Nghiên cứu tình hình lưu trữ và sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật của người nông dân huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ năm 2012

24 1 0
Nghiên cứu tình hình lưu trữ và sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật của người nông dân huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ năm 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sử dụng HCBVTV trong nông nghiệp là tất yếu. • HCBVTV ngày càng đa dạng và phức tạp. • Là loại hàng hóa đặc biệt: vừa hữu dụng vừa độc hại Tại Việt Nam: có 4.372 vụ nhiễm độc với 4.515 trường hợp, tử vong 138 trường hợp (2009). • Tại Cần Thơ: có 56,14% ngộ độc, nhiễm độc do HCBVTVtổng số trường hợp ngộ độc, nhiễm độc (ĐKTPCT, 72012)

LEAFSHIELD GROUP Consultance, Design & Implementation Human Resource Development for Medical Research/ Health-Related Project Nghiên cứu tình hình lưu trữ sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật người nông dân huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ năm 2012 CN Cao Thị Lựu Ths Phan Thị Trung Ngọc ĐẶT VẤN ĐỀ • Sử dụng HCBVTV nơng nghiệp tất yếu • HCBVTV ngày đa dạng phức tạp • Là loại hàng hóa đặc biệt: vừa hữu dụng vừa độc hại • Tại Việt Nam: có 4.372 vụ nhiễm độc với 4.515 trường hợp, tử vong 138 trường hợp (2009) • Tại Cần Thơ: có 56,14% ngộ độc, nhiễm độc HCBVTV/tổng số trường hợp ngộ độc, nhiễm độc (ĐKTPCT, 7/2012) ĐẶT VẤN ĐỀ • Huyện Phong Điền:  Có tỉ trọng ngành nơng nghiệp cao  Tiếp giáp với quận huyện: Ninh Kiều, Bình Thủy, Cái Răng, Ơ Mơn, Cờ Đỏ  Là nguồn cung cấp nơng sản lớn thành phố • Do đó, ảnh hưởng từ việc sử dụng HCBVTV có nguy tác động lên quận/huyện lân cận • Tuy nhiên chưa có nghiên cứu cụ thể tình hình lưu trữ, sử dụng HCBVTV huyện Phong Điền MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xác định tỉ lệ nơng dân có kiến thức - thực hành lưu trữ sử dụng HCBVTV Phong Điền, Cần Thơ năm 2012 Xác định số loại lượng HCBVTV hộ nông dân sử dụng năm Xác định tỉ lệ mắc số vấn đề sức khỏe cấp tính người nơng dân liên quan đến việc lưu trữ sử dụng HCBVTV TỔNG QUAN TÀI LIỆU Thực trạng sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật Hóa chất bảo vệ thực vật hay nơng dược chất độc có nguồn gốc từ tự nhiên hay hóa chất tổng hợp dùng để bảo vệ trồng nông sản, chống lại phá hoại sinh vật gây hại đến tài nguyên thực vật Gồm loại: • Hóa chất trừ cỏ • Hóa chất trừ sâu • Hóa chất trừ bệnh • Hóa chất trừ ốc • Hóa chất trừ nhện • Hóa chất tuyến trùng • Hóa chất điều hịa sinh trưởng • Hóa chất trừ chuột TỔNG QUAN TÀI LIỆU Ảnh hưởng hóa chất bảo vệ thực vật đến mơi trường sức khỏe người • 90% thuốc sử dụng không tham gia vào diệt sâu bệnh mà gây độc cho đất, nước, khơng khí nơng sản • Nhiễm độc cấp tính xảy tiếp xúc thời gian ngắn với nồng độ chất độc lớn • Nhiễm độc mạn tính xảy tiếp xúc thường xuyên với lượng nhỏ chất độc thời gian dài TỔNG QUAN TÀI LIỆU Các nghiên cứu liên quan đến đề tài • K’ Vởi (Đà Lạt, Lâm Đồng): tỉ lệ người nông dân có thực hành an tồn sử dụng HCBVTV 27% • Trần Ngọc Lan (miền Trung-Nam): 90% bình phun bị rị rỉ; 15 % hộ gia đình cất giữ thuốc nơi khơng an tồn bếp, buồng ngủ • Trần Bình Thắng (Huế): 61% nơng dân vứt bỏ bao bì đựng HCBVTV ngồi ruộng vườn ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Thời gian địa điểm nghiên cứu Thời gian: từ 01/05/2012 đến 01/05/2013 Địa điểm: xã huyện Phong Điền: Tân Thới, Trường Long, Mỹ Khánh, Nhơn Ái, Nhơn Nghĩa, Giai Xuân Đối tượng nghiên cứu Là người nông dân trực tiếp sử dụng loại HCBVTV xã huyện Phong Điền, Cần Thơ năm 2012 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Tiêu chuẩn chọn vào Những người