Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 212 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
212
Dung lượng
2,04 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN ĐỊNH MÚA RỐI NƯỚC Ở THÁI BÌNH TỪ KHI ĐẤT NƯỚC THỐNG NHẤT (1975) ĐẾN NAY Chuyên ngành: VĂN HÓA DÂN GIAN Mã số: 22 90 41 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS NGUYỄN XUÂN NGHỊ HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi cơng trình đảm bảo ngun tắc đạo đức việc trích dẫn tài liệu Nghiên cứu sinh Nguyễn Văn Định ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, LÝ THUYẾT VẬN DỤNG, ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Lý thuyết vận dụng 16 1.3 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 24 Tiểu kết chƣơng .39 Chương 2: MÚA RỐI NƯỚC THÁI BÌNH TRƯỚC KHI ĐẤT NƯỚC THỐNG NHẤT TRONG BỐI CẢNH MÖA RỐI NƯỚC CHÂU THỔ BẮC BỘ 41 2.1 Châu thổ Bắc Bộ múa rối nƣớc .41 2.2 Múa rối nƣớc Thái Bình trƣớc đất nƣớc thống (1975) .57 Tiểu kết chƣơng .76 Chương 3: SỰ CHUYỂN BIẾN CỦA MÖA RỐI NƯỚC THÁI BÌNH TỪ SAU KHI ĐẤT NƯỚC THỐNG NHẤT (1975) ĐẾN NAY .78 3.1 Múa rối nƣớc Thái Bình sau đất nƣớc thống 78 3.2 So sánh hai giai đoạn múa rối nƣớc Thái Bình từ trƣớc sau năm 1975 107 Tiểu kết chƣơng .119 Chương 4: LÝ GIẢI VÀ BÀN LUẬN TỪ THỰC TẾ MƯA RỐI NƯỚC THÁI BÌNH NĨI RIÊNG, MƯA RỐI NƯỚC CHÂU THỔ BẮC BỘ NĨI CHUNG 120 4.1 Nguyên nhân dẫn đến thay đổi, phát triển múa rối nƣớc Thái Bình từ sau đất nƣớc thống (1975) đến 120 4.2 Sự tồn đa dạng múa rối nƣớc tƣơng lai múa rối nƣớc Thái Bình 131 4.3 Từ thực tế múa rối nƣớc Thái Bình nói riêng, múa rối nƣớc châu thổ Bắc Bộ nói chung, bàn luận lý thuyết vận dụng .140 Tiểu kết chƣơng .144 Kết luận 146 Danh mục cơng trình cơng bố liên quan đến đề tài luận án .148 Tài liệu tham khảo 149 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GS Giáo sƣ NSND Nghệ sĩ nhân dân Nxb Nhà xuất PGS Phó giáo sƣ PV Phỏng vấn THCS Trung học Cơ sở TS Tiến sĩ TSKH Tiến sĩ khoa học Thành phố tr trang UBND Ủy ban Nhân dân xb xuất iv MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Múa rối nƣớc dân gian đặc sản ngƣời Việt Trƣớc Cách mạng tháng Tám năm 1945, ngƣời ta thấy tồn dƣới dạng phƣờng hội tỉnh từ Nghệ An trở Bắc Không phải tỉnh có múa rối nƣớc, nghệ thuật có mặt đáng kể tỉnh Hà Đông cũ, Sơn Tây cũ, ngoại thành Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Dƣơng, Hải Phòng, đặc biệt tập trung hai tỉnh Thái Bình Nam Định Từ lâu, phƣờng rối nƣớc Thái Bình mà cụ thể rối nƣớc làng Nguyễn (Nguyên Xá), rối nƣớc làng Đống (Đông Các) đƣợc khán giả trong, nƣớc biết đến, đƣợc giới nghiên cứu quan tâm Cũng nhƣ nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống khác, có lúc múa rối nƣớc khơng có đất để phát triển, có lúc đƣợc phục hồi sau đƣợc phục hồi ln ln phải thích ứng với thay đổi hoàn cảnh, thời đại Trong kỷ XX, năm 1945 năm 1975 đánh dấu hai kiện quan trọng đất nƣớc dân tộc Tháng 8/1945, dƣới lãnh đạo Đảng, nhân dân ta đứng lên làm cách mạng, giành lại quyền thành lập chế độ Ngày 30/4/1975 ngày đất nƣớc thống Tuy rằng, biến cố trị khơng phải lúc trùng khớp với đổi thay văn hóa nhƣng giới nghiên cứu thƣờng lấy mốc 1945 1975 phân chia giai đoạn khác đối tƣợng khảo sát Ngoài ra, mốc năm 1945 năm 1975 không phản ánh biến cố trị mà đánh dấu thời đoạn văn hóa Thí dụ, mốc năm 1975, sử gia Trần Quốc Vƣợng cộng nhận xét: “Từ sau năm 1975, hai miền thống nhất, việc giao lƣu diễn mạnh mẽ Cuối cùng, không thừa nhận tiến khoa học kỹ thuật, khoa học thông tin đại, khiến việc giao lƣu văn hóa thời đại diễn mạnh mẽ hơn” [140, tr.148] Về múa rối nƣớc Thái Bình, hầu hết tài liệu nghiên cứu mà tiêu biểu cơng trình tác giả Nguyễn Huy Hồng chủ yếu khảo sát từ 1975 trở trƣớc Ngoài ra, từ sau năm 1975 đặc biệt từ sau năm 1986, văn hóa nghệ thuật nƣớc nhà có nhiều biến chuyển lớn, thời cơ, thuận lợi khơng thách thức khơng nhỏ Trong bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa quốc tế hóa nay, nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống nhƣ tuồng, chèo, múa rối nƣớc đứng trƣớc khó khăn lƣợng khán giả ngày có xu hƣớng giảm Để tồn tại, ngƣời có trách nhiệm nghệ nhân phải làm gì? Chính lý trên, chúng tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu Múa rối nước Thái Bình từ đất nước thống (1975) đến Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý giải chuyển biến, vận động múa rối nƣớc Thái Bình dƣới tác động bối cảnh kinh tế, trị văn hóa từ sau đất nƣớc thống đến 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nhận diện múa rối nƣớc Thái Bình từ 1975 trở trƣớc - Trình bày múa rối nƣớc Thái Bình qua hai phƣờng rối làng Nguyễn làng Đống từ sau ngày đất nƣớc thống đến - So sánh múa rối nƣớc Thái Bình hai giai đoạn trƣớc sau ngày đất nƣớc thống - Giải thích nguyên nhân biến chuyển vƣợt bậc múa rối nƣớc Thái Bình từ sau ngày đất nƣớc thống đến - Bàn luận tồn đa dạng múa rối nƣớc, suy nghĩ hƣớng múa rối nƣớc Thái Bình - Nhận thức thêm lý thuyết mối quan hệ văn hóa dân gian văn hóa bác học, biến đổi văn hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu chủ yếu múa rối nƣớc tỉnh Thái Bình từ thống đất nƣớc đến Tuy nhiên, rối nƣớc Thái Bình khơng tồn cách chung chung mà diện với tƣ cách phƣờng rối, gắn bó với làng q Trƣớc Thái Bình có đến bảy phƣờng rối, song vòng bảy chục năm có hai phƣờng hoạt động Bởi vậy, thực chất nghiên cứu kỹ hai phƣờng rối làng Nguyễn làng Đống từ sau năm 1975 Để có điều kiện hiểu sâu đối tƣợng, chúng tơi dành quan tâm định rối nƣớc Thái Bình trƣớc năm 1975 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Không gian nghiên cứu Không gian nghiên cứu làng có phƣờng rối tỉnh Thái Bình, cụ thể làng Nguyễn làng Đống Cả hai làng thuộc huyện Đông