Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
2,06 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI DƯƠNG DOÃN THIỆN HỘI CHỨNG TĂNG BẠCH CẦU TRONG BỆNH LƠ XÊ MI VÀ ĐIỀU TRỊ HỖ TRỢ BẰNG PHƯƠNG PHÁP GẠN TÁCH TẾ BÀO CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ======= DƯƠNG DOÃN THIỆN HỘI CHỨNG TĂNG BẠCH CẦU TRONG BỆNH LƠ XÊ MI VÀ ĐIỀU TRỊ HỖ TRỢ BẰNG PHƯƠNG PHÁP GẠN TÁCH TẾ BÀO Người hướng dẫn khoa học: TS BẠCH QUỐC KHÁNH Chuyên ngành : Huyết học – Truyền máu Mã số: 62720151 CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI – 2017 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG CHUYÊN ĐỀ BC : Bạch cầu BN : Bệnh nhân ĐMRRNM : Đông máu rải rác nội mạch LXM : Lơ xê mi LXMKDH : Lơ xê mi kinh dòng bạch cầu hạt SLBC : Số lượng bạch cầu SLTC : Số lượng tiểu cầu TC : Tiểu cầu MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 DỊCH TỄ HỌC HỘI CHỨNG TĂNG BẠCH CẦU TRONG BỆNH LƠ XÊ MI 1.1 Hội chứng tăng bạch cầu bệnh lơ xê mi cấp dòng tủy 1.2 Hội chứng tăng bạch cầu bệnh lơ xê mi cấp dòng lympho .4 1.3 Hội chứng tăng bạch cầu bệnh lơ xê mi kinh dòng bạch cầu hạt 1.4 Hội chứng tăng bạch cầu bệnh lơ xê mi kinh dòng lympho ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA HỘI CHỨNG TĂNG BẠCH CẦU TRONG BỆNH LƠ XÊ MI .5 2.1 Đông máu rải rác nội mạch 2.2 Hội chứng tiêu khối u .5 2.3 Ứ trệ bạch cầu ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU BỆNH 11 CƠ CHẾ BỆNH SINH 14 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ, THỜI GIAN SỐNG THÊM VÀ TỶ LỆ TỬ VONG Ở BỆNH NHÂN TĂNG BẠCH CẦU 19 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG TĂNG BẠCH CẦU TRONG BỆNH LƠ XÊ MI .24 6.1 Hoá trị liệu 24 6.2 Gạn bạch cầu 25 6.3 Xạ trị não 25 6.4 Steroid 26 GẠN TÁCH BẠCH CẦU HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG TĂNG BẠCH CẦU TRONG BỆNH LƠ XÊ MI .26 7.1 Chỉ định gạn tách bạch cầu hỗ trợ điều trị hội chứng tăng bạch cầu26 7.2 Chống định gạn tách bạch cầu hỗ trợ điều trị hội chứng tăng bạch cầu 27 7.3 Hiệu gạn tách bạch cầu hỗ trợ điều trị hội chứng tăng bạch cầu 28 KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng Ngưỡng tăng số lượng bạch cầu gây triệu chứng ứ trệ bạch cầu số thể bệnh lơ xê mi Bảng Thang điểm ứ trệ bạch cầu Bảng Triệu chứng lâm sàng thời gian sống BN LXM cấp dòng tủy có SLBC cao 22 DANH MỤC ẢNH Ảnh Xuất huyết não bệnh nhân LXM cấp có SLBC >300 G/l 12 Ảnh Kết mô bệnh học ứ trệ bạch cầu não bệnh nhân LXM cấp dòng tủy 13 Ảnh Hình ảnh bạch cầu kết dính vào thành mạch máu tim gây tắc mạch 14 Ảnh Liên quan dung tích bạch cầu độ nhớt máu .15 Ảnh Cơ chế bệnh sinh ứ trệ bạch cầu 17 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ Cơ thiếu oxy mô ứ trệ bạch cầu 18 Sơ đồ Quy trình chẩn đốn điều trị ứ trệ bạch cầu .28 ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng tăng bạch cầu số lượng bạch cầu lớn 100 G/l [1] Tuy nhiên, tăng số lượng bạch cầu triệu chứng hội chứng tăng bạch cầu có khác thể bệnh lơ xê mi Mặc dù tranh cãi liệu hội chứng tăng bạch cầu có đặc trưng cho thể bệnh lơ xê mi sinh học di truyền học Hội chứng tăng số lượng bạch cầu nguyên nhân gây biến chứng ứ trệ bạch cầu (leukostasis), hội chứng tiêu khối u (tumor lysis syndrome), đông máu rải rác nội mạch (disseminated intravascular coagulopathy) gây tỷ lệ tử vong cao [1], [2], [3], [4], [5] Ứ trệ bạch cầu xem bệnh lý thực thể lâm sàng McKee Collins định nghĩa ứ trệ bạch cầu tích tụ mạch máu tế bào bạch cầu non hầu hết hay tồn lòng mạch, có khơng có diện fibrin [6] Trên lâm sàng, ứ trệ bạch cầu chẩn đoán bệnh nhân mắc bệnh lơxêmi có tăng bạch cầu biểu tổn thương hơ hấp, thần kinh hay thận Tuy nhiên, số bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng nghi ngờ có ứ trệ bạch cầu số lượng bạch cầu lại 100 G/l [2], [7], [8], [9] Ngoài ra, nhiều biểu lâm sàng, xét nghiệm, X quang ứ trệ bạch cầu phân biệt với biến chứng khác bệnh lơ xê mi Hiện nay, có tiêu chí cụ thể đáng tin cậy để xác định chẩn đoán ứ trệ bạch cầu, tỷ lệ tử vong hội chứng tăng bạch cầu cao khơng chẩn đốn điều trị kịp thời Để hiểu biết rõ sinh lý bệnh, đặc điểm lâm sàng phương pháp điều trị hội chứng tăng bạch cầu bệnh lơxêmi, chuyên đề trình bày nội dung sau: Dịch tễ học hội chứng tăng bạch cầu bệnh lơ xê mi Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hội chứng tăng bạch cầu bệnh lơ xê mi Đặc điểm giải phẫu bệnh hội chứng tăng bạch cầu bệnh lơ xê mi Cơ chế bệnh sinh hội chứng tăng bạch cầu bệnh lơ xê mi Các yếu tố ảnh hưởng đến đáp ứng điều trị, thời gian sống thêm tỷ lệ tử vong bệnh nhân tăng bạch cầu Các phương pháp điều trị hội chứng tăng bạch cầu bệnh lơ xê mi Gạn tách bạch cầu hỗ trợ điều trị hội chứng tăng bạch cầu bệnh lơ xê mi DỊCH TỄ HỌC HỘI CHỨNG TĂNG BẠCH CẦU TRONG BỆNH LƠ XÊ MI Tỷ lệ hội chứng tăng bạch cầu (BC) ứ trệ BC tùy thuộc vào thể bệnh lơ xê mi (LXM) đặc điểm di truyền, hình thái học bệnh LXM [1] Trong số bệnh LXM, số thể phân typ đặc biệt có liên quan với ứ trệ BC Ở đây, trình bày dịch tễ học hội chứng tăng BC ứ trệ BC thể bệnh LXM 1.1 Hội chứng tăng bạch cầu bệnh lơ xê mi cấp dòng tủy Tỷ lệ hội chứng tăng BC bệnh LXM cấp dòng tủy người trưởng thành dao động từ 5% đến 20%; tỷ lệ ứ trệ BC xảy Nhiều nghiên cứu cho thấy số phân nhóm LXM cấp dòng tủy theo phân loại FAB (French–American–British), LXM cấp dòng mono (M4, M5) [10] LXM cấp tiền tủy bào (M3v) có liên quan đến hội chứng tăng BC[11] Sự liên quan bệnh LXM cấp dòng mono hội chứng tăng BC báo cáo ban đầu Cuttner cs [10], nghiên cứu xác định hội chứng tăng BC xuất thể bệnh LXM cấp khác Ví dụ, LXM cấp dòng tủy có tăng BC hạt ưa acid (M4Eo) thường biểu kết hợp tăng BC, gan lách to, đột biến nhiễm sắc thể 16 [1] Mặc dù, có hội chứng tăng BC, tỷ lệ hồi phục tỷ lệ sống toàn bệnh nhân (BN) LXM cấp dòng tủy thể M4Eo tốt so với phân typ khác bệnh LXM cấp dòng tủy Điều cho thấy yếu tố di truyền có vai trò tiên lượng so với tăng số lượng bạch cầu (SLBC) đơn [1] Các nghiên cứu khác cố gắng tìm hiểu mối liên quan tăng BC nhiễm sắc thể (karyotype) với giả thuyết đột biến di truyền đóng vai trò