Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
236 KB
Nội dung
Tuần 12 Thứ 2. 10.11.2008 Đạo đức: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ I, Mục tiêu: 1. Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ. 2. Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống. 3. Kính yêu ông bà, cha mẹ. II, Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ ghi các tình huống - Giấy màu xanh - đỏ vàng cho mỗi HS. III, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. ổ n định tổ chức: + Cho phép hát tập thể bài: Cho con B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài (1) 2. HĐ1: Tìm hiểu truyện kể + Tổ chức cho HS làm việc cả lớp. + Kể cho HS nghe câu chuyện: Phần thởng + YC HS trả lời các câu hỏi - Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Hng? - Theo em bà bạn Hng sẽ cảm thấy nh thế nào trớc việc làm của Hng. - Vậy chúng ta phải đối xử với ông bà, cha mẹ nh thế nào? Vì sao? + Nhận xét Rút ra bài học. 3. HĐ2: Bày tỏ ý kiến (Bài tập1 SGK) + Treo bảng phụ ghi 5 tình huống. + Phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu. + Nêu từng tình huống, YC HS đánh giá các tình huống bằng cách giơ thẻ giấy màu. + YC HS giải thích các ý kiến không tán thành, phân vân. + Hát tập thể + Lắng nghe Trao đổi trả lời các câu hỏi + Bạn Hng rất yêu quý bà, biết quan tâm chăm sóc bà. + Bà cảm thấy rất vui. + Với ông bà, cha mẹ chúng ta phải kính trọng, quan tâm chăm sóc, hiếu thảo vì ông bà, cha mẹ là ngời sinh ra nuôi nấng và yêu thơng chúng ta. - Vài HS đọc phần ghi nhớ SGK. + Đọc thầm các tình huống. + Màu đỏ: tán thành; xanh: không tán thành; vàng: phân vân. - Biểu lộ thái độ theo cách đã quy ớc. + 1 số HS nêu ý kiến + Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung tiểu kết. Việc làm của các bạn: Loan (tình huống b), Hoài (d), Nhâm (đ) thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ. Việc làm của Sinh (a), Hoàng (c) là cha quan tâm đến ông bà, cha mẹ. 4. HĐ3:Thảo luận nhóm (Btập2 SGK) + Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm. + YC HS quan sát tranh vẽ trong SGK, thảo luận đặt tên cho tranh đó và nhận xét việc làm của mỗi bạn trong tranh. + Nhận xét, kết luận về nội dung các bức tranh. Khen các nhóm đã đặt tên phù hợp. + Chia nhóm. Các nhóm nhận n/vụ + Thảo luận nhóm: quan sát tranh, đặt tên tranh. + Đại diện một số nhóm nêu ý kiến. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Tranh 1: Cậu bé cha ngoan. Hành động của cậu bé cha đúng vì: Cậu cha quan tâm và tôn trọng bố và ông đang xem thời sự đòi xem kênh khác theo ý mình. - Tranh 2: Một tấm gơng tốt. Cô bé rất ngoan, biết chăm sóc bà khi bà ốm. Việc làm của cô bé đáng để ta học tập và noi theo. C, Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Tập đọc Vua tàu thủy Bạch Thái B ởi I, Mục tiêu: 1. Đọc lu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bởi. 2. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vơn lên đã trở thành nhà kinh doanh tên tuổi lẫy lừng. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa SGK III, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ + Gọi 2-3 HS đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ của bài tập đọc trớc. + Nhận xét, cho điểm. B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài (1) 2. HĐ1: Luyện đọc (9) + Chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS (lợt 1) + YC HS đọc chú giải (lợt 2) + YC HS đọc tốt hơn (lợt 3) - HD HS ngắt nghỉ hơi đúng khi đọc những câu dài: + Bạch Thái Bởi/ đ ờng thủy/ ng ời Hoa/ + Chỉ trong 10 năm kinh tế/ cùng thời + Đọc mẫu toàn bài, giọng chậm rãi. 3. HĐ2: Tìm hiểu bài (15) YC HS đọc đoạn 1,2 trao đổi và trả lời câu hỏi. + Bạch Thái Bởi xuất thân nh thế nào? + Trớc khi chạy tàu, Bạch Thái Bởi đã làm những công việc gì? + Những chi tiết nào chứng tỏ ông là một ngời rất có ý chí? + Đoạn 1,2 cho em biết điều gì? YC HS đọc 2 phần còn lại, YC HS trả + 2-3 HS lên bảng dọc + Lớptheo dõi, nhận xét. + 1 HS khá đọc toàn bài + HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của truyện (3 lợt) Đoạn 1: Từ đầu ăn học Đoạn 2: Tiếp nản chí Đoạn 3: Tiếp . Trng Nhị Đoạn 4: Còn lại + 2-3 HS luyện đọc + Lớp đọc thầm. + HS luyện đọc theo cặp + 2 HS đọc toàn bài + 2 HS đọc đoạn 1,2 + Lớp đọc thầm + Bạch Thái Bởi mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong. Sau đợc họ Bạch nhận làm con nuôivà cho ăn học. + Năm 21 tuổi ông làm th kí cho 1 hãng buôn, sau buôn gỗ buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ. + Chi tiết: Có lúc mất trắng tay nhng Bởi không nản chí. ý1: Bạch Thái Bởi là ngời có ý chí. lời câu hỏi. + Bạch Thái Bởi mở công ty vận tải đ- ờng thủy vào thời điểm nào? + Bạch Thái Bởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu ngời nớc ngoài nh thế nào? + Em hiểu thế nào là bậc anh hùng thời kinh tế + Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bởi thành công? + Nội dung chính của phần còn lại là gì? 4. HĐ3: Tổ chức cho HS đọc diễn cảm. YC 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn + Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1, 2 + YC HS tìm ra những từ ngữ cần nhấn giọng khi đọc đoạn này? + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm + Nhận xét cho điểm + Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. + Nhận xét, cho điểm. + YC HS nêu nội dung chính của bài ND: Ca ngợi Bạch Thái Bởi giàu nghị lực, có ý chí vơn lên đã trở thành vua tàu thủy. + 2 HS đọc Lớp đọc thầm. + Vào lúc những con tàu của ngời Hoa đã độc chiếm các đờng sông MB + Ông đã khơi dậy lòng tự hào các bến tàu diễn thuyết, kêu gọi hành khách với khẩu hiệu: Ngời ta phải đi tàu ta. Khách đi tàu của ông ngày một đông. Nhiều ngời Hoa, Pháp phải bán lại tàu cho ông. Ông mua xởng sửa chữa tàu, thuê kĩ s trông nom. + Là bậc anh hùng nhng không phải trên chiến trờng mà trên thơng trờng. Là ngời lập nên nhiều thành tích phi thờng trong kinh doanh. + Là nhờ ý chí, nghị lực có chí trong kinh doanh. + Ông đã biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc của ngời Việt Nam. + Là ngời có đầu óc kinh doanh, biết tổ chức công việc kinh doanh. ý 2: Sự thành công của Bạch Thái Bởi + 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài. + Cả lớptheo dõi tìm giọng đọc phù hợp