Tóm tắt nội dung luận ánMục tiêu chung của luận án là đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa cho nông hộ ở TP. Cần Thơ trên cơ sở kết quả ước lượng hiệu quả kinh tế và ảnh hưởng của các yếu tố đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa thông qua hệ thống số liệu sơ cấp được thu thập ngẫu nhiên từ 815 nông hộ ở Vĩnh Thạnh, Thới Lai, Cờ Đỏ và Phong Điền (là 4 huyện sản xuất lúa của TP. Cần Thơ). Nhằm đáp ứng mục tiêu nghiên cứu, luận án sử dụng phương pháp phân tích hồi quy Tobit ước lượng ảnh hưởng của các yếu tố đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ TP. Cần Thơ.Kết quả ước lượng hiệu quả kinh tế và ước lượng mô hình phân tích ảnh hưởng của các yếu tố đến hiệu quả kinh tế cho thấy trong sản xuất lúa của nông hộ – hiệu quả kinh tế chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố đo lường (trực tiếp hay gián tiếp) đó là năng lực lựa chọn các yếu tố đầu vào và đầu ra của nông hộ (mua vật tư, bán lúa, tiền nhàn rỗi). Ngoài ra, cũng còn có các yếu tố liên quan (quy mô diện tích, khuyến nông, khoảng cách từ nơi ở đến trung tâm, v.v.). Đồng thời, các yếu tố nêu trên lại chịu tác động bởi chính sách của Chính phủ (nhà quản lý), DN, thương lái, v.v. (ngoại vi) và năng lực khai thác các nguồn lực của bản thân nông hộ (nội tại). Tuy nhiên, kết quả phân tích cũng cho thấy trong các yếu tố ảnh hưởng đến mức hiệu quả kinh tế đạt được, đến khoảng 90% các yếu tố mà nông hộ có thể kiểm soát được.Trên cơ sở đó, luận án đã đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa cho nông hộ ở TP. Cần Thơ nói riêng hay nông hộ vùng ĐBSCL nói chung.2. Những kết quả mới của luận án: Kết quả phân tích cho thấy khi diện tích canh tác của nông hộ trồng lúa nhỏ nhỏ hơn 5,08 ha thì hiệu quả kinh tế tăng theo quy mô. Vì vậy, nông hộ có đủ điều kiện nên phát triển theo hướng đầu tư mua thêm ruộng đất để đạt hiệu quả kinh tế cao hơn. Tuy nhiên, khi diện tích đất canh tác tăng vượt quá 5,08 ha thì nông hộ sẽ phải thuê mướn lao động và khó kiểm soát động cơ làm việc của họ nên hiệu quả kinh tế sẽ giảm. Vì vậy nông hộ có thể hợp tác sản xuất bằng cách tham gia hợp tác xã. Nếu nông hộ chủ động tham gia thị trường và trực tiếp bán lúa cho DN thì hiệu quả hơn là bán cho thương lái. Vì vậy, cần tăng cường phát triển liên kết dọc giữa công ty và người sản xuất nhằm rút ngắn kênh thị trường chuỗi, giảm tác nhân trung gian và chi phí trung gian. Hộ sản xuất theo mô hình luân canh đạt hiệu quả cao hơn hộ sản xuất theo mô hình độc canh. Nông hộ nên canh tác 2 vụ lúa, xen canh 1 vụ màu, kết hợp với nuôi tôm, cá trên đồng ruộng, trồng cây ăn trái. Chính phủ cần có chính sách khuyến khích nông hộ hạn chế độc canh cây lúa. Tỷ trọng số tiền mua chịu vật tư trong tổng số tiền mua vật tư nông nghiệp của nông hộ càng nhiều thì tính phi hiệu quả trong sản xuất lúa càng cao. Vì vậy, cần phải phát triển thị trường tín dụng nông thôn