việc làm tăng SLBC Nghiên cứu 160 BN mắc bệnh LXM cấp dòng tủy, De Santis cs (2013) [12] nhận thấy có tần số đột biến phân tử cao (NPM1, FLT3-ITD, MLL-PTD) nhóm mắc bệnh LXM cấp có tăng BC Tuy nhiên, không thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê kiểm tra đột biến riêng lẻ Nhưng số nghiên cứu khác lại thấy có liên quan đột biến gen FLT3 hội chứng tăng BC [1] 1.2 Hội chứng tăng bạch cầu bệnh lơ xê mi cấp dòng lympho Tỷ lệ hội chứng tăng BC bệnh LXM cấp dòng lympho dao động từ 10% đến 30% Các nghiên cứu cho thấy có mối liên quan rõ ràng cụ thể hội chứng tăng BC phân typ miễn dịch gen của bệnh LXM cấp dòng lympho [1] Các nhiễm sắc thể t(4; 11) t (9; 22) (nhiễm sắc thể Philadelphia dương tính bệnh LXM cấp dòng lympho) có liên quan đến hội chứng tăng BC tiên lượng xấu Một số bất thường nhiễm sắc thể khác liên quan đến hội chứng tăng BC t(1, 19) Các nghiên cứu khác cho thấy có mối liên quan khối u trung thất triệu chứng thần kinh bệnh LXM cấp, giới tính nam gan lách to [1], [13] 1.3 Hội chứng tăng bạch cầu bệnh lơ xê mi kinh dòng bạch cầu hạt Mặc dù BN mắc bệnh LXMKDH thường có hội chứng tăng BC với SLBC tăng 100 G/l, gặp triệu chứng ứ trệ BC hầu hết ứ trệ BC xảy giai đoạn gia tốc chuyển cấp bệnh LXMKDH Điều tế bào BC bệnh LXMKDH thường BC trung tính [1] 1.4 Hội chứng tăng bạch cầu bệnh lơ xê mi kinh dòng lympho Trong bệnh LXM kinh dòng lympho thường gặp hội chứng tăng BC với SLBC >100 G/l, thấy triệu chứng dấu hiệu ứ trệ BC[1] 30 oro G cs (2012) [69] thấy BN có hội chứng tăng BC mắc bệnh ho gà tỷ lệ tử vong tăng lên tới 80% Gạn tách BC cải thiện tiên lượng sống BN Kurnaz F cs (2013) [62] phân tích 29 BN gạn tách BC từ năm 2007 đến năm 2011, 15 BN gạn tách BC kết hợp với liệu pháp thay thể tích (volume replacement) 14 BN gạn tách BC khơng thay thể tích thấy SLBC giảm nhóm BN hỗ trợ kỹ thuật thay thể tích cao đáng kể (p50 G/l gạn tách BC so sánh ghép cặp với 26 BN 33 có đặc điểm lâm sàng tương tự không gạn tách BC so sánh tỷ lệ tử vong thời điểm 28 ngày, tháng, năm năm Kết phân tích hồi quy đa biến cho thấy gạn tách BC làm giảm tỷ lệ tử vong 28 ngày (30,8% so với 57,7%, p = 0,22), khơng có khác biệt tỷ lệ tử vong lâu dài Gạn tách BC có tác dụng cải thiện tỷ lệ tử vong ngắn hạn BN LXM cấp dòng tủy có hội chứng tăng BC Tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương có vài nghiên cứu điều trị gạn BC phương pháp khơng liên tục liên tục [30] Tuy nhiên máy tách tế bào áp dụng Việt Nam nên chưa có nhiều nhiên cứu gạn BC phương pháp liên tục tổng kết Như vậy, gạn BC cải thiện đáng kể triệu chứng BN LXMKDH Hiệu giảm BC sau gạn có vai trò tiên lượng đáp ứng điều trị với hố chất BN: BN giảm BC sau gạn 30% có tỷ lệ lui bệnh cao BN giảm BC sau gạn 30% 34 KẾT LUẬN - Tỷ lệ hội chứng tăng bạch cầu bệnh lơ xê mi cấp dòng tủy người trưởng thành dao động từ 5% đến 20%; bệnh lơ xê mi cấp dòng lympho dao động từ 10% đến 30% LXMKDH thường có hội chứng tăng bạch cầu (≥100 G/l) ứ trệ bạch cầu thường xảy giai đoạn tăng tốc chuyển cấp Trong