với nội dung bài. + HS luyện đọc theo cặp. + 1 số HS nêu ý kiến Lớp nhận xét, bổ sung. Nhấn giọng ở các từ ngữ:mồ côi, khôi ngô, đủ mọi nghề, trắng tay, nản chí. + 3 HS thi đọc diễn cảm + 3-5 HS thi đọc + Lớptheo dõi, nhận xét + Vài HS nêu Lớp nhận xét, bổ sung C, Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Toán: Nhân một số với một tổng I, Mục tiêu: Giúp HS - Biết cách thực hiện nhân 1 số với một tổng, một tổng với 1 số. - áp dụng nhân 1 số với một tổng, một tổng với một số để tính nhẩm, tính nhanh. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ (4) + Gọi HS lên bảng thực hiện tính 1234 x 10; 124 x 100; 38 x 1000 + Nhận xét, bổ sung B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài (1) 2. HĐ1: Tính và so sánh giá trị 2 biểu thức (5) + Viết lên bảng 2 biểu thức 4x(3+5) và 4x3 + 4x5 + YC HS tính giá trị 2 biểu thức trên + YC HS so sánh giá trị 2 biểu thức trên + Nêu. Vậy ta có: 4x(3+5) = 4x3+4x5 3. HĐ2: H ớng dẫn cách nhân 1 số với một tổng (5) + Chỉ và giới thiệu cho HS biểu thức 4x(3+5) là 1 số nhân với một tổng. Biểu thức 4x3+4x5 là biểu thức (1 số nhân) là tổng giữa số đó với từng số hạng của tổng. + Vậy khi thực hiện nhân một số với 1 tổng, chúng ta có thể làm thế nào? + Nhận xét Rút ra quy tắc SGK + Giới thiệu dạng biểu thức ax(b+c) = axb + axc 4. HĐ3: Luyện tập (20) + Giao nhiệm vụ cho HS + HD HS chữa bài Bài 1: YC HS đọc YC bài 1 + 1 HS lên bảng tính + Lớp làm vào giấy nháp + 1 HS đọc lại phép tính + 1 HS lên bảng làm + Lớp làm vào giấy nháp 4x(3+5) = 4x8 = 32 4x3+4x5 = 12+30 = 32 - Giá trị 2 biểu thức trên bằng nhau + Vài HS nhắc lại + Ta có thể lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng. + Vài HS nhắc lại + Đọc lại công thức trên + Tự làm bài tập ở vở bài tập + 1 HS lên bảng chữa + Lớptheo dõi nhận xét a b c ax(b+c) axb + axc 4 5 2 4x(5+2) = 28 4x5+4x2 = 28 3 4 5 3x(4+5) = 27 3x4+3x5 = 27 6 2 3 6x(2+3) = 30 6x2+6x3 = 30 + Nhận xét, c 2 lại quy tắc nhân 1 số với một tổng. Bài 2: Gọi HS đọc YC + YC HS tiếp tục làm các bài còn lại + Nhận xét cách làm của HS, c 2 và h- ớng dẫn HS phát hiện những cách làm nhanh. Bài 3: Hớng dẫn tơng tự nh trên Bài 4: Gọi 1 HS đọc YC Hớng dẫn HS nhận xét, sửa chữa nếu sai. a, 36x11 = 26x(10+1) = 26x10 + 26x1 = 260 + 26 = 286 35x101 = 35x(100+1) = 3500 + 35 = 3535 + Nhận xét, c 2 và cho điểm + Vài HS nhắc lại + 1 HS đọc YC Lớp tự đổi vở để kiểm tra kết quả lẫn nhau. + 2 HS lên bảng chữa bài. VD: C 1 ) 36x(15+5) = 36x20 = 720 C 2 ) 36x(15+5) = 36x185 + 36x5 = 540 + 180 = 720 + 1 HS đọc + Lớp tự đổi vở để kiểm tra kết quả lẫn nhau + 1 số HS lên bảng chữa + Nhận xét, bổ sung. VD: b, 213x11 = 213x(10+1) = 213x10 + 213 = 2130 + 213 = 2343 123x101 = 123x(100+1) = 12300 + 123 = 123123 C, Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài tập về nhà cho học sinh. Lịch sử : Chùa thời Lý I, Mục tiêu: - Đến thời nhà Lý, đạo Phật phát triển thịnh đạt nhất. - Thời Lý, chùa đợc xây dựng ở nhiều nơi. - Chùa là công trình kiến trúc đẹp. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh su tầm về chùa thời Lý - Phiếu học tập. III, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ (4) Gọi HS lên bảng trả lời: + Nhà Lý dời đô ra Thăng Long vào năm nào? Nhà Lý xây dựng kinh thành Thăng Long ra sao? + Nhận xét, đánh giá. B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài (1) 2. HĐ1: Tìm hiểu sự phát triển của đạo Phật d ới thời Lý + Tổ chức cho HS thảo luận nhóm + YC HS nghiên cứu SGK thảo luận nội dung sau + Đạo Phật du nhập vào nớc ta từ bao giờ, có đạo lí nh thế nào? + Vì sao nhân dân ta lại tiếp thu đạo Phật? + Những sự việc nào cho thấy đạo Phật dới thời Lý rất thịnh đạt? 3. HĐ2: Tìm hiểu về chùa trong sinh hoạt của nhân dân + YC HS làm việc cá nhân trên phiếu học tập. Phát phiếu cho HS. + 2 HS trả lời + Lớptheo dõi, nhận xét + Chia nhóm + Đọc SGK cùng trao đổi, thảo luận, th kí ghi kết quả thảo luận. + Du nhập vào nớc ta từ rất sớm. Đạo Phật khuyên ngời ta phải biết yêu th- ơng đồng loại. + Vì đạo lí của đạo Phật phù hợp với lối sống và cách nghĩ của nhân dân, nên sớm đợc nhân dân tiếp nhận và tin theo. - Nhiều Vua đã từng theo đạo Phật, nhân dân theo đạo Phật rất đông. Kinh thành Thăng Long và các làng xã có rất nhiều chùa. + Nghiên cứu SGK + nhận phiếu + 1 HS đọc YC của phiếu + Lớp tự hoàn thành phiếu + 1 số HS nêu ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung - Chùa là nơi tu hành của các nhà s - Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo Phật + Nhận xét, tiểu kết 4. HĐ3: Tìm hiểu một số ngôi chùa thời Lý + Chia lớp thành các tổ. YC các tổ trng bày các tranh ảnh, tài liệu về các ngôi chùa thời Lý mà tổ mình su tầm đợc. + Tổng kết, khen ngợi các tổ su tầm đ- ợc nhiều t liệu. + Gọi 1 vài HS mô tả cảnh chùa Một Cột, chùa Keo SGK - Chùa là trung tâm văn hóa của làng xã - Chùa là nơi hội họp, vui chơi. Trng bày các t liệu su tầm đợc + Đại diện các tổ lên giới thiệu về các t liệu, tranh ảnh mà mình su tầm đợc. + Vài HS mô tả + Lớp nhận xét, bổ sung C, Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau Toán: Nhân một số với một hiệu I, Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết cách thực hiện nhân một số với một hiệu, một hiệu với một số. - áp dụng nhân 1 số với một hiệu, một hiệu với một số để tính nhẩm, tính nhanh. II, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ (4) Gọi HS lên bảng làm bài + Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện: a, 159x54 + 159x46 b, 12x5 + 3x12 + 12x2 + Nhận xét, sửa chữa nếu sai B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài (1) 2. HĐ1: Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức (5) + Viết 2 biểu thức: 3x(7-5) và 3x7-3x5 + YC HS tính giá trị của 2 biểu thức trên. - Hớng dẫn HS nhận xét, sửa chữa + Vậy giá trị của 2 biểu thức trên nh thế nào so với nhau? + Nêu. Vậy ta có: 3x(7-5) = 3x7 3x5 3. HĐ2: H ớng dẫn HS cách nhân một số với một hiệu: + Chỉ và giới thiệu 3x(7-5) là 1 số nhân với một hiệu, biểu thức 3x7 3x5 là hiệu của tích giữa số thứ nhất trong biểu thức 3x(7-5) với số bị trừ của hiệu (7-5) trừ đi tích của số này với số trừ của hiệu (7-5). + Khi thực hiện nhân 1 số với một + 2 HS lên bảng tính + Lớp làm vào giấy nháp + 2 HS đọc lại + 1 HS lên bảng