1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Tin học 7 (cả năm 2 cột)

91 2K 12
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 6,16 MB

Nội dung

Phần I: Bảng tính điện tử Bài 1: Chơng trình bảng tính là gì? Tiết 1 Ngày soạn: 20/08/2008 I. Mục tiêu: - Biết đợc nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập. - Biết đợc các choc năng chung của chơng trình bảng tính. - Nhận biét đợc các thành phần cơ bản của màn hình trang tính. II. Chuẩn bị: Giáo viên: máy chiếu hoặc bảng con đã chuẩn bị nội dung, chia nhóm học sinh III. Nội dung: * Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Giới thiệu sơ lợc về bảng tính Excel, đa ra màn hình lớn hình ảnh bảng tính đã đợc chuẩn bị sẵn cho học sinh xem. Sổ điểm lớp 7A TT Học và tên Toán Lí Hoá 1 Lê Anh 8 7 8 2 Mai Trang 5 6 7 . . . ? Nhìn vào bảng tính trên em có nhận xét gì? HS: Thảo luận nhóm đại diện nhóm trả lời - Có thể so sánh đợc điểm của các HS trong lớp 7A GV: Giới thiệu bảng tính ở ví dụ 2 SGK Bảng theo dõi kết quả học tập của em Stt Môn M 15 1 tiết HK TB Ghi 1 Toán 8 7 9 10 9.0 2 Lí 8 8 9 9 8.7 3 Hoá 8 8 9 7 7.9 4 Tin 8 6 8 8 7.7 ? Quan sát bảng tính em cho biết em học giỏi môn học nào? Môn học nào em học yếu? 1. Bảng và nhu cầu sử lí thông tin bảng biểu: Chơng trình bảng tính là phần mềm đợc thiết kế để giúp ghi lại và trình bày than tin dới dạng bảng biểu, thực hiện các tính toán cũng nh xây dung các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liêụ có trong bảng biểu. 1 GV: Ngoài các dạng trên Excel còn cho em dạng biểu đồ GV: Giới thiệu màn hình làm việc của Excel HS: Thảo luận nhóm ? So sánh màn hình của phần mềm soạn thảo Word và phần mềm soạn thảo Excel. Các nhóm lần lợt phát biểu tìm ra những điểm mới của màn hình bảng tính (bảng chọn Data và thanh công thức) GV: ở các bảng tính trên các em thấy có điểm số, học tên đó là các dữ liệu trong Excel. GV: cho HS quan sát bảng tính có dữ liệu thay đổi và nhận xét HS: quan sát hình 5 SGK và nhận xét bảng tính có gì khác so với bảng ban đầu. - Excel có thể sắp xếp và lọc dữ liệu theo một tiêu chuẩn - Excel có công cụ tạo biểu đồ dới nhiều dạng ngoài ra có thể căn chỉnh, sửa đổi dữ liệu . 2. Chơng trình bảng tính: a, Màn hình làm việc: Bảng chọn, thanh công cụ, nút lệnh, cửa sổ làm việc b, Dữ liệu Dữ liệu số, dữ liệu văn bản, dữ liệu ngày tháng c, Khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẵn d, Sắp xếp và lọc dữ liệu e, Tạo biểu đồ Củng cố : Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK Bài tập về nhà: Làm BT 1.2, 1.3 SBT Bài 1: Chơng trình bảng tính là gì? Tiết 2 Ngày soạn: 20/08/2008 I. Mục tiêu: - Hiểu rõ các khái niệm hàng, cột, ô, địa chỉ ô tính. - Biết nhập, sửa, xoá dữ liệu. 2 - Biết cách di chuyển trên trang tính. II. Chuẩn bị: Giáo viên: máy chiếu hoặc bảng con đã chuẩn bị nội dung, chia nhóm học sinh III. Nội dung: * Kiểm tra bài cũ: ? Chơng trình bảng tính là gì. ? Kể tên các thành phần