1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HIỆU QUẢ PHỤC HỒI VẬN ĐỘNG VÀ THỜI GIAN HỒI PHỤC Ở BỆNH NHÂN ĐỘT QUỴ ĐIỀU TRỊ KẾT HỢP ĐÔNG TÂY Y Ở BV YHCT CẦN THƠ

56 105 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 175,02 KB
File đính kèm DE TAI 4-7-2016.rar (169 KB)

Nội dung

Đa số bệnh nhân có độ tuổi ≥ 60 (60,42%). Tỷ lệ bệnh nhân có độ tuổi ≤ 49 thấp (9,89%). Nam chiếm tỷ lệ nhiều hơn nữ (56,77% so với 43,23%). Có đến 95,57% bệnh nhân có nghề nghiệp không phụ thuộc giờ hành chính (95,57%). Đa số bệnh nhân có trình độ học vấn từ tiểu học đến trung học phổ thông (89,33%) trong đó có 38,02% là trung học cơ sở. Hầu hết bệnh nhân sống với vợchồng hoặc người thân (52,08% và 46,61%).

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -oOo - BỘ Y TẾ PHẠM NGUYÊN BẢO NGỌC HIỆU QUẢ PHỤC HỒI VẬN ĐỘNG VÀ THỜI GIAN HỒI PHỤC Ở BỆNH NHÂN ĐỘT QUỴ ĐIỀU TRỊ KẾT HỢP ĐÔNG TÂY Y Ở BV YHCT CẦN THƠ CHUYÊN KHOA: Y HỌC CỔ TRUYỀN ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂNTHẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS: NGUYỄN ĐỖ NGUYÊN TS: NGUYỄN THỊ SƠN TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Quan điểm y học đại tai biến mạch máu não việc phục hồi di chứng vận động sau tai biến: 1.1.1 Định nghĩa: 1.1.2 Chẩn đoán nguyên nhân đột quỵ: 1.1.3 Vấn đề phục hồi chức sau đột quỵ: .6 1.2 Tai biến mạch máu não theo quan niệm đông y: .7 1.2.1 Đại cương: .7 1.2.2 Nguyên nhân chế bệnh sinh:[10][15][19][25][26] .7 1.2.3 Bệnh cảnh lâm sàng chẩn đoán: 1.2.4 Điều trị: 1.3 Các Yếu Tố Nguy Cơ Của Đột Quỵ Não: [1][2][12][18][24][26] 11 1.3.1 Các yếu tố nguy thay đổi: .11 1.3.2 Các yếu tố thay đổi được: 12 1.4 Một số thang điểm đánh giá đột quỵ lượng giá hoạt động sống ngày: 13 1.4.1 Thang điểm lượng giá tình trạng khiếm khuyết đột quỵ 13 1.4.2 Thang điểm thần kinh Orgogozo 13 1.4.3 Thang điểm tâm thần tối thiểu (MMSE) : lượng giá tình trạng khiếm khuyết nhận thức, sa sút trí tuệ 13 1.4.4 Thang điểm lượng giá hoạt động sống ngày ( thang điểm Barthel):13 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 16 2.2 Cỡ mẫu: 16 2.3 Kỹ thuật chọn mẫu: dùng mẫu ngẫu nhiên hệ thống .16 2.4 Tiêu chí chọn bệnh: 16 2.4.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán: 16 2.4.2 Tiêu chí loại trừ: 17 2.4.3 Tiêu chí ngưng điều trị : .17 2.5 Phương pháp nghiên cưú : 17 2.5.1 Thiết kế nghiên cứu: 17 2.5.2 Phương pháp thu thập số liệu: 17 2.6 Các biến số : 17 2.6.1 Các biến số nền: 17 2.6.2 Biến số kết cuộc: 23 2.7 Xử lý phân tích số liệu: 23 2.8 Địa điểm thời gian nghiên cứu: 24 2.8.1 Địa điểm: .24 2.8.2 Thời gian: 24 2.9 Y Đức: 24 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TBMMN Tai biến mạch máu não BN bệnh nhân TK Thần kinh PHCN phục hồi chức YHHĐ Y học đại YHCT Y học cổ truyền THA Tăng huyết áp ĐTĐ Đái tháo đường ĐẶT VẤN ĐỀ Tai biến mạch máu não (TBMMN) vấn đề thời cấp thiết lẽ ngày hay gặp, tỷ lệ tử vong cao để lại nhiều di chứng nặng nề vận động thần kinh, dẫn đến tàn phế địi hỏi có chăm sóc d ngày Điều gây thiệt hại to lớn