Hƣng, tỉnh Thái Bình Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi đề cập đến số làng khác nhằm làm rõ nhận xét hai làng nói 3.2.2 Thời gian nghiên cứu Chúng chủ yếu nghiên cứu múa rối nƣớc Thái Bình từ sau đất nƣớc thống (30/4/1975) đến Để so sánh, đối chiếu, chúng tơi quan tâm đến múa rối nƣớc Thái Bình trƣớc năm 1975 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận Tên đề tài luận án có cụm từ “rối nƣớc tỉnh Thái Bình” Nhƣng rối nƣớc tỉnh Thái Bình khơng tồn cách chung chung mà tồn với tƣ cách phƣờng hội làng quê cụ thể Nhƣ vậy, có mối quan hệ chung riêng Theo ý nghĩa triết học, “phạm trù chung đƣợc dùng để mặt, thuộc tính chung khơng có số kết cấu vật chất định, mà đƣợc lặp lại nhiều vật, tƣợng hay trình riêng lẻ khác Phạm trù riêng dùng để vật, tƣợng, trình riêng lẻ định” [53, tr.341] Ở đây, xem rối nƣớc Thái Bình chung rối nƣớc làng Nguyễn, rối nƣớc làng Đống riêng Rối nƣớc Thái Bình tồn rối nƣớc làng quê, đƣợc thể thông qua phƣờng rối Rối nƣớc làng Nguyễn hay rối nƣớc làng Đống tồn mối liên hệ dẫn tới chung, có nghĩa phƣờng tồn độc lập nhƣng khơng phải hồn tồn tách biệt, lập với phƣờng rối khác Ngoài ra, nghiên cứu phƣờng rối, luôn xem chúng hệ thống, đặt chúng bối cảnh làng bối cảnh rộng châu thổ Bắc Bộ; nhìn chúng vận động để lý giải biến đổi, xuất yếu tố mới, vắng bóng yếu tố cũ 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài luận án, sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau Trƣớc hết phƣơng pháp tập hợp tài liệu thứ cấp Tài liệu viết múa rối nƣớc nói chung, múa rối nƣớc Thái Bình nói riêng khơng nhiều Đó chun luận, luận án tiến sĩ, luận văn cao học đăng tải tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Văn hóa dân gian Chúng tơi đặc biệt quan tâm đến tài liệu đánh máy, chƣa xuất mà tác giả ngƣời viết chun nghiệp có trình độ cao Trong số đó, có tập đánh máy nghệ nhân Hồng Duy Luyến viết rối nƣớc làng Nguyễn từ năm 2006 trở trƣớc [81] Thứ hai, thực điền dã, khảo sát, vấn địa phƣơng Từ năm 2006 đến nay, khảo sát làng Đống, làng Nguyễn, làng Tuộc, làng Kỳ Hội tất đợt Để có nhìn bao quát, thời gian đầu thƣờng vấn nhanh thời gian ngắn nhiều ngƣời dân địa phƣơng học sinh hai làng Nguyễn Đống Tại hai làng khơng có trƣờng phổ thơng trung học, nên thực vấn nhanh Trƣờng THCS Nguyên Xá Trƣờng THCS Đơng Các Ngồi ra, đợt điền dã, vấn sâu 20 ngƣời gồm nghệ nhân, trƣởng phƣờng, nhà nghiên cứu, đại diện quyền, ngƣời dân địa phƣơng học sinh Trƣờng THCS Đông Các Nguyên Xá Không khảo sát vấn Thái Bình, chúng tơi đến Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (đƣờng Nguyễn Văn Huyên, quận Cầu Giấy, Hà Nội) vấn lãnh đạo cán quan này, xem nghệ nhân Nguyên Xá nghệ nhân số phƣờng khác biểu diễn, vấn nghệ nhân số ngƣời xem Chúng làm việc với Công ty Long Link Việt Nam (đƣờng Nguyễn Khánh Toàn, quận Cầu Giấy), đến tận nơi ăn nghỉ nghệ nhân làng Nguyễn thời gian họ nghỉ ngơi Có vấn đề tài mà nhiều quan, cơng ty, phƣờng rối khơng muốn nói Có câu chuyện, họ u cầu chúng tơi khơng cơng bố Có ngƣời đồng ý cho công bố thông tinh song không nêu danh tính họ Với trƣờng hợp này, chúng tơi tôn trọng đề nghị họ Thứ ba, sử dụng phƣơng pháp phân tích tổng hợp nghiên cứu văn hóa dân gian Trong sách nhiều tác giả Văn hóa dân gian phương pháp nghiên cứu, GS Đinh Gia Khánh viết phƣơng pháp tổng hợp nghiên cứu văn hóa dân gian Theo tác giả, tác phẩm folklore tồn vận động chỉnh thể nguyên hợp Bởi phƣơng hƣớng tiếp cận thẩm mĩ cần đƣợc kết hợp với phƣơng hƣớng tiếp cận chỉnh thể Với tính cách chỉnh thể nguyên hợp, tác phẩm folklore thƣờng bao gồm nhiều thành tố gắn bó cách tự nhiên hữu với Trong tác phẩm folklore tùy theo hồn cảnh mà thành tố thành tố khác bật lên Hơn nữa, lại có trƣờng hợp mà thành tố chỉnh thể nguyên hợp tách riêng tồn nhƣ tác phẩm độc lập (…) Nhƣng tác phẩm này, có lúc tồn vận động cách tƣơng đối độc lập, lại thƣờng hay đƣợc thu hút trở lại vào chỉnh thể nguyên hợp Xét đến cùng, chúng phát huy cách thực sâu sắc trọn vẹn giá trị thẩm mỹ với tính cách thành tố chỉnh thể nguyên hợp [91, tr.11] Cũng theo tác giả, để nghiên cứu tác phẩm folklore phải phân tích chỉnh thể ngun hợp thành tố nhiều trƣờng hợp cần phải phân tích thành tố yếu tố nhỏ để sâu, tìm hiểu nội dung, cấu trúc thành tố nói riêng, chỉnh thể nguyên hợp nói chung Trong nghiên cứu văn hóa dân gian, khởi đầu việc phân tích điều tất yếu Nhƣng q trình phân tích lại phải đƣợc bổ sung nâng cao trình tổng hợp, có tiến hành thao tác khoa học cuối phải đạt đƣợc mục tiêu nhận thức đƣợc sâu sắc toàn diện tác phẩm, tƣợng văn hóa dân gian với tính cách chỉnh thể nguyên hợp Tiếp thu tƣ tƣởng GS Đinh Gia Khánh, hiểu phƣờng rối tổng thể gồm nhiều thành tố Để hiểu nó, chúng tơi phân tích thành tố cụ thể để nghiên cứu, sau tổng hợp lại Các thành tố buồng trò sân khấu, qn rối dụng cụ điều khiển, trò lẻ trò có tích, văn học âm nhạc, nghệ nhân phƣờng hội, ngƣời xem Thứ tƣ, sử dụng phƣơng pháp so sánh Chúng so sánh rối nƣớc Thái Bình trƣớc sau năm 1975, so sánh rối nƣớc làng Nguyễn rối nƣớc làng Đống Chúng so sánh múa rối nƣớc Thái Bình với phƣờng rối nƣớc khác Có chúng tơi so sánh tổng thể, có chúng tơi so sánh số khía cạnh, thành tố phƣờng rối Các phƣơng pháp nêu có tác dụng hỗ trợ chúng tơi thƣờng sử dụng xen kẽ Thí dụ, có khác giống thơng tin phục hồi phƣờng rối làng Tuộc, huyện Đơng Hƣng, tỉnh Thái Bình Trong năm 1977, 1987, 2007, nhà nghiên cứu Nguyễn Huy Hồng cho rằng, phƣờng Tuộc, xã Phú Lƣơng, huyện Đông Hƣng tổ chức diễn rối lần cuối vào năm 1944 Từ trở sau, phƣờng ngừng hoạt động [61, tr.457] Trong kết điều tra công bố năm 2002 TS, NSND Phạm Thị Thành, vùng châu 5.9 Chú Tễu phƣờng Nguyên Xá ( ảnh tác giả chụp ngày 6/8/2016) 194 5.10 Đài Tổ quốc ghi