chính của màn hình Excel. * Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Giới thiệu sơ lợc về bảng tính Excel, đa ra màn hình lớn hình ảnh bảng tính đã đợc chuẩn bị sẵn cho học sinh xem. Sổ điểm lớp 7A TT Học và tên Toán Lí Hoá 1 Lê Anh 8 7 8 2 Mai Trang 5 6 7 . . . ? Nhìn vào bảng tính trên em có nhận xét gì? HS: Thảo luận nhóm đại diện nhóm trả lời - Có thể so sánh đợc điểm của các HS trong lớp 7A GV: Giới thiệu bảng tính ở ví dụ 2 SGK Bảng theo dõi kết quả học tập của em Stt Môn M 15 1 tiết HK TB Ghi 1 Toán 8 7 9 10 9.0 2 Lí 8 8 9 9 8.7 3 Hoá 8 8 9 7 7.9 4 Tin 8 6 8 8 7.7 ? Quan sát bảng tính em cho biết em học giỏi môn học nào? Môn học nào em học yếu? GV: Ngoài các dạng trên Excel còn cho em dạng biểu đồ GV: Giới thiệu màn hình làm việc của Excel HS: Thảo luận nhóm ? So sánh màn hình của phần mềm soạn thảo Word và 1. Bảng và nhu cầu sử lí thông tin bảng biểu: Chơng trình bảng tính là phần mềm đợc thiết kế để giúp ghi lại và trình bày than tin dới dạng bảng biểu, thực hiện các tính toán cũng nh xây dung các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liêụ có trong bảng biểu. 3 phần mềm soạn thảo Excel. Các nhóm lần lợt phát biểu tìm ra những điểm mới của màn hình bảng tính (bảng chọn Data và thanh công thức) GV: ở các bảng tính trên các em thấy có điểm số, học tên đó là các dữ liệu trong Excel. GV: cho HS quan sát bảng tính có dữ liệu thay đổi và nhận xét HS: quan sát hình 5 SGK và nhận xét bảng tính có gì khác so với bảng ban đầu. - Excel có thể sắp xếp và lọc dữ liệu theo một tiêu chuẩn - Excel có công cụ tạo biểu đồ dới nhiều dạng ngoài ra có thể căn chỉnh, sửa đổi dữ liệu . 2. Chơng trình bảng tính: a, Màn hình làm việc: Bảng chọn, thanh công cụ, nút lệnh, cửa sổ làm việc b, Dữ liệu Dữ liệu số, dữ liệu văn bản, dữ liệu ngày tháng c, Khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẵn d, Sắp xếp và lọc dữ liệu e, Tạo biểu đồ Củng cố : Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK Bài tập về nhà: Làm BT 1.2, 1.3 SBT Bài thực hành1: Làm quen với chơng trình bảng tính excel Tiết 3 Ngày soạn: 24/08/2008 I. Mục tiêu: - Biết khởi động và kết thúc Excel - Nhận biết đợc các ô, hàng, cột trên trang tính Excel II. Chuẩn bị: Giáo viên: Bài tập thực hành, phiếu học tập. 4 Học sinh: Đọc lí thuyết và bài tập đã giao III. Nội dung: * Kiểm tra bài cũ: ? Nêu cách di chuyển trên trang tính. * Nội dung: * Nhận xét đánh giá tiết thực hành : Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Hớng dẫn học sinh cách khởi động Excel (giới thiệu biểu tợng Excel) GV: Hớng dẫn cách lu kết quả và thoát khỏi Excel - giới thiệu lại hai biểu tợng này trên màn hình) - giới thiệu cách khác ra khỏi Excel dùng tổ hợp phím Alt + F4 hoặc mở bảng chọn File bằng cách nhấn tổ hợp phím Alt + F rồi chọn Exit GV: Phát phiếu học tập và yêu cầu học sinh làm bài tập 1: Khởi động Excel - Liệt kê các điểm giống nhau và khác nhau giữa màn hình Word và màn hình Excel - Mở các bảng chọn và quan sát các nút lệnh trong bảng chọn đó - Kích hoạt một ô tính và thực hiện di chuyển trên trang tính bằng chuột và bàn phím. Quan sát sự thay đổi các nút tên hàng và tên cột. HS: quan sát và thao tác - Start\Program\Microsoft Excel - Nháy đúp chuột vào biểu tợng Excel HS: thực hiện hai thao tác này - Lu tệp: File\Save (nháy vào nút lệnh Save) gõ tên tệp và chọn Save - Thoát Excel: File\Exit (nháy nút trên thanh tiêu đề) HS: Thực hiện yêu cầu bài tập 1 và ghi ra phiếu nhận xét: Phiếu học tập 1, Nhận xét sự giống và khác nhau giữa màn hình Word và màn hình Excel. 2, Sự khác biệt giữa ô tính đợc kích hoạt và các ô tính khác. 3, Sự thay đổi các nút tên hàng và tên cột khi di chuyển ô tính đợc kích hoạt. HS: Quan sát, thao tác và ghi phiếu học tập 5 - GV nhận xét đánh giá tiết thực hành - HS thu phiếu thực hành, sắp xếp lại thiết bị, nộp phiếu cho GV, tắt máy đúng thao tác. Bài thực hành1: Làm quen với chơng trình bảng tính excel Tiết 4 Ngày soạn: 24/08/2008 I. Mục tiêu: - Biết cách di chuyển trên trang tính và nhập dữ liệu trên trang tính. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Bài tập thực hành, phiếu học tập. Học sinh: Đọc lí thuyết và bài tập đã giao III. Nội dung: * Nội dung: * Nhận xét đánh giá tiết thực hành : - GV nhận xét đánh giá tiết thực hành Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 2: - Nhập dữ liệu tuỳ ý vào một ô trên trang tính. Dùng phím Enter để kết thúc việc nhập dữ liệu trong ô đó và quan sát ô đợc kích hoạt tiếp theo. - Lặp lại thao tác nhập dữ liệu vào các ô trên trang tính, nhng sử dụng một trong các phím mũi tên để kết thúc việc nhập dữ liệu. Quan sát ô đợc kích hoạt tiếp theo và cho nhận xét. - Chọn một ô tính có dữ liệu và nhấn phím Delete. Chọn một ô tính khác có dữ liệu và gõ nội dung mới cho nhận xét về kết quả GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 3: Khởi động Excel và nhập dữ liệu theo mẫu. Lu bảng tính với tên danh sach lop em HS: Quan sát, thao tác và ghi phiếu học tập Thoát khỏi Excel không lu kết quả. HS: sử dụng một trong các phím mũi HS: Khởi động Excel và nhập dữ liệu theo mẫu. Lu bảng tính với tên danh sach lop em và thoát khỏi Excel 6 - HS thu phiếu thực hành, sắp xếp lại thiết bị, nộp phiếu cho GV, tắt máy đúng thao tác. Bài 2: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính Tiết 5 Ngày soạn: 05/09/2008 I. Mục tiêu: - Biết đợc các thành phần chính trên trang tính: hàng, cột, các ô, hộp tên, khối, thanh công thức. - Hiểu vai trò của thanh công thức. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, bài tập mẫu, máy tính, máy chiếu chia nhóm HS 2HS/máy Học sinh: SGK, vở ghi III. Nội dung: * Kiểm tra bài cũ: ? Nêu vài ví dụ về những dạng dữ liệu đã học. ? Trình bày cách lu bảng tính. * Bài mới: 7 * Củng cố dặn dò: GV đa ra một số bảng tính yêu cầu học sinh trả lời: - Chỉ ra trên bảng tính: hộp tên, khối, thanh công thức, trang * Bài tập:1, 2 SGK 2.1, 2.2, 2.3 SBT Bài 2: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính Tiết 6 Ngày soạn: 05/09/2008 I. Mục tiêu: - Biết cách chọn một ô, một hàng, một cột và một khối. - Phân biệt đợc kiểu dữ liệu số, kiểu dữ liệu kí tự. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, bài tập mẫu, máy tính, máy chiếu Học sinh: SGK, vở ghi III. Nội dung: * Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Mở cho học sinh xem một trang tính mới. (Hình 13 SGK) HS: quan sát và trả lời câu hỏi. ? Hình vẽ cho em biết bảng tính mới có bao nhiêu trang tính. (Ba trang tính Sheet 1, Sheet 2, Sheet 3) ? Làm sao em biết trang tính đang đợc kích hoạt. (Có nhãn màu trắng , tên trang bằng chữ đậm) ? Để kích hoạt trang tính em phải làm thế nào. (Nháy chuột vào nhãn tơng ứng) GV: giới thiệu một số thành phần chính của trang tính. HS: quan sát hình 14 SGK và trả lời ? Nhìn vào hình vẽ em hãy chỉ ra đâu là hàng, cột, ô. GV: giới thiệu một thêm một số thành phần khác của trang tính. (hộp tên, ô đang đợc chọn, khối, thanh công thức) 1. Bảng tính: Một bảng tính có nhiều trang tính, khi mở 1 bảng tính thờng có 3 trang tính đợc phân biệt bằng tên nằm cuối màn hình. 2. Các thành phần chính trên trang tính: Ngoài các thành phần hàng, cột, ô trên trang tính còn có các thành phần khác nh: - Hộp tên: - Khối: - Thanh công thức. 8 ? Nêu các thành phần chính của bảng tính. * Bài mới: * Củng cố dặn dò: GV đa ra một bảng tính yêu cầu học sinh trả lời: - Cách chọn ô, chọn hàng, chọn khối - Phân biệt đâu là kiểu số, kiểu kí tự * Bài tập về nhà: 4, 5SGK 2.4, 2.5, 2.6, 2.8 SBT Bài thực hành 2: Làm quen với các kiểu dữ liệu trên trang tính Tiết 7 Ngày soạn: 10/09/2008 I. Mục tiêu: - Phân biệt đợc bảng tính, trang tính và các thành phần chính của trang tính - Mở và lu bảng tính trên máy tính II. Chuẩn bị: Giáo viên: Phiếu học tập, máy tính, máy chiếu Học sinh: Xem lại lí thuyết bài 2 Hoạt động của GV và HS Nội dung Giáo viên giới thiệu cách chọn các đối tợng trên trang tính. HS: đọc SGK GV chia nhóm yêu cầu học sinh: ? Nêu cách chọn các đối tợng và mô tả các hiện t- ợng xảy ra. GV hớng dẫn học sinh xem lại cách chọn từng đối tợng, quan sát nội dung hộp tên, hình dạng con trỏ chuột, sự thay đổi màu sắc HS: Thảo luận nhóm đại diện nhóm trả lời. GV nhận xét và chốt lại vấn đề. ? Ngoài những cách trên còn có cách nào khác để chọn các thành phần chính nữa không. GV giới thiệu hai dạng dữ liệu thờng dùng HS lấy ví dụ về dữ liệu số, dữ liệu kí tự HS quan sát hình 21SGK và trả lời câu hỏi: ? Em có nhận xét gì về hai loại dữ liệu khi nhập vào trang tính trong chế độ mặc định. 3. Chọn các đối tợng trên trang tính: - Chọn một ô - Chọn một hàng - Chọn một cột - Chọn một khối - Chọn nhiều khối đồng thời 4. Dữ liệu trên trang tính: a, Dữ liệu số 0 9, %, +, -, . Căn thẳng lề phải b, Dữ liệu kí tự a z, chữ số, kí hiệu Căn thẳng lề trái. 9 III. Nội dung: Nội dung: * Nhận xét đánh giá tiết thực hành : - GV