Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
645,5 KB
Nội dung
NguyÔn ViÕt C¬ng Trêng THCS Phóc §ång Ngày 28/8/2009 Tiết 1 : ĐIỂM - ĐƯỜNG THẲNG I. MỤC TIÊU : - Học sinh nắm được hình ảnh của điểm , hình ảnh của đường thẳng . - HS hiểu được quan hệ điểm thuộc đường thẳng , không thuộc đườn thẳng . - Biết vẽ , đặt tên , kí hiệu điểm , đường thẳng . - Biết sử dụng kí hiệu ∈ ; ∉ . - Quan sát các hình ảnh thực tế . II. CHUẨN BỊ : - GV : Thước thẳng , phấn màu , bảng phụ , bút dạ . - HS : Thước thẳng . II. THỰC HIỆN TIẾT DẠY : 1.Ổn định tổ chức lớp: 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò: Phần ghi bảng: * Hoạt động 1: Giới thiệu về điểm : Hình học đơn giản nhất đó là điểm . Muốn học hình học trước hết phải biết vẽ hình . Vậy điểm được vẽ như thế nào ? - HS nghe GV giới thiệu 1. Điểm : - GV vẽ một điểm (một chấm nhỏ ) trên bảng và đặt tên . - GV giới thiệu : dùng các chữ cái in hoa A , B , C để đặt tên cho điểm . - Một tên chỉ dùng cho một điểm . - Một điểm có thể có nhiều tên . - Trên hình mà chúng ta vừa vẽ có mấy điểm ? A · · B · C Hình 1 - Ở hình 1 : có 3 điểm phân biệt Hình 2 : M · N - Ở hình 2 : có 2 điểm trùng nhau - Đọc mục “điểm ” ở SGK ta cần chú ý điểm gì ? * Hoạt động 2 : Giới thiệu về đường thẳng - GV giới thiệu hình ảnh đường thẳng 1 .Điểm: Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của một điểm . Mỗi điểm có một tên riêng - dùng các chữ cái in hoa A , B , C để đặt tên cho điểm . vd: A• Điểm A Hai điểm phân biệt là hai điểm không trùng nhau . Bất cứ hình nào cũng là tập hợp điểm . Điểm cũng là một hình . Đó là hình đơn giản nhất . 2. Đường thẳng: Đường thẳng là một tập hợp điểm . Mỗi đường thẳng có tên riêng và được kéo dài vê hai phía (không bị giới hạn). H×nh häc 6 1 NguyÔn ViÕt C¬ng Trêng THCS Phóc §ång trong thực tế : sợi chỉ căng thẳng , mép bảng , mép bàn thẳng . - GV hướng dẫn cách vẽ một đường thẳng . - HS nghe GV giới thiệu về đường thẳng và hướng dẫn cách vẽ . - HS ghi bài vào vở . -HS vẽ theo hướng dẫn của giáo viên vào vở như GV và 1 HS lên bảng vẽ . - Sau khi kéo dài các đường thẳng về hai phía ta có nhận xét gì ? - Mỗi đường thẳng xác định có bao nhiêu điểm thuộc nó ? - HS trả lời : Mỗi đường thẳng xác định có vô số điểm thuộc nó . - GV treo bảng phụ N • • M A • a B • - Điểm nào nằm trên , không nằm trên đường thẳng đã cho ? * Hoạt động 3 : quan hệ giữa điểm và đường thẳng . - GV nêu nhiều cách nói khác nhau về kí hiệu . A ∈ d ; B ∉ d ? GV vẽ sẵn hình trên bảng phụ : • B A • d - Quan sát hình vẽ ta có nhận xét gì ? * Củng cố : Làm ? . . - Yêu cầu HS quan sát và trả lời miệng . *Hoạt động 3: Củng cố -GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 1,2.3 a Đường thẳng a Mỗi đường thẳng xác định có vô số điểm thuộc nó . 3.Điểm thuộc đường thẳng.Điểm không thuộc đường thẳng: • a M N • M dNd ∉∈ ; H×nh häc 6 2 NguyÔn ViÕt C¬ng Trêng THCS Phóc §ång SGK -GV: Gọi 3 học sinh lên thực hiện HS: Lên thực hiện -GV: Gọi học sinh lên nhận xét -HS:nhận xét -GV: Nhận xét và đánh giá 3. Hướng dẫn học ở nhà: -Học bài trong SGK và vở ghi . -Rèn luyện kỹ năng vẽ , đọc hình vẽ , đặt tên điểm và đường thẳng . -Làm bài tập : 4 , 5, 6 , 7 (SGK) ; 1 , 2 , 3 (SBT) Ngày 5/9/2009 Tiết 2 : §2.BA ĐIỂM THẲNG HÀNG . H×nh häc 6 3 NguyÔn ViÕt C¬ng Trêng THCS Phóc §ång I.MỤC TIÊU : -HS hiểu ba điểm thẳng hàng , điểm nằm giữa hai điểm .Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại . -HS biết vẽ ba điểm thẳng hàng , ba điểm không thẳng hàng . -Biết sử dụng các thuật ngữ : nằm cùng phía , nằm khác phía , nằm giữa . -Rèn luyện tính chính xác , cẩn thận khi vẽ hình và kiểm tra ba điểm thẳng hàng . II.CHUẨN BỊ : -GV:Thước thẳng , phấn màu , bảng phụ -HS: Thước thẳng . III.THỰC HIỆN TIẾT DẠY : 1.Ổn định tổ chức lớp: 2.Kiểm tra bài cũ : ? a) Vẽ điểm M , đường thẳng b sao cho M ∉ b . b) Vẽ đường thẳng a , điểm A sao cho M ∈ a ; A ∈ b ; A ∈ a . c) Vẽ điểm N ∈ a và N ∉ b . d) Hình vẽ có đặc điểm gì ? 3. Bài mới : Hoạt động của thầyvà trò: Phần ghi bảng: * Hoạt động 1 : Ba điểm thẳng hàng : - GV nêu : Ba điểm M ; N ; A cùng nằm trên đường thẳng a => ba điểm M ; N ; A thẳng hàng . -Vậy khi nào ta có thể nói ba điểm A ; B ; C thẳng hàng ? - HS : Ba điểm A , B , C cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng . -Khi nào ta có thể nói ba điểm A ; B ; C không thẳng hàng ? -HS: Ba điểm A , B , C không cùng thuộc 1 đường thẳng ta nói chúng không thẳng hàng - Vậy em nào có thể nêu cách vẽ ba điểm thẳng hàng , ba điểm không thẳng hàng ? -GV: Yêu cầu HS bài tập 8 , 9 trang 106 * Hoạt động 2 : Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng . - GV vẽ hình : 1.Thế nào là ba điểm thẳng hàng: A B C a P Ba điểm A , B , C thẳng hàng Ba điểm A , B , P không thẳng hàng 2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng: •• • A C B H×nh häc 6 4 • • • • NguyÔn ViÕt C¬ng Trêng THCS Phóc §ång - Kể từ trái sang phải vị trí các điểm như thế nào với nhau ? HS : trả lời - Có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm A và C ? => Nhận xét :SGK - GV nêu chú ý : + Nếu biết 1 điểm nằm giữa hai điểm thì ba điểm ấy thẳng hàng . + Không có khái niệm nằm giữa khi ba điểm không thẳng hàng . *Hoạt động 3: Củng cố -GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 10, 11 12 sgk -Điểm A , C nằm về hai phía đối với điểm B -Điểm B và C nằm cùng phía đối với điểm A -Điểm A và B nằm khác phía đối với điểm C -Điểm C nằm giữa hai điểm A và B . * Nhận xét: Trong ba điểm thẳng hàng , có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại *Luyện tập: BT 10 : M N P C E D R T Q 4. Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc khái niêm ba điểm thẳng hàng, mối quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng - Làm bài tập còn lại cuối bài học - Soạn bài đường thẳng đi qua hai điểm Ngày 12/ 9/2009 Tiết 3: ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM . I. MỤC TIÊU : -HS hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt . Lưu ý HS có vô số đường không thẳng đi qua hai điểm . H×nh häc 6 5 NguyÔn ViÕt C¬ng Trêng THCS Phóc §ång -HS biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm , đường thẳng cắt nhau , song song . -Nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng . II. CHUẨN BỊ : GV: Thước thẳng , phấn màu HS: Thước thẳng III. THỰC HIỆN TIẾT DẠY : 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : ? Khi nào ba điểm A , B , C thẳng hàng , không thẳng hàng .Nêu cách vẽ ? Cho điểm A , vẽ được bao nhiêu đường thẳng qua A 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò: phần ghi bảng : * Hoạt động 1 : Vẽ đường thẳng . ? Hãy nêu cách vẽ đường thẳng đi qua 2 diểm A và B -HS: Trả lời -Hướng dẫn và vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm Avà B - Thực hiện theo nhóm : + Nhóm 1: Cho 2 điểm M và N , vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó ? Số đường thẳng vẽ được ? + Nhóm 2 : Cho 2 điểm E và F , vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó ? Số đường vẽ được ? + Nhóm 3: Cho 2 điểm P và Q, vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó ? Số đường vẽ được ? - Đại diện các nhóm lên bảng thực hiện vẽ trên bảng ? Có mấy đường thẳng đi qua hai điểm -GV: Giới thiệu nhận xét sgk * Hoạt động 2 : Cách đặt và gọi tên đường thẳng : - Cho HS tự đọc SGK và nêu các cách đặt tên cho đường thẳng . -Hướng dẫn HS cách đặt tên cho đường thẳng 1.Vẽ đường thẳng : A B M N . E F Q P *Nhận xét: có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua 2 điểm A và B 2.Đặt tên đường thẳng : Đặt tên : -dùng 1 chữ in thường -dùng 2 chữ in thường -dùng 2 chữ in hoa *Có 6 cách gọi tên đường thẳng : AB ; H×nh häc 6 6 NguyÔn ViÕt C¬ng Trêng THCS Phóc §ång - Yêu cầu các HS làm ? * Hoạt động 3 : Vị trí tương đối của 2 đường thẳng ? Đường thẳng AB và CB có bao nhiêu điểm chung -HS: trả lời câu hỏi -GV:Đường thẳng AB,CB là 2 đường thẳng cắt nhau ? Thế nào là 2 đường thẳng trùng nhau -GV: Giới thiệu định nghĩa hai đường thẳng trùng nhau ? đường thẳng AB , AC có mấy điểm chung ? - HS : Hai đường thẳng AB ; AC có một điểm chung A ; Điểm A là duy nhất . -GV: Hai đường thẳng AB và AC gọi là hai đường thẳng cắt nhau . ? Thế nào là 2 đường thẳng cắt nhau -GV:Giới thiệu định nghĩa hai đường thẳng cắt nhau ? Hai đường thẳng a và b có bao nhiêu điểm chung - HS : Hai đường thẳng a và b không có điểm chung nào -GV: Hai đường thẳng a và b gọi là hai đường thẳng song song . ? Thế nào là 2 đường thẳng song song -GV:Giới thiệu định nghĩa hai đường thẳng song song -GV: Giới thiệu chú ý (sgk) *Hoạt động 3: Củng cố -GV: Cho học sinh làm bài tập 15,16 (sgk) -HS: Thực hiện theo nhóm bàn -GV: Gọi học sinh lên thực hiện -GV: Nhận xét và đánh giá BA ;AC ; CA ; BC ; CB . 3.Đường thẳng trùng nhau,cắt nhau, song song: a)Hai đường thẳng trùng nhau: A B C *Hai đường thẳng trùng nhau là hai đường thẳng có vô số điểm chung b) Hai đường thẳng cắt nhau: B A C *Hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng chỉ có một điểm chung c)Hai đường thẳng song song: a b *Hai đường thẳng song somg: là hai đường thẳng không có điểm chung nào *Chú ý: sgk *Bài tập 15 *Bài tập 16 H×nh häc 6 7 NguyÔn ViÕt C¬ng Trêng THCS Phóc §ång 4.Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, cách đặt tên đường,vị trí tương đối của hai đường thẳng - Làm các bài tập cuối bài học - Mỗi tổ chuẩn bị 3 cọt tiêu, một dây dọi cho tiết thực hành sau H×nh häc 6 8 NguyÔn ViÕt C¬ng Trêng THCS Phóc §ång Ngày 19/9/2009 Tiết 4: THỰC HÀNH : TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG . I. MỤC TIÊU : HS biết trồng cây hoặc chôn các cọc thẳng hàng với nhau dựa trên khái niệm ba điểm thẳng hàng . II. CHUẨN BỊ : HS: Mỗi nhóm 4 HS : 3 cọc tiêu , 1 dây dọi , 1 búa đóng cọc . III. THỰC HIỆN TIẾT DẠY : 1.