Ngày 28/7/1995 Việt Nam trở thành viên chính thức của Hiệp hội các quốcgia Đông Nam Á - ASEAN, một nước mới đánh dấu sự thay đổi cục diện ở ĐôngNam Á sau 50 năm kể từ khi chiến tranh thế
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Cùng với tiến trình đổi mới của đất nước, hoạt động đối ngoại trong thời
kỳ đổi mới đã thu được những những thành tựu đáng mừng và đánh dấu sự thànhcông đỉnh cao này là hoạt động đối ngoại trong năm 1995 với ba thắng lợi đốingoại quan trọng nổi bật, quan hệ Việt - Mỹ bình thường hoá; Việt Nam gia nhậpASEAN Cùng với xu thế chung của thế giới sau chiến tranh lạnh, chuyển từ đốiđầu sang đối thoại, bắt tay nhau cùng hoà bình, hợp tác và phát triển, Đảng vàNhà nước ta đã xây dựng một đường lối đối ngoại mở rộng với phương châm
"Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trên cộng đổng thế giới, phấn đấu vìhoà bình, độc lập và phát triển" Trên tinh thần đó, Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ IX của Đảng Cộng Sản Việt Nam khẳng định: "Việt Nam sẵn sàng là bạn, làđối tác tin cậy của các nước trong cộng đổng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình độclập và phát triển" Chính sách đối ngoại mở cửa là và đường lối đối ngoại mớiđãgóp phần đẩy mạnh, tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc, thiết lậpquan hệ hợp tác, hữu nghị và phát triển giữa Việt Nam đối với các nước"
Ngày 28/7/1995 Việt Nam trở thành viên chính thức của Hiệp hội các quốcgia Đông Nam Á - ASEAN, một nước mới đánh dấu sự thay đổi cục diện ở ĐôngNam Á sau 50 năm kể từ khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, mở ra mộtchương mới trong quan hệ hợp tác chính trị kinh tế thương mại trong khu vực vì
sự phổn vinh của mỗi nước và Đông Nam Á Sự kiện này là bằng chứng hùnghổn về xu thế khu vực hoá đang phát triển mạnh mẽ cùng với xu thế quốc tế hoángày càng gia tăng trong một thế giới tuỳ thuộc lẫn nhau ngày càng rõ rệt
Sự kiện Việt Nam gia nhập ASEAN cũng cho thấy sự đúng đắn và kịp thờicủa chủ trương hội nhập trong chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước Đây
là một kết quả tất yếu của quá trình đổi mới và cũng phản ánh đúng nguyên vọngcủa nhân dân cả khu vực là muốn thực sự hoà hợp và hợp tác cùng phát triểnKhông nghi ngờ rằng việc Việt Nam trở thành thành viên của ASEAN đã mở rathời kỳ mới cho tổ chức này - thời kỳ hội nhập khu vực hoá của cả khu vực ĐôngNam Á nhằm xây dựng một Đông Nam Á hoà bình, hữu nghị và thịnh vuợng.Nếu nhu truớc đây việc hợp tác giữa các nuớc ASEAN tập trung vào giảiquyết những vấn đề chính tậ nhiều hơn thì từ thập niên 80 trở lại đây việc hợp táckinh tế đã trở thành mối quan tâm chủ yếu của tất cả các nuớc thành viên Hơnbao giờ hết trong bối cảnh các nuớc ASEAN vừa ra khỏi cuộc khủng hoảng tàichính tiền tệ năm 1997 thì mối quan hệ chính trị, kinh tế giữa các nuớc ASEANcàng trở thành một vấn đề cấp thiết Chính vì vậy Việt Nam đã và đang không
Trang 2ngừng thức đẩy các hoạt động kinh tế - chính trị giữa các nuớc trong Hiệp hội,tiến trình thực hiện khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (AFTA) và đặc biệt là quan
hệ kinh tế - chính trị giữa Việt Nam và các nuớc ASEAN tiếp tục đuợc nâng lênnhững tầm cao mới kể từ sau khi Hội nghị Cấp cao ASEAN VI đuợc tổ chức tại
Hà Nội tháng 12/1998 Điều đó thể hiện chủ truơng, chính sách đối ngoại củaĐảng và Nhà Nuớc, đường lối phát triển kinh tế đối ngoại trong quá trình thựchiện công cuộc đổi mới toàn diện và sâu sắc
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á - ASEAN là một tổ chức kinh tế,chính trị khu vực bền vững và thành công nhất trên thế giới và sự phát triển năngđộng, tiếng nói và vị thế của ASEAN ngày càng đuợc nâng cao trên trường quốc
tế Trong đó có sự tham gia tích cực của Việt Nam vào các hoạt động kinh tế chính trị Sự lớn mạnh của ASEAN nói chung và của Việt nam nói riêng có ýnghĩa quan trọng trên trường quốc tế
-Chính vì những lý do trên mà tôi đã chọn đề tại "Mười năm quan hệ ViệtNam - ASEAN (1995 - 2005)" cho bài báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình
Do thời gian cũng nhu hạn chế về mặt nhận thức, trong khuôn khổ bài báocáo khó tránh khỏi những thiếu sót, khiếm khuyết, tôi rất mong nhận được nhữnglời nhận xét và đánh giá từ phía thầy cô và các bạn
CHƯƠNG I QUÁ TRÌNH VIỆT NAM GIA NHẬP TỔ CHỨC ASEAN
1 QUAN HỆ VIỆT NAM - ASEAN GIAI ĐOẠN (1975 -1995)
1.1 Bối cảnh quốc tế và khu vực trước khi Việt Nam gia nhập ASEAN
* B i c nh qu c t ố ả ố ế
Từ giữa những năm 1970, tình hình thế giới diễn ra những biến động lớntrcn các mặt chính trị, kinh tế và quan hệ quốc tế, mở màn cho những phát triển
và biến đổi có tính chất bước ngoặc trong mấy thập kỷ cuối cùng của thế kỷ XX
Từ những năm 1970, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ phát triểnmạnh mẽ, thúc đẩy quá trình cơ cấu hai nền kinh tế tại nhiều nước trên thế giới.Nhiều công nghệ mới ra đời như tin học, vật liệu mới, năng lượng mới, tự độnghoá Máy tính được sản xuất hàng loạt và sử dụng tương đối phổ biến trongkinh tế Những thành tựu của cách mạng khoa học và công nghệ đã tác động sâusắc đến mọi mặt của đời sống xã hội, kể cả các mối quan hệ quốc tế và chính sáchđối ngoại của các nước
Sau chiến tranh Việt Nam, Mỹ rút quân khỏi Đông Nam Á lục địa, nềnchính trị thế giới bước vào thời kỳ "Sau Việt Nam" Các nước lớn có những điềuchỉnh quan trọng trong chính sách đối ngoại Cục diện quan hệ giữa các nước lớncũng diễn biến phức tạp
Nước Mỹ suy giảm thế lực, khung hoảng toàn diện về chính trị, kinh tế, xã
Trang 3hội Tây Âu và Nhật Bản vươn lên, trở thành các trung tâm kinh tế thế giới, cạnhtranh với Mỹ Các khối quân sự trở nên lỏng lẻo hoặc tan rã Xu hướng độc lậpvới Mỹ trong thế giới phương Tây tăng lên Mỹ tiến hành điều chỉnh chiến lượcgiảm cam kết ở bên ngoài, thúc đẩy hoà hoãn với các đối thủ chính, tập trung ưutiên giải quyết các vấn đề trong nước đổ củng cố địa vị của Mỹ trong hệ thống tưbản chủ nghĩa.