bệnh LXM kinh dòng lympho thường gặp hội chứng tăng bạch cầu, triệu chứng ứ trệ bạch cầu gặp chủ yếu SLBC >1.000 G/l - Hai yếu tố bệnh sinh gây phát triển hội chứng tăng bạch cầu tăng sinh nhanh chóng bạch cầu non gây huyết khối rối loạn kết dính tế bào máu dẫn đến giảm ức chế tủy xương Hội chứng tăng bạch cầu gây biến chứng chính: đơng máu rải rác nội mạch, hội chứng tiêu khối u ứ trệ bạch cầu - Ngưỡng bạch cầu gây triệu chứng ứ trệ bạch cầu thể bệnh lơ xê mi khác nhau: LXMKDH (≥200 G/l), LXM cấp dòng tủy [M4Eo, M5a] (≥100 G/l); LXM cấp dòng lympho (≥400 G/l) LXM kinh dòng lympho (>1.000 G/l) Tình trạng ứ trệ bạch cầu đánh giá 04 mức độ từ đến 3: khơng có ứ trệ bạch cầu, có lẽ có, có có - Hội chứng tăng bạch cầu cần điều trị sớm để dự phòng suy hơ hấp xuất huyết não Các phương pháp điều trị bao gồm hóa trị liệu, gạn tách bạch cầu, steroid xạ trị não - Gạn bạch cầu phương pháp điểu trị bổ trợ an tồn, khơng ảnh hưởng đến bệnh lý kèm theo nên định rộng rãi: (1) Gạn BC dự phòng cho bệnh nhân LXM có số lượng bạch cầu 100 G/l chưa có biểu tắc mạch lâm sàng 35 (2) Gạn bạch cầu điều trị cho bệnh nhân có biểu tắc mạch khơng phụ thuộc vào số lượng bạch cầu (3) Gạn bạch cầu cấp cứu cho bệnh nhân LXM có số lượng bạch cầu 300 G/l TÀI LIỆU THAM KHẢO Ali A M., Mirrakhimov A E., Abboud C N et al (2016), “Leukostasis in adult acute hyperleukocytic leukemia: a clinician's digest”, Hematol Oncol 2016 Jun;34(2):69-78 Rollig C., Ehninger G (2015), “How I treat hyperleukocytosis in acute myeloid leukemia”, Blood 2015;125(21): 3246-3252 Ganzel C., Becker J., Mintz P D et al (2012), “Hyperleukocytosis, leukostasis and leukapheresis: practice management”, Blood Rev., 26(3):117-22 Giammarco S., Chiusolo P., Piccirillo N et al (2017), “Hyperleukocytosis and leukostasis: management of a medical emergency”, Expert Rev Hematol 2017 Feb;10(2):147-154 Berber I., Erkurt M A., Kuku I et al (2016), “Leukapheresis treatment in elderly acute leukemia patients with hyperleukocytosis: A single center experience”, J Clin Apher 2016 Feb;31(1):53-8 McKee L C., Collins R D (1974), “Intravascular leukocyte thrombi and aggregates as a cause of morbidity and mortality in leukemia”, Medicine (Baltimore) 1974;53(6): 463–478 Soares F A., Landell G A., Cardoso M C (1992), “Pulmonary leukostasis without hyperleukocytosis: a clinicopathologic study of 16 cases”, Am J Hematol., 1992;40(1): 28–32 Uz B (2015), A Medical Emergency: “Leukostasis”, Global Journal of Hematology and Blood Transfusion, 2015, 2, 25-32 Szczepiorkowski Z M et al (2010), “Guidelines on the Use of Therapeutic Apheresis in Clinical Practice—Evidence-Based Approach from the Apheresis Applications Committee of the American Society for Apheresis”, Journal of Clinical Apheresis 25:83–177 (2010) 10 Cuttner J., Conjalka M S., Reilly M et al (1980), “Association of monocytic leukemia in patients with extreme leukocytosis”, Am J Med, 1980;69(4): 555–558 11 Daver N., Kantarjian H., Marcucci G et al (2015), “Clinical characteristics