nhận xét đánh giá tiết thực hành - HS thu phiếu thực hành, sắp xếp lại thiết bị, nộp phiếu cho GV, tắt máy đúng thao tác. Bài thực hành 2: Làm quen với các kiểu dữ liệu trên trang tính GV: Nhắc lại các thao tác mở bảng tính mới, mở bảng tính đã có sẵn, lu bảng tính với một tên khác HS: Thực hiện các thao tác (giống nh Word) GV: yêu cầu học sinh khởi động Excel và hoàn thành bài thực hành 1. HS: Thực hành theo cặp, một HS thao tác, một HS ghi chép cả hai cùng quan sát, khám phá phát hiện và trả lời các yêu cầu của bài thực hành. HS: quan sát, khám phá, thảo luận kĩ khi gõ công thức = 5+7 vào ô tính để they rõ mối liên hệ giữa nội dung dữ liệu trong ô và trên thanh công thức. a, Mở bảng tính: - Nháy vào nút lệnh New trên thanh công cụ để mở một bảng tính mới. - Để mở một tệp đã có trên máy tính ta mở th mục chứa tệp và nháy đúp chuột trên biểu tợng của tệp. b. Lu bảng tính với một tên khác: File \ Save as Bài tập 1: - Khởi động Excel. Nhận biết các thành phần chính trên trang tính: ô, hàng, cột, hộp tên và thanh công thức. - Nháy chuột để kích hoạt các ô khác nhau và quan sát sự thay đổi nội dung trong hộp tên. - Nhập dữ liệu tuỳ ý vào các ô và quna sát sự thay đổi nội dung trên thanh công thức so sánh nội dung dữ liệu trên ô và trên thanh công thức. - Gõ = 5+7 vào một ô tuỳ ý nhấn phím Enter. Chọn lại ô đó và so sánh nội dung dữ liệu trong ô và trên thanh công thức. 10 [...]... rộng a) 20 + 15; 20 - 15; 20 /5; 20 5; GV: Yêu cầu HS làm Bài tập 1 b) 20 + 15 x 4; (20 + 15) x 4; (20 15) x 4; 20 - (15 x 4) Hớng dẫn Hs cách thực hiện các bài tập c) 144/6 - 3 x 5; 144/(6 - 3) x 5; (144/6 - 3) x 5; 144/(6 - 3) x 5; GV: Yêu cầu HS làm Bài tập 2 SGK d) 1 52/ 4; (2 + 7) 2 /7; ( 32 - 7) 2 - (6 + 5)3; HS: tạo trang tính và nhập công thức (188 - 122 ) /7 GV: Yêu cầu HS làm Bài tập 3 SGK Bài tập 2 (Trang... (Trang 25 SGK) GV quan sát và chỉnh sửa những lỗi sai của Bài tập 3 (Trang 26 SGK) học sinh Bài tập 4 (Trang 27 SGK) GV: Yêu cầu HS làm Bài tập 4 SGK HS: tạo trang tính và nhập công thức để tính toán 21 IV Nhận xét, đánh giá: - Gv nhận xét kết quả, thái độ của hs sau buổi thực hành - Hs dọn vệ sinh phòng máy Tiết 17, 18 Bài 4: sử dụng các hàm để tính toán Ngày soạn: 13/10 /20 08 I - Mục tiêu: - Giúp học. .. san xuat Bài 4 Lập trang tính và sử dụng hàm SUM 26 * Đánh giá, nhận xét tiết thực hành: - GV nhận xét kết quả, thái độ của hs sau buổi thực hành tuyên dơng những học sinh làm tốt, động viên học sinh đang còn yếu - Hs dọn vệ sinh phòng máy Tiết 21 27 Bài tập Ngày soạn 25 /10 /20 08 I - Mục tiêu 1 Kiến thức - Dùng các hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN để tính toán 2 Kỹ Năng - Sử dụng thành thạo 4 hàm đã nêu trên... tác trên máy tính 7 Kết thúc phần mềm Nháy chuột vào nút Close * Nhận xét đánh giá tiết thực hành : - Lu ý một số tồn tại - Tuyên dơng những học sinh giỏi, khích lệ những học sinh yếu kém - Nhắc nhở học sinh không nên nóng