Liên Xô giành thế cân bằng và vũ khí chiến lược của Mỹ, tăng cường mởrộng ảnh hưởng ở Mỹ La Tinh Châu Á, Châu phi, đặc biệt là ở các nước thuộckhối thuộc địa của Bồ Đào Nha mới giành được độc lập, và quan tâm nhiều hơntới Đông Nam Á, Châu Á - Thái Bình Dương
Trung Quốc bắt đầu triển khai thực hiện các chương trinh cải cách, hiệnđại hoá và mở cửa kinh tế Để thực hiện những mục tiêu phát triển kinh tế, TrungQuốc đẩy mạnh quan hệ với Mỹ, Nhật Bản và các nước phương tây khác Đổngthời Trung Quốc tiếp tục mở rộng quan hệ với các nước trong thế giới thứ ba, chútrọng cải thiện quan hệ với các nước ở Đông Nam Á
Đến cuối thập niên 80 tình hình kinh tế, xã hội và quan hệ giữa các nướctrong hệ thống xã hội chủ nghĩa đã xuất hiện những dấu hiệu không thuận lợi
Ở Liên Xô các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu, kinh tế có chiều hướng trìtrệ, sản xuất phát triển chậm và xã hội không ổn định Quan hệ giữa Liên xô vàcác nước xã hội không ổn định Quan hệ giữa Liên Xô và các nước xã hội chủnghĩa Đông Âu có nhiều trục trặc Phong trào Công đoàn Đoàn kết ở Ba Lan pháttriển theo xu hướng muốn tách Ba Lan ra khỏi Liên minh kinh tế, quân sự vớiLiên xô Nhóm "Hiến chương 77" ở Tiệp Khắc tăng cường hoạt động chống sự cómặt của quân đội Liên Xô trên đất nước họ Rumani, Anbani gữi khoảng cáchtrong quan hệ với Liên Xô
Trong phong trào cộng sản quốc tế phát sinh những ý kiến khác nhau vềphương hướng hoạt động và mục tiêu đấu tranh của các lực lượng cánh tả Cácđảng lớn ở Tây Bắc Âu tìm mô hình "Chủ nghĩa cộng sản Châu Âu"
Đến đầu thập niên 90, đặc điểm nổi bật trên thế giới là chiến tranh lạnhchấm dứt, trật tự hai cực chuyển thành đa cực nhưng còn đầy biến động, Liên Xô
và các nước Đông Âu tan rã, sụp đổ, Hội đồng Tương trợ kinh tế (SEV) và Hiệpước Varsava chấm dứt hoạt động Việt Nam là thành viên Hội đồng tương trợ kinh
tế từ tháng 6 - 1978, khi bối cảnh đất nước sau 30 năm chiến tranh, lại bị Mỹ vàcác thế lực thù địch bao vây, cấm vận đã được sự giúp đỡ của Liên Xô và các
Trang 4nước xã hội chủ nghĩa khác Nay khối xã hội chủ nghĩa tan rã, Việt Nam gặp phảinhiều khó khăn tưởng chừng không thể vượt qua.
Cũng từ sau chiến tranh lạnh, các nước lớn và các nước trong khu vựcChâu Á - Thái Bình Dương đều thay đổi hoặc điều chỉnh chính sách đối ngoại, xuthế toàn cầu hoá, yếu tố địa - kinh tế nổi lên dần dần lấn át yếu tố địa - chính trị.Các tổ chức hợp tác khu vực hình thành hay mở rộng sống động hơn nhưNAFTA, APEC EU ASEAN
Sự tan rã của Liên Xô và Xã hội chủ nghĩa Đông Âu đã tác động mạnh mẽtới Đông Nam Á Việc Liên bang Nga tuyên bố rút quân khỏi Việt Nam và việc
Mỹ rút quân ở hai căn cứ là Subic và Clac ( việc giảm sự có mặt của các nướcASEAN trong tình hình khoảng trống quyền lực trong khu vực Điều này khiếncác nước ASEAN lo ngại về việc các cường quốc Châu Á gia tăng ảnh hưởng đổ
bù đắp vào "khoảng trống" đó Theo quan điểm của ASEAN, đây chính là nguy
cơ gây bất ổn định ở Đông Nam Á Để đối phó với tình trạng này, các nước thànhviên Đông Nam Á đã điều chỉnh chính sách, nhấn mạnh hoà bình, trung lập, duytri tăng cường quan hệ giữa nước, góp phần tạo thế cân bằng chiến lược giữa cáccường quốc tại khu vực Mặc dù giữa các nước trong khu vực này vãn đangcòn tồn tại những quan điểm khác nhau trên một chừng mực nào đó Phẩh đấucho một Đông Nam Á hoà bình, trung lập và thịnh vượng Với thế và lực củamình, ASEAN đang cố gắng tạo thành một tiếng nói chung vừa tranh thủ sự ủng
hộ, vừa kiềm chế ảnh hưởng của các cường quốc
Trang 51.2 Quan hệ Việt Nam - ASEAN giai đoạn (1975 -1979)
Sau chiến tranh lịch sử của nhân dân ta, tình hình khu vực có bước pháttriển mới, vị thế của Việt Nam được khẳng định có tác động tích cực đến tiếntrình hoà bình, ổn định trong khu vực Đông Nam Á Bởi vì cuộc chiến tranh do
Mỹ phát động chống Việt Nam nói riêng và các nước Đông Dương nói chung đã
là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự đối đầu sâu sắc giữa Đông Dương vàASEAN
Thắng lợi năm 1975 của Việt Nam đã buộc các nước ASEAN phải có sựnhìn nhận đúng đắn đối với các nước Đông Dương nói chung và Việt Nam nóiriêng, mặc dù ý đổ chia rẽ các nước Đông Dương vẫn đang tiếp tục Bằng việccác nước ASEAN ký hàng loạt các Hiệp ước hữu nghị hợp tác với các nước trongkhu vực và cụ thể là "Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á, gọi tắt làHiệp ước BaLi" (20/2/1976) đã khẳng định chính sách của các nước ASEANtrong thời kỳ này, là cùng hoà bình với các nước Đông Dương và quan hệ với cácnước lớn trên thế giới