Ổn định tổ chức lớp: 2. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò: Phần ghi bảng: *Hoạt động 1: Nhiệm vụ -GV: Thông báo nhiệm vụ của giờ thực hành: +Chôn các cọc hàng rào nằm giữa hai cột mốc A và B +Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cây A và B đã có ở hai đầu lề đường - GV: Gọi 2 HS nhắc lại nhiệm vụ phải làm . -HS: Thực hiện * Hoạt động 2: Cách làm ? Hãy nêu cách cắm 3 cọc tiêu thẳng hàng -HS: Trả lời -GV: Nêu cách làm : + Bước 1 : Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất tại hai điểm A và B . + Bước 2 : HS1 đứng ở A , HS2 đứng ở điểm C . + Bước 3 : HS1 ngắm và ra hiệu cho HS2 đặt cọc tiêu cho đến khi HS1 thấy cọc tiêu A (chỗ mình đứng ) che lấp hai cọc tiêu ở B và C . Khi đó 3 điểm A , B , C thẳng hàng . -GV: thao tác cả hai trường hợp C nằm giữa A và B , B nằm giữa A và C . * Hoạt động 3 : Thực hành -GV: Phân chia khu vực cho các nhóm thực hành 1. Nhiệm vụ: +Chôn các cọc hàng rào nằm giữa hai cột mốc A và B +Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cây A và B đã có ở hai đầu lề đường 2. Hướng dẫn cách làm: + Bước 1 : Cắm cọc tiêu thảng đứng với mặt đất tại hai điểm A và B . + Bước 2 : HS1 đứng ở A , HS2 đứng ở điểm C . + Bước 3 : HS1 ngắm và ra hiệu cho HS2 đặt cọc tiêu cho đến khi HS1 thấy cọc tiêu A (chỗ mình đứng ) che lấp hai cọc tiêu ở B và C . Khi đó 3 điểm A , B , C thẳng hàng . 4.Thực hành: H×nh häc 6 9 NguyÔn ViÕt C¬ng Trêng THCS Phóc §ång -GV: Theo dõi, giúp dỡ các nhóm thực hành -GV: Tập trung học sinh để nhận xét, đánh giá buổi thực hành và rút kinh nghiệm cho buổi thực hành sau 3. Hướng dẫn học ở nhà: - Soạn bài: Tia H×nh häc 6 10 [...]... cng) c Ch ra c 2 ý : nm gia, cỏch u khng nh C l trung im ca on BD Ngy Tiết 15: trả bài kiểm tra học kỳ I Hình học 6 29 Nguyễn Viết Cơng Trờng THCS Phúc Đồng I.Mục tiêu: Trả bài kiểm tra nhằm giúp HS thấy đợc u điểm, tồn tại trong bài làm của mình Giáo viên chữa bài tập cho HS II Chuẩn bị: - GV: Đề bài, đáp án + thang điểm, bài trả cho HS III Tiến trình bài dạy I Tổ chức: II Bài mới: Hoạt động của GV... HS lờn bng thc hin AB 2 - GV cho c lp lm BT 61 Hình học 6 25 Nguyễn Viết Cơng Trờng THCS Phúc Đồng - GV thu 2 bi ca HS chiu lờn cho HS nhn xột, sau ú GV nhn xột - Em hiu im nm gia, im chớnh - C lp thc hin vo giy trong gia, trung im cú gỡ ging v khỏc - HS c lp suy ngh v tr li nhau * Hng dn cụng vic nh : O * Liờn h thc t : - "Th mc" - "Th ." A Ngy Hình học 6 26 x B Nguyễn Viết Cơng Trờng THCS Phúc... Hớng dẫn về nhà -Hệ thống hoá toàn bộ kiến thức đã học ở kì I Ngy 16/01/2010 NA MT PHNG Tit 16 : I MC TIấU : - Kin thc c bn : Hiu th no l na mt phng - K nng c bn : + Bit cỏch gi tờn na mt phng + Nhn bit tia nm gia hai tia qua hỡnh v - T duy : Lm quen vi vic ph ch mt khỏi nim, chng hn : a Na mt phng b a (Na im M, na mt phng b a khụng cha im M) Hình học 6 30 Nguyễn Viết Cơng Trờng THCS Phúc Đồng b Cỏch... a) FE v FH b) EF v EH ; HE v HF Bi 5 (32/114.sgk) a) Sai b) ỳng c) Sai c) Sai Bi 6 : D E A C M 4 Hng dn hc nh: - Xem li cỏc bi tp ó cha - Lm cỏc bi tp cũn li cuois bi hc - Son bi: on thng Hình học 6 14 B Nguyễn