nông dân lưu trữ sử dụng HCBVTV chủ yếu gia đình, cư trú xã huyện Phong Điền từ năm trở lên chọn vào mẫu nghiên cứu Tiêu chuẩn loại Những người nông dân từ chối tham gia nghiên cứu không đủ khả giao tiếp (do mắc bệnh tâm thần, câm điếc) Không gặp đối tượng sau lần ghé thăm Những nơng dân đối tượng khốn lao động ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu cắt ngang mô tả Cỡ mẫu: Z2 (1 – α/2) p (1 – p) n = -d2  Z1-α/2 =1,96, d = 0,05, p = 0,27 (K’Vởi, 2008)  10% dự trù mẫu Do cỡ mẫu thu thập n=336 Phương pháp lấy mẫu: phương pháp chọn mẫu theo cụm, đơn vị cụm ấp Mỗi xã chọn ngẫu nhiên ấp, ấp chọn ngẫu nhiên hệ thống 28 đối tượng KẾT QUẢ - BÀN LUẬN Bảng 3.1 Phân bố giới tính nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu Nội dung (n=324) Giới tính Nhóm tuổi Tần số (n) Tỉ lệ (%) 316 97,5 Nữ 2,5 18 – 30 tuổi 22 6,8 31 – 60 tuổi 248 76,5 > 60 tuổi 54 16,7 Nam -Nghiên cứu Đặng Phước Bảo Quốc Kế Sách, Sóc Trăng (2008): nữ chiếm 14,5% -Nghiên cứu Trương Công Đạt Kiến Xương, Thái Bình (2008) với 7% đối tượng >60 tuổi KẾT QUẢ - BÀN LUẬN Bảng 3.8 Thực hành nơi lưu trữ hóa chất Nội dung (n=245 ) Tần số (n) Tỉ lệ (%) Ngoài nhà 184 75,1 Có khóa 47 19,2 Cao ráo, khơng bị ngập nước 216 88,2 Thống mát, khơng bị dột mưa 175 71,4 Tránh tầm với trẻ em 205 83,7 Đủ bao bì, nhãn mác 238 97,1 Đúng bao bì, nhãn mác 243 99,2 Khơng lưu trữ chung với hàng hóa 189 77,1 khác -Nghiên cứu Đặng Phước Bảo Quốc Kế Sách, Sóc Trăng: 65,8% lưu trữ ngồi nhà KẾT QUẢ - BÀN LUẬN Bảng 3.11 Thực hành sử dụng hóa chất Nội dung (n=324 ) Tần số (n) Tỉ lệ (%) Đọc hướng dẫn bao bì 314 96,9 Kiểm tra bao bì trước dùng 308 95,1 190 58,6 Pha hóa chất chung theo hướng dẫn bao bì Pha hóa chất chung khơng theo hướng dẫn bao bì 96 29,6 Khơng tái sử dụng bao bì đựng hóa chất 94,1 305 -Nghiên cứu Trần Bình Thắng Thừa Thiên Huế: 70,3% pha hóa chất chung -Nghiên cứu Đặng Phước Bảo Quốc Kế Sách, Sóc Trăng: 25,4% đem chơn đốt, 100% khơng tái sử dụng bao bì KẾT QUẢ - BÀN LUẬN Bảng 3.14 Thực hành sử dụng bảo hộ lao động Nội dung (n= 324) Tần số (n) Ảnh hưởng lên SK Tỉ lệ (%) P Có Khơng Sử dụng mũ, nón 214 66,1 - - - Sử dụng kính bảo vệ 128 39,5 62 66 0,469 Sử dụng trang 269 83,0 137 132 0,988 268 82,7 138 130 0,655 Sử dụng quần dài, áo dài tay, áo mưa -Nghiên cứu Đ P B Quốc Kế Sách-Sóc Trăng 96,9% sử dụng trang, 11,1% mặc áo mưa phun hóa chất KẾT QUẢ - BÀN LUẬN Bảng 3.17 Phân bố số loại HCBVTV sử dụng theo hộ nông dân Nội dung Tần số (n) Tỉ lệ (%) loại 11 3,4 loại 55 17,0 loại 72 22,2 loại 85 26,2 loại 63 19,4 loại 21 6,5 loại 2,8 loại 2,5 Tổng 324 100 KẾT QUẢ - BÀN LUẬN Bảng 3.18 Các vấn đề sức khỏe cấp tính thường gặp sử dụng HCBVTV Nội dung (n=324) Tần số (n) Tỉ lệ (%) Triệu chứng toàn thân 121 37,4 Triệu chứng da niêm 39 12,0 Triệu chứng đường tiêu hóa 44 13,6 Triệu chứng đường hơ hấp 64 19,8 Triệu chứng mắt 67 20,7 Triệu chứng thần kinh 65 20,1  Tỉ lệ ảnh hưởng da niêm-tiêu hóa-mắt-thần kinh nơng dân huyện Phong Điền thấp NC N.T.Khanh người canh chè Thái Nguyên-có tỉ lệ 40,1%, 23,7%, 84,8% 51,1%  Tuy nhiên, ảnh hưởng hệ hô hấp lại cao với tỉ lệ 16,2% KẾT QUẢ - BÀN LUẬN Bảng 3.18 Kiến thức, thực hành lưu trữ sử dụng HCBVTV Nội dung (n=324) Tần số (n) Tỉ lệ (%) Lưu trữ Kiến thức chung 66 20,4 HCBVTV Thực hành chung 106 32,7 Sử dụng Kiến thức chung 66 20,4 HCBVTV Thực hành chung 106 24,4 KẾT QUẢ - BÀN LUẬN Bảng 3.27 Mối liên quan pha chung HCBVTV ảnh hưởng lên SK Yếu tố (n=324) Pha hóa Có chất chung Khơng Tổng Có ảnh hưởng 158 (55,2%) (18,4%) 165 OR Không ảnh p (KTC hưởng 95%) 128 (44,8) 5,467 31 (81,6%) 159

Ngày đăng: 06/10/2023, 22:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan