1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phát hiện gen tổ hợp FIP1L1-PDGFRA trong hội chứng tăng bạch cầu ái toan

7 57 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 367,78 KB

Nội dung

Hội chứng tăng bạch cầu ái toan hay còn gọi là HES là bệnh lý thuộc nhóm tăng sinh tủy mạn tính được đặc trưng bởi tăng bạch cầu ái toan kéo dài kèm theo tổn thương đa cơ quan. Nghiên cứu này nhằm thiết lập và ứng dụng quy trình kỹ thuật RT-PCR để phát hiện tổ hợp gen FIP1L1-PDGFRA trên các bệnh nhân được chẩn đoán HES.

Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số * 2015 PHÁT HIỆN GEN TỔ HỢP FIP1L1-PDGFRA TRONG HỘI CHỨNG TĂNG BẠCH CẦU ÁI TOAN Phan Thị Xinh*’**, Hồng Anh Vũ***,**** TĨM TẮT Mục tiêu: Hội chứng tăng bạch cầu toan hay gọi HES (hypereosinophilic syndrome) bệnh lý thuộc nhóm tăng sinh tủy mạn tính đặc trưng tăng bạch cầu toan kéo dài kèm theo tổn thương đa quan Trong hội chứng có khoảng 10-15% bệnh nhân HES có biểu tổ hợp gen FIP1L1-PDGFRA đáp ứng tốt với liều thấp imatinib Nghiên cứu nhằm thiết lập ứng dụng quy trình kỹ thuật RT-PCR để phát tổ hợp gen FIP1L1-PDGFRA bệnh nhân chẩn đoán HES Đối tượng phương pháp: Chúng thiết kế mồi xuôi exon gen FIP1L1 mồi ngược nằm exon 14 gen PDGFRA để khuếch đại tổ hợp gen FIP1L1-PDGFRA 37 bệnh nhân chẩn đoán mắc hội chứng tăng bạch cầu toan (HES) kỹ thuật RT-PCR Kết quả: Chúng phát có bệnh nhân biểu tổ hợp gen FIP1L1-PDGFRA tổng số 37 bệnh nhân HES, chiếm tỷ lệ 13,5% Bốn bệnh nhân biểu tổ hợp gen FIP1L1-PDGFRA có đáp ứng tốt mặt lâm sàng, huyết học sinh học phân tử với điều trị imatinib liều thấp 100 mg/ngày Kết luận: Kỹ thuật RT-PCR phát tổ hợp gen FIP1L1-PDGFRA bệnh nhân HES, giúp bác sỹ lựa chọn hướng điều trị hiệu liệu pháp corticoid số trường hợp tăng bạch cầu toan Từ khóa: Hội chứng tăng bạch cầu toan, tổ hợp gen FIP1L1-PDGFRA, imatinib ABSTRACT DETECTION OF FIP1L1-PDGFRA FUSION GENE IN HYPEREOSINOPHILIC SYNDROME Phan Thị Xinh, Hoàng Anh Vũ * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 19 - No - 2015: 286 - 291 Purpose: Hypereosinophilic syndrome (HES) is a myeloproliferative disorder characterized by persistence of eosinophilia in association with damage to multiple organs There are approximately 10-15% of patients with HES expressing FIP1L1-PDGFRA fusion gene and these patients have good response with low dose imatinib mesylate We conducted this study to set up RT-PCR procedure for detecting FIP1L1-PDGFRA fusion gene in patients diagnosed with HES Methods: We designed one forward primer on exon of the FIP1L1 gene and reverse primer located on exon 14 of the PDGFRA gene to amplify the FIP1L1-PDGFRA fusion gene from 37 patients who were diagnosed with HES using RT-PCR Results: We showed here that patients expressing FIP1L1-PDGFRA fusion gene in a total of 37 patients with HES, accounting for 13.5% Four of the patients with the expression of FIP1L1-PDGFRA * Bộ môn Huyết học, Đại học Y Dược TP.HCM, ** Khoa Di truyền học phân tử, Bệnh viện Truyền máu Huyết học TP.HCM *** Bộ môn Mô phôi, Đại học Y Dược TP.HCM **** Trung tâm Y sinh học phân tử, Đại học Y Dược TP.HCM Tác giả liên lạc: TS.BS Phan Thị Xinh ĐT: 0932-728115 286 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số * 2015 Nghiên cứu Y học responded well to low-dose imatinib (100 mg/day) in terms of clinical, hematological and molecular criteria Conclusion: RT-PCR can detect FIP1L1-PDGFRA fusion gene in patients with HES, helping clinicians to select more effective treatments other than corticoid regimen in some cases with increased eosinophils Key words: Hypereosinophilic syndrome, FIP1L1-PDGFRA fusion gen, imatinib thuyết hai bệnh HES BCMDT chia ĐẶT VẤN ĐỀ sẻ chung chế bệnh sinh(2) Trong Hội chứng tăng bạch cầu toan hay gọi nghiên cứu năm 2003, Cool cộng phát HES (hypereosinophilic syndrome) bệnh lý tổ hợp gen FIP1L1-PDGFRA bệnh thuộc nhóm tăng sinh tủy mạn tính Chẩn đốn nhân HES Các báo cáo sau cho thấy có HES dựa vào tiêu chuẩn sau: 1) tăng bạch cầu khoảng 10-15% bệnh nhân HES có biểu toan máu > 1,5 x 109/L kéo dài tổ hợp gen FIP1L1-PDGFRA, chúng làm tăng tháng, 2) khơng có chứng nhiễm kí hoạt tính men tyrosine kinase PDGFRA sinh trùng, dị ứng nguyên nhân khác gây Những bệnh nhân có biểu bệnh thường tăng bạch cầu toan, 3) có dấu hiệu tổn nặng với tổn thương quan Tuy thương quan gan, lách to, suy tim sung nhiên, bệnh nhân HES có FIP1L1-PDGFRA lại huyết, rối loạn chức dày, ruột bất đáp ứng tốt với liều thấp imatinib thường hệ thống thần kinh khu trú, xơ hóa phổi, thuốc đặc hiệu ức chế men tyrosin kinase(1,3,4) Vì sốt, sụt cân thiếu máu(3) Tuy nhiên, hội thảo vậy, việc phát sớm tổ hợp gen FIP1L1về hội chứng rối loạn tăng bạch cầu PDGFRA điều trị imatinib giúp bệnh nhân toan (the Working Conference on Eosinophil có tiên lượng bệnh tốt tránh tử vong Disorder and Syndromes) năm 2011 đề nghị thay Cả gen FIP1L1 PDGFRA nằm đổi tiêu chuẩn thành: tăng bạch cầu toan > nhánh dài nhiễm sắc thể số 4, băng q12 Tổ hợp 1,5 x 109/L lần kiểm tra khoảng gen FIP1L1-PDGFRA tạo đoạn thời gian tối thiểu tuần để định điều khoảng 800 Kb gen FIP1L1 PDGFRA trị sớm với bệnh nhân có triệu chứng đưa gen nối lại với Vì thế, tổ hợp tổn thương quan liên quan đến tăng bạch cầu gen FIP1L1-PDGFRA phát toan(3,12) Nghiên cứu cho thấy bệnh thường kỹ thuật nhiễm sắc thể đồ thông thường gặp nam lứa tuổi mắc bệnh thường từ Các kỹ thuật sử dụng để phát tổ 20 đến 50 tuổi, nhiên có số trường hợp hợp gen FIP1L1-PDGFRA bao gồm kỹ thuật bệnh nhi báo cáo(11) FISH (fluorescence in situ hybridization) và/hoặc Trường hợp bệnh nhân HES điều trị RT-PCR (reverse transcriptase – polymerase imatinib báo cáo năm 2001 bệnh chain reaction), Real-time quantitative reverse nhân kháng không dung nạp với transcriptase–polymerase chain reaction (RQthuốc điều trị trước bao gồm corticosteroid, PCR)(4,6,7) Tuy nhiên, kỹ thuật FISH RQ-PCR hydroxyurea, IFN-α Sau điều trị với phải sử dụng đoạn dò (probe) từ cơng ty nên giá imatinib liều 100mg/ngày, đáp ứng hoàn toàn thành cao Các nghiên cứu trước mặt huyết học thấy ngày thứ bạch cầu rằng, hầu hết điểm đứt nối gen toan máu ngoại biên biến ngày FIP1L1 nằm intron (từ intron đến thứ 35 điều trị Ban đầu điều trị imatinib intron 10) exon 12 gen PDGFRA Do HES dựa vào hiệu thuốc đó, với mồi xuôi thiết kế nằm exon bệnh bạch cầu mạn dòng tuỷ (BCMDT), với giả gen FIP1L1 mồi ngược nằm exon 14 287 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số * 2015 Nghiên cứu Y học gen PDGFRA, nhanh chóng khuếch đại tổ hợp gen FIP1L1-PDGFRA từ mẫu máu ngoại biên bệnh nhân HES Hiện nay, Việt Nam chưa có báo cáo đột biến gen FIP1L1-PDGFRA bệnh nhân HES nên thực nghiên cứu nhằm phát tổ hợp gen FIP1L1-PDGFRA giúp bác sĩ lâm sàng lựa chọn hướng điều trị đặc hiệu liệu pháp corticoide trường hợp tăng bạch cầu toan ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU Đối tượng Chúng tiến hành khảo sát tổ hợp gen FIP1L1-PDGFRA cho bệnh nhân chẩn đốn tăng bạch cầu toan có biểu đủ tiêu chuẩn chẩn đoán HES Phương pháp Tách chiết RNA tổng hợp cDNA Dòng tế bào EOL-1 nhận từ Nhật Bản mẫu máu bệnh nhân chống đông EDTA xử lý loại hồng cầu tách chiết RNA RNeasy mini Kit (Qiagen, Mỹ) theo hướng dẫn nhà sản xuất RNA đo nồng độ máy quang phổ kế spectrophotometer DNA bổ sung (complement DNA hay cDNA) tổng hợp từ µg RNA với hóa chất SuperScript™ II Reverse Transcriptase (Invitrogen, Mỹ) Chất lượng cDNA kiểm tra cách khuếch đại đoạn cDNA gen beta-actin dài 1180 bp Thiết kế mồi Các đoạn mồi thiết kế dựa trình tự chuỗi cDNA gen FIP1L1 mang mã số NM030917 GenBank trình tự chuỗi cDNA gen PDGFRA mang mã số NM-006206 GenBank, sau tổng hợp cơng ty IDT (Integrated DNA Technologies, Mỹ) Thơng tin đoạn mồi trình bày Bảng Bảng Các đoạn mồi dùng nghiên cứu Tên mồi FIP1L1-F4 PDGFRA-VR1 Trình tự chuỗi (5’-3’) ACCTGGTGCTGATCTTTCTGAT TGAGAGCTTGTTTTTCACTGGA Thực PCR Mỗi tube PCR tích 25 l chứa thành phần: PCR buffer, dNTP (250 M cho loại), mồi xuôi ngược (0,5 M cho loại), 1,25U TaKaRa TaqTM HotStart Polymerase (Takara, Nhật Bản) 50-100 ng cDNA Chu trình luân nhiệt cho PCR thực máy Mastercycler@Pro S (Eppendorf, Đức) bao gồm giai đoạn biến tính ban đầu 980C phút, theo sau 40 chu kỳ gồm biến tính 980C 10 giây, gắn mồi 600C 15 giây, tổng hợp chuỗi DNA 720C 40 giây kết thúc giai đoạn kéo dài sản phẩm 720C phút Sản phẩm PCR phát điện di thạch agarose 1,5% có nhuộm ethidium bromide quan sát hệ thống chụp ảnh điện di Geldoc-ItTM (UVP, Mỹ) Kích thước gen tổ hợp FIP1L1-PDGFRA dòng tế bào EOL1 khoảng 700 bp Quy trình thực RT-PCR mẫu bệnh nhân giống thực 288 Đoạn gen khuếch đại Tổ hợp gen FIP1L1-PDGFRA (700 bp) dòng tế bào EOL1, với chứng dương cDNA dòng tế bào EOL1 Các trường hợp có gen tổ hợp ghi nhận kết sản phẩm PCR sau tinh illustraTM