Đứng trước tình hình này, Việt Nam một mặt tích cực triển khai kế hoạchxây dựng và khôi phục lại đất nước sau chiến tranh, mặt khác tăng cường mởrộng hơn nữa mối quan hệ với các nước ASEAN Việt Nam thiết lập quan hệngoại giao với Thái Lan (8/6/1976) và Philipin (12/7/1976) Qua đó chúng ta thểhiện mong muốn có một cuộc sống hoà bình, hữu nghị và hợp tác trong vực ĐôngNam Á cũng nhu trên thế giới Quan điểm của Việt Nam đã đuợc thể hiện qua cáctuyên bố của các nhà lãnh đạo cấp cao nhu tuyên bố chung giữa Việt Nam và Lào(tháng 2/1978), trong đó đã khẳng định rõ lập trường và quan điểm của Việt Nam
về tình hình chung của khu vực Đông Nam Á
Tháng 7 - 1976, Việt Nam tuyên bố chính sách bốn điểm, xác định rõ ràngchính sách, quan điểm làng giềng hữu nghị đối với các nuớc Đông Nam Á Trong
đó bao gổm bốn nguyên tắc chủ đạo sau:
1- Tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không xâmluợc nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng, cùng cólợi, cùng tổn tại hoà bình
2- Không để lãnh thổ nuớc mình cho bất cứ nuớc ngoài sử dụng làm căn
cứ xâm luợc và can thiệp vào các nuớc khác trong khu vực
3- Thiết lập quan hệ hữu nghị láng giềng tốt, giải quyết các vấn đề tranhchấp thông qua thuơng luợng
Trang 64- Phát triển hợp tác nhiều sự nghiệp xây dựng đất nuớc phồn vinh theođiều kiện riêng của mỗi nuớc, vì lợi ích của dân tộc, hoà bình, trung lập thực sự ởĐông Nam Á Góp phần vào sự nghiệp hoà bình trên thế giới.
Chính sách này được đưa ra bốn tháng sau cuộc đi thăm đầu tiên vàotháng giêng năm 1976 của Thứ trưởng ngoại giao Việt Nam sang các nước thànhviên ASEAN
Chính sách bốn điểm thể hiện lòng mong muốn của Việt Nam là hữu nghị
và hợp tác với các nước trong khu vực Đông Nam Á trong cùng tổn tại hoà bình
và vì một Đông Nam Á hoà bình, trung lập thực sự, không có căn cứ quân sự vàquân đội của nước ngoài
Các nguyên tắc trên được các nước ASEAN tỏ ý hoan nghênh, ủng hộ vì
họ cho ràng chính sách nàyphù hợp với Hiệp ước Bali Do vậy nó đã đóng gópmột phần to lớn trong việc phát triển quan hệ Việt Nam - ASEAN
Sau khi công bố chính sách bốn điểm, Việt Nam thiết lập mối quan hệngoại giao với Philipin (12/7/1976) và với Thái Lan(6/8/1976), các cuộc viếngthăm của Thủ tướng Phạm Văn Đồng tới thăm một loạt các nước Đông Nam Átháng 9,10-1978 Việt Nam và các nước trong khối ASEAN nhận thức được rằngchỉ có hoà bình, độc lập, ổn định thì mới có thể phát triển được kinh tế xã hội.Tuyên bố của Thủ tướng Phạm Văn Đồng trong chuyến thăm các nước ASEAN
đã đặt nền móng cho công cuộc xây dựng quan hệ láng giềng tốt đẹp giữa cácnước có chế độ chính trị - xã hội khác nhau
Với tất cả những diễn biến trên cho ta ta thấy quan hệ Việt Nam - ASEANthời kỳ này nhìn chung là tốt đẹp, đã có sự hợp tác Tuy nhiên, do chưa hiểu biếtđược những mục đích của nhau, cho nên mối quan hệ còn tổn tại nhiều vấn đề.Riêng đối với Việt Nam thời kỳ này do thực hiện chính sách về đối ngoại đã dầndần thu hẹp được khoảng cách bất đồng với các nước ASEAN Việt Nam đã cóđược vị trí lớn trong khu vực và đã tận dụng triệt để yếu tố này đã tạo thuận lợicho các cuộc đàm phán, và đã thu được thành công đáng kể
Nhưng từ năm 1978, ở Đông Nam Á xuất hện những luồng gió ngượcchiều khi xung đột biên giới Campuchia - Việt Nam bộc lộ công khai Năm 1978,cuộc xung đột ở biên giới Tây Nam Việt Nam do tập đoàn Pônpốt - IêngXaryđược các thế lực bên ngoài ủng hộ gây ra, phát triển thành chiến tranh lớn Chínhquyền Pônpốt - Iêngxary đã huy động một lực lượng lớn quân đội chính quy tiếncông biên giới Tây Nam Việt Nam, sát hại dã man hàng nghìn người dân ViệtNam vô tội, kể các người già, đàn bà và trẻ em, lấn chiếm đất đai, có ý đổnếuđiều kiện cho phép sẽ tiến đánh Sài Gòn Trong nước, tập đoàn Pônpốt - Iêngxarytiếp tục thực hiện chính sách diệt chủng, giết hại hàng triệu người dânCambuchia
Trang 7Đứng trước những hành động độc tài, bạo ngược nói trên và hưởng ứng lờikêu gọi của Mặt trận Đoàn kết dân tộc cứu nước Cambuchia, quân đội Việt Nam
đã đánh trả hành động xâm lược của tập đoàn Pônpốt nhằm bảo vệ sinh mạng, tàisản của đồng bào Việt Nam sống ở các vùng biên giới và toàn vẹn lãnh thổ của
Tổ Quốc, đồng thời giúp đỡ nhân dân Cambuchia loại trừ nạn diệt chủng Khiquân đội Việt Nam cùng lưc lượng vũ trang của Mặt trận Đoàn kết Dân tộc cứunước Campuchia giải phóng Phnômpênh, thì các nước ASEAN lo ngại chiếntranh có thể lan rộng sang Thái Lan và có thể kéo họ vào cuộc xung đột khu vực.Vẩn đề ngày càng trở nên khó khăn hơn khi mâu thuẫn giữa Việt Nam và Khơme
đỏ được Trung Quốc hậu thuẫn đã lên đến đỉnh điểm Sự ổn định của nền chính tậ
an ninh khu vực bắt đầu chuyển hướng nhanh chóng, các mẫu thuẫn ngày cànglớn, nguy cơ đối đầu quân sự đã nảy sinh Sự ổn định, hợp tác một lần nữa lại bị
đe doạ Quan hệ giữa các nước và giai đoạn mới với nhiều căng thẳng và đối đầucục bộ xung quanh vấn đề Campuchia
1.3 Giai đoạn từ 1979-1989