làm + Lớp làm vào giấy nháp 3x(7-5) = 3x2 = 6 3x7 3x5 = 21-15 = 6 - Giá trị của 2 biểu thức trên bằng nhau. + Vài HS nhắc lại. + Lắng nghe - Chúng ta có thể lần lợt nhân số đó hiệu, chúng ta có thể làm nh thế nào? + Nhận xét Rút ra quy tắc SGK. + Giới thiệu dạng biểu thức: ax(b-c) = axb axc 4. HĐ3: Luyện tập (20) + Giao nhiệm vụ cho HS + Hớng dẫn HS chữa bài Bài 1: Gọi HS đọc YC bài 1 + Hớng dẫn HS nhận xét, sửa chữa (nếu có). C 2 lại cách nhân 1 số với 1 hiệu. với số bị trừ và số trừ, rồi trừ 2 kết quả cho nhau. + Vài HS nhắc lại + Vài HS đọc lại công thức + Tự làm các bài tập ở vở bài tập + 1 HS đọc YC + Lớp tự làm vào vở + 3 HS lên bảng chữa + Lớp nhận xét, bổ sung. a b c ax(b-c) axb axc 3 7 3 3x(7-3) = 12 3x7 3x3 = 12 6 9 5 6x(9-5) = 24 6x9 6x5 = 24 8 5 2 8x(5-2) = 24 8x5 8x2 = 24 Bài 2: Gọi 1 HS đọc YC bài 2 + Hớng dẫn HS nhận xét, bổ sung (nếu cần). Giáo viên lu ý HS chọn số để tách rồi thực hiện tính nhanh. Bài 3: Gọi HS đọc đề bài + Hớng dẫn HS nhận xét sửa chữa C 1 : Giải Số quả trứng có lúc đầu là 175 x 40 = 7000 (quả) Số quả trứng đã bán là 175 x 10 = 1750 (quả) Số quả trứng còn lại là 7000 1750 = 5250 (quả) Đáp số: 5250 quả + 1 HS đọc Lớp tự làm vào vở + Đổi vở để kiểm tra kết quả lẫn nhau + 2 HS lên bảng chữa VD: a, 47x9 = 47x(10-1) = 47x10 47 = 470 44 = 423 b, 24x99 = 24x(100-1) = 24x100 24 = 2400 24 = 2376 + 1 HS đọc đề Lớp đọc thầm + Lớp tự làm vào vở + 2 HS lên bảng chữa C 2 : Giải Số giá để trứng còn lại sau khi bán là 40 10 = 30 (giá) Số quả trứng còn lại là 175 x 30 = 5250 (quả) Đáp số: 5250 quả C, Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. [...]... nhận xét, sửa chữa + Lớp nhận xét bổ sung (nếu có) Giáo viên cung cấp lại các VD: 547 x 38 C1: 547 x 38 = 547 x (30+8) tính chất đã học của phép nhân = 547 x 30 + 547 x 8 = 1 641 0 + 43 76 = 20786 C2: 547 x 38 = 547 x (40 -2) = 547 x 40 547 x 2 = 21880 10 94 = 20786 3 HĐ2: Giải toán + 1-2 HS đọc đề Bài 2: Gọi HS đọc đề bài 2 SGK + Lớp tự làm vào vở + Đổi vở để kiểm tra kết quả lẫn nhau + 1 HS lên bảng chữa... 2 HS lên bảng tính a, 28 x 17 + 39 x 28 + 28 x 44 + Lớp làm vào giấy nháp b, 125 x 103 125 x 3 + Hớng dẫn HS nhận xét, cung cấp lại cách nhân 1 số với 1 tổng và nhân 1 số với một hiệu 2 HĐ2: Luyện tập (20) + Ra đề bài + Tự làm bài tập vào vở Bài 1: Tính nhanh a, 1 24 x 28 + 1 24 x 72 b, 156 x 135 156 x 34 x 156 c, 120 x 95 + 600 d, 1 24 x 103 372 e, (1 24 x 103 372) (120 x 95 + 600) Bài 2: áp dụng... (1 24 x 103 372) (120 x 95 + 600) Bài 2: áp dụng tính chất nhân 1 số với một tổng để tính 25 x 1100 25 x 1110 48 x 1100 44 x 1110 Bài 3: áp dụng nhân 1 số với một hiệu để tính nhanh 123 x 99 45 6 x 999 240 x 89 157 x 9999 Bài 4: Một hình chữ nhật có chu vi bằng 1200cm, chiều dài hơn chiều rộng 24cm Tính diện tích hình chữ nhật Bài 5: Một khu đất hình chữ nhật có chu vi là 132m Nếu tăng chiều rộng lên... nháp b, 45 x 121 45 x 20 45 + Nhận xét, sửa chữa nếu cần B Dạy học bài mới: 1 Giới thiệu bài (1) 2 HĐ1: Ôn tập, C2 về các tính chất của phép nhân, vận dụng để tính nhanh (22) + 1 HS đọc Lớp đọc thầm Bài 1: Gọi HS đọc YC bài 1 + HS tự làm vào