and outcomes in patients with acute promyelocytic leukaemia and hyperleucocytosis”, Br J Haematol., 2015;168(5): 646–653 12 De Santis G C., de Oliveira L C., Romano L G et al (2011), “Therapeutic leukapheresis in patients with leukostasis secondary to acute myelogenous leukemia”, J Clin Apher 2011;26(4):181-5 13 Eguiguren J M., Schell M J., Crist W M et al (1992), “Complications and outcome in childhood acute lymphoblastic leukemia with hyperleukocytosis”, Blood, 1992; 79(4): 871–875 14 Lichtman M A (1973), “Rheology of leukocytes, leukocyte suspension, and blood in leukemia: possible relationship to clinical manifestation”, Journal of Clinical Investigation, 52, pp 350-358 15 Van Buchem M A., Hogendoorn P C., Bruijn J A (1993), “Endothelia activation antigens in pulmonary leukostasis in leukemia.”, Acta hematol 90, pp 29-33 16 Stucki A., Rivier A (2001), “Endothelial cell activation by myeloblasts: molecular of mechanisms leukostasis and leukemic cell dissemination”, Blood 97(7), pp 2121-2129 17 Van de Louw A., Desai R J., Schneider C W et al (2016), “Hypoxemia During Extreme Hyperleukocytosis: How Spurious?”, Respir Care 2016 Jan;61(1):8-14 18 Freireich E., Thomas L., Ri E., et al (1960), “A distinctive type of intracerebral hemorrhage associated with “blastic crisis” in patients with leukemia.”, Cancer 13, pp.146-154 19 Thornton K A., Lewis M (2007), “Images in clinical medicine FLT3 Mutation and acute myelogenous leukemia with leukostasis”, The New England Journal of Medicine 357, pp 1639 20 Dicke C et al (2015), “Tissue factor-dependent and -independent pathways of systemic coagulation activation in acute myeloid leukemia: a single-center cohort study”, Exp Hematol Oncol (2015) 4:22 21 Schellongowski P., Staudinger T (2013), “Leukostasis and tumor lysis: important complications of hyperleukocytosis”, Internist (Berl) 2013 Sep;54(9):1051-60 22 Gong J., Wu B., Guo T et al (2014), “Hyperleukocytosis: A report of five cases and review of the literature”, Oncol Lett 2014 Oct;8(4):18251827 23 Pham H P., Schwartz J (2015), “How we approach a patient with symptoms of leukostasis requiring emergent leukocytapheresis”, Transfusion 2015 Oct;55(10):2306-11 24 Porcu P, Crippe LD, NG EW, et al (2000), “Hyperleukocytic leukemias and leukostasis: a review of pathophysiology, clinical presentation, and management” Leukemia lymphoma 39, pp 1-18 25 Bruserud Ø., “Hyperleukocytosis Liseth and K., Stamnesfet leukocytapheresis S in et acute al (2013), leukaemias: experience from a single centre and review of the literature of leukocytapheresis in acute myeloid leukaemia”, Transfus Med 2013 Dec;23(6):397-406 26 Novotny J R., Müller-Beissenhirtz H., Herget-Rosenthal S et al (2005), “Grading of symptoms in hyperleukocytic leukaemia: a clinical model for the role of different blast types and promyelocytes in the development of leukostasis syndrome” Eur J Haematol2005;74(6): 501– 510 27 Piccirillo N., Laurenti L., Chiusolo P et al (2009), “Reliability