vội, phải rèn luyện đức tính kiên nhẫn 17 Tiết 13, 14 Thực hiện tính toán trên trang tính Ngày soạn 28 /09 /20 08 I Mục tiêu: - Nắm đợc cách sử dụng công thức để tính toán trên trang tính... và sửa chữa chỗ sai nếu có 3 Bài 3 Tìm điểm trung bình của cả lớp của cả 3 môn ( Toán, Lý, Văn) IV Củng cố dặn dò - Về ôn lại 4 hàm đã học, và thực hành trên máy nếu có điều kiện - Tiết sau Kiểm tra 1 tiết Tiết 22 Kiểm tra một tiết Tiết 23 , 24 Học địa lí thế giới với 29 earth explorer Ngày soạn 05/11 /20 08 I - Mục tiêu - Học sinh hiểu đợc ý nghĩa và một số chức năng chính của phần mềm - Thực hiện đợc... Tiết 25 , 26 Học địa lí thế giới với earth explorer Ngày soạn 05/11 /20 08 I - Mục tiêu: - Học sinh hiểu đợc ý nghĩa và một số chức năng chính của phần mềm 31 - Thao tác đớc các thao tác: xem, di chuyển bản đồ, phóng to, thu nhỏ, thay đổi thông tin trên bản đồ, đo khoảng cách giữa 2 địa điểm và tìm kiếm thông tin trên bản đồ II - Chuẩn bị: Giáo viên: Máy chiếu, phòng máy, phần mềm Earth explorer Học sinh:... công thức toán học nh SGK, trong đó 1 Sử dụng công thức để tính lu ý các kí hiệu *, /, ^, % toán: Học sinh chú ý lắng nghe và ghi chép bài - Các kí hiệu sau đây đợc dùng Các công thức dùng trong bảng tính cũng giống nh để kí hiệu các phép toán trong các công thức toán học nhng công thức dùng trong công thức: bảng tính phải có dấu = phía trớc *) Phép cộng: + Ví dụ: 13 + 5 HS: quan sát hình 22 GV chiếu... dữ 22 liệu cụ thể Gọi mỗi nhóm 1 học sinh trả lời câu hỏi ? Tính A1 + B1 + C1 + D1 ? Tính A2 +B2 + C2 + D2 ? Tính A3 +B3 + C3 + D3 ? Tính A4 +B4 + C4 + D4 kết quả thể hiện ở bảng tính sau: Cũng bảng tính đó, giáo viên đa ra cách tính khác bằng cách dùng hàm SUM 2 Cách sử dụng hàm: - Muốn sử dụng hàm em cần: + Chọn ô cần nhập hàm + Gõ dấu = ? Các em có nhận xét gì về 2 cách tính trên Từ đó Gv giới thiệu... - Tính tổng cột thành tiền bằng cách cộng địa chỉ các ô thành tiền IV Dặn dò: Cho bảng tính sau: Lần lợt thực hiện các phép tính tại các ô E1, E2, E3 và F1, F2, F3 nh sau: = A1 + B2 = B2 ^ 2 = A1 * B2 = C1 + D3 - A1 = A1 + B2 * C1 = A1 ^ 2 * D3 20 Tiết 15, 16 Bài thực hành 3 Bảng điểm của em I Mục đích, yêu cầu: - Biết nhập và sử dụng công thức trên trang tính II Chuẩn bị: - GV: Bài tập thực hành -...Tiết 8 Ngày soạn: 10/09 /20 08 I Mục tiêu: - Chọn các đối tợng trên trang tính - Phân biệt và nhập các kiểu dữ liệu khác nhau vào ô tính II Chuẩn bị: Giáo viên: Phiếu học tập, máy tính, máy chiếu Học sinh: Xem lại lí thuyết bài 2 III Nội dung: Nội dung: 11 GV: yêu cầu HS thực hành BT2 Bài tập 2: GV: gội ý, làm mẫu - Thực hiện các thao tác chọn một ô, một hàng, . Toán 8 7 9 10 9.0 2 Lí 8 8 9 9 8 .7 3 Hoá 8 8 9 7 7.9 4 Tin 8 6 8 8 7. 7 ? Quan sát bảng tính em cho biết em học giỏi môn học nào? Môn học nào em học yếu?. Toán 8 7 9 10 9.0 2 Lí 8 8 9 9 8 .7 3 Hoá 8 8 9 7 7.9 4 Tin 8 6 8 8 7. 7 ? Quan sát bảng tính em cho biết em học giỏi môn học nào? Môn học nào em học yếu?

