1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA T11 Lop 4 Theo chuẩn KTKN

44 397 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 243,5 KB

Nội dung

Tuần 11 Tập đọc : Ông Trạng thả diều I - Mục tiêu : 1 - Đọc thành tiếng : + Đọc đúng các từ ngữ khó hoặcdễ lẫn do ảnh hởng của cách phát âm địa phơng. + Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ nói về đặc điểm, tính cách, sự thông minh, tinh thần vợt khó của Nguyễn Hiền. + Đọ diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc, phù hợp với ND. 2 - Đọc hiểu : - Hiểu nghĩa các từ ngữ : Trạng, kinh ngạc, - Hiểu ND bài : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền, thông minh, có ý trí vợt khó, nên đã đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi. II - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi sẵn, đoạn văn cần luyện đọc. III - Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Giới thiệu bài : * HĐ 1 : Luyện đọc 12 (Phút) + GVYCHS : Tự chia đoạn + GV theo dõi chú ý sữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS + GVHDHS : Ngắt, nghỉ đúng khi đọc câu dài sau : " Đã học nh ai nhng/ Sách lng trâu/ nền cát/ bút .gach vỡ/ đèn là vỏ trứng/ .vào tròng + GV đọc mẫu toàn bài : với giọng kể chuyện, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi, * HĐ 2 : Tìm hiểu bài 15 (Phút ) + YCHS đọc đoạn 1,2 và trả lời câu hỏi : - Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào ? Hoàn cảnh GĐ cậu nh thế nào ? - Cậu bé ham thích trò chơi gì ? + HS tự chia đoạn : 4 đoạn + HS nối tiếp nhau đọc : 4 đoạn của bài( 3 lợt. - Đoạn 1 : Vào đời .để chơi. - Đoạn 2 : Tiếp .chơi diều - Đoạn 3 : Tiếp .của thầy - Đoạn 4 : Còn lại + 2 HS đọc câu giáo viên vừa HD. + Lớp theo dõi nhận xét. + Hai HS đọc chú giải SGK. + HS luyện đọc đoạn theo cặp. + 1, 2 HS khá đọc toàn bài +1HS đọc to -Lớp đọc thầm . -Nguyễn Hiền sống ở đời vua Trần NHân Tông . -Cậu bé rất ham thích chơi diều . -Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu ngay - Những chi tiết nào nói lên t chất thông minh của Nguyễn Hiền +Đoạn 1,2 cho em biết điều gì? +YC HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi -Nguyễn Hiền ham học và chịu khó học nh thế nào / +ND đoạn 3 là gì ? +YC HS đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi - -Vì sao chú bé Nguyễn Hiền đợc gọi là "Ông trạng thả diều " +YC HS đọc câu hỏi 4 trao đổi và trả lời câu hỏi +GV nxét bổ sung . +Câu chuyện khuyên ta điều gì ? +Đoạn cuối bài cho em biết điều gì ? +YC HS trao đổi tìm ND chính của bài . HĐ3: Đọc diễn cảm (8phút ) +YC hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn +Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc (đoạn 2+3) +Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm theo đoạn đến đó và có trí nhớ lạ thờng ,cậu có thể thuộc 20 trang sách trong ngày màvẫn có thì giờ chơi diều . *ý 1: T chất thông minh của Nguyễn Hiền +1HS đọc to đoạn 3-Lớp đọc thầm ,trao đổi và trả lời câu hỏi -Nhà nghèo phải bỏ học nhng ban ngày đi chăn trâu cậu đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ Tối đến ,đợi bạn học thuộc bài rồi mợn vở của bạn .Sách của Hiền là lng trâu , là nền cát ,bút là ngón tay ,mảnh gạch vỡ,đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong Mỗi lần có kì thi ,Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ . *ý 2:Đức tính ham học và chịu khó của Nguyễn Hiền . +1HS đọc to -Lớp đọc to và trả lời câu hỏi +Vì cậu đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi +1HSđọc to-2HS ngồi cạnh nhau trao đổi ,thảo luận và trả lời câu hỏi 4 +Đại diện 1số HS phát biểu theo suy nghĩ của nhóm +Lớp nxét bổ sung . +Câu chuyện khuyên ta phải có ý chí quyết tâm thì sẽ làm đợc điều mình mong muốn . *ý 3: Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên . +HS trao đổi tìm ND chính của bài +1số HS nêu ý kiến -Lớp nxét ,bổ sung. -ND: Ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh ,có ý chí vợt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi . +4HS đọc từng đoạn của bài -Lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay . +2HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm +Tổ chức cho HSthi đọc diễn cảm cả bài. +GVnxét ,đánh giá từng HS. C, Củng cố -dặn dò +Nxét giờ học . +Dặn HS chuẩn bị bài sau . +3-5HS thi đọc diễn cảm theo đoạn +2-3HS thi đọc diễn cảm toàn bài. +Lớp theo dõi ,nxét +Bình chọn bạn đọc diễn cảm hay nhất . . Toán: Nhân với 10,100,1000 Chia cho 10,100,1000 . I,Mục tiêu:Giúp HS: +Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10,100,1000 +Biết cách thực hiện chia số tròn chục, tròn trăm ,tròn nghìn , cho 10,100,1000 . +áp dụng phép nhân số tự nhiên với 10,100,1000 .,chia các số tròn chục ,tròn trăm ,tròn nghìn, .cho 10,100,1000 .,để tính nhanh . II,Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A,Bài cũ: +Gọi 3HS lên bảng thực hiện tính 9x10= 10x9= 7x10 +GV nhận xét đánh giá B,Bài mới : *Giới thiệu bài : *HĐ1: HD chia một số tự nhiên với 10,chia số tròn chục cho 10 a,Nhân một số với 10: +GV viết lên bảng phép tính 35x10 +YC HS dự vào phép tính giao hoán của phép nhân ,em hãy cho biết 35x10=? +10 còn gọi là mấy chục ? +Vậy 10x35=1 chục x35 +1 chục nhân với 35 bằng bao nhiêu ? +35chục là bao nhiêu ? +GVkết luận :Vậy 10x35=35x10=350 +Em có nhận xét gì về thừa số 35 và KQ của phép nhân 35x10? +Khi nhân 1số với 10 ta viết ngay KQ ntn? +YC HS nêu VD b,Chia số tròn chục cho 10: +GV viết phép tính lên bảng 350:10, +YC HS suy nghĩ và thực hiện phép tính +Nếu HS không nêu đợc thì GV gợi ý:ta có 35x10=350,vậy khi lấy tích chia cho 1 thừa số thì KQ sẽ là gì ? +3HS lên bảng tính +Lớp tự làm vào vở. +HS dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân nêu cách tính .:35x10=10x35 +Là 1 chục . +Bằng 35 chục . +Là 350 +KQ của phép nhân 35x10 chính là thừa số thứ nhất 35 thên một chữ số 0 vào bên phải +Khi nhân 1số với 10 ta chỉ việc viết thên vào bên phải số đó một chữ số 0. +1 số HS nêu VD +HS suy nghĩ ,nêu cách thợc hiện +Lấy tích chia cho một thừa số thì đợc thừa số còn lại . +1số HS nêu 350:10=35 +Em có nxét gì về SBC và thơng trong phép chia 350:10=35? +Vậy khi chia 1 số tròn chục cho 10 ta có thể viết ngay KQ của phép chia ntn? +YC HS tự lấy VD. *HĐ2: HD nhân 1số tự nhiên với 100,100,1000, . chia số tròn trăm ,tròn nghìn , . cho 100,1000, .(8 phút ) +GV hớng dẫn nh HĐ1 +Khi nhân 1số tự nhiên với 10,100,1000, .hoặc khi chia 1số tròn chục ,tròn trăm ,tròn nghìn . cho 10,100,1000 . ta có thể viết ngay KQ phép tính ntn? +GV nxét ,rút ra KL nh SGK. *HĐ3: HD luyện tập (20 phút ) +GV giao nv cho HS +Lu ý HS trớc khi làm bài tập 2 cần đổi về cùng đơn vị đo +HD HS chữa bài Bài 1: +GV nxét đánh giá , củng cố lại cách nhân 1số tự nhiên với 10,100,1000 .và cách chia 1số tròn chục , tròn trăm ,tròn nghìn . cho 10,100,1000 .cho HS. Bài 2 +YC HS nêu cách làm của mình +GV nxét ,KL cách làm đúng +GVcủng cố lại cách chuyển đổi các đơn vị đo khối lợng cho HS +Thơng chính là số bị chia xoá đi 1 chữ số 0 bên phải +Ta chỉ việc bỏ bớt đi 1 chữ số 0 ở bên phải số đó. +1số HS lấy VD -Lớp nxét +1số HS nêu ý kiến +Lớp nét ,bổ sung . +Vài HS đọc lại ghi nhớ SGK. +HS nối tiếp nhau nêu YC các bài tập +HS tự làm bài vào vở +4HS lên bảng chữa +HS dới lớp nối tiếp nhau nêu KQ của phép tính +Lớp theo dõi ,nxét +2HS lên bảng làm +Lớp đổi vở để kiển tra KQ lẫn nhau +Thống nhất cách làm đúng +70kg=7yến 120tạ =12tấn +800kg=8tạ 5000kg=5tấn +300tạ =30 tấn 4000g=4kg C,Củng cố -dặn dò: +Củng cố lại ND bài +Nxét giờ học +Giao bài tập về nhà . Lịch sử : Nhà Lý rời đô ra Thăng Long I,Mục tiêu : +Nêu đợc lý do nhà Lý tiếp nhà Lê và vai trò của Lý Công Uẩn . +Lý do Lý Công Uẩn rời đô từ Hoa L ra thành Đại La . +Sự phồn thịnh của kinh thành Thăng Long thời Lý và kể đợc các tên gọi khác của kinh thành Thành Thăng Long . II,Đồ dùng dạy học : -Tranh ảnh về kinh thành Thăng Long (nếu có ) -Bản đồ hành chính Việt Nam . III,Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A,Bài cũ : +Gọi 2HS trả lời câu hỏi -Kể lại 2trận đánh lớn giữa quân ta và quân Tống +KQ của cuộc kháng chiến ntn? +GV nxét đánh giá . B, Bài mới : *Giới thiệu bài: *HĐ1: Tìm hiểu sự ra đời của nhà Lý (10 +GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn "Năm 1005 .từ đây " +YC HS thảo luận nhóm đôi ND sau +Sau khi Lê Đại Hành mất ,tình hình đất nớc ntn? +Vì sao khi Long Đỉnh mất ,các quan trong triều lại tôn Lý Công Uẩn lên làm vua? +Vơng triều nhà Lý bắt đầu từ năm nào? +GV nxét ,tiểu kết : Nh vậy ,năm 1009,nhà Lê suy tàn ,nhà Lý tiếp nối nhà Lê XD đất nớc ta. *HĐ2: Tìm hiểu việc nhà Lý rời đô ra Thăng Long (10phút ) +GV treo bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng +YC HS quan sát ,chỉ vị trí của vùng Hoa L -Ninh Bình ,vị trí của Thăng Long -Hà Nội trên bản đồ . +Năm 1010,vua Lý Công Uẩn quyết +2HS lên bảng trả lời +Lớp theo dõi nxét . +HS đọc SGK theo YC của GV +Tiến hành thảo luận nhóm đôi YC của GV +Đại diện các nhóm nêu ý kiến +Các nhóm khác nxét bổ sung . +Sau khi Lê Đại Hành mất ,Lê Long Đỉnh lên làm vua.Nhà vua tính tình bạo ngợc nên lòng dân oán hận . +Vì Lý Công Uẩn là ngời thông minh ,có tài ,đức độ cảm hoá đợc lòng ngời .Khi Long Đỉnh mất ,các quan trong triêu tôn Lý Công Uẩn lên làm vua. +Nhà Lý bắt đầu từ năm 1009. +HS quan sát bản đồ +2HS lên bảng chỉ-Lớp theo dõi. +Lý Công Uẩn quyết định rời đô từ Hoa L ra thành Đại La.Đổi tên là định rồi đô từ đâu ,về đâu : +GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm ND sau -Vua Lý Thái Tổ suy nghĩ ntn khi rời đô ra Đại La và đổi tên là Thăng Long . +GVnxét ,tóm tắt lại những điểm thuận lợi của vùng đất Đại La. *HĐ3 Tìm hiểu kinh thành Thăng Long dơì thời Lý (10phút) +GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp +Treo các tranh ảnh về kinh thành Thăng Long (nếu có) +YC hs thảo luận ND sau -Nhà Lý đã XD kinh thành Thăng Long ntn? GVnxét ,KL: Tại kinh thành Thăng Long ,nhà Lý đã cho XD nhiều lâu đài ,cung điện ,đền chùa .Nhân dân tụ họp làm ăn ngày càng đông ,tạo nên nhiều phố phờng nhộn nhịp ,vui tơi . thành Thăng Long . +HS chia nhóm (4nhóm) +Đại diện các nhóm nêu ý kiến +Các nhóm khác nxét ,bổ sung -Vì ông cho rằng ,muốn con cháu đời sau XD đợc cuộc sống ấm no thì phải rời đô từ miền núi chật hẹp Hoa L về vùng Đại La rộng lớn ,màu mỡ -Về địa lý thì Hoa L không phải trung tâm đất nớc .Về địa hình vùng Hoa L là vùng núi non hiểm trở ,đi lại khó khăn .Còn vùng Đại La là trung tâm lại là vùng đồng bằng ,đất đai màu mỡ . +HS quan sát tranh ảnh ,kết hợp đọc SGK và vốn hiểu biết của mình trả lời câu hỏi +1số HS nối tiếp nhau trả lời +Lớp nxét ,bbổ sung C,Củng cố -dặn dò : +Củng cố lại ND bài + Nxét giờ học +Dặn HS chuẩn bị bài sau . Thứ / /1 /2008. Toán : Tiết 52. Tính chất kết hợp của phép nhân I, Mục tiêu: Giúp HS - Nhận biết đợc tính chất kết hợp của phép nhân. - Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. II, Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn ví dụ SGK III, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ (4) + Gọi HS lên bảng tính: 5 x 124 x 4; 8 x 16 x 125 + Nhận xét, chữa bài B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài (1) 2. HĐ1: Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân. (15) a. So sánh giá trị của các biểu thức. + Viết bảng biểu thức (2x3)x4 và 2x (3x4) + Yêu cầu HS tính giá trị của 2 biểu thức, rồi so sánh giá trị 2 biểu thức. + Nhận xét, HD HS làm tơng tự với các biểu thức khác. b. Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân. + Treo lên bảng số (chuẩn bị sẵn). + YC HS thực hiện tính giá trị của biểu thức (axb)xc và ax(bxc) với a=3, b=4, c=5 + HD HS làm tơng tự với các trờng hợp còn lại. + Vậy giá trị của biểu thức (axb)xc + 2 HS lên bảng tính. + Lớp làm vào giấy nháp. + Vài học sinh đọc lại ví dụ + HS tính vào giấy nháp + 1 2 HS nêu miệng (2x3)x4 = 6x4=24 và 2x(3x4) = 2x12=24 Vậy (2x3)x4 = 2x(3x4) + Đọc bảng số + Làm vào giấy nháp + 1 HS lên bảng làm với a=3, b=4, c=5 thì (axb)xc = (3x4)x5 = 12x5 = 60 và ax(bxc) = 3x(4x5) = 3x20 = 60 Vậy giá trị của biểu thức (axb)xc và a ax(bxc) đều bằng 60. + Giá trị của biểu thức (axb)xc luôn bằng giá trị của biểu thức ax(bxc) luôn nh thế nào so với giá trị của biểu thức ax(bxc) Ta có thể viết: (axb)xc = ax(bxc) + Vừa chỉ vào bảng vừa nêu tính chất kết hợp của phép nhân (nh SGK) 3. HĐ2: Luyện tập (20) + Giao nhiệm vụ cho HS Bài 1: Gọi 1 HS nêu YC + HD HS nhận xét, sửa chữa, c 2 lại tính chất kết hợp của phép nhân. Bài 2: Gọi HS đọc đề bài C 1 : Giải Số gói hàng là: 5x10 = 50 (gói) Có tất cả số sản phẩm là 50x8=400 (sp) Đáp số: 400 sản phẩm Bài 3: Gọi 1 HS đọc YC + Nhận xét, củng cố lại về góc vuông cho HS + Vài HS đọc lại + Vài HS nhắc lại + Tự làm các bài tập ở vở bài tập + 1 HS nêu YC + Lớp tự làm vào vở + 2 HS lên bảng chữa Lớp nhận xét 6x7x5 = (6x5)x7; 8x5x9=(8x5)x9 = 30x7 = 40x9 = 210 = 360 + 1 HS đọc đề bài + Lớp tự tóm tắt rồi giải + Đổi vở để kiểm tra kết quả lẫn nhau + 2 HS lên bảng chữa (mỗi em làm một cách) C 2 : Giải Số sản phẩm có trong mỗi gói là 10x8=80 (sản phẩm) Số sản phẩm của cửa hàng là 5x80=400 (sản phẩm) Đáp số: 400 sản phẩm + 1 HS đọc YC + Lớp tự làm vào vở + Đổi vở để kiểm tra kết quả + 1 2 HS nêu miệng kết quả + Lớp nhận xét, bổ sung khoanh tròn vào D C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học - Giao bài tập về nhà. Chính tả: Tuần 11 I. Mục tiêu: 1. Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ: Nếu chúng mình có phép lạ 2. Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn s/x, dấu hỏi/dấu ngã. II. Đồ dùng dạy học: Một tờ phiếu khổ to viết sẵn bài tập 2b, 3. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: (4) + Gọi 2 3 HS đọc thuộc bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ + Nhận xét, đánh giá. B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài (1) 2. HĐ1:H ớng dẫn HS nhớviết (20) a. + Gọi HS đọc thuộc lại đoạn viết + YC HS tự phát hiện ra tiếng, từ th- ờng hay viết sai chính tả. + Nhận xét, bổ sung + Tổ chức cho HS viết vào giấy nháp những từ ngữ dễ viết sai chính tả + Nhận xét, sửa chữa (nếu sai) + Trớc khi HS viết bài lu ý HS cách trình bày từng khổ thơ. b. HS nhớ viết chính tả vào vở c. Chấm chữa bài: + Thu 1/2 số vở để chấm + Nhận xét, sửa lỗi 3. HĐ2: Luyện tập (15) Bài 2b: Gọi HS đọc YC + 2 HS đọc thuộc + Lớp theo dõi, nhận xét + 1 HS đọc + Cả lớp đọc thầm bài thơ. + HS tìm và nêu ý kiến + 1 số HS nêu ý kiến + Lớp nhận xét, bổ sung. + Lớp viết vào giấy nháp + 2 HS lên bảng viết + 1 HS đọc thuộc lại đoạn viết. + HS tự viết bài vào vở + HS viết xong tự soát lỗi + Tự sửa lỗi + 1 HS đọc YC + Lớp tự làm vào vở + Đổi vở để kiểm tra + 1 2 HS nêu miệng kết quả [...]... 1324x(2x10)=(1324x2)x10 phép nhân = 2 648 x10 + Theo quy tắc nhân 1 số với 10 = 2 648 0 + 2 648 là tích của 1324x2 ? 2 648 là tích của các số nào? ? Em có nhận xét gì về số 2 648 và số + 2 648 0 chính là 2 648 thêm 1 chữ số 0 vào bên phải 2 648 0 + Nhận xét, rút ra kết luận + Hớng dẫn HS đặt tính và thực hiện + HS tự đặt tính và thực hiện tính vào giấy nháp tính 1324x20 + 1 HS lên bảng tính 13 24 x 20 2 648 0 + YC 1 số HS nêu cách... 8 x 4 c, 128 x 97 x + 97 x 872 d, 56 x 4 + 56 x 3 + 56 x 2 + 56 Bài 2: Tìm 2 giá trị có biểu thức bằng nhau A = (1+2) x (30000 + 45 6) B = (2000 + 5) x (10 1) C = (101 1) x (50000 + 40 + 7) D = (5000 + 47 ) x (90 = 10) E = (3000 + 40 0 + 50 + 6) x 3 G = (2+ 3 + 4) x (1935 + 70) Bài 3: a, Điền số tròn chục vào ô trống x 3 < 90 x 4 < 100 b, Điền số tròn trăm vào ô trống x 10 < 30000 x 20 < 1000 Bài 4: ... Phép nhân 1324x20 + Viết lên bảng phép tính: 1324x20 + 20 có tận cùng là chữ số mấy + 20 bằng 2 nhân với mấy + Vậy ta có thể viết 1324x20 = 1324x(2x10) + YC HS tính giá trị của 1324x(2x10) Hoạt động của trò + 2 HS lên bảng tính + Lớp nhận xét, bổ sung + 2 HS đọc lại phép tính + Là 0 + 2x10 + Thực hiện tính vào giấy nháp + 1 HS lên bảng tính + Vận dụng tính chất giao hoán của + 1324x(2x10)=(1324x2)x10 phép... số hàng trăm là 4 Nếu xóa bỏ chữ số 4 này đi ta đợc một số có 2 chữ số Biết tổng của số có 3 chữ số đã cho và số có 2 chữ số có đợc sau khi xóa chữ số 4 45 0 Tìm số có 3 chữ số lúc ban đâu 4 HĐ3: Hớng dẫn HS chữa bài Thầy: + Gọi 1 số HS lên bảng chữa + Lớp theo dõi, đối chiếu, nhận xét bài làm của bạn + Nhận xét, sửa chữa (nếu cần) C, Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau... xét, bổ sung YC HS + 2 HS lên bảng chữa đọc lại các số đo diện tích Bài 3 +4: Gọi HS nêu YC của bài + Vài HS nêu lại + 2 HS nêu YC + Lớp tạ làm vào vở + Đổi vở để kiểm tra kết quả lẫn nhau + Nhận xét, bổ sung cách đọc và viết + 2-3 HS nêu miệng kết quả - Lớp số đo diện tích nhận xét VD: Bài 3: 48 dm2 = 48 00 (cm) 2000 cm2 = 20 dm2 Bài 4: 1995 cm2 > 19 dm2 50 cm2 + Nhận xét, cho điểm 2001 cm2 < 20 dm2 10... 1 HS đọc thành tiếng + 2 HS khá, giỏi làm mẫu + Lớp theo dõi, nhận xét + 1 HS đọc Lớp đọc thầm + 2 cặp HS hỏi - đáp - Là bố em, chị em - Em gọi bố, xng con, gọi anh xng em + 2 HS đã chọn nhau cùng trao đổi, thống nhất ý kiến và cách trao đổi từng HS nhận xét, bổ sung cho nhau + 3 -4 cặp HS tiến hành trao đổi Lớp theo dõi, nhận xét + HS nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu + Gọi HS nhận xét từng cặp... danh từ và các động từ có trong đoạn văn trên Bài 2: Viết một bức th cho bạn hoặc ngời thân nói về ớc mơ của em 4 HĐ3: Chấm, chữa bài cho HS (7) Thầy: + Thu 1/2 số vở để chấm + Nhận xét, sửa lỗi cho HS Học sinh: Tự sửa lỗi C, Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau Thứ 4 14. 11.2007 Địa lí: Ôn tập I, Mục tiêu: - Hệ thống đợc những đặc điểm chính về thiên nhiên con ngời và hoạt động... ôtô chở là 30 x 2 = 60 (cm) 50 x 30 = 1500 (kg) Diện tích tấm kính là - Số kg ngô xe ô tô chở là 2 30 x 60 = 1800 (cm ) 60 x 40 = 240 0 (kg) 2 Đáp số: 1800 cm - Số kg gạo và ngô xe ô tô chở là 1500 + 240 = 3900 (kg) Đáp số: 3900 kg C, Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau Kể chuyện: Bàn chân kì diệu I, Mục tiêu: 1 Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa HS kể... lời bạn kể theo các tiêu chí đã nêu của từng bạn - Nhận xét chung và cho điểm từng HS c Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện (5) + Câu chuyện muốn khuyên chúng ta + Khuyên chúng ta hãy kiên trì, nhẫn điều gì? nại, vợt lên mọi khó khăn thì sẽ đạt đợc mong ớc của mình + Em học đợc điều gì ở Nguyễn Ngọc + 1 số HS nêu ý kiến Kí + Lớp nhận xét, bổ sung 4 Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị truyện... Dặn HS chuẩn bị bài sau Toán : Tiết 53 chữ số 0 Nhân với số có tận cùng là I, Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép nhân với các số có tận cùng là chữ số 0 - áp dụng phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0 để giải các bài toán tính nhanh, tính nhẩm II, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy A Kiểm tra bài cũ: (4) + Gọi HS lên bảng tính bằng cách thuận tiện: a, 125x5x5x2x8 b, 250x1250x8x4 + . (2x3)x4 = 6x4= 24 và 2x(3x4) = 2x12= 24 Vậy (2x3)x4 = 2x(3x4) + Đọc bảng số + Làm vào giấy nháp + 1 HS lên bảng làm với a=3, b =4, c=5 thì (axb)xc = (3x4)x5. giấy nháp + 1 HS lên bảng tính. + 1324x(2x10)=(1324x2)x10 = 2 648 x10 = 2 648 0 + 2 648 là tích của 1324x2 + 2 648 0 chính là 2 648 thêm 1 chữ số 0 vào bên phải. +