Quan hệ Việt Nam - ASEAN trong giai đoạn này bị chi phối bởi vấn đềCambuchia Năm 1979 Việt Nam dùng quyền tự vệ chính đáng tiến vào một sốtỉnh phía đông sông Mêcông của Campuchia, phối hợp cùng nhân dân và các lựclượng cách mạng Campuchia đánh đuổi bọn Pônpốt Từ đây quan hệ Việt Nam -ASEAN bước vào giai đoạn mới với nhiều căng thẳng và đối đầu cục bộ xoayquanh vấn đề Campuchia Hơn nữa, với sự phát triển của quan hệ Việt - Xô mànhất là việc Liên Xô bắt đầu sử dụng quân cảng Cam Ranh đã làm cho quan hệViệt Nam - ASEAN bước vào giai đoạn đối đầu sang căng thẳng
Lý do căn bản của sự đối đầu này vẫn là vấn đề anh ninh Nếu Việt Namcho rằng hành động bành trướng của Trung Quốc được ASEAN tiếp tay là sự đedoạ của Việt Nam và toàn Đông Dương thì ASEAN lại cho rằng sự có mặt củaquân đội Việt Nam tại Campuchia có sự hậu thuẫn của Liên Xô là một mối đe doạ
an ninh chính cho ASEAN và Đông Nam Á Khi Việt Nam đưa quân vàoCampuchia đổ giúp nước này lật đổ chế độ Pônpốt thoát khỏi nạn diệt chủng và
ký hiệp ước hợp tác hữu nghị với Liên Xô đổ mở đường cho Liên Xô có chỗđứng tại Đông Nam Á thì quan hệ Việt Nam - ASEAN lại càng trở nên căngthẳng, các nước ASEAN quay sang đối đầu với Việt Nam một cách mạnh mẽ vàbuộc ta phải đưa ra một giải pháp chính tậ cho tình hình Campuchia Họ khôngmuốn sự có mặt của Liên Xô ở khu vực Đông Nam Á và cụ thể là: Quân cảngCam Ranh (Việt Nam) Điều này sẽ đe doạ an ninh và tạo ra khủng hoảng trong
Trang 8khu vực và đồng thời họ cho rằng hành động của Việt Nam đưa quân vàoCampuchia là một sự "Xâm lược".
Thái Lan lo ngại quân đội Việt Nam sẽ tấn công vào nước mình vì TháiLan công khai ủng hộ chính sách chống Việt Nam, cho phép quân PônPốt đóngtrên đất Thái Lan Do vậy, chủ trương của Thái Lan muốn Việt Nam phải rút ngaylập tức quân đội về nước Vì vậy lịch sử từ lâu khu vực Đông Dương luôn là vấn
đề tranh chấp của hai bên về quyền lợi Thái Lan không chấp nhận để Việt Nam
là nhân tố ngăn chặn Trung Quốc ở khu vực
Để thực hiện được điều đó Thái Lan một mặt dựa vào các nước ASEAN,nhưng mặt khác lại thấy rằng đây không phải là lực lượng có thể gây nhiều áp lựcđối với Việt Nam Tuy hơn hẳn về kinh tế nhưng quân sự thì các nước này cònyếu hơn, hơn nữa các nước này không thống nhất về cách giải quyết Do đó, cácnước ASEAN chỉ có thể tác động một phần nào tới Việt Nam Vì thế Thái Lancần phải tìm những lực lượng đủ mạnh để có thể thực hiện được yêu cầu củamình Yếu tố Trung Quốc được Thái Lan chú ý đầu tiêu vì theo họ chỉ có nướcnày mới có đủ sức mạnh để gây áp lực đối với Việt Nam
Sau Thái Lan thì Singapore cũng đề nghị Việt Nam rút quân khỏiCampuchia vì theo họ, nếu Việt Nam có thể tiến hành như vậy ở Campuchia thìcũng có thể tiến hành đem quân vào các nước khác, vì thời kỳ này lực lượng quânđội Việt Nam khá mạnh trong khu vực Hơn nữa, bản thân Singapore lại là mộtnước nhỏ trong khu vực, nên giải pháp hoà bình là quan điểm của nước này.Khác với giai đoạn đầu có sự tham gia trực tiếp của Mỹ, trong giai đoạnnày tính chất kiềm chế lãn nhau giữa các cường quốc liên quan đã đẩy Việt Nam
và ASEAN vào tình thế đối đầu trực tiếp với nhau trong vấn đề an ninh Tuy đốiđầu nhau rất căng thẳng nhưng không vượt quá giới hạn của sự xung đột Cũngchính sự đối đầu trực tiếp này đã giúp hai bên hiểu rõ được nhau hơn Điều quan
trọng nhất mà hai bên đã dần dần thấy được, đó là nguổn gốc của sự bất ổn định ở
khu vực Đông NAM Á là từ bên ngoài
Chính nhận thức này đã giúp cho quan hệ Việt Nam - ASEAN nhanhchóng chuyển sang hoà hoãn một khi điều kiện quốc tế cho phép Từ nửa cuốithập kỷ 80, quan hệ Xô - Mỹ và Xô - Trung dần dần được cải thiện chiến tranhlạnh và mâu thuẫn Đông - Tây dần dần được thủ tiêu, các tác động chia rẽ an ninhĐông Nam Á dần dần được giảm bớt, Việt Nam cũng chủ động rút quân từngphần ra khỏi Campuchia Chính vì vậy, quan hệ Việt Nam - ASEAN đã đi từ tăngcường đối thoại sang hoà hoãn rồi hoà dịu
Trang 9Như vậy, an ninh rõ ràng là vấn đề chính, vấn đề nhạy cảm nhất trong quan
hệ Việt Nam - ASEAN trong thời kỳ này Nó là yếu tố quan trọng nhất quyết địnhtính chất của mối quan hệ này trong lịch sử Cùng là các nước nhỏ trong một khuvực tranh giành hết sức gay gắt của các nước lớn, vấn đề an ninh chịu sự chi phối
từ bên ngoài Chiến tranh Đông Dương và vấn đề Campuchia đã dẫn đến sự hiểulầm, thậm chí đối đầu nhau một cách gay gắt trong một thời gian dài Nhưngtrong quan hệ Việt Nam với các nước ASEAN hầu như không tổi tại những xâmphạm trực tiếp đến các lợi ích dân tộc cơ bản, đổng thời các mâu thuẫn không đẻlại vết hằn tâm lý dân tộc, lịch sử nên các tác động bên ngoài bị hạn chế nhiều,chính vì vậy trong giai đoạn này xung đột đã không diễn ra và sự cải thiện đãnhanh chóng diễn ra khi điều kiện quốc tế cho phép
Một điểm chung nữa giữa Việt Nam và các nuớc ASEAN là họ đều nhậnthấy muốn có hoà bình, ổn định để phát triển thì tất yếu phải có quan hệ thânthiện, hợp tác chặt chẽ với nhau Do đó mối quan hệ Việt Nam - ASEAN ngàycàng đuợc cải thiện hơn
1.4 Tiến trình cải thiện quan hệ vói các nước Đông NAM Á và gia nhập ASEAN của Việt Nam (1989 -1995).
Khi quân đội Việt Nam rút khỏi Campuchia (9-1989) thì những trở ngạitrong quan hệ Việt Nam - ASAN dần được tháo gỡ Đây là cơ hội để Việt Nam -ASEAN xích lại gần nhau, từ đây quan hệ ngày càng được cải thiện và củng cố.Tháng 1-1989 tại Hội nghị bàn tròn các nhà báo Châu Á-Thái Bình Dươngtại thành phố Hổ Chí Minh, tổng bí thư Đảng cộng sản Việt Nam Nguyên VănLinh tuyên bố: "Việt Nam sẵn sàng gia nhập ASEAN" và cùng với Lào gia nhậpHiệp ước BaLi của ASEAN
Với việc ký kết hiệp định Paris về Campuchia (1991) lập ra nhà nướcCampuchia mới, thông qua tổng tuyển cử dưới sự bảo trợ của Liên Hợp Quốc,đánh dấu thời kỳ mới cho đất nước Campuchia Để có những thành công đó, vaitrò của Việt Nam là rất lớn, tình hình chỉ thực sự có tiến triển khi bản thân cácnước có liên quan đặc biệt là Việt Nam tỏ thái độ tích cực trong việc tham gia vàogiải quyết vấn đề này Các nước ASEAN thời kỳ này cũng bắt đầu tỏ thái độ hợptác, muốn cùng Việt Nam bắt tay vào công việc cùng nhau tìm giải pháp cho vấn
đề Campuchia vì chỉ có cách này mới có thể đảm bảo cho ổn định khu vực.Nhìn chung vấn đề Campuchia không chỉ phụ thuộc vào thiện chí cảu cácquốc gia ở Đông Nam á mà nguyên nhân sâu xa còng bắt nguổn từ bên ngoài, chủ
Trang 10yếu là các nước lớn Vì thực tế, vấn đề này nếu không chịu sự chi phối của cácthế lực hiếu chiến của phương tây và ý đổ chia rẽ của các nước lớn để nhân cơhội này gây ảnh hưởng đến khu vực, thì tình hình không trở nên phức tạp như đãdiễn ra Tuy nhiên, do nắm bất được tình hình và kịp thời có những kế hoạch đổgiải quyết Việt Nam đã tháo gỡ được những khó khăn và dần tạo được lòng tinđối với các nước ASEAN Đó là cơ sở quan trọng hàng đầu để chúng ta tiếp tụcphát triển mối quan hệ thân thiện sau này với tổ chức quan trọng nhất khu vựcĐông Nam Á- ASEAN.
Xây dựng quan hệ hữu nghi hợp tác với các nứoc láng giềng, tạo môitrường hoà bình, ổn định luôn là một ưu tiên trong chính ách đói ngoại của Đảng
và Nhà nước ta Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng Sản ViệtNam đã đề ra chủ trương phát triển quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nướcĐông Nam á, thiết lập quan hệ cùng tồn tại hoà bình, xây dựng Đông Nam Áthành khu vực hoà bình, ổn định và hợp tác Nghị quyết Bộ Chính tậ khoá VI,tháng năm 1988, xác định không đối lập hai nhóm nước, cần xây dựng chính sáchtoàn diện với Đông Nam Á, mở rộng hợp tác với các nước trong khu vực
Sau khi có giải pháp hoà bình về vấn đề Campuchia, quan hệ giữa ViệtNam với từng nước ASEAN cùng như với tổ chức ASEAN nói chung đã cónhững bước phát triển nhanh chóng
Trong thập kỷ cuối cùng của thế kỷ XX đã diễn ra nhiều cuộc tiếp xúc,thăm viếng lẫn nhau giữa lãnh đạo cấp cao của Việt Nam và các nước ASEAN.Tháng 10-1990, Tổng thống Inđônêxia Xuhactô là vị nguyên thủ đầu tiêntrong các nước ASEAN thăm chính thức Việt Nam
Ngay sau khi Hiệp định Paris về Campuchia được ký kết, từ ngày24/10/1991 đến ngày 23/11/1991, chủ tịch Hội đổng bộ trưởng Việt Nam Võ VănKiệt thăm Inđônêxia, Thái Lan và Xingapo Trong các chuyến viếng thăm này,Việt nam đã ký một số hiệp định về hợp tác trên lĩnh vực nông nghiệp, cao su vàdầu khí Chuyến thăm này đuợc xem là buớc đột phá trong quan hệ giữa ViệtNam với ASEAN thời kỳ "Sau Campuchia"
Chuyến thăm Đông Nam á nói trên, cùng với cuộc gặp cấp cao Việt Nam Trung Quốc tại Thành Đô (tháng 9/1990) và chuyến thăm chính thức Trung Quốccủa Tổng Bí Thu Đỗ Mười và Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Võ Văn Kiệt(11/1991) là những sự kiện mang sức mạnh đột phá trong hoạt động quốc tế củaViệt Nam thời kỳ đổi mới, đánh dấu buớc khởi đầu thắng lợi của đuờng lối đadạng hoá, đa phuơng hoá quan hệ quốc tế
-Ngày 16/10/1991, Singapore bỏ lệnh cấm vận đầu tu vào Việt Nam Trongtháng 12, một phái đoàn thuơng mại đại diện cho 12 công ty của Singapore đến
Trang 11Việt Nam để tìm kiến cơ hội kinh doanh.