vở bài tập + 2 HS lên bảng chữa + Hớng dẫn HS nhận xét, sửa chữa + Lớp nhận xét bổ sung (nếu có) Giáo viên cung cấp lại các VD: 547 x 38 C1: 547 x 38 = 547 x (30+8)... + Hớng dẫn chữa bài, cung cấp lại kĩ + Đổi vở để kiểm tra kết quả lẫn nhau thuật tính cho HS + 2 HS lên bảng chữa Bài 2: Gọi HS nêu YC bài 2 - Với a = 13 thì 45 x a = 45 x 13=585 - Với a = 26 thì 45 xa = 45 x 26 =1170 - Với a = 39 thì 45 x a = 45 x39=1755 + 1 HS đọc đề + Lớp tự làm vào vở + Hớng dẫn HS nhận xét, cung cấp lại + 1 HS lên bảng chữa cách tính giá trị biểu thức có chứa một + Lớp nhận xét,... dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau Khoa học: Sơ đồ vòng tuần hoàn của n ớc trong thiên nhiên I, Mục tiêu: HS biết - Hệ thống hóa kiến thức về vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên dới dạng sơ đồ - Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong thiên nhiên II, Đồ dùng dạy học: - Sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong thiên nhiên - HS chuẩn bị giấy A4, bút chì, màu III, Các hoạt động... là số nhân với một tổng cho HS 50 x 20 = 1000 (ghế) Đáp số: 1000 ghế Bài 4: (SGK): Gọi HS đọc YC, nội + 1-2 HS đọc dung bài 4 + Lớp tự làm vào vở + Đổi vở để kiểm tra kết quả lẫn nhau + 1 HS lên bảng chữa Giải Chiều rộng hình chữ nhật là 180 : 2 = 90 (m) Chu vi sân vận động là + Hớng dẫn HS nhận xét, bổ sung (180 + 90) x 2 = 540 (m) Giáo viên cung cấp lại cách tính chu vi Diện tích sân vận động là... Đi hớng dẫn, giúp đỡ những cặp HS gặp khó khăn b Kể trớc lớp: + Tổ chức cho HS thi kể Hoạt động của trò + 1 HS lên bảng kể + Lớptheo dõi, nhận xét + 2 HS đọc đề bài + Lắng nghe + 4 HS nối tiếp nhau đọc từng gợi ý - HS lần lợt giới thiệu chuyện mà mình đã đợc đọc, đợc nghe + 4- 5 HS lần lợt giới thiệu về nhân vật mình định kể - 2 HS đọc thành tiếng + 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi kể chuyện Khi... đến quả khác ngán? + Tại sao thầy Vê-nô-ki-ô lại cho rằng + Vì theo thầy trong hàng nghìn quả vẽ trứng là không dễ? trứng, không có lấy 2 quả giống nhau + Theo em, thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò vẽ trứng để làm gì? + Vậy đoạn 1 cho em biết điều gì? YC HS đọc đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi + Lê-ô-nác-đô-đa Vin-xi thành đạt nh thế nào? + Theo em những nguyên nhân nào khiến cho Lê-ô-nác-đô trở thành... bổ sung ý2: Sự thành đạt của Lê-ô-nác-đô-đa Vin-xi + 2 HS nối tiếp nhau đọc + Lớptheo dõi tìm ra cách đọc hay + 1 HS đọc toàn bài + Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc Con đờng tởng nh ý + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm + Luyện đọc diễn cảm theo cặp đoạn văn + 3-5 HS thi đọc diễn cảm + Nhận xét, cho điểm từng HS + Lớptheo dõi, nhận xét + YC HS tìm nội dung chính của bài Nội dung: Ca ngợi sự khổ công . nhau + 2 HS lên bảng chữa VD: a, 47 x9 = 47 x(10-1) = 47 x10 47 = 47 0 44 = 42 3 b, 24x99 = 24x(100-1) = 24x100 24 = 240 0 24 = 2376 + 1 HS đọc đề Lớp đọc. VD: 547 x 38 C 1 : 547 x 38 = 547 x (30+8) = 547 x 30 + 547 x 8 = 1 641 0 + 43 76 = 20786 C 2 : 547 x 38 = 547 x (40 -2) = 547 x 40 547 x 2 = 21880 10 94 =