of leukostasis grading score to identify patients with high-risk hyperleukocytosis”, Am J Hematol., 2009;84(6): 381–382 28 Hsu W H., Chu S J., Tsai W C et al (2008), “Acute myeloid leukemia presenting as one-and-a-half syndrome”, Am J Emerg Med 2008 May;26(4):513.e1-2 29 Kiratli H., Demirolu H., Emeỗ S (2009), Ocular relapse in acute myeloid leukemia (M4) with normal bone marrow”, Int Ophthalmol 2009 Aug;29(4):243-5 30 Nguyễn Hà Thanh (2004), “Nghiên cứu điều trị lơxêmi kinh dòng hạt giai đoạn mạn tính Hydrea đơn Hydrea phối hợp với ly tách bạch cầu” Luận văn tiến sĩ y học, tr 17-19, 32-34 31 Fritz R D, et al (1959), “The association of fatal intracranial hemorrhage and “blastic crisis” in patient with acute leukemia”, The New England Journal of Medicine 261, pp 59-64 32 Abla O., Angelini P., Di Giuseppe G et al (2016), “Early Complications of Hyperleukocytosis and Leukapheresis in Childhood Acute Leukemias”, J Pediatr Hematol Oncol 2016 Mar;38(2):111-7 33 Baer M R, Stein R S, Dessypris E N (1985), “Chronic lymphocytic leukemia with hyperleukocytosis The hyperviscosity syndrome”, Cancer 1985 Dec 15;56(12):2865-9 34 Chang M C., Chen T Y., Tang J L et al (2007), “Leukapheresis and cranial irradiation in patients with hyperleukocytic acute myeloid leukemia: no impact on early mortality and intracranial hemorrhage”, Am J Hematol 2007 Nov;82(11):976-80 35 Alcalay D., Deleplanque P., Maubras M A et al (1988), “Therapeutic leukapheresis in a leukostasis syndrome complicating chronic lymphoid leukemia”, Ann Med Interne (Paris) 1988;139 Suppl 1:53-4 36 Bubała H., Sońta-Jakimczyk D., Janik-Moszant A et al (2004), “Leukapheresis in children with chronic myeloid leukemia and pulmonary leukostasis”, Pol Merkur Lekarski 2004 Nov;17(101):500-2 37 Veljković D., Kuzmanović M., Mićić D et al (2012), “Leukapheresis in management hyperleucocytosis induced complications in two pediatric patients with chronic myelogenous leukemia”, Transfus Apher Sci 2012 Jun;46(3):263-7 38 Kafetzakis A., Foundoulakis A., Ioannou C V et al (2007), “Acute lower limb ischemia as the initial symptom of acute myeloid leukemia”, Vasc Med 2007 Aug;12(3):199-202 39 Ressel A., Trümper L., Bäsecke J (2007), “Occlusion of the femoral arteries in de novo AML”, Med Klin (Munich) 2007 May 15;102(5):388-92 40 Cohen Y., Amir G., Da'as N et al (2002), “Acute myocardial infarction as the presenting symptom of acute myeloblastic leukemia with extreme hyperleukocytosis”, Am J Hematol 2002 Sep;71(1):47-9 41 Nguyen X D., La Rosée P., Nebe T et al (2011), “Rapid treatment of leukostasis in leukemic mantle cell lymphoma using therapeutic leukapheresis: a case report”, Scientific World Journal 2011;11:1554-9 42 Murray J C., Dorfman S R., Brandt M L et al (1996), “Renal venous thrombosis complicating acute myeloid leukemia with hyperleukocytosis”, J Pediatr Hematol Oncol 1996 Aug;18(3):327-30 43 Bunin N J., Pui C (1985), “Differing complications of hyperleukocytosis in children with acute