GFXTM PCR DNA and Gel Band Purification Kit (GE Healthcare) theo hướng dẫn sử dụng nhà sản xuất để chuẩn bị cho bước giải trình tự chuỗi DNA để xác định diện gen tổ hợp Thực giải trình tự chuỗi DNA Sản phẩm PCR tinh thực phản ứng cycle sequencing với BigDye® Terminator v3.1 Cycle Sequencing kit (Applied Biosystems, Mỹ) theo hai chiều xuôi ngược với mồi bảng Sản phẩm sau kết tủa ethanol, hòa tan HiDi formanide, biến tính 95C trước làm lạnh đột ngột Trình tự DNA đọc máy ABI 3130 Genetic Analyzer, với POP-7 polymer Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số * 2015 capillary 50 cm (Applied Biosystems, Mỹ) Kết giải trình tự phân tích phần mềm CLC Main Workbench, so sánh với trình tự chuẩn gen FIP1L1 PDGFRA GenBank để xác nhận xác ghép nối gen tổ hợp KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Thiết lập kỹ thuật khảo sát tổ hợp gen FIP1L1-PDGFRA Các nghiên cứu trước thường sử dụng kỹ thuật FISH (fluorescence in situ hybridization), Real-time quantitative reverse transcriptase–polymerase chain reaction (RQPCR)(4,6,7), nhiên kỹ thuật phải sử dụng probe từ cơng ty nên có giá thành cao Trong nghiên cứu này, sử dụng kỹ thuật RT-PCR với cặp mồi chuyên biệt, hoạt động tối ưu 60oC, thiết kế nằm bên Nghiên cứu Y học điểm đứt nối bao gồm hầu hết kiểu ghép nối tổ hợp gen FIP1L1-PDGFRA để phát tổ hợp gen FIP1L1-PDGFRA Sản phẩm phản ứng RT-PCR khuếch đại tổ hợp gen FIP1L1PDGFRA từ mẫu chứng dương EOL-1 cho thấy tương ứng với kích thước 700bp hình điện di (Hình 1B) Sản phẩm sau thực giải trình tự chuỗi DNA kết phân tích xác nhận sản phẩm RT-PCR tổ hợp gen FIP1L1-PDGFRA với vị trí ghép nối nucleotid cuối exon 12 gen FIP1L1 exon 12 gen PDGFRA (hình 1A) Như vậy, chúng tơi thành công việc khuếch đại tổ hợp gen FIP1L1-PDGFRA từ mẫu chứng dương EOL1 Thực RT-PCR mẫu bệnh nhân, kèm theo chứng dương cDNA dòng tế bào EOL-1 Hình 1B chứng tỏ mẫu bệnh nhân có tổ hợp gen FIP1L1-PDGFRA với băng điện di có kích thước tương ứng với mẫu chứng dương Hình 1: Phát tổ hợp gen FIP1L1-PDGFRA Hình A cho thấy kết giải trình tự DNA gen tổ hợp từ mẫu chứng dương EOL-1, hình B kết RT-PCR cho mẫu bệnh nhân HES bệnh nhân nhỏ tuổi tháng tuổi Trong Phát tổ hợp gen FIP1L1-PDGFRA 37 bệnh nhân khảo sát, có 11 bệnh nhân mẫu bệnh nhân 15 tuổi, 13 bệnh nhân nữ nên tỷ lệ nam/nữ 1,8 Điều tương đối phù hợp với báo Từ tháng 1/2010 đến tháng 9/2014, có 37 bệnh cáo trước cho bệnh nhân HES nhân chẩn đoán hội chứng tăng bạch cầu phổ biến nam nữ, thường gặp toan có định khảo sát tổ hợp gen FIP1L1người lớn(6,11) PDGFRA kỹ thuật RT-PCR Tuổi trung bình bệnh nhân lúc chẩn đốn 38 tuổi, bệnh nhân lớn tuổi 79 tuổi Kết khảo sát cho thấy bệnh nhân dương tính với tổ hợp gen FIP1L1-PDGFRA, chiếm tỷ lệ 13,5% (Bảng 2), tỷ lệ phù hợp với 289 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số * 2015 Nghiên cứu Y học nhiều nghiên cứu trước (3,10) Trong bệnh nhân có biểu tổ hợp gen này, kết huyết đồ trước điều trị có số lượng bạch cầu tăng, trung bình 60,25 x 109/L (17,83 - 128,2 x 109/L), bạch cầu toan tăng cao với số lượng trung bình 21,56 x 109/L (17,83 - 128,2 x 109/L) (Bảng 2) Có bệnh nhân tiểu cầu giảm, bệnh nhân có số lượng tiểu cầu giảm thấp 100 x 109/L Bốn bệnh nhân có biểu tổ hợp gen FIP1L1-PDGFRA điều trị với imatinib thuốc ức chế men tyrosin kinase với liều thấp 100 mg/ngày, bệnh nhân điều trị giảm số lượng bạch cầu hydroxyurea Sau thời gian điều trị imatinib, kết huyết đồ bệnh nhân với thời gian điều trị từ đến 18 tháng có số lượng bạch cầu giảm mức bình thường số lượng bạch cầu toan giảm nhiều bình thường với mức < x 109/L Kết huyết đồ BN-4 điều trị imatinib tháng cho thấy số lượng bạch cầu toan giảm 10 lần so với lúc chẩn đoán (Bảng 2) Số lượng tiểu cầu bệnh nhân điều trị với imatinib hồi phục bình thường, BN-5 khơng điều trị với imatinib có số lượng tiểu cầu giảm thấp thêm sau tháng theo dõi (bảng 2)(3,5) Bảng 2: Đặc điểm bệnh nhân có biểu FIP1L1-PDGFRA Đặc điểm sinh học trước điều Điều trị Tổ hợp Đặc điểm sinh học sau điều trị Tuổi/ trị imatinib: Liều gen giới Điều trị khác lượng/ thời Hb BC Eos Neu TC Hb BC Eos Neu TC FIP1L1tính 9 PDGFRA gian điều trị g/dL (x 10 /L) g/dL (x 10 /L) 42/ 100mg/ngày/ BN-1 Có Hydroxyurea 13,8 128,2 23,62 95,32 72 14,3 7,58 0,22 3,62 223 18 tháng nam Bệnh nhân BN-2 BN-3 BN-4 BN-5 29/ nam 30/ nam 51/ nam 48/ nam Có Corticosteroid, 100mg/ngày/ 11,6 60,25 Hydroxyurea tháng 46,62 164 14,3 7,09 0,84 3,52 232 Có Khơng 100mg/ngày/ 13,4 17,83 10,37 tháng 4,15 105 13,6 8,94 0,31 5,83 197 Có Corticosteroid 100mg/ngày/ 12,5 32,81 21,56 tháng 3,62 126 13,3 13,02 2,16 7,29 228 Có hydroxyurea 83,96 19,15 56,71 15 không 7,9 71,69 25,32 39,92 36 Sau điều trị imatinib, kết khảo sát tổ hợp gen FIP1L1-PDGFRA BN-1, BN-2 BN-4 âm tính cho thấy với liều thấp imatinib đưa đến lui bệnh mặt sinh học phân tử bệnh nhân HES có biểu FIP1L1-PDGFRA(3,5,6) Do đó, việc phát tổ hợp gen FIP1L1-PDGFRA giúp bác sĩ lâm sàng lựa chọn hướng điều trị đặc hiệu cho bệnh nhân Chúng thành công việc xây dựng quy trình khảo sát tổ hợp gen FIP1L1PDGFRA kỹ thuật RT-PCR Kết xác định tổ hợp gen FIP1L1-PDGFRA giúp lựa chọn thuốc ức chế men tyrosin kinase để điều trị cho đáp ứng tốt bệnh nhân bị hội chứng tăng bạch cầu toan 8,5 TÀI LIỆU THAM KHẢO KẾT LUẬN 290 6,15 Arai A, Yan W, Wakabayashi S, Hayashi S, Inazawa J, Miura O (2007) Successful imatinib treatment of cardiac involvement of FIP1L1-PDGFRA-positive chronic eosinophilic leukemia followed by severe hepatotoxicity Int J Hematol Oct;86(3):233-7 Gotlib J, Cools J, Malone JM 3rd, Schrier SL, Gilliland DG, Coutré SE., (2004) The FIP1L1-PDGFR_ fusion tyrosine kinase in hypereosinophilic syndrome and chronic eosinophilic leukemia: implications for diagnosis, classification, and management, Blood, 15 april, vol 103, number 8: 2879 – 2891 Havelange V, Demoulin JB (2013) Review of current classification, molecular alterations, and tyrosine kinase inhibitor therapies in myeloproliferative disorders with hypereosinophilia J Blood Med Aug 9;4:111-21 Helbig G, Kyrcz-Krzemień S (2011) Diagnostic and therapeutic management in patients with hypereosinophilic syndromes Pol Arch Med Wewn Jan-Feb;121(1-2):44-52 Helbig G, Moskwa A, Hus M, et al (2011) Durable remission after treatment with very low doses of imatinib for FIP1L1PDGFRα-positive chronic eosinophilic leukaemia Cancer Chemother Pharmacol.; 67(4): 967–969 Jovanovic JV, Score J, Waghorn K et al (2007) Low-dose imatinib mesylate leads to rapid induction of major molecular Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số * 2015 10 responses and achievement of complete molecular remission in FIP1L1-PDGFRA–positive chronic eosinophilic leukemia, Blood, june _ volume 109, number 11 Loules G, Kalala F, Giannakoulas N, Papadakis E, Matsouka P, Speletas M (2009) FIP1L1-PDGFRA molecular analysis in the differential diagnosis of eosinophilia BMC Blood Disord Feb 2;9:1 Montano-Almendras CP, Essaghir A, Schoemans H, et al (2012) ETV6-PDGFRB and FIP1L1-PDGFRA stimulate human hematopoietic progenitor cell proliferation and differentiation into eosinophils: the role of nuclear factor-κB Haematologica; 97(7):1064–1072 Ogbogu PU, Bochner BS, Butterfield JH, et al (2009) Hypereosinophilic syndrome: a multicenter, retrospective analysis of clinical characteristics and response to therapy J Allergy Clin Immunol; 124:1319e1325 Pardanani A, Brockman SR, Paternoster SF, et al (2004) FIP1L1-PDGFRA fusion: prevalence and clinicopathologic Nghiên cứu Y học 11 12 correlates in 89 consecutive patients with moderate to severe eosinophilia Blood; 104:3038e3045 Sheikh J, Weller PF (2009), Advances in diagnosis and treatment of eosinophilia, Curr Opin Hematol 2009 Jan.: 3-8 Yamada Y, Rothenberg ME, Cancelas JA (2006) Current concepts on the pathogenesis of the hypereosinophilic syndrome/chronic eosinophilic leukemia Transl Oncogenomics Dec 5;1:53-63 Ngày nhận báo: 20/08/15 Ngày phản biện nhận xét báo: 01/06/2015 Ngày báo đăng: 05/09/2015 291 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số * 2015 HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG VIDEO CONFERENCE VÀ ẢNH DICOM VÀO CHẨN ĐOÁN VÀ HỘI CHẨN TỪ XA TRÊN LÃNH VỰC CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH TẠI BV NHÂN DÂN 115 TP HCM Nguyễn Đình Phú*, Nguyễn Chí Ngọc** TĨM TẮT Đặt vấn đề: Kết hợp cơng nghệ hình ảnh y khoa đại (DICOM – Digital Imaging and Communications in Medicine) với hệ thống hội họp trực tuyến từ xa tạo nên sản phẩm tạo điều kiện thuận lợi để bác sĩ thực hội chẩn chẩn đoán bệnh lúc, nơi thông qua Internet PACS (Picture Archiving and Communication Systems - hệ thống lưu trữ truyền hình ảnh) cơng nghệ hình ảnh y khoa, ứng dụng y tế để lưu trữ hình ảnh cách xác kinh tế, đồng thời