công xã Đông Các (ảnh tác giả chụp ngày 6/8/2016) 5.11 Nghệ nhân Nguyễn Văn Thành phƣờng Đông Các giới thiệu quân rối với tác giả (ảnh tác giả chụp ngày 31/8/2014) 195 5.12 Ông Nguyễn Thanh (ngƣời ngồi thứ hai từ bên trái sang) trò chuyện với nghệ nhân Nguyễn Văn Thành trƣởng phƣờng rối Đông Các (ảnh tác giả chụp ngày 6/8/2016) 5.13 Các nghệ nhân Phạm Đình Viêm (bên phải), Phạm Viết Rục phƣờng Đông Các buổi vấn (ảnh tác giả chụp ngày 6/8/2016) 196 5.14 Trụ sở Đảng ủy – Hội đồng nhân dân - UBND xã Đông Các (ảnh tác giả chụp ngày 26/3/2016) 5.15 Phỏng vấn vợ chồng nhà giáo hƣu Nguyễn Thái Hoàn (con rể gái cụ Phạm Văn Bàn) xã Phú Lƣơng nói cụ Phạm Văn Bàn Cụ Bàn trùm phƣờng rối Tuộc (Duyên Tục), phƣờng hoạt động năm 1944 (ảnh tác giả chụp vào ngày 2/10/2016) 197 5.16 Ông Nguyễn Thanh (ngƣời bên phải) cụ Phạm Nhƣ Thanh sân UBND xã Đông Hà, địa phƣơng trƣớc cách mạng tháng Tám năm 1945 có phƣờng rối nƣớc Kỳ Hội (ảnh tác giả chụp vào ngày 2/10/2016) 5.17 Đài tƣởng niệm liệt sĩ xã Đông Hà (ảnh tác giả chụp vào ngày 2/10/2016) 198 5.18.Tễu giáo đầu phƣờng Đông Các (ảnh tác giả chụp năm 2007) 5.19 Tễu phƣờng Đông Các (ảnh tác giả chụp năm 2007) 199 5.20 Con rối trò “Trống cơm” phƣờng Đơng Các (ảnh tác giả chụp năm 2007) 5.21 Quân rối cô Tiên phƣờng Đông Các (ảnh tác giả chụp năm 2007) 200 5.22 Quân rối Lê Lợi phƣờng Đông Các (ảnh tác giả chụp năm 2007) 5.23.Quân rối Liễu Thăng phƣờng Đông Các (ảnh tác giả chụp năm 2007) 201 5.24 Quân rối Thị Màu phƣờng Đông Các (ảnh tác giả chụp ngày 31/8/2014) 202 5.25 Buồng trò (thủy đình) phƣờng Đơng Các chiều ngày 31/8/2014 (chuẩn bị biểu diễn ngày 2/9/2014) Ảnh tác giả 5.26 Quân rối vật phƣờng Đông Các (ảnh tác giả chụp năm 2007) 203 5.27 Quân rối trò “Chọi trâu” phƣờng Đông Các (ảnh tác giả chụp năm 2007) 5.28 Qn rối trò “Đánh cá” phƣờng Đơng Các (ảnh tác giả chụp năm 2007) 204 5.29 Quân rối trò “Vợ chồng ngƣời chăn vịt” phƣờng Đông Các (ảnh tác giả chụp năm 2007) 5.30 Máy điều khiển phƣờng Đông Các (ảnh tác giả chụp năm 2007) 205 5.31 Máy sào phƣờng Đông Các kho (ảnh tác giả chụp ngày 26/3/2016) 206 5.32 Trò chuyện với nghệ nhân Phan Thanh Liêm gia đình ông (ảnh tác giả chụp ngày 3/10/2017) 207 5.33 Thủy đình tầng nhà nghệ nhân Phan Thanh Liêm (ảnh tác giả chụp ngày 3/10/2017) 208 ... 2: MÚA RỐI NƯỚC THÁI BÌNH TRƯỚC KHI ĐẤT NƯỚC THỐNG NHẤT TRONG BỐI CẢNH MÖA RỐI NƯỚC CHÂU THỔ BẮC BỘ 41 2.1 Châu thổ Bắc Bộ múa rối nƣớc .41 2.2 Múa rối nƣớc Thái Bình trƣớc đất nƣớc thống. .. thống (1975) .57 Tiểu kết chƣơng .76 Chương 3: SỰ CHUYỂN BIẾN CỦA MƯA RỐI NƯỚC THÁI BÌNH TỪ SAU KHI ĐẤT NƯỚC THỐNG NHẤT (1975) ĐẾN NAY .78 3.1 Múa rối nƣớc Thái Bình sau đất. .. nƣớc Thái Bình trƣớc đất nƣớc thống bối cảnh múa rối nƣớc châu thổ Bắc Bộ; Chƣơng 3: Sự chuyển biến múa rối nƣớc Thái Bình từ sau đất nƣớc thống (1975) đến nay; Chƣơng 4: Lý giải bàn luận từ thực