Ngày đăng: 20/09/2013, 14:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng theo dõi kết quả học tập của em - Giáo án Tin học 7 (cả năm 2 cột)
Bảng theo dõi kết quả học tập của em (Trang 1)
Bảng   chọn,   thanh   công   cụ,   nút  lệnh, cửa sổ làm việc… - Giáo án Tin học 7 (cả năm 2 cột)
ng chọn, thanh công cụ, nút lệnh, cửa sổ làm việc… (Trang 2)
Bảng theo dõi kết quả học tập của em - Giáo án Tin học 7 (cả năm 2 cột)
Bảng theo dõi kết quả học tập của em (Trang 3)
Bài thực hành1: Làm quen với chơng trình bảng tính excel - Giáo án Tin học 7 (cả năm 2 cột)
i thực hành1: Làm quen với chơng trình bảng tính excel (Trang 6)
? Nêu các thành phần chính của bảng tính. - Giáo án Tin học 7 (cả năm 2 cột)
u các thành phần chính của bảng tính (Trang 9)
Bảng tính - Giáo án Tin học 7 (cả năm 2 cột)
Bảng t ính (Trang 24)
Bài thực hành 4: Bảng điểm lớp em I - Mục tiêu: - Giáo án Tin học 7 (cả năm 2 cột)
i thực hành 4: Bảng điểm lớp em I - Mục tiêu: (Trang 25)
d) Lu bảng tính với tên bảng điểm của lớp em. HS thực hành trên máy - Giáo án Tin học 7 (cả năm 2 cột)
d Lu bảng tính với tên bảng điểm của lớp em. HS thực hành trên máy (Trang 26)
GV: Đa nội dung yêu cầu trên bảng màn chiếu. - Giáo án Tin học 7 (cả năm 2 cột)
a nội dung yêu cầu trên bảng màn chiếu (Trang 28)
? Các em thấy gì trên màn hình? - Giáo án Tin học 7 (cả năm 2 cột)
c em thấy gì trên màn hình? (Trang 30)
GV:Giới thiệu trên bản đồ địa hình có thể xem các thông tin nh  tên các quốc gia, các thành  phố, các hòn đảo trên biển. - Giáo án Tin học 7 (cả năm 2 cột)
i ới thiệu trên bản đồ địa hình có thể xem các thông tin nh tên các quốc gia, các thành phố, các hòn đảo trên biển (Trang 32)
GV: Chiếu trên màn hình lớn - Giáo án Tin học 7 (cả năm 2 cột)
hi ếu trên màn hình lớn (Trang 34)
? Nêu các thao tác chính để sao chép và thao tác để di chuyển dữ liệu trong bảng tính? - Giáo án Tin học 7 (cả năm 2 cột)
u các thao tác chính để sao chép và thao tác để di chuyển dữ liệu trong bảng tính? (Trang 37)
Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ Học sinh : Học và chuẩn bị bài ở nhà. - Giáo án Tin học 7 (cả năm 2 cột)
i áo viên: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ Học sinh : Học và chuẩn bị bài ở nhà (Trang 40)
Bảng điểm lớp 7A - Giáo án Tin học 7 (cả năm 2 cột)
ng điểm lớp 7A (Trang 40)
Khởi động chơng trình bảng tính Excel. Nhập trang tính với nội dung nh sau: - Giáo án Tin học 7 (cả năm 2 cột)
h ởi động chơng trình bảng tính Excel. Nhập trang tính với nội dung nh sau: (Trang 42)
c) Di chuyển dữ liệu trong các cột thích hợp để có trang tính nh hình H3. - Giáo án Tin học 7 (cả năm 2 cột)
c Di chuyển dữ liệu trong các cột thích hợp để có trang tính nh hình H3 (Trang 43)
- Lu bảng với tên Gia tri san xuat. c) Bài tập 3:  Tại ô C5 có công thức =  A1*B1. Công thức sẽ đợc điều chỉnh nh  thế nào? Nếu: - Giáo án Tin học 7 (cả năm 2 cột)