Buớc sang năm 1992, tình hình thế giới có nhiều chuyển biến quan trọng,giữa các siêu cường trên thế giới xuất hiện sự hoà dịu, xu thế đối thoại thay thếdần cho sự đối đầu ở Đông Nam Á với việc ký kết Hiệp định Pari về Campuchia(10/1991) đã mở ra cho khu vực này nhiều thuận lợi đổng thời cũng đặt ra không
Tại Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 4 tại Singapore (27/8/1992), Thủtướng Malaixia tuyên bố: Việt Nam và Lào có thể trở thành thành viên đầy đủ củaASEAN trong vòng 5 năm tới Cũng tại hội nghị đã diễn ra bước chuyển biếnmới về chính sách đối ngoại của các nước ASEAN đối với khu vực Đặc biệt, đốivới Việt Nam, Hội nghị đã chính thức tỏ thái độ hoan nghênh Việt Nam ký hiệpước Bali và gia nhập vào tổ chức này
Với thiện chí thúc đẩy quá trình Việt Nam gia nhập vào ASEAN, ngày29/5/1992, Bộ trưởng Ngoại giao Philippin tuyên bố: "Không còn trở ngại gì choViệt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN"
Ngày 28/9/1992, Thủ tướng Võ Văn Kiệt thăm Brunây, tại cuộc hội đàm,Quốc vương Brunây hoàn toàn ủng hộ ý định của Việt Nam về việc ký kết hiệpước Bali và trở thành quan sát viên của tổ chức ASEAN Từ đây, Việt Nam đượcmời tham dự các cuộc họp hàng năm của Hội nghị Bộ trưởng ngoại giao ASEAN.Ngày 11/8/1992, Việt Nam và Malaixia ký Hiệp định hợp tác, hai nước dành chonhay quy chế tối huệ quốc
Năm 1993, Việt Nam công bố chính sách 4 điểm mới của Việt Nam đối vớikhu vực và đã nhận được sự đồng ý ủng hộ của các nước thành viên ASEAN,càng thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ Việt Nam - ASEAN tiếp tục phát triển Tháng10/1993, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Đỗ Mười thăm hữu nghị một sốnước ASEAN Các cuộc tiếp xúc ngoại giao này góp phần tăng cường sự hiểubiết lẫn nhau, mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị trên tất cả các lĩnh vực mà trướcđây chưa có điều kiện thực hiện
Về kinh tế thì quan hệ giữa Việt Nam với ASEAN năm 1993 phát triểnmạnh và có hiệu quả Buôn bán hai chiều giữa Việt Nam và Singapore văm 1993đạt 1,4 tỷ USD (so với năm 1987 là 10 triệu USD), với Inđonêxia trong 9 thángđầu năm 1993 đạt gần 130 triệu USD Tổng kim ngạch xuất khẩu Việt Nam -Thái Lan năm 1993 đạt 5076,4 triệu bạt (so với 1991 là 3538,3 triệu bạt) Buônbán giữa Việt Nam với Malaixia và Philippin cũng tăng lên nhiều lần so vớinhững năm trước đó
Từ năm 1993, ASEAN đã lập cơ chế hiệp thương giữa Việt Nam vàASEAN Nhân dịp Hội nghị Bộ trưởng ngoại giao ASEAN lần thứ 26 tạiSinggapore (1993) Việt Nam được mời tham gia diễn đàn khu vực ASEAN(ARF) để bàn về vấn đề chính tậ an ninh của khu vực Châu Á - Thái Bình Dương,cũng trong năm 1993, Việt Nam được mời tham gia và các dự án, các chươngtrình trên 5 lĩnh vực: khoa học - công nghệ, môi trường, dịch vụ và y tế, văn hoá -thông tin, phát triển xã hội và các dự án khác
Trang 12Thái độ tích cực của Việt Nam trong quan hệ với các nước ASEAN đã đượcASEAN và quốc tế đánh giá cao Đáp lại, các nước ASEAN tuyên bố "Muốn thấyViệt Nam gia nhập ASEAN".
Như vậy, trong năm 1993, quan hệ Việt Nam - ASEAN đã phát triển và đạtđược những tiến bộ vượt bậc và biểu hiện là việc Việt Nam từng bước tham giavào một số hoạt động của ASEAN và thiện chí của Việt Nam về việc tham giavào hiệp hội Đông Nam á đã được sự đồng tình ủng hộ của các nước thành viên
tổ chức này
Bước sang năm 1994, công tác đối ngoại nói chung của Việt Nam được tíchcực triển khai trên các hướng đã được khai thông trong năm 1993 với diện rộnghơn, nhiều đối tác hơn Nhìn chung số đoàn vào thăm Việt Nam và đoàn ViệtNam thăm các nước tăng lên rõ rệt Việt Nam đã đón tiếp 5 nguyên Thủ quốc gia,
10 Thủ tướng, 4 Chủ tịch Quốc hội và gần 100 đoàn cấp Bộ trưởng Quan hệ Việt
- Mỹ cũng đã từng bước được khai thông Tháng 2/1994, Mỹ tuyên bố bãi bỏ lệnhcấm vận đối với Việt Nam Việc Việt Nam trở thành thành viên liên kết của Hộiđồng hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Việt Nam trở thànhquan sát viên đầy đủ của tổ chức Hiệp định chung về thuế quan và thương mại(GATT)
Tình hình trên đã tác động mạnh mẽ đến quan hệ giữa Việt Nam với cácnước Đông Nam Á, đặc biệt là đối với tổ chức ASEAN
Năm 1994, quan hệ Việt Nam - ASEAN tiếp tục phát triển cả về chiều rộnglẫn chiều sâu Trong năm này tiếp tục diễn ra nhiều cuộc thăm viếng lẫn nhau củacác nguyên thủ quốc gia Đặc biệt, trong tháng 3/1994, đã diễn ra 4 cuộc thămhữu nghị lẫn nhau của các nguyên thủ quốc gia Việt Nam và ASEAN (Thủ tướngSinggapore Gôchôctông, Thủ tướng Thái Lan và Tổng thống Philippin thăm hữunghị chính thức Việt Nam, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Đỗ Mười thămchính thức Malaixia)
Trên Enh vực quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế, từ năm 1994 Việt Nam đãtham gia 6 uỷ ban và 5 dự án chuyên ngành của ASEAN Các nước ASEAN làbạn hàng quan trọng của Việt Nam Việt Nam trở thành thị trường đầu tư hấp dẫncủa các nước ASEAN Đến 1994, các nước ASEAN có khoảng 150 dự án đầu tưvào Việt Nam với tổng số vốn đầu tư khoảng
1,5 tỷ USD, chiến 15% tổng số đầu tư nước ngoài vào Việt Nam (so với năm
1990, khoản đầu tư này gấp 10 lần)
Nhìn chung, quan hệ Việt Nam - ASEAN trong năm 1994 đã đạt được nhiềubước phát triển mới Tháng 4/1994, trong chuyến thăm chính thức Inđônêxia,Chủ tịch nước Lê Đức Anh tuyên bố Việt Nam đang xúc tiến quá trinh chuẩn bị
Trang 13để gia nhập ASEAN Trước thiện chí đó của Việt Nam, các nhà lãnh đạo cao cấpcủa ASEAN đã lần lượt tuyên bố hoàn toàn ủng hộ việc Việt Nam gia nhậpASEAN Tại hội nghị Bộ trưởng ngoại giao ASEAN lần thứ 27 (từ 22 -23/7/1994) các nước ASEAN đã nhất trí đưa ra tuyên bố tập thể sẵn sàng đónnhận Việt Nam là thành viên chính thức của ASEAN Như vậy đến tháng 7/1994,việc Việt Nam gia nhập ASEAN đã được sự nhất trí cao của các nước thành viênASEAN Ngoại trưởng Singgapore Gryacuma cho rằng: Việt Nam gia nhậpASEAN sẽ là một đóng góp quan trọng vào việc xây dựng một Đông Nam á hoàbình, ổn định, hợp tác và phổn vinh Dư luận của các nước ASEAN đều thốngnhất việc mở rộng ASEAN nói chung và đặc biệt là việc kết nạp Việt Nam sẽ tạothêm thế và lực mới cho Hiệp hội các nước Đông Nam á cả về đối nội và đốingoại Điều này không chỉ phù hợp với nguyện vọng của nhân dân khu vực màcòn phù hợp với xu thế phát triển chung của thời đai.