kinh tế mà suy giảm chất lượng sống gánh cho gia đình tồn xã hội Hiện đột quỵ đứng hàng thứ tỉ lệ tử vong (sau bệnh tim ung thư) Theo Russel, tỷ lệ tử vong giai đoạn đầu 15% 50% bệnh nhân (BN) sống sót bị tàn phế[1] Nam mắc bệnh TBMMN cao nữ giới, tỉ lệ mắc bệnh nam giới 33%, cao so với nữ giới 41%, tỉ lệ xuất huyết nam cao Theo thống kê phần lớn hay gặp độ tuổi 50 hay gặp tuổi 3040[4],TBMMN thường liên quan đến bệnh kèm theo như: tăng huyết áp, đái tháo đường, xơ vữa động mạch, bệnh viêm nội tâm mạc, bệnh van tim… Tại khoa Thần Kinh (TK) BV Chợ Rẫy TBMMN chiếm ¼ số BN nội trú, với tỷ lệ tử vong 30% đa số trường hợp sống sót di chứng liệt vận động Tại BV đa khoa TP Cần Thơ năm nhận điều trị trung bình 1200 lượt BN TBMMN[5]do ta thấy TBMMN mang tính cấp thiết ngày hay gặp, tỷ lệ tử vong cao Những di chứng tàn tật TBMMN là: giảm khả vận động, rối loạn nhân thức, rối loạn ngôn ngữ, rối loạn cảm giác rơí loạn thị giác, di chứng vận động phổ biến [6] Ở VN, nghiên cứu Nguyễn Văn Đăng (1997) tỷ lệ bệnh nhân (BN) có di chứng vận động 92,62%[7] Hiện Việt Nam, vấn đề phục hồi sau TBMMN ngày quan tâm Những người bị liệt nửa người TBMMN phục hồi vận động tốt hơn, giúp họ tái hội nhập với xã hội Do phục hồi chức năng(PHCN) vận động cho bệnh nhân đột quỵ nội dung quan trọng ngành PHCN.Theo Nguyễn Văn Đăng (1987) : - 92,62% người bệnh tai biến mạch máu não có di chứng vận động - 27,69% có di chứng nặng - 68,42% có di chứng nhẹ vừa BV YHCT Cần Thơ BV lớn khu vực đồng sông Cửu Long, BN đến khám dân tỉnh lân cận,vùng nông thôn nên hiểu rõ lối sống, bệnh, biến chứng, yếu tố nguy cơ, tập luyện VLTL hạn chế hiệu phục hồi vận động ảnh hưởng Sự tái phát bệnh dể xảy Tại bệnh viện YHCT Cần Thơ để phục hồi di chứng vận động, ngôn ngữ, cảm giác bệnh nhân đột quỵ điều trị nhiều phương pháp có kết hợp Y học đại (YHHĐ) Y học cổ truyền (YHCT) YHCT bao gồm dùng thuốc không dùng thuốc Dùng thuốc phục hồi di chứng vận động tâm thần ( dùng thuốc thang), phương pháp khơng dùng thuốc gồm có châm cứu,vật lý trị liệu -phục hồi chức Bệnh nhân tai biến mạch máu não vào viên dùng thuốc thang , châm cứu vật lý trị liệu Bệnh nhân tai biến mạch máu não có tổn thương dây IX, X bệnh nhân thường ăn sặc uống sặc bệnh nhân không chịu dùng thuốc thang bệnh nhân nằm viện thường không sử dụng thuốc thang mà sử dụng châm cứu vật lý trị liệu Những năm gần thành phố Cần Thơ chưa có đề tài nghiên cứu đánh giá phục hồi vận động thời gian phục hồi bệnh nhân di chứng tai biến mạch máu não thang điểm Barthel chúng tơi tiến hành nghên cứu đề tài: “ Hiệu phục hồi vận động thời gian hồi phục bệnh nhân đột quỵ điều trị kết hợp đông tây y BV YHCT Cần Thơ” CÂU HỎI NGHIÊN CỨU: Bệnh nhân sau đột quỵ điều trị BV YHCT Thành Phố Cần Thơ từ tháng 10/2015-6/2016 tỷ lệ phục hồi vận động ( thang điểm Barthel) trung bình thời gian hồi phục bệnh nhân bao nhiêu? TỔNG QUÁT: “ Xác định tỷ lệ bệnh nhân hồi phục vận động trung bình thời gian hồi phục bệnh nhân đột quỵ điều trị kết hợp đông tây y BV YHCT Cần Thơ” Mục tiêu cụ thể: Xác định tỷ lệ phục hồi vận động theo thang điểm Barthel trung bình thời gian hồi phục bệnh nhân đột quỵ điều trị kết hợp BV YHCT Cần Thơ,… phân bố theo đặc tính bệnh nhân ( tuổi, giới, số khối lượng [BMI], trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng gia đình, bệnh kèm theo [ tăng huyết áp, đái tháo đường, rối loạn lipit, béo phì], nguyên nhân đột quỵ, đột quỵ lần thứ mấy, thời gian mắc bệnh, tuân thủ điều trị, chế độ ăn [thích ăn mặn, thích ăn nhiều mỡ động vật, thích ăn ngọt]) TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Quan điểm y học đại tai biến mạch máu não việc phục hồi di chứng vận động sau tai biến: 1.1.1 Định nghĩa: Theo Tổ chức Y Tế Thế Giới (WHO): “TBMMN (Cerebrovascular accident) xảy dột ngột thiếu sót chức thần kinh, với triệu chứng thường cục lan tỏa, tồn 24 giờ, gây tử vong vòng 24 giờ, loại trừ nguyên nhân chấn thương sọ não” [12] Theo Tổ chức Y Tế Thế Giới (WHO, 1989), đột quỵ xác định có suy giảm dấu hiệu thần kinh cục toàn thể, xảy đột ngột kéo dài 24 ( dẫn tới chết), xác định nguồn gốc mạch máu không chấn thương[18] Đột quỵ (Stroke) diễn tả tình trạng não bị công (Brain attack) lưu lượng máu não thấp xảy tắc nghẽn mạch máu cấp máu cho phần não đó, cần chẩn đốn khẩn cấp lượng giá tình trạng cho liệu pháp cứu chữa kịp thời[24] → TBMMN đột quỵ khơng khác nhau, thuật ngữ stroke thể tính chủ động ý nghĩa 1.1.2 Chẩn đoán nguyên nhân đột quỵ: Hiện phân loại đột quỵ bao gồm loại chính: Đột quỵ thiếu máu não hay thiếu máu não cục cấp tính đột quỵ xuất huyết thiếu máu não cục nhồi máu não chiếm 85% - 90% tổng nhóm bệnh này[10] Các nguyên nhân gây đột quỵ thường gặp tóm tắt sau : Tai biến mạch máu não Xuất huyết Trong não Không tăng huyết áp Thiếu máu não Khoang nhện Tăng huyết áp Vỡ dị dạng mạch máu não nhỏ: Bệnh huyết học: Tắt mạch tim: Bệnh mạch máuXơ vữa động mạch Bệnh amyloid mạch máu - Đa hồng cầu - Loạn nhịp tim - THA Thuốc chống giao cảm chất gây nghiện - Tăng tiểu cầu - Bệnh van tim - ĐTĐ Xuất huyết u não -Viêm ĐM - VNTM nhiễm trùng Dùng thuốc kháng đông - NMCT, TMC Nhồi máu xuất huyết Tình trạng thiếu oxy não Chết tế bào não Hình 1.1: Sơ đồ chẩn đốn ngun nhân đột quỵ Sau đột quỵ suy giảm chức vận động, thường liệt nửa người kèm theo rối loạn khác [3] • Liệt nửa người đơn đồng khơng đồng • Liệt nửa người kèm thất ngôn vận động, nhận thức hai • Liệt nửa người kèm rối loạn vịng • Liệt nửa người kèm rối loạn cảm giác • Liệt nửa người kèm liệt dây thần kinh sọ não • Liệt nửa người kèm rối loạn tâm thần • Liệt nửa người kèm rối loạn giác quan Trong gia đoạn đầu liệt người thường trạng thái liệt mềm, nghĩa chi liệt bệnh nhân không trạng thái tăng trương lực Sau thời gian bệnh nhân không tự phục hồi, khơng điều trị sớm liên tục, tình trạng liệt mềm chuyển sang liệt cứng với biểu gồng cứng co rút chi liệt làm hạn chế nhiều vận động bệnh nhân 1.1.3 Vấn đề phục hồi chức sau đột quỵ: Cơ chế phục hồi: Theo Y học đại [27] não sau bị thiếu máu hay xuất huyết hình thành hai vùng: vùng nhân hoại tử vùng tranh tối