Viết Cơng Tit 7: Trờng THCS Phúc Đồng Ngy ON THNG I.MC TIấU : -HS nm c nh ngha on thng ,bit v on thng -Bit nhn dng on thng ct on thng , ct tia ,ct ng thng -Bit mụ t hỡnh v bng cỏc... xột : on thng l mt phn ca ng thng cha nú - 1 HS thc hin trờn bng yờu cu a , b - 1 HS khỏc tr li yờu cu c , d , e (tr li ming ) - Hai on thng ct nhau cú my im chung 1.on thng ct on thng,ct tia,ct Hình học 6 15 Nguyễn Viết Cơng Trờng THCS Phúc Đồng * Hot ng 2 : on thng ct on thng , ct tia , ct ng thng - Quan sỏt bng ph : hiu v hỡnh biu din hai on thng ct nhau ; on thng ct tia , on thng ct ng thng... B A X H y B 4 Hng dn hc nh: - Thuc v hiu nh ngha on thng -Bit v hỡnh biu din on thng ct on thng , on thng ct tia , on thng ct ng thng -Lm bi tp 37 , 38 (SGK ) -Bi tp 31 , 32 , 33 , 34 , 35 (SBT) Hình học 6 16 Nguyễn Viết Cơng Tit 8 : Trờng THCS Phúc Đồng Ngy DI ON THNG I.MC TIấU : -Bit s dng thc o di on thng Bit so sỏnh hai on thng -Bit di on thng l gỡ ? -Cn thn trong khi o II.CHUN B : GV:... t o v t ỏnh du ging nhau cho cỏc on thng bng nhau - HS o v tr li cõu hi Cng c : Lm bi tp 43 Lm bi tp 44 Hng dn v nh : Lm cỏc bi tp 40 ; 42 ; 45 Hng dn : Bi 42 : AB = AC ; Bi 43 : AC < AB < BC Hình học 6 17 Nguyễn Viết Cơng Trờng THCS Phúc Đồng Ngy KHI NO THè AM + MB = AB ? Tit 9: I.MC TIấU : - K nng c bn : Nhn bit mt im nm gia hay khụng nm gia hay khụng nm gia im khỏc - Kin thc c bn : Nu im... mt im ca on thng EF Bit EM=4cm, EF= 8cm So sỏnh hai on thng EM v EF Giỏo viờn cho hs nhn xột bi lm ca bn, sau ú GV nhn xột Bng ph 3: Bit M l mt im gia hai im A, B Lm th no ch o hai ln m bit di ca c Hình học 6 Hot ng ca HS - Cho hc sinh c lp suy ngh - Gi 2 hc sinh ln lt nhn xột - C lp cựng thc hin trờn giy gng - Gi mt hc sinh lờn bng - Hc sinh phi v c hỡnh - V hỡnh 47 vo giy gng - C lp cựng gii - Mt... Cú my cỏch lm? { 3 cỏch} - Cho hc sinh nhn dng thc qua cỏc dng c trc quan thc t + Thc cun bng kim loi + Thc ch A 4 Cng c: Bi tp 50, 51/SGK 5 Hng dn v nh: - Hc bi theo SGK - Lm BT 48, 49, 52/SGK Ngy Hình học 6 19 Nguyễn Viết Cơng Trờng THCS Phúc Đồng Tit 10: LUYN TP I.MC TIấU K nng c bn: Vit cỏch v mt im nm gia hai im khỏc, thnh tho k nng v hỡnh Kin thc c bn: Lm tt cỏc dng bi tp im M nm gia hai im A,... on thng IK, ta cú h thc gỡ? - Vit h thc cng v thay s - So sỏnh EM vi MF - Giỏo viờn nhn xột bi tp ca hc sinh c lp, hc sinh lm trờn bng - Bi 48: Em hóy phõn tớch bi toỏn - Giỏo viờn a dng c trc quan Hình học 6 Hot ng ca HS - Hc sinh c lp v hỡnh vo giy gng v t gii - Mt hs lờn bng gii BT 46 Bi 46: Vỡ N l mt im ca on thng IK nờn IN + NK = IK 3 + 6 = IK Vy IK = 9 (cm) (hv) - Bt 47: c lp cựng v hỡnh vo giy . sánh EM với MF. - Giáo viên nhận xét bài tập của học sinh cả lớp, học sinh làm trên bảng. - Bài 48: Em hãy phân tích đề bài toán. - Giáo viên đưa dụng cụ trực quan - Học sinh cả lứp vẽ hình. của cả - Cho học sinh cả lớp suy nghĩ. - Gọi 2 học sinh lần lượt nhận xét. - Cả lớp cùng thực hiện trên giấy gương. - Gọi một học sinh lên bảng. - Học sinh phải vẽ được hình. - Vẽ hình 47 vào. và trò: Phần ghi bảng: * Hoạt động 1: Giới thiệu về điểm : Hình học đơn giản nhất đó là điểm . Muốn học hình học trước hết phải biết vẽ hình . Vậy điểm được vẽ như thế nào ? - HS nghe GV giới