Ngày 17/10/1994, Bộ trưởng ngoại giao Việt Nam Nguyên Mạnh Cầm đãgửi thư tới Bộ trưởng ngoại giao Brunây, Chủ tịch đương nhiệm Uỷ ban trườngtrực ASEAN (ASC) chính thức đặt vấn đề Việt Nam trở thành thành viên đầy đủcủa Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á Quyết định này của Việt Nam được cácnước ASEAN hoan nghênh Hai bên cùng chuẩn bị các thủ tục cần thiết cho việcViệt Nam gia nhập ASEAN vào năm 1995 Đây là sự kiện quan trọng đánh dấubước phát triển mới trong tiến trình Việt Nam hội nhập ASEAN
Năm 1995, hoạt động đối ngoại của Nhà ưnứoc ta có sự khời sắc mới Nhìntổng thể Việt Nam đã "phủ sóng ngoại giao" suốt từ Bắc tới Nam, từ Đông sangTây với các sự kiện nổi bật như: Quan hệ Việt - Mỹ chính thức được bình thườnghoá từ 11/7/1994, Hiệp định khung hợp tác Việt Nam - EU đã được ký kết, quan
hệ Việt Nam với các nước Tây Bắc Âu được mở rộng và phát triển từ sau cáccuộc viếng thăm của Thỷ tướng Võ Văn Kiệt tới các nước ở khu vực này
Đối với các nước Đồng Nam á, quan hệ song phương và đa phương giữaViệt Nam với các nước ASEAN đã bước sang giai đoạn mới, giai đoạn Việt Nam
và ASEAN chuẩn bị các thủ tục để Việt Nam gia nhập Hiệp hội các quốc giaĐông Nam á
Tháng 1/1995, phái đoàn các quan chức cao cấp ASEAN đến Việt Nam traođổi ý kiến về chế độ thương mại, hệ thống thuế quan của Việt Nam chuẩn bị choviệc Việt Nam gia nhập tổ chức này
Vấn đề Việt Nam gia nhập ASEAN đã được các nước thành viên này hoàntoàn ủng hộ Thủ tướng Malaixia và Thủ tướng Singgapore nhấn mạnh rằng: Sựkhác biệt về chính trị - xã hội không phải là trở ngại cho việc Việt Nam gia nhậpASEAN
Tháng 2/1995, các nước ASEAN nhất trí làm lễ kết nạp Việt Nam trướcphiên họp Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 28
Ngày 28/7/1995, tại Banđa Seri Begawan, thủ đô của Vương quốc BrunâyĐaruxalem, đã diễn ra trọng thể lễ kết nạp Việt Nam làm thành viên thứ bảy đầy
đủ và chính thức của ASEAN
Trang 14Như vậy, quan hệ Việt Nam với các nước thành viên ASEAN và tổ chứcASEAN ngày càng phát triển, được đánh dấu bằng việc Việt Nam trởthành thànhviên đầy đủ của tổ chức ASEAN về ý nghĩa của việc gia nhập Hiệp hội tổ chứccác quốc gia Đông Nam á, Bộ trưởng ngoại giao Nguyên Mạnh Cầm nói: "Chúng
ta đang chứng kiến xu thế khu vực hoá và quốc tế hoá phát triển nhanh chóng ởmọi nơi, trong xu thế tuỳ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia ngày càng rõ nét.Trong tình hình đó, hội nhập khu vực và hội nhập thế giới để phát triển trở thànhtất yếu khách quan Việc Việt Nam gia nhập ASEAN là một biểu hiện cụ thể của
xu hướng đó
2 THÁI ĐỘ CỦA CÁC NƯỚC LỚN Đối VỚI VIỆC VIỆT NAM GIA NHẬP ASEAN
Mỹ: Từ lâu Mỹ và ASEAN thực sự là hai đối tác của nhau cả về kinh tế lẫn
an ninh chính trị Theo quan điểm của Mỹ, việc duy tri hoà bình ổn định ở Châu ánói chung và Đông Nam á nói riêng duới ảnh hưởng của Mỹ, phù hợp với lợi íchcủa họ
Sau chiến tranh lạnh, Việt Nam không còn là nhân tố quan trọng trong chiếnluợc toàn cầu của Mỹ nhu truớc đây, nhưng lại được Mỹ quan tâm trong chínhsách khu vực của họ Ngày 7/7/1995 ông Bum, phát ngôn viên của Bộ ngoại giao
Mỹ tuyên bố: "Việc bình thường hoá quan hệ với Việt Nam là phụ vụ lợi ích quốcgia của Mỹ ở Châu á - Thái Bình Dương" Xuất phát từ những lý do trên, Mỹ đãhuỷ bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam (2/1994) và bình thường hoá quan hệngoại giao với Việt Nam (7/1995) Đổng thời Mỹ khuyến khích Việt Nam tăngcường quan hệ với các nước trong khu vực, nhất là đối với các nước đồng minhcủa mình Chính vì vậy, việc Việt Nam gia nhập tổ chức ASEAN được Mỹ đồngtình, ủng hộ
Trung Quốc: Đông Nam Á là những nước nằm ở phía Đông Nam của
Trung Quốc Trong lịch sử cũng như hiện tại, Trung Quốc luôn tìm cách gây ảnhhưởng và bảo vệ lợi ích của họ ở khu vực này
Sau chiến tranh lạnh, "một trong những mục tiêu quan trọng trong chínhsách của Trung Quốc ở Đông Nam á là tạo ra một khu vực hoà bình, ổn định,trong đó Trung Quốc có thể tham gia về mặt kinh tế và được bảo đảm rằng không
có cường quốc nào khác thống tậ bất cứ bộ phận nào của Đông Nam á "ViệtNam tuy chưa phải là nhân tốt ưu tiên hàng đầu trong chính sách đối ngoại củaTrung Quốc, nhưng lại là một nước láng giềng gần gũi, có những nét tương đổng
về văn hoá, lịch sử, lại có vai trò rất quan trọng ở khu vực Đông Nam á Do đó,việc tham gia vào Hiệp hội ASEAN sau khi quan hệ Việt - Trung đã được bìnhthường hoá, sẽ tạo điều kiên cho Trung Quốc mở rộng ảnh hưởng và quan hệ của
Trang 15mình đối với Đông Nam Á nói riêng và Châu á - Thái Bình Dương nói chung,phục vụ cho lợi ích kinh tế, chính tri và an ninh của họ Vì thế, Trung Quốc đãtuyên bố chính thức ủng hộ Việt Nam gia nhập ASEAN và coi đây là nhân tốđóng góp cho hoà bình, ổn định và phát triển khu vực.