tranh sáng Dựa lý thuyết này, YHHĐ cho cần giải tốt tình trạng tưới máu vùng tranh tối tranh sáng phục hồi di chứng sau TBMMN cho bệnh nhân nhiều bệnh nhân sống sót sau đột quỵ chừng mực có khả tự phục hồi Sự phục hồi đáng kể khơng thời gian hồi phục không giống bệnh nhân Tuy nhiên, khơng phải bệnh nhân có điều kiện đến bệnh viện “6 vàng” để giải tình trạng tưới máu cho vùng tranh tối tranh ... bình thời gian hồi phục bệnh nhân bao nhiêu? TỔNG QUÁT: “ Xác định tỷ lệ bệnh nhân hồi phục vận động trung bình thời gian hồi phục bệnh nhân đột quỵ điều trị kết hợp đông t? ?y y BV YHCT Cần Thơ? ??... bệnh nhân đột quỵ điều trị kết hợp đông t? ?y y BV YHCT Cần Thơ? ?? CÂU HỎI NGHIÊN CỨU: Bệnh nhân sau đột quỵ điều trị BV YHCT Thành Phố Cần Thơ từ tháng 10/2015-6/2016 tỷ lệ phục hồi vận động ( thang... thể: Xác định tỷ lệ phục hồi vận động theo thang điểm Barthel trung bình thời gian hồi phục bệnh nhân đột quỵ điều trị kết hợp BV YHCT Cần Thơ, … phân bố theo đặc tính bệnh nhân ( tuổi, giới, số

Ngày đăng: 10/03/2020, 16:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[17] Nguyễn Kỳ Nam (2002) “Đỏnh giỏ kết quả điều trị di chứng liệt ẵ người do Tai Biến Mạch Máu Não Bằng Phương Pháp Điện Châm”, Tạp Chí Châm Cứu Việt Nam (Số 02.2002), tr 13-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỏnh giỏ kết quả điều trị di chứng liệt ẵ ngườido Tai Biến Mạch Máu Não Bằng Phương Pháp Điện Châm
[18]: Nguyễn Đăng Hà (2004), “ Hướng dẫn chăm sóc và tập luyện bệnh nhân liệt nữa người do Tai Biến Mạch Máu Não” NXB Y học trang 8-9 Tai Biến Mạch Máu Não”, TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chăm sóc và tập luyện bệnh nhânliệt nữa người do Tai Biến Mạch Máu Não” NXB Y học trang 8-9 Tai Biến Mạch Máu Não
Tác giả: Nguyễn Đăng Hà
Nhà XB: NXB Y học trang 8-9 Tai Biến Mạch Máu Não”
Năm: 2004
[19]: Nguyễn Văn Thông (2008) “ Đột quỵ não cấp cứu, điều trị, dự phòng”. NXB Y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đột quỵ não cấp cứu, điều trị, dự phòng
Nhà XB: NXB Y học Hà Nội
[20] Phạm Huy Hùng, Huỳnh Liên Đoàn, Nguyễn Hoàng (2000), “Đánh Giá Kết Quả Điều Trị Và Phục Hồi Tai Biến Mạch Máu Não Tại BV YHCT TPHCM” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh Giá Kết Quả Điều Trị Và Phục Hồi Tai Biến Mạch Máu Não Tại BV YHCT TPHCM
Tác giả: Phạm Huy Hùng, Huỳnh Liên Đoàn, Nguyễn Hoàng
Năm: 2000
[21: Phan Quan Chí Hiếu(2002), “ Châm cứu học”, tập 1, NXB Y Học [22]: Phan Quan Chí Hiếu(2002), “ Châm cứu học”, tập 2, NXB Y Học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Châm cứu học”, tập 1, NXB Y Học[22]: Phan Quan Chí Hiếu(2002), “ Châm cứu học
Tác giả: Phan Quan Chí Hiếu(2002), “ Châm cứu học”, tập 1, NXB Y Học [22]: Phan Quan Chí Hiếu
Nhà XB: NXB Y Học[22]: Phan Quan Chí Hiếu(2002)
Năm: 2002
[23]: Phan Quan Chí Hiếu, Trịnh Thị Diệu Thường (2014), “ Châm cứu học”, NXB Y Học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Châm cứu học
Tác giả: Phan Quan Chí Hiếu, Trịnh Thị Diệu Thường
Nhà XB: NXB Y Học
Năm: 2014