Ngày đăng: 20/09/2013, 09:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

I I- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn, đoạn văn cần luyện đọc. III -  Các hoạt động dạy học chủ yếu: - GA T11  Lop 4 Theo chuẩn KTKN
d ùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn, đoạn văn cần luyện đọc. III - Các hoạt động dạy học chủ yếu: (Trang 1)
+4HS lên bảng chữa - GA T11  Lop 4 Theo chuẩn KTKN
4 HS lên bảng chữa (Trang 5)
II,Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn ví dụ SGK - GA T11  Lop 4 Theo chuẩn KTKN
d ùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn ví dụ SGK (Trang 8)
+ Vừa chỉ vào bảng vừa nêu tính chất kết hợp của phép nhân (nh SGK) - GA T11  Lop 4 Theo chuẩn KTKN
a chỉ vào bảng vừa nêu tính chất kết hợp của phép nhân (nh SGK) (Trang 9)
+Gọi HS lên bảng trả lời: - Nêu tính chất của nớc. + Nhận xét, cho điểm - GA T11  Lop 4 Theo chuẩn KTKN
i HS lên bảng trả lời: - Nêu tính chất của nớc. + Nhận xét, cho điểm (Trang 14)
+ Trung du BB có đặc điểm địa hình nh thế nào? - GA T11  Lop 4 Theo chuẩn KTKN
rung du BB có đặc điểm địa hình nh thế nào? (Trang 19)
+Gọi HS lên bảng tính bằng cách thuận tiện:  - GA T11  Lop 4 Theo chuẩn KTKN
i HS lên bảng tính bằng cách thuận tiện: (Trang 20)
+1HS lên bảng tính                      1324                    x    20                      26480 - GA T11  Lop 4 Theo chuẩn KTKN
1 HS lên bảng tính 1324 x 20 26480 (Trang 21)
Diện tích hình vuông là 1 x 1 = 1 (dm2) Diện tích hình chữ nhật là - GA T11  Lop 4 Theo chuẩn KTKN
i ện tích hình vuông là 1 x 1 = 1 (dm2) Diện tích hình chữ nhật là (Trang 26)
- Khổ giấy lớn, kẻ sẵn bảng, bút dạ - GA T11  Lop 4 Theo chuẩn KTKN
h ổ giấy lớn, kẻ sẵn bảng, bút dạ (Trang 27)
+YC các nhóm vẽ hình dạng của nhóm mình sau đó giới thiệu về mình. - Mình tên là gì? - GA T11  Lop 4 Theo chuẩn KTKN
c ác nhóm vẽ hình dạng của nhóm mình sau đó giới thiệu về mình. - Mình tên là gì? (Trang 30)
II,Đồ dùng dạy học: Bảng lớp kẻ sẵn từng cột ở bài tập 2 - GA T11  Lop 4 Theo chuẩn KTKN
d ùng dạy học: Bảng lớp kẻ sẵn từng cột ở bài tập 2 (Trang 31)
+1HS lên bảng làm + Lớp nhận xét, bổ sung - GA T11  Lop 4 Theo chuẩn KTKN
1 HS lên bảng làm + Lớp nhận xét, bổ sung (Trang 32)
- Xác định đợc đề tài, nội dung, hình thức trao đổi. - GA T11  Lop 4 Theo chuẩn KTKN
c định đợc đề tài, nội dung, hình thức trao đổi (Trang 33)
Thầy: +Gọi 1số HS lên bảng chữa. - GA T11  Lop 4 Theo chuẩn KTKN
h ầy: +Gọi 1số HS lên bảng chữa (Trang 35)
+ Hình vuông lớn gồm bao nhiêu hình vuông nhỏ ghép lại? - GA T11  Lop 4 Theo chuẩn KTKN
Hình vu ông lớn gồm bao nhiêu hình vuông nhỏ ghép lại? (Trang 38)
Diện tích hình đã cho:            12+18+30=60(cm2) - GA T11  Lop 4 Theo chuẩn KTKN
i ện tích hình đã cho: 12+18+30=60(cm2) (Trang 39)
II,Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn hai mở bài trực tiếp và gián tiếp truyện Rùa và Thỏ. - GA T11  Lop 4 Theo chuẩn KTKN
d ùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn hai mở bài trực tiếp và gián tiếp truyện Rùa và Thỏ (Trang 40)
+GVyêu cầu HS quan sát hình 1,2,3,4 SGK - GA T11  Lop 4 Theo chuẩn KTKN
y êu cầu HS quan sát hình 1,2,3,4 SGK (Trang 43)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w