Nhật Bản: Là một cường quốc kinh tế với tham vọng trở thành cường quốc
chính tậ trong tương lai Để đạt được mục tiêu này Nhật Bản đặc biệt chú ý tăngcường ảnh hưởng của họ đối với khu vực Châu á - Thái Bình Dương, trực tiếp làđối với Đông Nam Á, nơi có vị trí chiến lược quan trọng và tiềm năng kinh tếlớn Việt Nam có vị trí rất quan trọng từ địa - chính trị và địa - kinh tế cũng như
an ninh ở khu vực Đông Nam Á Do vậy, việc Việt Nam trở thành thành viên củaASEAN sẽ góp phần cho hoà bình, ổn định khu vực, vì vậy được phía Nhật Bảnhoan nghênh và ủng hộ một cách tích cực
Đối với Nga, khu vực Châu á - Thái Bình Dương có tầm quan trọng ngày
càng tăng, đặc biệt về kinh tế Một phần ba tổng số thương mại của Nga đượcthực hiện với khu vực Châu á - Thái Bình Dương, với xu thế tiếp tục tăng hơnnữa trong tương lai Vị trí của ASEAN lại rất quan trọng đối với tổ chức diễn đànhợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình Dương (APEC) Vì vậy, nước Nga phải đặttrọng tâm vào việc tăng cường quan hệ với các nước ASEAN Việt Nam là nước
có quan hệ truyền thống với Liên Xô (cũ) và hiện tại đang có mối quan hệ hợp tác
về nhiều mặt với Nga Do đó, chính phủ Nga muốn thông qua Việt Nam để đẩymạnh quan hệ với ASEAN Xuất phát từ mục đích trên nước Nga đã tỏ thái độủng hộ việc Việt Nam gia nhập ASEAN
Qua thái độ của một số nước lớn đối với việc Việt Nam gia nhập ASEAN,cho thấy hầu hết họ đều ủng hộ Việt Nam Đây là cơ sở để Việt Nam phát triểnquan hệ hợp tác với các cường quốc kinh tế và tổ chức kinh tế quốc tế
Như vậy, việc Việt Nam trở thành thành viên đầy đủ của ASEAN là mộtmốc lịch sử trong quan hệ quốc tế ở Đông Nam á, đã tăng cường vai trò, vị trí củaASEAN với tư cách một tổ chức khu vực quan trọng, góp phần thúc đẩy xu thếhoà bình ổn định, hợp tác, phát triển và thịnh vượng chung ở Đông Nam á
Việt Nam gia nhập ASEAN đã góp phần tạo môi trường khu vực thuận lợicho sự phát triển của Việt Nam trong sự phát triển chung của khu vực, nâng cao
vị trí và vai trò của Việt Nam tại Đông Nam á và trên trường quốc tế, tạo thuậnlợi mở rộng quan hệ với các đối tác quan trọng khác trên thế giới
Với tư cách là thành viên chính thức, Việt Nam đã tham gia đầy đủ vào cácchương trình, hoạt động chung của ASEAN, đồng thời tích cực đóng góp vào
Trang 16việc củng cố và tăng cường sự đoàn kết, nhất trí và hợp tác trong nội bộ hiệp hộitrên cơ sở các nguyên tắc đồng thuận, không can thiệp vào công việc nội bộ củanhau.
Tháng 12/1998, Việt Nam đã tổ chức thành công hội nghị cấp cao ASEAN
VI taị Hà Nội
Với chủ đề "Đoàn kết, hợp tác vì một ASEAN hoà bình, ổn định và pháttriển đổng đều", Hội nghị cấp cao ASEAN VI đã thông qua "Tuyên bố Hà Nội"
và "Chương trình hành động Hà Nội cùng các quyết định quan trọng khác làm cơ
sở cho quan hệ hợp tác hiện tại và tương lai giữa các nước ASEAN với nhau cũngnhư giữa các nước ASEAN với những nước khác Hội nghị đã đề ra kế hoạchtổng thể nhằm thoát khỏi khủng hoảng kinh tế đang diễn ra ở một số nước thànhviên, củng cố tình đoàn kết và tăng cường hợp tác ASEAN, khôi phục lòng tincủa cộng đổng quốc tế, bao gổm việc thúc đẩy quá trình thực hiện AFTA, cảithiện môi trường đầu tư ASEAN, thúc đẩy chương trình hợp tác công nghiệpASEAN
Tháng 4/1999, tại Hà Nội, Việt Nam đã tổ chức lễ kết nạp Camphuchia làmthành viên thứ 10 của Hiệp hội Việc hoàn tất quá trình mở rộng ASEAN bao gổmtất cả các nước ở khu vực Một Đông Nam á bị chia rẽ trong nhiều thập kỷ chiếntranh lạnh đã đoàn kết lại để đưa ASEAN vào giai đoạn phát triển mới hợp tácgiải quyết các vấn đề, thực hiện các mục tiêu của tổ chức đầy triển vọng tốt đẹpcũng như vượt qua những thách thức trong thế kỷ XXI
CHƯƠNG II QUAN HỆ VIỆT NAM ASEAN TỪ KHI VIỆT NAM GIA NHẬP
ASEAN ĐẾN NAY (1995 - 2005)
Sự kiện Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN vào ngày 28/7/1995 đã đánhdấu bước phát triển mới trong quan hệ quốc tế của Việt Nam, mở ra một trang sửmới cho sự hoà hợp và liên kết khu vực trcn toàn Đông Nam á Đúng như lồi phátbiểu chào mừng của Bộ trưởng Ngoại giao Inđônêxia - nước có ảnh hưởng số 1trong ASEAN tại lễ kết nạp Việt Nam ở thủ đô Banđar Seri Begawan, Brunây:
"Chúng ta vừa chứng kiến một sự kiện trọng đại trong biên niên sử ASEAN Việc