- Biết nhập các công thức và hàm vào ô tính - Thực hiện đợc các thao tác tạo biểu đồ đơn giản
II. Nội dung :
* Bài cũ: Nêu các thao tác tạo biểu đồ
* Nội dung:
Bài tập 1. Lập trang tính và tạo biểu đồ
a) Khởi động chơng trình bảng tính Excel và nhập dữ liệu vào trang tính nh hình 1(Em có thể nhập số liệu khác hoặc thêm nhiều lớp hơn trong cột A)
b) Tạo biểu đồ cột trên cơ sở dữ liệu của khối A4:D9
c) Thực hiện các thao tác cần thiết để trang trí nh hình 2
d) Tạo biểu đồ cột trên cơ sở dữ liệu của khối A4: C9.
Bài tập 2. Tạo và thay đổi dạng biểu đồ.
a) Tạo mới một biểu đồ đờng gấp khúc trên cơ sở dữ liệu của khối A4: C9
b) Nháy chọn lại biểu đồ cột đã tạo trong mục d của Bài tập 1 và đổi dạng biểu đồ thành biểu đồ đờng gấp khúc. So sánh kết quả nhận đợc ở mục a)
c) Đổi dạng biểu đồ vừa nhận đợc ở mục b)
thành biểu đồ hình tròn bằng cách nháy nút trên thanh công cụ Char và chọn biểu t- ợng . Hình 3.
Lu ý: Nút sẽ thay đổi thành biểu tợng khác nếu dạng biểu đồ khác hay đợc sử dụng
hơn
Em sẽ thấy chỉ số học sinh nữ đợc biểu diễn trên biểu đồ). Từ đây có thể rút ra kết luận: biểu đồ hình tròn có thể biểu diễn đợc một cột (Hay một hàng) dữ liệu
Hình 1
d) Thực hiện thao tác xoá cột để có trang tính nh hình 5
e) Tạo biểu đồ hình tròn trên cơ sở dữ liệu của khối A4:B9. Kết quả của em sẽ tơng tự nh hình 6. Đổi biểu đồ nhận đợc thành biểu đồ đờng gấp khúc và ssau đó thành biểu đồ hình cột.
f) Lu bảng tính với tên: Hoc sinh gioi khoi 7.
Bài tập 3. Xử lí dữ liệu và tạo biểu đồ
Mở sổ tính; bang diem lop em đã đợc lu trong Bài thực hành 7
a) Sử dụng hàm thích hợp, hãy tính điểm trung bình theo tong môn học của cả lớp vào hàng dới cùng của danh sách dữ liệu
b) Tạo biểu đồ cột để minh hoạ điểm trung bình các môn học của cả lớp
Gợi ý : Để tạo đợc biểu đồ thích hợp, em chỉ cần các dữ liệu ở hàng trên cùng (Toán, Vật lí, Ngữ văn, Tin học) và các dữ liệu tơng ứng ở hàng dới cùng (các điểm trung bình).
Muốn chơng trình nhận biết chính xác dữ liệu để tạo biểu đồ, em cần chọn các vùng dữ liệu đó trớc khi nháy nút Chart Wizard
Trên trang tính này dự liệu nằm ở hai hàng tách biệt nhau. Nhớ lại rằng em có thể thực hiện thao tác chọn đồng thời hai khối dữ liệu này bằng cách nhấn giữ phím Ctrl.
c) Hãy sao chép biểu đồ tạo đợc trên trang tính vào văn bản Word*.Củng cố, dặn dò: *.Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên kiểm tra việc làm bài của từng máy, sửa lỗi và nhận xét ý thức thực hành, kết quả của mỗi máy.
- Hớng dẫn HS về ôn bài, đọc trớc bài học vẽ hình học động với Geogebra.
Tiết 58, 59
học vẽ hình học động với geogebra
Ngày soạn: 20/03/2009
I -Mục tiêu
- Học sinh biết và phân biệt đợc các thành phần chính trên màn hình. - Biết cách khởi động, biết các công cụ và điều khiển hình.
- Biết cách mở, ghi tệp, thoát khỏi phần mềm. - Vẽ đợc hình.
II -Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo trình, Phòng máy, máy chiếu, phần mềm2. Học sinh: Nghiên cứu trớc bài học ở nhà. 2. Học sinh: Nghiên cứu trớc bài học ở nhà.
III -Nội dung
Bài mới
Hoạt động của GVvà HS Nôị dung
GV: Phần mềm Geoebra cho phép thiết kế các hình để học hình học trong chơng trình môn Toán ở phổ thông…
HS: Quan sát
GV: Tơng tự nh các phần mềm khác em hãy thử nêu cách khởi động với phần mềm Geogebra? - Sau khi khởi động phần mền thì màn hình làm việc chính gồm những thành phần gì?
GV: Chiếu trên màn hình giới thiệu các thành phần chính của phần mềm Geogebra.
GV: Giới thiệu các công cụ vẽ và điều khiển hình có trong phần mềm.
? Để chọn một công cụ ta làm ntn?
GV: Chúng ta đã biết, với Word
1. Giới thiệu phần mềm
2. Làm quen với phần mềm
a) Khởi động
- Nháy đúp chuột biểu tợng của Geogebra
b) Giới thiệu màn hình
c) Các công cụ vẽ và điều khiển màn hình
Thanh bảng
chọn Thanh công cụ
Khu vực trung tâm là nơi thể hiện các hình học
có phần mở rộng là .doc, Excel là .xls còn với Geogebra là .ggb. ? Cách mở và lu với tệp Geogebra? GV: Để thoát khỏi phần mềm ta làm ntn? GV: hớng dẫn HS cách vẽ tam giác ABC.
GV: Yêu cầu HS khởi động phần mềm Geo
HS : thực hiện thao tác vẽ tam giác trên máy tính.
Chú ý: Dùng để chuyển sang công cụ chọn. Bây giờ chúng thực hiện việc di chuyển các điểm A, B, C bằng cách nháy chuột vào các điểm đó và kéo thả.
HS :Lu tệp với tên tamgiac.ggb Mở tệp
Thoát khỏi phần mềm
d) Mở và ghi tệp vẽ hình
- Mở tệp: File -> Open. Chọn tệp cần mở -> Open. - Ghi tệp: File -> Save. Gõ tên ở ô File name -> Save.
e) Thoát khỏi phần mềm
File -> Exit.
3. Vẽ hình đầu tiên: Tam giác ABC
Bớc 1: Nháy chọn công cụ tạo đoạn thẳng: Bớc 2: Nháy chuột tại vị trí bất kì trên màn hình (em sẽ thấy điểm A), di chuyển đến vị trí thứ hai và nháy chuột. Nh vậy ta vừa tạo xong đoạn AB
Bớc 3: Vẫn giữ nguyên trạng thái sử dụng công cụ đoạn thẳng. Nháy chuột tại điểm B, di chuyển đến vị trí mới và nháy chuột. Chúng ta vừa tạo xong đoạn BC
- Nháy chuột tại điểm C, di chuyển đến điểm A và nháy chuột, ta vẽ đợc đoạn AC.Vậy ta đã vẽ xong
tam giác ABC
* Củng cố:
- Giáo viên kiểm tra việc thực hành vẽ ta giác của từng máy, sửa lỗi và nhận xét ý thức thực hành, kết quả của mỗi máy.
* Hớng dẫn học ở nhà
- Hớng dẫn HS đọc tiếp các phần còn lại bài học vẽ hình học động với Geogebra. - Thực hành lại nếu có điều kiện
Tiết 60, 61
học vẽ hình học động với geogebra
Ngày soạn: 30/03/2009
- Học sinh bớc đầu hiểu đợc các đối tợng hình học cơ bản của phần mềm và quan hệ giữa chúng.
- Học sinh biết và hiểu các ứng dụng của phần mềm trong việc vẽ và minh hoạ hình học trong chơng trình môn Toán.
- Củng cố lại các cách vẽ các hình cơ bản. Tạo đợc giao điểm 3 đờng cao, 3 đờng trung tuyến, 3 đờng phân giác...
- Thực hiện thành thạo tất cả các thao tác với Geogebra.
II -Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo trình, Phòng máy, máy chiếu, phần mềm2. Học sinh: Nghiên cứu trớc bài học ở nhà. 2. Học sinh: Nghiên cứu trớc bài học ở nhà.
III -Nội dung
* Bài cũ: ? Em hãy nêu cách khởi động phần mềm và các thành phần chính của màn hình
làm việc với phần mềm Geogebra.
* Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV: Em hãy kể tên các quan hệ giữa các đối tợng hình học đã học trong môn toán Hình.
GV: giới thiệu một số quan hệ và cách thiết lập trong phần mềm. HS: chú ý quan sát
4. Quan hệ giữa các đối tợng hình học
- Điểm nằm trên đoạn thẳng, đờng thẳng: dùng công cụ Thao tác: Nháy chuột lên đoạn thẳng hoặc đờng thẳng để tạo điểm. - Giao điểm của hai đờng thẳng: Dùng công cụ: để tạo giao điểm: Thao tác: Dùng chuột nháy chọn hai đối tợng trên màn hình
- Trung điểm của đoạn thẳng: Dùng công cụ: để tạo trung điểm đoạn thẳng. Thao tác: Nháy chọn đoạn thẳng