để kịp thời hỗ trợ tín dụng chính thức cho nông hộ. Vốn tự tích lũy của nông hộ đóng vai trò quan trọng đối với hiệu quả sản xuất lúa của nông hộ là do tính chủ động. Vốn nhàn rỗi chủ động xử lý khi có những việc đột xuất hay bất thường trước khi vay được vốn tín dụng. Hệ thống kết cấu hạ tầng tốt (thủy lợi, đường giao thông, thông tin liên lạc, hệ thống điện, bến cảng, kho bãi, chợ đầu mối, v.v.) sẽ góp phần tăng cường khả năng trao đổi, mua bán sản phẩm, qua đó làm tăng thu nhập của người dân nông thôn nói chung và của nông hộ sản xuất lúa nói riêng. Hoạt động hỗ trợ thông tin đầu ra và phương thức bán lúa (trực tiếp) có ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ. Tương tự, khi được hỗ thông tin về thị trường đầu vào (giống, phân và nông dược), nông hộ có thể chủ động chọn lựa yếu tố đầu vào phù hợp, giúp cây lúa sinh trưởng tốt và tăng năng suất nên hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa sẽ tăng.3. Các ứng dụng trong thực tiễn, các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu:3.1. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn Trên cơ sở lý thuyết về ước lượng hiệu quả kinh tế cũng như đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ một cách đầy đủ và có độ tin cậy cao của luận án sẽ là cơ sở để cho các nghiên cứu sau tham khảo. Từ các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản suất lúa của nông hộ ở TP. Cần Thơ nói riêng và nông hộ ở khu vực ĐBSCL nói chung, giúp cho các nhà lập chính sách, các nhà quản lý cũng như nông hộ khắc phục những yếu kém dẫn đến phi hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa.3.2. Vấn đề bỏ ngỏ cần tiếp tục nghiên cứu Những tác động của khoa học kỹ thuật đến hiệu quả trong sản xuất lúa của nông hộ. Ảnh hưởng của cơ giới hóa đến hiệu quả trong sản xuất lúa của nông hộ. Tác động của hệ thống chính sách vĩ mô của Chính phủ đến hiệu quả trong sản xuất lúa của nông hộ.
1 KHOA KINH T & QUN TR KINH DOANH TRONG SN XUT LÚA C : 62 62 01 15 TÓM T C 2 C HOÀN THÀNH TI I HC C ng dn khoa h - Phn bin 1: TS Thái Anh Hòa - Phn bin 2: PGS.TS Nguyn Phú Son Lun án s c bo v c Hng chm lun án cng Hp t Vào h Có th tìm hiu lun án ti: n Quc gia Vit Nam + Trung tâm thông tin - u ng 3 1 GII THIU 1.1. Lý do ch tài TP. Cn - vi din tích lúa gn 89.000 ha và h s s dt khong 2,50 ln - sn xut bình quân trên 1 triu tn lúa mi c bit, n3, sng lúa ca thành ph t 1.370.354 tn (3,80% so v2). Tuy nhiên, thu nhp bình quân ca ng nông thôn (k c ng trng lúa) thành ph ch khong 25,80 tri, bng 41% thu nhi ca thành ph (62,72 tring). 1 qu ca vic sn xut nông nghip b l thuc vào thi tiu ra bing thng, thiu h thng bo him ri ro nông nghip, h thng giao thông kém phát trin và thiu vn. Mt khác, s thiu liên kt gia nông h và doanh nghip tu ki và doanh nghip) th ng phn ln li nhun trong chui giá tr lúa go thay vì nông h - i trc tip làm ra ht lúa. góp phn tìm hi nguyên nhân ca nhm trên và làm sáng t thêm nhnh ca các nghiên c, lun án Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa cho nông hộ ở TP. Cần Thơ c thc hin nhm phân tích các yu t n hiu qu kinh t ca nông h sn xut lúa, t xut gii pháp nâng cao hiu qu kinh t và ci thin thu nhp cho nông h trng lúa TP. C 1.2. Mc tiêu nghiên cu 1.2.1. Mc tiêu chung Mc tiêu chung ca lu xut gii pháp nâng cao hiu qu kinh t trong sn xut lúa cho nông h TP. C khu v 1.2.2. Mc tiêu c th c mn án có các mc tiêu c th (i) Phân tích thc trng hong sn xut và tiêu th lúa ca nông h TP. C ng hiu qu kinh t trong sn xut lúa ca nông h TP. C (iii) Phân tích các yu t n hiu qu kinh t trong sn xut lúa ca nông h TP. C xut gii pháp nâng cao hiu qu kinh t trong sn xut lúa cho nông h TP. C ung. 2.1.3. Ni dung nghiên cu 1 Nguồn: . 4 vào mc tiêu v cp, lun án có các n (i) Mô t tng quan tình hình nghiên c lý thuy xut trong lun án. lý thuyt v phân tích hiu qu kinh t và các nghiên cu thc nghic, lun án xây dng hiu qu kinh t và các yu t n hiu qu kinh t trong sn xut lúa ca nông h TP. C (iii) Da trên s liu th cp thu thc và kt qu ca các nghiên cu có liên quan, lun án mô t thc trng v tình hình sn xut lúa ca nông h TP. C s liu thu thp t 815 nông h trc chn ngu nhiên TP. Cng hiu qu kinh t và ng ca các yu t n hiu qu kinh t trong sn xut lúa ca nông h TP. C (v) Da trên kt qu nghiên cu, lu xut gii pháp nâng cao hiu qu kinh t trong sn xut lúa cho nông h TP. C khu vc 1.3. Phm vi nghiên cu - - Phân tích thc trng sn xut và tiêu th lúa ca nông h TP. C - ng hiu qu kinh t và phân tích các yu t n hiu qu kinh t trong sn xut lúa ca nông h TP. C xut gii pháp nâng cao hiu qu kinh t trong sn xut lúa cho nông h TP. C Luc trng sn xu nhn dng các yu t nh n hiu qu kinh t trong sn xut lúa ca nông h TP. C xut gii pháp ci tin. TP. C n ni thành và 4 huyn ngoi thành. Theo S Nông nghip và Phát trin nông thôn TP. Cng sn xut lúa ca thành ph ch yu tp trung 4 huynh, C , Thi Lai và Phong n). 2 Bn huyn này chin 84,64% din tích lúa và 84,99% s ca toàn thành ph. 3 Vì v m bi din, lun án s thu thp s liu 4 huyn nói trên. 2 NguồnBáo cáo tổng kết năm 3 Nguồn 5 S liu s dng trong lun án tr- 2013). Bên c dng s liu d ng phát trin c quan hu quan. Ngoài danh mc tài liu tham kho và ph lc, lun án bao g a lun án - H th lý thuyt v ng hiu qu kinh t ng các yu t n hiu qu kinh t trong sn xut lúa ca nông h mt . - Mô t c thc trng sn xung hiu qu kinh t và các yu t n hiu qu kinh t trong sn xut lúa ca nông h TP. C - Giúp các nhà lp chính sách, các nhà qu khc phc nhng yu kém dn phi hiu qu kinh t trong sn xut lúa. 2 TNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CU Hiu qu sn xut nông nghip nói chung và hiu qu trong sn xut lúa nói c nhiu hc gi nghiên cu t khá sm, ni bt nht là Theodore (1964), Rizzo (1979) và Ellis (1993). các nhà kinh t hng s d phân tích bao d liu (DEA) hay u nhiên ng hiu qu k thut, hiu qu phân phi và hiu qu kinh t trong sn xut nông nghip nói chung và trong sn xut lúa ca nông h nói riêng. 2.1. Các nghiên cc ngoài 2.1.1. Các nghiên cu s dháp phân tích bao d liu (DEA) Bu t liu (DEA) c s quan tâm ca nhiu nhà nghiên cn 2005, Coelli & cng s thit l ng hiu qu kinh t. V a Charnes, thut ng Data Envelopment Analysis nên ph bin t 1978. Ngoài ra, các tác gi c bit Coelli trình ng di hai hình th bng theo các yu t u vào (input-orientated measuresu ra (output-orientated measures). 6 C th, Haag & cng s (1992), Kalaitzandonakes & cng s (1992), Trewin & cng s (1995), Thiele & Brodersen (1999), Abdulai & cng s (2000), Dhungana & cng s (2004), (Krasachat, 2004), Hu & McAleer (2005), Brazdik (2006), Yang (2007), Balcombe & cng s (2008), Simar & Wilson (2007), Nasurudeen (2009), Aung (2011), Yu & cng s (2011), Galawat & Yabe (2012), v.v. d ng hiu qu kinh t trong hong sn xut lúa ca nông h. 2.1.2. Các nghiên cu s dphân tích biên ngu nhiên (SFA) i tiên phong, n m giá hiu qu k thun hàm sn xut biên ngu nhiên ( probabilistic frontier production function) Ali & Flinn (1989), Ivaldi & cng s (1994) , Xu & Jeffrey (1995), Battese & Coelli (1995), Wang & cng s (1996), Abdulai & Huffman (1998), Tiani (2006), Jung & Ho (2007), Ayinde & cng s (2009), Narala & Zala (2010), Tan & cng s (2010), Kachroo & cng s (2010), Rahman (2011), Orawan & Somporn (2012), v.v. s d phân tích biên ngu nhiên (SFA) ng hiu qu kinh t trong sn xut ca các nông h trng lúa. t thích h nh hiu qu k thut, hiu qu phân b và hiu qu kinh t i vi các loi nông sn nói c bit là liu thu thp t h sn xung b ng ln do sai s ngng cu kin t nhiên (Coelli, 1998). háp phân tích bao d lic Quan Minh Nht (2005) s dng ng kh i và hiu qu quy mô ca nông h trong hai mô hình c la chn huyn Ch Mi (An Giang). Phm Lê Thông (1998), Hien & Suzuki (2003), Phm Lê Thông & cng s (2010), Khai & Yabe (2011), Linh (2012), Hoang & Yabe (2012) và Nguyn Hng (2012) dng hàm sn xut và hàm li nhun biên ng ng các mc hiu qu k thut, hiu qu phân phi và hiu qu kinh t mà nông h c. Ngoài ra, Hung Huy & cng s (2008) phân tích hiu qu quy mô và k thut ca 261 h sn xut lúa ti 2.3. Kt lun Các nghiên cu trên cho thy, sn xut lúa ca nông h s nông h(k thut sn xut) l(k a chu vào) trong sn xu ng thi, hu ht các nghiên cu s d bin nh phân tích hiu qu kinh t, 7 ng tham s ng phi tham s. Song, b c ph(phn sai s không th kim soát bc ng). khc phc hn ch c ng phi tham s, p (Stochastic frontier analysis - SFA) vi phn sai s hn hp c nhiu nghiên cu áp dng. Vì vy, lun án s tip tc k tha các nghiên c phân tích SFA. C th, lun án s s dng tham s thông qua hàm li nhun biên ngu nhiên (stochastic profit frontier function) ng hiu qu kinh t ca nông h sn xut lúa TP. C d phân tích h ng ng ca các yu t n hiu qu này. Ch LÝ LUU lý lun v hiu qu kinh t và ng ca các yu t n hiu qu kinh t trong sn xut lúa ca nông h 3.1.1. Hiu qu kinh t trong sn xut lúa Theo các nhà nghiên c lú gi(AE). AETEEE (3.1) C th, hiu qu k thung thông qua hàm sn xut biên ngu nhiên, có d-Zamorano, 2004): iTE exf iTEii ),( (3.2) i Y a nông h, ),( ii xf i x nông h sn xu i iTEiTEiTE uv (3.3) iTE v (phn nhiu), vi iTE v ),0( 2 vTE N iTE u , vi iTE u na chun ),0( 2 uTE N . Thc hii vi Biu thc (3.2) s iTE 222 uTEvTETE 2 2 TE uTE TE -a nông h 8 sn xut lúa có thnh bng công thc: )( iTE u eETE (3.4) , hiu qu phân b ng thông qua hàm chi phi biên ngu nhiên có dng: )( ),,( iAEiAE uv iAEiii eypfC (3.5) i C n xut lúa ca nông h. i p n xut lúa ca nông h. iAE v ),0( 2 vAE N iAE u vi phâna chun ),0( 2 uAE N .Thc hi i vi Biu thc 3.5 s iAE 222 uAEvAEAE 2 2 AE uAE AE ca nông h sn xu )( iAE u eEAE (3.6) Da vào Biu tha nông h sn xunh )( )( iAEiTE u u eEeEAETEEE (3.7) ng hiu qu kinh t thông qua hàm sn xut và hàm chi phí biên ngu nhiên không thích hp khi giá bán lúa ca các nông h khác nhau (Ali & Flinn, i nhun biên ngu nhiên s c s d ng hiu qu kinh t ca nông h sn xut lúa (Ali & Flinn, 1989; Ali & cng s, 1994; Rahman, 2003; và Phm Lê Thông & cng s, 2011). Hàm li nhun biên ngu nhiên có dng: )( ),,( i eZPf iiii (3.8) i i nhun chun hóa ca nông h sn xuc tính bng li nhun t hong sn xut lúa chia cho giá bán 1 kg lúa. i P u vào chun c tính bu vào chia cho giá bán 1 kg lúa. i Z u vào c sn xu i iii uv (3.9) i v ),0( 2 v N . i u va chun ),0( 2 u N . Thc hi 9 i vi Biu thc (3.8) s i sai 222 uv 2 2 u ca nông h sn xu i u i eEEE )( (3.10) ng hiu qu kinh t trong sn xut lúa ca nông h D lý thuyc trình bày phng hiu qu kinh t trong sn xut lúa ca nông h TP. Cng c th uvCPCP CPCPCPCP CPCPCPCP CAYXOITHUHOACH TUOITIEULAODONGPHANPHAN GIONGGIONGNONGDUOCNONGDUOC 109 87 2 65 2 43 2 210 (3.1) Trong Mô hình (3.11), là logarit t nhiên ca li nhun chun hóa ca nông h, ng bng li nhun t hong sn xut lúa chia cho giá bán 1 kg lúa. 4 n và k vng v di vi các h s i trong Mô hình 3.11 c trình bày trong Bng 3.1. Ba các bin và k vng v du ca các i c ng hiu qu kinh t trong sn xut lúa ca nông h Tên bin K vng v du i vi các i Nghiên cu có liên quan NONGDUOC CP Logarit t nhiên ca chi phí c chun hóa (giá bình quân gia quyn 1 kg các loi c s dng chia cho giá bán 1 kg lúa) + Ali & Flinn, 1989; Ali & cng s, 1994; Rahman, 2003; Nwachukwu & Onyenweaku, 2007; Tanko & Jirgi, 2008 2 NONGDUOC CP a bin NONGDUOC CP - Ali & Flinn, 1989; Ali & cng s, 1994; Rahman, 2003; Nwachukwu & Onyenweaku, 2007; Tanko & Jirgi, 2008 GIONG CP Logarit t nhiên ca chi phí lúa ging chun hóa (giá mua 1 kg lúa ging chia cho giá bán 1 kg lúa ca nông h) + Ali & Flinn, 1989; Ali & cng s, 1994; Rahman, 2003; Nwachukwu & Onyenweaku, 2007; Tanko & Jirgi, 2008 4 10 Tên bin K vng v du i vi các i Nghiên cu có liên quan 2 GIONG CP a bin GIONG CP - Ali & Flinn, 1989; Ali & cng s, 1994; Rahman, 2003; Nwachukwu & Onyenweaku, 2007; Tanko & Jirgi, 2008 PHAN CP Logarit t nhiên ca chi phí phân bón chun hóa (giá bình quân gia quyn 1 kg các loi c s dng chia cho giá bán 1 kg lúa) + Ali & Flinn, 1989; Ali & cng s, 1994; Rahman, 2003; Nwachukwu & Onyenweaku, 2007; Tanko & Jirgi, 2008 2 PHAN CP a bin PHAN CP - Ali & Flinn, 1989; Ali & cng s, 1994; Rahman, 2003; Nwachukwu & Onyenweaku, 2007; Tanko & Jirgi, 2008 LAODONG CP Logarit t nhiên ca chi phí lao ng chun hóa (chi phí ngày công cng thuê chia cho giá bán 1 kg lúa) - Rahman, 2003; Nwachukwu & Onyenweaku, 2007; Tanko & Jirgi, 2008; Abu & Asember, 2011 TUOITIEU CP Logarit t nhiên ca chi phí i tiêu cho rung lúa ca nông h ng/1.000 m 2 ) - THUHOACH CP Logarit t nhiên ca chi phí thu hoch và bo qun sau thu hoch ca nông h (1.000 ng/1.000 m 2 ) - CAYXOI CP Logarit t nhiên ca các khon chi phí khác trong sn xut lúa ca nông h ng/1.000 m 2 ) - Nguồn: Tng hp t các nghiên c cp trong biu bng. 3.2. Các yu t n hiu qu kinh t trong sn xut lúa ca nông h lý thuyt Các nghiên cu nhn thy mi quan h có dng ch a quy mô din tích t canh tác vi hiu qu kinh t trong sn xut nông nghip (Dorward, 1999). C th, khi quy mô din t nh n mt mc nhnh thì hiu qu kinh t trong sn xut ca nông h s t canh tác ca nông h t quá gii hn hp lý, nông h s phng và khó kim [...]... sản xuất càng nhiều thì hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ càng tăng bởi lao động gia đình luôn có động cơ làm việc và tinh thần trách nhiệm cao hơn lao động thuê đối với các khoản chi phí và kết quả sản xuất của nông hộ (Heltberg, 1998) Kinh nghiệm tích lũy của chủ hộ (nhất là các kinh nghiệm trong hoạt động sản xuất lúa) sẽ giúp gia tăng hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ. .. đến hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất lúa TP Cần Thơ - Cuối cùng, luận án sử dụng kết quả nghiên cứu trên làm cơ sở khoa học để đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế cho nông hộ sản xuất lúa TP Cần Thơ 5 Nguồn: Cục Thống kê T Cần Thơ Nguồn: iên giám thống kê T Cần Thơ, 2013 7 hân phối mẫu này rất phù hợp với với diện tích đất lúa của các huyện được khảo sát ( iên giám thống kê T Cần Thơ, ... ảnh hưởng đến thu nhập của người nông dân trồng lúa ở Cần Thơ Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ 31d, tr 117 - 123 2 Nguyễn Tiến Dũng và Lê khương inh, 2014 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ ở thành phố Cần Thơ Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ 36d,tr.116 – 125 3 Nguyễn Tiến Dũng và han Thuận, 2014 Hiệu quả kinh tế của nông hộ trồng lúa ở Cần Thơ hiện... tăng sẽ làm tăng hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ, như đã được lý giải ở phần cơ sở lý thuyết Tuy nhiên, khi diện tích đất canh tác tăng vượt quá 5,0842 ha thì nông hộ sẽ phải thuê mướn lao động và khó kiểm soát động cơ làm việc của họ nên hiệu quả kinh tế sẽ giảm 21 Bảng 5.7 Kết quả ước lượng ảnh hưởng các yếu tố đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ ở TP Cần Thơ Biến phụ... LDGIADINH, KINHNGHIEM, HOCVAN) trong mô hình ước lượng không có ý nghĩa thống kê Tóm lại, kết quả ước lượng mô hình nghiên cứu thực nghiệm cho thấy hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ chịu ảnh hưởng của các yếu tố nội tại (bản thân nông hộ) lẫn ngoại biên 23 Chƣơng 6 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HI U QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT LÚA CHO NÔNG H Ở THÀNH PH CẦN THƠ Để đảm bảo tính khoa học, chương này đề xuất giải. .. khía cạnh được trình bày trong Bảng 5.5 Bảng 5.5 Hiệu quả kinh tế và đặc điểm của nông hộ trồng lúa ở TP Cần Thơ Tiêu chí Tuổi chủ hộ Học vấn chủ hộ (lớp) Nhân kh u (người) Số lao động tham gia sản xuất lúa (người) Lượng tiền vay của hộ (triệu đồng /hộ) Tăng trưởng doanh thu bán lúa của hộ (%) Giá bán lúa của hộ (1.000 đồng/kg) < 50 52,5 6,5 Mức hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa (%) 50→ < 60 60→< 70... lương thực) Điều đó chứng tỏ hiệu quả sản xuất của nông hộ chưa tương xứng với những gì mà họ đã đầu tư, làm ảnh hưởng đến khả năng phát triển bền vững của ngành hàng lúa gạo 4.4.3 Rủi ro trong sản xuất lúa của nông hộ ở TP Cần Thơ Sản xuất lúa gạo của nông hộ cũng giống như sản xuất nông nghiệp nói chung, nhìn từ quan điểm của nông hộ, thường có các loại rủi ro sau: rủi ro sản xuất (đó là rủi ro do thời... 5,3 5,1 6,3 Nguồn: Kết quả phân tích số liệu tự khảo sát năm 2013 20 5.3 Ảnh hƣởng của các yếu tố đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ TP Cần Thơ hư đã đề cập, luận án sử dụng phương pháp phân tích hồi quy Tobit để ước lượng ảnh hưởng của các yếu tố đến hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất lúa TP Cần Thơ do biến phụ thuộc bị chặn dưới bởi trị số 0 và chặn trên bởi trị số 100 Thống kê... triển nông nghiệp ở TP Cần Thơ Theo Cục thống kê TP Cần Thơ, năm 2013 giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản (giá so sánh 2010) đạt 8.757,864 tỷ đồng, tăng 2,37% so với năm 2012 Sản xuất nông nghiệp ở TP Cần Thơ cũng như sản xuất nông nghiệp ở các địa phương thuộc khu vực ĐBSCL chủ yếu được thực hiện bởi nông hộ 4.4 Thực trạng sản xuất lúa ở TP Cần Thơ Hiện nay, ở TP Cần Thơ truyền thống trồng lúa vẫn... số nông hộ tối thiểu cần khảo sát, N là số nông hộ tham gia sản xuất lúa ở TP Cần Thơ năm 2013 và e là sai số lấy mẫu Do số nông hộ tham gia sản xuất lúa ở TP Cần Thơ năm 2013 là 114.733 và sai số lấy mẫu là 0,05 nên số nông hộ tối thiểu cần khảo sát là 399 hộ. 5 Vì vậy, tác giả tiến hành thu thập số liệu sơ cấp bằng cách phỏng vấn trực tiếp 815 nông hộ sản xuất lúa ở TP Cần Thơ, thông qua phương pháp . trong sản xuất lúa cho nông hộ ở TP. Cần Thơ c thc hin nhm phân tích các yu t n hiu qu kinh t ca nông h sn xut lúa, t xut gii pháp nâng cao hiu qu kinh. ht lúa. góp phn tìm hi nguyên nhân ca nhm trên và làm sáng t thêm nhnh ca các nghiên c, lun án Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản. n hiu qu kinh t trong sn xut lúa ca nông h TP. C (v) Da trên kt qu nghiên cu, lu xut gii pháp nâng cao hiu qu kinh t trong sn xut lúa cho nông h TP.