truyền liệu giúp cho việc hội chẩn, chẩn đoán, điều trị, đào tạo nghiên cứu từ xa PACS phận thiếu hệ thống thông tin y tế Việc kết hợp hệ thống BKPACS hệ thống Video Conference Bách Khoa đáp ứng nhu cầu cực lớn việc điều trị bệnh, giải vấn đề chẩn đốn điều trị bệnh từ xa, giúp tiết kiệm thời gian di chuyển chi phí điều trị, đồng thời liên kết bác sĩ, chuyên gia nhiều bệnh viện tham gia hội thảo để hỗ trợ điều trị bệnh khó gặp Mục tiêu: Chúng tơi đánh giá kết chẩn đoán điều trị bệnh nhân khoa chấn thương chỉnh hình qua ứng dụng hệ thống Video Conference ảnh DICOM Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 20 Bệnh nhân gãy xương chấn thương thay khớp háng điều trị khoa Chấn thương chỉnh hình Bệnh viện Nhân Dân 115, TP.HCM Phương pháp nghiên cứu: Tiến hành thăm khám bệnh nhân (BN) Chụp X-quang CT khớp có nghi vấn Chẩn đoán xác định dựa phim điện tử X-quang CT Các phim điện tử lấy trực tiếp tự động máy X Quang CT ứng dụng công nghệ xử lý ảnh DICOM Kết quả: 20 BN tuổi từ 40 đến 80 (trung bình: 69,18 tuổi) gồm 08 nam 12 nữ bị gãy xương chấn thương thối hóa khớp háng Phương pháp chẩn đoán: ứng dụng ảnh DICOM hội chẩn qua hệ thống Video Conference tích hợp Kết luận: Chẩn đốn thơng qua ảnh DICOM hội chẩn qua Video Conference cho kết ưu việt: thời gian chẩn đốn nhanh, thực chẩn đốn hội chẩn nơi có Internet (khơng giới hạn vùng địa lý) Từ khóa: Video Conference, DICOM, chẩn đốn hình ảnh, hội chẩn trực tuyến ABSTRACT RESULTS OF APPLYING VIDEO CONFERENCE AND DICOM IMAGE INTO MEIDCAL DIAGNOIS AND TELE MEDICAL CONSULTATION AT 115 PEOPLE HOSPITAL Nguyen Dinh Phu, Nguyen Chi Ngoc * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 19 - No - 2015: 292 - 296 Background: By combining modern imaging technique in medicine (DICOM – Digital Imaging and Communications in Medicine) with online conference, a new product is created It is convenient for doctor in medical consultation and diagnosis at any place, any time by the Internet PACS (Picture Archiving and *Khoa Chấn thương chỉnh hình, Bệnh Viện Nhân Dân 115, TPHCM **Khoa Điện Điện tử, Đại học Bách Khoa, TPHCM Tác giả liên lạc: BS Nguyễn Đình Phú, ĐT: 0903866273, Email: nguyendinhphu115@yahoo.com 292 ... điều khoảng 800 Kb gen FIP1L1 PDGFRA trị sớm với bệnh nhân có triệu chứng đưa gen nối lại với Vì thế, tổ hợp tổn thương quan liên quan đến tăng bạch cầu gen FIP1L1-PDGFRA phát toan( 3,12) Nghiên... pháp corticoide trường hợp tăng bạch cầu toan ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU Đối tượng Chúng tiến hành khảo sát tổ hợp gen FIP1L1-PDGFRA cho bệnh nhân chẩn đốn tăng bạch cầu toan có biểu đủ tiêu... sát tổ hợp gen FIP1L1PDGFRA kỹ thuật RT-PCR Kết xác định tổ hợp gen FIP1L1-PDGFRA giúp lựa chọn thuốc ức chế men tyrosin kinase để điều trị cho đáp ứng tốt bệnh nhân bị hội chứng tăng bạch cầu toan

Ngày đăng: 15/01/2020, 06:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w