lymphoblastic or acute non lymphoblastic”, Journal of Clinical Oncology 3, pp 1590-1595 44 Lester T J., Johnson J W., Cuttner J (1985), “Pulmonary leukostasis as the single worst prognostic factor in patients with acute myelocytic leukemia and hyperleukocytosis”, Americal Journal of Medicine, 79, pp 43-48 45 Dutcher J P., Schiffer C A., Wiernik P H (1987), “Hyperleukocytosis in adult acute nonlymphocytic leukemia: impact on remission rate and duration, and survival”, Journal of Clinical Oncology 7, pp 1364-1372 46 Oliveira L C O et al (2010), “Outcome of acute myeloid leukemia patients with hyperleukocytosis in Brazil”, Med Oncol (2010) 27:1254– 1259 47 Kuo K H., Callum J L et al (2015), “A retrospective observational study of leucoreductive strategies to manage patients with acute myeloid leukaemia presenting with hyperleucocytosis”, Br J Haematol 2015 Feb;168(3):384-94 48 Creutzig U., Rössig C., Dworzak M et al (2016), “Exchange Transfusion and Leukapheresis in Pediatric Patients with AML With High Risk of Early Death by Bleeding and Leukostasis”, Pediatr Blood Cancer 2016 Apr;63(4):640-5 49 Majhail N S., Lichtin A E (2004), “Acute leukemia with a very high leukocyte count: confronting a medical emergency”, Cleve Clin J Med 2004 Aug;71(8):633-7 50 Basade M., Dhar A K., Kulkarni S S et al (1995), “Rapid cytoreduction in childhood leukemic hyperleukocytosis by onservative therapy”, Med Pediatr Oncol 1995 Sep;25(3):204-7 51 Chen K H., Liu H C., Liang D C et al (2014), “Minimally early morbidity in hyperleukocytosis children treated with with acute prompt myeloid leukemia chemotherapy leukapheresis”, J Formos Med Assoc 2014 Nov;113(11):833-8 and without 52 Jain R., Bansal D., Marwaha R K (2013), “Hyperleukocytosis: emergency management”, Indian J Pediatr 2013 Feb;80(2):144-8 53 Shafique S., Bona R., Kaplan A A (2007), “A case report of therapeutic leukapheresis in an adult with chronic myelogenous leukemia presenting with hyperleukocytosis and leukostasis”, Ther Apher Dial 2007 Apr;11(2):146-9 54 Mamez A C et al (2016), “Pre-treatment with oral hydroxyurea prior to intensive chemotherapy improves early survival of patients with high hyperleukocytosis in acute myeloid leukemia”, LEUKEMIA & LYMPHOMA, 2016; pp 1- 55 Ferro A., Jabbour S K., Taunk N K et al (2014), “Cranial irradiation in adults diagnosed with acute myelogenous leukemia presenting with hyperleukocytosis and neurologic dysfunction”, Leuk Lym-phoma, 2014; 55(1): 105–109 56 Azoulay É., Canet E., Raffoux E et al (2012), “Dexamethasone in patients with acute lung injury from acute monocytic leukaemia”, Eur Respir J., 2012; 39(3): 648–653 57 Aqui N., O'Doherty U (2014), “Leukocytapheresis for the treatment of hyperleukocytosis secondary to acute leukemia”, Hematology Am Soc Hematol Educ Program 2014 Dec 5;2014(1):457-60 58 Berber I., Kuku I., Erkurt M A et al (2015), “Leukapheresis in acute myeloid leukemia patients with hyperleukocytosis: A single center experience”, Transfus Apher Sci 