh Viện Chợ Rẫy ‐ Năm 2013 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 2 * 2013 Nghiên cứu Y học signs Hypereosinophilia with serological test positive was correlated with the presence of cutaneous signs (p=0,016) Among patients with cutaneous signs, abnormal platelet aggregation was found in 85% of the cases Serological test for parasitic disease was frequently positive in children with eosinophilia count ≥ 1000/ mm3 or in patients with increased erythrocyte sedimentation rate Conclusion: Parasitic disease was the main cause of hypereosinophilia in children Patients with hypereosinophilia and cutaneous signs, eosinophilia count ≥ 1000/ mm3 or increased erythrocyte sedimentation rate need to be investigated for parasitic causes Keywords: Toxocara, erythrocyte sedimentation rate, platelet function disorder, cutaneous signs tính, nơi cư ngụ, triệu chứng lâm sàng và các xét ĐẶT VẤN ĐỀ nghiệm: huyết đồ, tốc độ lắng máu (VS), huyết Tăng bạch cầu ái toan (BCAT) trong máu rất thanh chẩn đoán KST và soi cấy phân. thường gặp ở trẻ em và việc xác định tăng bạch Bạch cầu ái toan tăng khi số lượng ≥ cầu ái toan trong máu khơng khó, dựa vào kết 500/mm3 và VS tăng khi giờ thứ nhất >15 mm quả của huyết đồ. Các nguyên nhân làm tăng hoặc giờ thứ hai >20 mm. bạch cầu ái toan trong máu rất nhiều: do ký sinh Các bệnh nhi có triệu chứng ngồi da (xuất trùng, nhiễm độc, dị ứng, hoặc do một số bệnh huyết da, hồng ban) được chỉ định làm thêm độ về máu…Trong đó nguyên nhân do ký sinh tập trung tiểu cầu. trùng (KST) là nguyên nhân thường gặp nhất và cần được lưu ý tìm(2,3,4). Xử lý thống kê Nghiên cứu nhằm khảo sát đặc điểm của tăng bạch cầu ái toan (BCAT) ở trẻ em do nhiễm ký sinh trùng tại Bệnh viện Nhi Đồng 2, góp phần vào việc tầm sốt ngun nhân tăng BCAT ở trẻ em. Số liệu được nhập, xử lý, phân tích bằng phần mềm SPSS 13.0 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Biến số định tính (giới tính, nơi cư ngụ, tỷ lệ bệnh cảnh lâm sàng và các kết quả xét nghiệm) được trình bày dưới dạng tỷ lệ %. Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu tiền cứu, phân tích. Nghiên cứu được thực hiện trên 120 bệnh nhi dưới 15 tuổi, nhập viện tại bệnh viện Nhi Đồng 2 từ 01/01/2008 ‐ 31/12/2010, có tăng bạch cầu ái toan (BCAT) ≥ 500/mm3 trên kết quả huyết đồ, được tầm sốt nguyên nhân nhiễm KST bằng huyết thanh chẩn đoán. Xét nghiệm huyết thanh chẩn đoán KST, bao gồm các loại KST: Toxocara canis, Cysticercosis, Strongyloides, Taenia, Schistosoma, Trichinella và Echinococcus. Biến số định lượng (tuổi, số lượng BCAT) được trình bày dưới dạng trung bình ± độ lệch chuẩn. Mối tương quan giữa huyết thanh chẩn đoán KST và các tham số nghiên cứu (triệu chứng lâm sàng, tốc độ lắng máu, số lượng BCAT) được khảo sát bằng test chi bình phương. Ngưỡng ý nghĩa thống kê được xác định khi p