[24]: Phan Quan Chí Hiếu (1998), “ Tai biến mạch máu não”, bài giảng bệnh học và điều trị YHCT, bộ môn YHCT ĐHYD tập 2, trang 65-86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tai biến mạch máu não
Tác giả: Phan Quan Chí Hiếu
Năm: 1998
[25]: Tôn Chi Nhân ( 2004) Nghiên cứu điều trị phục hồi chức năng vận động cho bệnh nhân TBMMN bằng điện châm kết hợp thuốc YHCT nghiệm phương, ĐHY Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu điều trị phục hồi chức năng vậnđộng cho bệnh nhân TBMMN bằng điện châm kết hợp thuốc YHCT nghiệmphương
[26]: Trường ĐHYD TPHCM, khoa YHCT (1998), “bài giảng bệnh học và điều trị” tập 2, trang 66-67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: bài giảng bệnh học vàđiều trị
Tác giả: Trường ĐHYD TPHCM, khoa YHCT
Năm: 1998
[27]: Vũ Anh Nhị, “ chẩn đoán và điều trị Tai Biến Mạch Máu Não”, lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: chẩn đoán và điều trị Tai Biến Mạch Máu Não
[29]: Vũ Thường Sơn (2004), “Nghiên cứu sự biến đổi điện não điện cơ trên bệnh nhân liệt do tai biến thiếu máu não cục bộ phục hồi bằng điện châm”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự biến đổi điện não điện cơ trên bệnh nhân liệt do tai biến thiếu máu não cục bộ phục hồi bằng điện châm
Tác giả: Vũ Thường Sơn
Năm: 2004
[31] WHO (2003),Tuyên bố Tây thái bình dương về bệnh đái tháo đường-Kế hoạch hành động giai đoạn 2000-2025, NXB Y học, Hà Nội.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyên bố Tây thái bình dương về bệnh đái tháo đường-Kế"hoạch hành động giai đoạn 2000-2025
Tác giả: WHO
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2003
[30]: Bakheit A.M.O (2000), “Botulium Toxin Type In Upper Limb Spasticity After Stroke”, “Abstract”, Ameican Heart Association: 2402 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Botulium Toxin Type In Upper Limb SpasticityAfter Stroke”, “Abstract
Tác giả: Bakheit A.M.O
Năm: 2000
[33]: Rabadi MH, Coar PL, Lukin M, et at, (2008), “ Intensive nutritional supplements can improve outcomes in stroke rehabilition”, Neurology.71(23), pp. 1856-61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intensive nutritional supplements can improve outcomes in stroke rehabilition
Tác giả: Rabadi MH, Coar PL, Lukin M, et at
Năm: 2008
[34]: ShiflettSC (2001), “ Acupuncture and stroke rehabilitation”, stroke, 32(8), pp. 1934-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acupuncture and stroke rehabilitation
Tác giả: ShiflettSC
Năm: 2001
[30]Tạ Văn Bình (2007), Người bệnh đái tháo đường cần biết, NXB Y học, Hà Nội Khác
[31]:Department of Neurology, OrebroUniversityHospital, Orebro, Sweden. peter.appelros@orebroll.se, Sex differences in stroke epidemiology:a systematic review Khác
[32]: He YZ, Wang LN, Huang L, Wang XH, Liu SR, Fu YG, Bing H, Li JM, Hu J Pubmed. “ Effects of cacupuncture on the cortical functional aeasactivated by index finger motion in the patient with ischemic stroke’’, Zhongguo Zhen Jiu 2006 may; 26(5): 357-61 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w