u bảng với tên Gia tri san xuat. c) Bài tập 3: Tại ô C5 có công thức = A1*B1. Công thức sẽ đợc điều chỉnh nh thế nào? Nếu: (Trang 45)
HS: Quan sát hình 52 SGK - Giáo án Tin học 7 (cả năm 2 cột)
uan sát hình 52 SGK (Trang 46)
HS: Quan sát hình 62 SGK - Giáo án Tin học 7 (cả năm 2 cột)
uan sát hình 62 SGK (Trang 48)
- Nháy chuột tại bảng chọn File -> Page Setup (hình vẽ) - Giáo án Tin học 7 (cả năm 2 cột)
h áy chuột tại bảng chọn File -> Page Setup (hình vẽ) (Trang 53)
- Mở bảng chọn Data -> Filter AutoFilter. - Giáo án Tin học 7 (cả năm 2 cột)
b ảng chọn Data -> Filter AutoFilter (Trang 57)
- Nháy vào nút trên hàng tiêu đề cột. (hình vẽ). - Giáo án Tin học 7 (cả năm 2 cột)
h áy vào nút trên hàng tiêu đề cột. (hình vẽ) (Trang 58)
GV: Gới thiệu màn hình làm việc của phần mềm - Giáo án Tin học 7 (cả năm 2 cột)
i thiệu màn hình làm việc của phần mềm (Trang 61)
GV:Giới thiệu cách thứ hai từ bảng chọn - Giáo án Tin học 7 (cả năm 2 cột)
i ới thiệu cách thứ hai từ bảng chọn (Trang 62)
- Các bớc cần thiết để tạo một biểu đồ từ bảng dữ liệu. - Giáo án Tin học 7 (cả năm 2 cột)
c bớc cần thiết để tạo một biểu đồ từ bảng dữ liệu (Trang 65)
- Nháy vào mũi tên để mở bảng chọn -  Chọn kiểu biểu đồ thích hợp. - Giáo án Tin học 7 (cả năm 2 cột)
h áy vào mũi tên để mở bảng chọn - Chọn kiểu biểu đồ thích hợp (Trang 67)
d) Thực hiện thao tác xoá cột để có trang tính nh hình 5 - Giáo án Tin học 7 (cả năm 2 cột)
d Thực hiện thao tác xoá cột để có trang tính nh hình 5 (Trang 69)
Hình 5 Hình 6 - Giáo án Tin học 7 (cả năm 2 cột)
Hình 5 Hình 6 (Trang 69)
d) Mở và ghi tệp vẽ hình - Giáo án Tin học 7 (cả năm 2 cột)
d Mở và ghi tệp vẽ hình (Trang 71)
- Hớng dẫn HS đọc tiếp các phần còn lại bài học vẽ hình học động với Geogebra. - Thực hành lại nếu có điều kiện - Giáo án Tin học 7 (cả năm 2 cột)
ng dẫn HS đọc tiếp các phần còn lại bài học vẽ hình học động với Geogebra. - Thực hành lại nếu có điều kiện (Trang 72)
- Học sinh bớc đầu hiểu đợc các đối tợng hình học cơ bản của phần mềm và quan hệ giữa chúng. - Giáo án Tin học 7 (cả năm 2 cột)
c sinh bớc đầu hiểu đợc các đối tợng hình học cơ bản của phần mềm và quan hệ giữa chúng (Trang 73)
đối tợng hình. - Giáo án Tin học 7 (cả năm 2 cột)
i tợng hình (Trang 75)
Lu ý: Các đối tợng hình học trên hình vẽ - Giáo án Tin học 7 (cả năm 2 cột)
u ý: Các đối tợng hình học trên hình vẽ (Trang 76)
Cho bảng tính - Giáo án Tin học 7 (cả năm 2 cột)
ho bảng tính (Trang 81)
- Hình thành thái độ nghiêm túc, trung thực trong giờ kiểm tra. - Giáo án Tin học 7 (cả năm 2 cột)
Hình th ành thái độ nghiêm túc, trung thực trong giờ kiểm tra (Trang 86)
Bảng điểm lớp 7A - Giáo án Tin học 7 (cả năm 2 cột)
ng điểm lớp 7A (Trang 86)
a) Khởi động chơng trình bảng tính Excel và Vietkey rồi nhập đúng nội dung bảng trên. (1 điểm) - Giáo án Tin học 7 (cả năm 2 cột)
a Khởi động chơng trình bảng tính Excel và Vietkey rồi nhập đúng nội dung bảng trên. (1 điểm) (Trang 87)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w