2015 Oct;53(2):185-90 59 Galera P., Haynes S., Sulmasy P et al (2016), “Physiological measurements corroborate symptomatic improvement after therapeutic leukapheresis in a pregnant woman with chronic myelogenous leukemia”, J Clin Apher 2016 Aug;31(4):393-7 60 Americal Assosiation of Blood Banks (AABB) (1997), “Apheresis”, Technical Manual, AABB Press, pp 129-147, pp 254-258 61 Committee of the American Society for Apheresis (2007), “Guidelines on the Use of Therapeutic Apheresis in Clinical Practice – Evidence – based Approach from the Apheresis Applications Committee of the American Society for Apheresis”, Journal of Clinical Apheresis 22, pp 131 62 Kurnaz F., Sivgin S., Pala C et al (2013), “The effect of volume replacement during therapeutic leukapheresis on white blood cell reduction in patients with extreme leukocytosis”, Transfusion 2013 Nov;53(11):2629-34 63 Nan X., Qin Q., Gentille C et al (2017), “Leukapheresis reduces 4week mortality in acute myeloid leukemia patients with hyperleukocytosis - a retrospective study from a tertiary center”, Leuk Lymphoma 2017 Jan 31:1-11 64 Kasner M T., Laury A., Kasner S E et al (2007), “Increased cerebral blood flow after leukapheresis for acute myelogenous leukemia”, Am J Hematol 2007 Dec;82(12):1110-2 65 Palani R., Milojkovic D., Apperley J F (2015), “Managing pregnancy in chronic myeloid leukaemia”, Ann Hematol 2015 Apr;94 Suppl 2:S167-76 66 Klaasen R., de Jong P., Wijermans P W (2007), “Successful management of chronic myeloid leukaemia with leucapheresis during a twin pregnancy”, Neth J Med 2007 Apr;65(4):147-9 67 Klamová H., Marková M., Moravcová J et al (2009), “Response to treatment in women with chronic myeloid leukemia during pregnancy and after delivery”, Leuk Res 2009 Nov;33(11):1567-9 68 Nowacki P., Zdziarska B, Fryze C et al (2002), “Co-existence of thrombocytopenia and hyperleukocytosis ('critical period') as a risk factor of haemorrhage into the central nervous system in patients with acute leukaemias”, Haematologia (Budap) 2002;31(4):347-55 69 Oñoro G., Salido A G., Martínez I M et al (2012), “Leukoreduction in patients with severe pertussis with hyperleukocytosis”, Pediatr Infect Dis J 2012 Aug;31(8):873-6 70 Grèze V., Chambon F., Merlin E et al (2014), “Leukapheresis in management of hyperleukocytosis in children's leukemias”, J Pediatr Hematol Oncol 2014 Nov;36(8):e513-7 ... 26 GẠN TÁCH BẠCH CẦU HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG TĂNG BẠCH CẦU TRONG BỆNH LƠ XÊ MI .26 7.1 Chỉ định gạn tách bạch cầu hỗ trợ điều trị hội chứng tăng bạch cầu2 6 7.2 Chống định gạn tách bạch cầu. .. ứng điều trị, thời gian sống thêm tỷ lệ tử vong bệnh nhân tăng bạch cầu Các phương pháp điều trị hội chứng tăng bạch cầu bệnh lơ xê mi Gạn tách bạch cầu hỗ trợ điều trị hội chứng tăng bạch cầu bệnh. .. LƠ XÊ MI 1.1 Hội chứng tăng bạch cầu bệnh lơ xê mi cấp dòng tủy 1.2 Hội chứng tăng bạch cầu bệnh lơ xê mi cấp dòng lympho .4 1.3 Hội chứng tăng bạch cầu bệnh lơ xê mi kinh dòng bạch